Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triền nông thôn việt nam chi nhánh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.64 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN
-------------------------------

LÊ TẤN LỢI

PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số ngành: 8.34.02.01

Long An, tháng 05 năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN
--------------------------------

LÊ TẤN LỢI

PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số ngành: 8.34.02.01


Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. LÊ ĐÌNH VIÊN

Long An, tháng 05 năm 2020


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong các
tạp chí khoa học và cơng trình nào khác. Các thơng tin số liệu trong luận văn này
đều có nguồn gốc và được ghi chú rõ ràng./.

Học viên thực hiện luận văn

Lê Tấn Lợi


ii

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý Thầy (Cô)
Trường Đại học Kinh tế Cơng nghiệp Long An đã tận tình giảng dạy, truyền đạt
những kiến thức quý báu cho tác giả trong thời gian học tập tại Trường theo
chương trình Cao học. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy
GS. TS. Lê Đình Viên đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo cho tác giả nhiều
kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đến lúc hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, các anh chị

đang làm việc tại Agribank Long An đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng
góp ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thành luận văn.
Sau cùng, tác giả cảm ơn tất cả các giảng viên của Khoa Sau Đại Học trường
Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An đã tận tình truyền đạt những kiến thức cần
thiết, cảm ơn tất cả các bạn lớp cao học Tài Chính Ngân Hàng khố 2 đã đồng hành
cùng tơi trong suốt 2 năm học tập.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên
luận văn cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của q Thầy
(Cơ) và các anh chị học viên./.

Tác giả thực hiện luận văn

Lê Tấn Lợi


iii

NỘI DUNG TĨM TẮT

Nước ta đang trong q trình hội nhập sâu, rộng với các nước trong khu vực
và trên tồn thế giới, muốn làm được điều đó trước hết chúng ta phải có vốn. Ý thức
được tầm quan trọng của nguồn vốn, trong những năm qua, cũng như các NHTM
khác trên địa bàn, Agribank Long An đã huy động được một lượng vốn đáng kể, là
cơ sở để mở rộng đầu tư tín dụng, cung cấp vốn cho đơng đảo khách hàng để mở
rộng sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế địa phương. Xuất phát từ vấn
đề trên, luận văn này được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá thực trạng huy động
vốn tại Agribank Long An giai đoạn 2017 – 2019. Qua đó, đưa ra một số giải pháp
nhằm phát triển huy động vốn tại Agribank Long An thời gian tới. Kết quả nghiên
cứu đã giải quyết được vấn đề đặt ra:
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hóa một cách cụ thể các vấn đề lý luận cơ

bản liên quan đến vốn huy động tại ngân hàng thương mại;
Thứ hai, luận văn đã phân tích, đánh giá một cách chi tiết thực trạng huy
động vốn tại Agribank Long An giai đoạn 2017 – 2019. Trên cơ sở đó, luận văn đã
chỉ ra các điểm mạnh, điểm tồn tại cũng như nguyên nhân những tồn tại tại
Agribank Long An trong giai đoạn nghiên cứu;
Thứ ba, trên cơ sở những hạn chế đó, luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm
phát triển huy động vốn tại Agribank Long An.
Thêm vào đó, nghiên cứu cần được xem như là một tài liệu tham khảo hữu
ích cho các nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu này và là những vấn
đề mới gợi mở cho những người quan tâm tiếp tục nghiên cứu làm rõ./.


iv

ABSTRACT

Our country is in the process of deep and broad integration with other
countries in the region and around the world, in order to do that, we must have
capital first. Being aware of the importance of capital, in recent years, as well as
other commercial banks in the area, Agribank Long An has mobilized a
considerable amount of capital, which is the basis for expanding credit investment,
providing capital for numerous customers to expand production and business,
contributing to local economic development. Originating from the above problem,
this thesis was conducted to analyze and evaluate the situation of capital
mobilization at Agribank Long An in the period of 2017 - 2019. Thereby, offering
some solutions to develop capital mobilization in Agribank Long An next time. The
research results have solved the issues:
Firstly, the thesis has concretized systematically the basic theoretical issues
related to capital mobilized at commercial banks;
Secondly, the thesis analyzed and assessed in detail the situation of capital

mobilization at Agribank Long An in the period of 2017 - 2019. On that basis, the
thesis showed the strengths, existing points as well as the original due to the
shortcomings of Agribank Long An in the research period;
Thirdly, based on these limitations, the thesis proposes a number of solutions
to develop capital mobilization at Agribank Long An.
In addition, the study should be seen as a useful reference for researchers
interested in this field of study and new issues that are open to interest for those
interested in further research./.


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... .ii
NỘI DUNG TÓM TẮT ................................................................................................ iii
ABSTRACT .................................................................................................................. iv
MỤC LỤC ..................................................................................................................... .v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... ...ix
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU .................................................................................. ....x
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................. ...xi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2
7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN ................................................... ..3

8. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ............................ ..3
9. KẾT CẤU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU............................................................... ..3

CHƯƠNG 1 .................................................................................................................. 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ......................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại ........................................................... 4
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động của ngân hàng thương mại ................. 4
1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại ............................................................ 5
1.1.3. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại ..................................... 7


vi
1.2. Phân loại nguồn vốn của ngân hàng thương mại ........................................... .9
1.2.1. Khái niệm về nguồn vốn trong ngân hàng thương mại ............................ .9
1.2.2. Cơ cấu về nguồn vốn trong ngân hàng thương mại ................................. .9
1.2.3. Các nguyên tắc huy động vốn .................................................................. 13
1.3. Phát triển huy động vốn của ngân hàng thương mại ..................................... 14
1.3.1. Khái niệm ................................................................................................. 14
1.3.2. Sự cần thiết phát triển huy động vốn tại ngân hàng thương mại ............. 16
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển huy động vốn tại ngân hàng
thương mại ......................................................................................................... 16
1.4.1. Các nhân tố chủ quan ............................................................................... 16
1.4.2. Các nhân tố khách quan ........................................................................... 19
1.5. Kinh nghiệm phát triển huy động vốn từ các ngân hàng trong nước và bài
học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh Long An ............................................................................... 21
1.5.1. Kinh nghiệm huy động vốn từ các ngân hàng trong nước ........................ 21
1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh Long An ............................................................... 22

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 23
CHƯƠNG 2 ................................................................................................................ 24
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG AN ............... 24
2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam – Chi nhánh tỉnh Long An....................................................................... 24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 24
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng từng bộ phận ............................................. 24
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh ................................................................. 28
2.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam - Chi nhánh Long An .............................................................. 30
2.2.1. Sự biến động nguồn vốn của ngân hàng .................................................. 30
2.2.2. Tình hình tăng trưởng nguồn vốn huy động ............................................ 33


vii
2.2.3. Phân tích kết quả huy động vốn theo kỳ hạn và đối tượng khách hàng .. 34
2.2.4. Phân tích hoạt động huy động vốn theo loại tiền tệ ................................. 36
2.2.5. Cơ cấu nguồn vốn theo địa bàn huy động ................................................. 39
2.2.6. Lãi suất huy động vốn .............................................................................. 40
2.2.7. Chi phí huy động vốn ............................................................................... 41
2.2.8. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn ..................................... 44
2.2.9. Phân tích thị phần huy động vốn của các chi nhánh trên địa bàn ............ 47
2.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Long An ..................................................... 47
2.3.1. Những kết quả đạt được .......................................................................... 47
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại ...................................................................... 48
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................. 50
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 53
CHƯƠNG 3 ................................................................................................................ 54

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG
AN................................................................................................................................ 54
3.1. Định hướng phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam và mục tiêu thực hiện của Chi nhánh Long An trong thời gian tới
.......................................................................................................................................................... 54
3.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.................................. 54
3.1.2. Mục tiêu huy động vốn của Chi nhánh Long An giai đoạn 2020-2025 và
những năm tiếp theo .................................................................................................... 55
3.2. Giải pháp phát triển huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Long An ..................................................... 56
3.2.1. Đa dạng các hình thức huy động vốn và kỳ hạn huy động ...................... 56
3.2.2. Nâng cao chất lượng huy động vốn và vận dụng linh hoạt các nghiệp vụ
trong huy động vốn .................................................................................. 58
3.2.3. Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng ............................ 59


viii
3.2.4. Đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng, nhất là các hình thức huy động vốn
phải được chú trọng.................................................................................. 62
3.2.5. Đổi mới quản lý, phong cách giao dịch, chú trọng đào tạo nâng cao trình
độ đội ngũ cán bộ ..................................................................................... 62
3.2.6. Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông và chính sách Marketing hợp lý . 64
3.3. Một số kiến nghị ................................................................................................ 65
3.3.1. Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Long An.. .............. 65
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ...... 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 68

KẾT LUẬN ............................................................................................................... .69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... .70



ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

KÝ HIỆU

1

ATM

2

Agribank

3

Agribank
Long An

TIẾNG ANH
Automated Teller Machine

NỘI DUNG DIỄN GIẢI
Thẻ rút tiền tự động

Vietnam Bank for Agriculture Ngân hàng Nông nghiệp và

and Rural Development

Phát triển nông thôn Việt Nam

Vietnam Bank for Agriculture Ngân hàng Nông nghiệp và
and Rural Development – Phát triển nông thôn Việt Nam
Branch Long An

- Chi nhánh Long An

4

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

5

HĐV

6

KH

Khách hàng

7

NH


Ngân hàng

8

NHBL

Ngân hàng bán lẻ

9

NHNN

Ngân hàng nhà nước

10

NHTM

Ngân hàng thương mại

11

PGD

Phòng giao dịch

12




Quyết định

13

SPDV

Sản phẩm dịch vụ

14

TCKT

Tổ chức kinh tế

15

TCTD

Tổ chức tín dụng

16

TGTK

Tiền gửi tiết kiệm

17

UTĐT


Ủy thác đầu tư

Huy động vốn


x

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Thứ tự

Tên bảng

Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Long An giai
đoạn 2017 – 2019
Thị phần huy động vốn của các ngân hàng thương mại lớn và
Bảng 2.2
của Agribank Long An trên địa bàn
Phân tích các hình thức huy động vốn tại Agribank Long An
Bảng 2.3
giai đoạn 2017 – 2019
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn tại Agribank
Bảng 2.4
Long An giai đoạn 2017 – 2019
Cơ cấu nguồn vốn huy động qua các kênh tại Agribank Long
Bảng 2.5
An giai đoạn 2017 – 2019
Huy động vốn theo kỳ hạn và đối tượng tại Agribank Long An
Bảng 2.6
giai đoạn 2017 – 2019
Huy động vốn theo loại tiền tại Agribank Long An giai đoạn

Bảng 2.7
2017 – 2019
Huy động vốn theo nội tệ tại Agribank Long An giai đoạn
Bảng 2.8
2017 – 2019
Huy động vốn theo ngoại tệ tại Agribank Long An giai đoạn
Bảng 2.9
2017 – 2019
Cơ cấu nguồn vốn huy động theo địa bàn tại Agribank Long
Bảng 2.10
An giai đoạn 2017 – 2019
Bảng 2.1

Bảng 2.11 Lãi suất huy động nội tệ trên địa bàn tại thời điểm 30/06/2019
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Bảng 2.14
Bảng 2.15
Bảng 2.16

Chi phí huy động vốn tại Agribank Long An giai đoạn 2017 –
2019
Tình hình huy động, sử dụng vốn ngắn hạn tại Agribank Long
An giai đoạn 2017 – 2019
Tình hình huy động, sử dụng vốn trung - dài hạn tại Agribank
Long An giai đoạn 2017 – 2019
Kết quả thu chi lãi cho vay và huy động tại Agribank Long An
giai đoạn 2017 – 2019
Thị phần huy động vốn các chi nhánh NHTM trên cùng địa
bàn


Trang
28
29
31
32
33
35
36
37
38
39
41
42
44
45
46
47


xi

DANH MỤC HÌNH VẼ
Thứ tự

Tên hình vẽ

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Agribank Long An
Hình 2.2


Hình 2.3

Hình 2.4

Hình 2.5

Hình 2.6

Các hình thức huy động vốn tại Agribank Long An giai đoạn
2017 – 2019
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn tại Agribank Long An
giai đoạn 2017 – 2019
Tỷ trọng huy động vốn theo loại tiền tại Agribank Long An giai
đoạn 2017 – 2019
Tỷ trọng vốn huy động theo địa bàn tại Agribank Long An giai
đoạn 2017 – 2019
Tình hình huy động, sử dụng vốn trung - dài hạn tại Agribank
Long An giai đoạn 2017 – 2019

Trang
25
30

32

36

40

46



1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang trong q trình tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
xây dựng đất nước theo con đường chủ nghĩa xã hội, muốn vậy cần phải đẩy mạnh
công nghệ, phát huy tối đa mọi nguồn lực trong đó quan trọng nhất là vốn. Các kênh
huy động vốn thông qua thị trường ở nước ta trong những năm qua bao gồm: thông
qua hệ thống ngân hàng; thông qua các kênh khác trên thị trường (phát hành tín
phiếu kho bạc nhà nước qua đấu thầu tại Ngân hàng nhà nước (NHNN) với sự tham
gia của các ngân hàng, tổ chức bảo hiểm, các quỹ đầu tư); phát hành trái phiếu
Chính phủ trong và ngồi nước, phát hành cơng trái, vốn thu được từ việc cổ phần
hóa các doanh nghiệp nhà nước, vốn từ các quỹ hỗ trợ, vốn vay,…. Trong đó vốn
của ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trị quan trọng trong việc quyết định
quy mô hoạt động và cung ứng của nền kinh tế.
Việc tăng cường công tác huy động vốn mang tính cấp thiết cho cả ngân
hàng và cho nền kinh tế, nguồn vốn của ngân hàng là yếu tố “đầu vào”, quyết định
“đầu ra” tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng và phục vụ trực tiếp cho sự phát triển kinh
tế xã hội.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng
thương mại nhà nước duy nhất. Trong những năm qua thị phần huy động vốn của
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) Việt Nam đã chiếm ưu
thế tương đối trong hệ thống các ngân hàng Việt Nam, đóng góp lớn vào quá trình
huy động vốn phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội nước ta.
Cùng với đóng góp của hệ thống, Agribank Long An là một trong những Chi
nhánh có đóng góp khơng nhỏ vào sự tạo nên thương hiệu Agribank ở Việt Nam.
Một phần tạo nên thành cơng đó phải kể đến cơng tác huy động vốn của Chi nhánh
trong những năm qua.

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển huy động vốn
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triền Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Long
An” làm luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Tài chính ngân hàng.


2
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chính của đề tài là phân tích - đánh giá thực trạng hoạt động huy
động vốn của tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long
An, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long An. Nghiên
cứu được thực hiện với mục tiêu cụ thể sau:
 Một là, phân tích - đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long An;
 Hai là, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long An.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu hỏi 1: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Agribank Long An giai
đoạn 2017 - 2019 như thế nào?
Câu hỏi 2: Giải pháp gì để phát triển hoạt động huy động vốn tại Agribank
Long An giai đoạn 2020 - 2025?
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là hoạt đông huy động vốn tại NHTM và thực tiễn tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long An.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Agribank Long An.
 Về thời gian: từ năm 2017 đến 2019.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng phương pháp định tính kết hợp với các phương pháp khác
như phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, so

sánh, phân tích tổng hợp để đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn. Sử dụng
mơ hình SWOT nhận biết điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.
Bên cạnh đó, luận văn này sử dụng phương pháp điều tra khách hàng (thông
qua việc phát hành các phiếu tham khảo ý kiến của khách hàng đã và đang gửi tại
Agribank Long An) và phương pháp tham vấn chuyên gia.


3
7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Với mong muốn hình thành một sản phẩm nghiên cứu có giá trị trong việc
đúc kết nền tảng lý luận trong hoạt động huy động vốn tại Agribank Long An giai
đoạn 2015 - 2017. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ phần nào cho thấy thực trạng
hoạt động huy động vốn tại Agribank Long An. Thơng qua đó, nghiên cứu này sẽ
giúp Agribank Long An nói riêng và tồn hệ thống Agribank nói chung nhận định
được những mặt mạnh cần phát huy cũng như khắc phục những khó khăn, vướng
mắc (nếu có) trong lĩnh vực này. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích
cho các nghiên cứu sâu hơn về hoạt động huy động vốn tại ngân hàng.
8. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC
Nguyễn Thị Thanh Hương, 2010. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư phát triển chi nhánh Hoàn Kiếm. Luận văn thạc
sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Hằng Nga, 2011. Tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Tây Hồ. Luận văn thạc sỹ, Trường
Đại học Kinh tế quốc dân.
Đỗ Văn Trường, 2013. Huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thương chi nhánh
Thành Công. Luận văn thạc sỹ, Trường Học viện ngân hàng.
Nguyễn Quỳnh Nga, 2014. Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Hoàn Kiếm. Luận văn thạc sỹ,
Trường Đại học Ngoại thương.
9. KẾT CẤU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU

Ngoài phần mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng, danh mục
các sơ đồ, hình vẽ thì nội chung chính của nghiên cứu được chia thành 3 chương.
Nội dung các chương được tóm tắt như sau:
 Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương
mại.
 Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long An.
 Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long An.


4

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động của ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất đối với nền
kinh tế. Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai
trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Tuy nhiên, các yếu tố trên khơng ngừng
thay đổi. Thực tế, có rất nhiều tổ chức tài chính bao gồm có cả các cơng ty kinh
doanh chứng khốn, cơng ty mơi giới chứng khốn, quỹ hỗ trợ và cơng ty bảo hiểm
hàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng. Ngược lại, ngân
hàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ liên quan đến một số dịch vụ
như bất động sản, mơi giới chứng khốn, tham gia hoạt động bảo hiểm và thực hiện
nhiều dịch vụ mới khác. Do vậy, để đưa ra định nghĩa chính xác về ngân hàng
thương mại khơng phải là dễ dàng.

Theo Giáo sư Peter S.Rose trong cuốn “Quản trị ngân hàng thương mại” thì
Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa
dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều
chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh
tế. Còn theo Ngân hàng Thế giới định nghĩa: Ngân hàng là tổ chức tài chính nhận
tiền gửi chủ yếu ở dưới dạng khơng kỳ hạn hoặc tiền gửi được rút ra với một thông
báo ngắn hạn (tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn và các khoản tiết kiệm).
Luật pháp nước Mỹ thì cho rằng “Bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài
khoản tiền gửi cho phép khách hàng gửi tiền theo yêu cầu và cho vay đối với tổ
chức kinh doanh hay cho vay thương mại sẽ được xem là một ngân hàng”.
Ở Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng theo điều 4, số 47/2010/QH12 ngày
16/6/2010 có ghi “Ngân hàng thương mại là loại hình Tổ chức tín dụng được thực
hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan”,


5
trong đó “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân
hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để cung cấp tín
dụng và cung cấp các dịch vụ thanh tốn”.
Như vậy, có thể đưa ra khái niệm: NHTM là đơn vị kinh doanh tiền tệ bằng
hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay, với mục tiêu lợi nhuận. NHTM là
một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ
tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ
thanh tốn. Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối
đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.
1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại
NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế: Vốn được tạo ra từ q trình tích
luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức trong nền kinh tế.
NHTM chính là người đứng ra tiến hành khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ
chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho

hoạt động sản xuất kinh doanh. Thơng qua nghiệp vụ tín dụng, NHTM đã cung cấp
vốn cho nền kinh tế, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho q trình tái sản xuất. Chính nhờ
hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động tín dụng, ngân
hàng đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất, cải tiến máy
móc, thiết bị, đổi mới qui trình công nghệ, nâng cao năng suất lao động đem lại hiệu
quả kinh tế, tạo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao hơn, cạnh tranh càng
mạnh mẽ, kinh tế càng phát triển. Như vậy, với khả năng cung cấp vốn, NHTM đã
trở thành một trong những điểm khởi đầu cho sự phát triển kinh tế của quốc gia.
NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường: Thị trường được
hiểu là gồm có: thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp, trong quá
trình hoạt động của mình doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật
kinh tế như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… để đáp ứng tốt
nhất sự đòi hỏi của thị trường, các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng
lao động, mở rộng quy mơ sản xuất một cách hợp lý. Vì vậy , yêu cầu đặt ra là
doanh nghiệp phải được trang bị được đầy đủ vốn cần thiết. Nhưng không phải
doanh nghiệp nào cũng có đủ khả năng về tài chính, buộc họ phải tìm kiếm vốn
phục vụ chính họ. NHTM sẽ giúp các doanh nghiệp giải quyết những khó khăn đó,


6
thơng qua hoạt động tín dụng, NHTM đáp ứng vốn cho doanh nghiệp tạo cho doanh
nghiệp có đủ khả năng thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường trên mọi phương
diện: giá cả, chủng loại, chất lượng, thời gian, địa điểm... giúp cho các nhà kinh
doanh trong xây dựng chiến lược quản lý doanh nghiệp từ đó tạo được chỗ đứng
vững chắc trong cạnh tranh.
NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế: Thông qua hoạt
động tín dụng và thanh tốn giữa các NHTM trong hệ thống, các NHTM đã góp
phần mở rộng hay thu hẹp lượng tiền trong lưu thông. Hơn nữa, bằng việc cấp các
khoản tín dụng cho nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dắt dẫn các luồng tiền, tập
hợp, phân chia vốn của thị trường góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu của

chính sách tiền tệ quốc gia như: ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc
làm cao, ổn định lãi suất, ổn định thị trường tài chính, thị trường ngoại hối, ổn định
và tăng trưởng kinh tế. Khi mà Ngân hàng trung ương dùng các cơng cụ để thực thi
chính sách tiền tệ như: Chính sách chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng
trung ương đối với Ngân hàng thương mại thơng qua lãi suất tín dụng hoặc bằng các
nghiệp vụ thị trường mở. Thì các ngân hàng càng thể hiện vai trị quan trọng trong
việc thi hành chính sách tiền tệ quốc gia. Các Ngân hàng thương mại có thể thay đổi
lượng tiền trong lưu thông bằng việc thay đổi lãi suất tín dụng, bảo lãnh hoặc bằng
các nghiệp vụ trên thị trường mở qua đó góp phần chống lạm phát và ổn định sức
mua của đồng nội tệ, kiềm chế lạm phát.
NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế: Trong xu
thế khu vực hố, tồn cầu hố như hiện nay, dưới áp lực cạnhtranh buộc nền kinh tế
mỗi quốc gia khi mở cửa hội nhập phải có tiềm lực lớn mạnh về mọi mặt, đặc biệt là
tiềm lực về tài chính. Vai trò của NHTM lại càng được thể hiện rõ rệt hơn, ngân
hàng thương mại là cầu nối giữa nền kinh tế các nước và thế giới, tạo điều kiện cho
việc hoà nhập của nền kinh tế trong nước với nền kinh tế trong khu vực và nền kinh
tế thế giới. Với khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ khác nhau hỗ trợ cho việc
đầu tư từ nước ngồi vào trong nước theo các hình thức: thanh tốn quốc tế, nghiệp
vụ hối đoái, cho vay uỷ thác đầu tư... giúp cho luồng vốn ra, vào một cách hợp lý
các ngân hàng có khả năng huy động được nguồn vốn từ các cá nhân và các tổ chức
nước ngoài góp phần bảo đảm được nguồn vốn cho nền kinh tế trong nước, tạo điều


7
kiện cho các doanh nghiệp trong nước có thể mở rộng hoạt động của họ ra nước
ngoài một cách rễ dàng hơn, hiệu quả hơn nhờ hoạt động thanh toán quốc tế, bảo
lãnh. Đưa nền tài chính nước nhà từng bước bắt kịp với nền tài chính quốc tế.
1.1.3. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ hoạt động tạo vốn quan trọng

hàng đầu của các ngân hàng thương mại. Với chức năng và nhiệm vụ của mình, các
ngân hàng thương mại đã thu hút, tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời chưa sử
dụng của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư vào ngân hàng. Mặt khác, trên cơ
sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng sẽ tiến hành hoạt động cho vay phục vụ
cho nhu cầu phát triển sản xuất, các mục tiêu phát triển kinh tế vùng, ngành, thành
phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn của xã hội nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Với hoạt động huy động vốn, các ngân hàng thương mại đã thực sự huy động
được sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vào q trình sản xuất, lưu thơng hàng
hóa. Nếu khơng có ngân hàng thương mại, việc huy động của cải xã hội vào quá
trình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng sẽ chậm đi rất nhiều. Nhờ hoạt động huy động
vốn của ngân hàng, tiền tiết kiệm của cá nhân, đoàn thể, các tổ chức kinh tế
được huy động vào quá trình vận động của nền kinh tế. Nó chuyển của cải, tài
nguyên xã hội từ nơi chưa sử dụng, còn tiềm tàng vào quá trình sử dụng phục vụ
cho sản xuất kinh doanh nâng cao mức sống xã hội.
1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn
Đây là hoạt động trực tiếp đưa lại lợi nhuận cho ngân hàng. Đối tượng kinh
doanh của ngân hàng thương mại là tiền tệ và quyền sử dụng tiền tệ, vì thế lợi tức
của ngân hàng có được chủ yếu từ việc đầu tư và cho vay. Nếu một ngân hàng huy
động được nguồn vốn dồi dào nhưng khơng có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý, hiệu
quả thì khơng những khơng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, ngược lại cịn khơng
có nguồn bù đắp chi phí từ việc huy động. Do vậy, có thể nói sử dụng vốn là hoạt
động hết sức quan trọng của mỗi ngân hàng. Hoạt động sử dụng vốn bao gồm các
hoạt động ngân quỹ, cho vay, đầu tư tài chính…
Một ngân hàng có hoạt động sử dụng vốn với hiệu quả cao sẽ nâng cao vai
trị, uy tín của ngân hàng, tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường, từ đó thu hút



×