Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của vụ thẩm định và giám sát đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.01 KB, 19 trang )

I. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của vụ
thẩm định và giám sát đầu t

1.Quá trình hình thành
Quá trình hình thành và phát triển của vụ thẩm định và giám sát đầu t
gắn liền với Bộ kế hoạch và đầu t. Từ khi Bộ kế hoạch và đầu t hình thành đÃ
phân chia các phòng ban làm các nhiệm vụ chức năng cụ thể nhằm kiểm
tra,đánh giá,xem xét,thẩm định tính khả thi và hiệu quả của công cuộc đầu t.
Trớc đây. Bộ Kế hoạch và Đầu t có đơn vị thực hiện chức năng trong việc
thẩm định các dự án đầu t là văn phòng thẩm định. Văn phòng thực hiện công
việc thẩm định các dự án trong nớc và nớc ngoài và các dự án quy hoạch tổng
thể phát triển ngành,lÃnh thổ .Đến năm 2003văn phòng thẩm định dợc bộ kế
hoạch và đầu t đổi thành vụ thẩm định và giám sát đầu t. Nó hoạt động thông
qua các chức năng và nhiệm vụ mà Bộ Kế hoạch và Đầu t quy định
2. Chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của vụ thẩm định và giám
sát đầu t
Vụ thẩm định và giám sát đầu t là đơn vị trực thuộc bộ kế hoạch và
đầu t. Do vậy muốn làm rõ chức năng, nhiệm vụ của vụ thẩm định, chúng ta
phải biết chức năng,nhiệm vụ của bộ kế hoạch và đầu t
Bộ kế hoạch và đầu t là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng
quản lý nhà nớc về kế hoạch và đầu t bao gồm: tham mu tổng hợp về chiến lợc quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xà hội chung của cả nớc, về cơ
chế chính sách, quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể, về đầu t
trong nớc, ngoài nớc, khu công nghiệp, khu chế xuất,về quản lý nguồn hỗ trợ
phát triển chính thức (sau đây gọi tắt ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký
kinh doanh trong phạm vi cả nớc; quản lý nhà nớc về các dịch vụ công trong
các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật
Bộ kế hoạch và đầu t có những chức năng, nhiệm vụ cơ thĨ sau:
- Tr×nh chÝnh phđ, Thđ tíng ChÝnh phđ các dự án luật, pháp lệnh,các
dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về kế hoạch và đầu t thuộc phạm vi
quản lý nhà nớc của Bộ
1




- Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông t trong lĩnh vực kế hoạch và
đầu t thuộc phạm vi quản lý nhà nớc của Bộ
- Chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn
bản quy phạm pháp luật; chiến lợc quy hoạch, kế hoạch sau khi đợc phê
duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin,
tuyên trun, phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸t lt vỊ c¸c lÜnh vực thuộc phạm vi quản
lý của Bộ.
- Về quy hoạch, kế hoạch
+ Hớng dẫn các bộ ngành, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ơng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chiến lợc, quy
hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội của cả nớc và vùng lÃnh thổ đà đợc
phê duyệt.
+ Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí vốn đầu
t cho các lĩnh vực hoạt động của Bộ ,ngành và tỉnh ,thành phố trực thuộc
trung ơng thẩm định các quy hoạch phát triển ngành ,vùng lÃnh thổ của các
bộ ,cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng để trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt hoặc bộ thông qua theo
phân cấp của chính phủ.
+ Tổng hợp cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân: cân đối tích luỹ
và tiêu dùng, tổng phơng tiện thanh toán, cán cân thanh toán quốc tế, ngân
sách nhà nớc, vốn đầu t phát triển dự trữ nhà nớc. Phối hợp với bộ tài chính
lập dự toán ngân sách nhà nớc.
- Về đầu t trong nớc và ngoài nớc
+ Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch danh mục các dự án đầu t
trong nớc các dự án thu hút vốn đầu t nớc ngoài và điều chỉnh trong trờng
hợp cần thiết.
+ Trình chính phủ kế hoạch tổng mức vốn đầu t toàn xà hội, tổng mức
và cơ cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu t thuộc ngân sách nhà nớc, tổng

mức bổ sung dự trữ nhà nớc, tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nớc, tổng mức vốn
góp cổ phần và liên doanh của nhà nớc tổng mức bù lỗ, bù giá, bổ sung vốn lu động và thởng xuất, nhập khẩu. Chủ trì phối hợp với bộ tài chính lập phơng
án phân bổ vốn của ngân sách trung ơng trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ
2


bản, bổ sung vốn dự trữ nhà nớc, hỗ trợ vốn tín dụng nhà nớc, vốn góp cổ
phần và liên doanh của nhà nớc, tổng hợp vốn chơng trình mục tiêu quốc gia.
+ Thẩm định các dự án đầu t thuộc thẩm quyền quyết định của chính
phủ, Thủ tớng chính phủ cấp giấy phép đầu t cho các dự án theo thÈm qun,
thùc hiƯn viƯc ủ qun cÊp giÊy phÐp đầu t theo quy định của thủ tớng chính
phủ; thống nhất quản lý việc cấp giấy phép các dự án đầu t của nớc ngoài vào
Việt Nam và Việt Nam ra níc ngoµi.
+ Híng dÉn theo dâi kiĨm tra, xư lý các vấn đề phát sinh trong quá
trình hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu t theo thẩm quyền. Đánh
giá kết quả và hiệu quả kinh tế - xà hội của hoạt động đầu t trong nớc và đầu
t nớc ngoài. Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của thủ tớng chính phủ
với các nhà đầu t ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài.
- Về quản lý ODA
+ Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý ODA;
chủ trì soạn thảo chiến lợc quy hoạch thu hút và sử dụng ODA; hớng dẫn cơ
quan chủ quản xây dựng danh mục và nội dung các chơng trình, các dự án sử
dụng ODA trình thủ tớng chính phủ phê duyệt.
+ Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các nguồn ODA
phù hợp với chiến lợc, quy hoạch thu hút sử dụng ODA và các danh mục chơng trình, dự án u tiên vận động ODA.
Hớng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chơng trình, dự án
ODA; chủ trì, phối hợp với bộ tài chính xác định hình thức sử dụng vốn thuộc
diện ngân sách nhà nớc cấp phát hoặc cho vay lại, thẩm định trình thủ tớng
chính phủ phê duyệt văn kiện chơng trình, dự án ODAthuộc thẩm quyền phê
duyệt của Thủ tớng Chính phủ.

+ Chủ trì theo dõi và đánh giá các chơng trình dự án ODA, làm đầu
mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tớng Chính phủ xử lý các vấn
đề có liên quan đến nhiều bộ ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình
và hiệu quả thu hút và sử dụng ODA.
-Về quản lý đấu thầu

3


+ Trình Thủ tớng chính phủ kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu
các dự án thuộc thẩm quyền cđa ChÝnh phđ,Thđ tíng ChÝnh phđ theo dâi viƯc
tỉ chøc thực hiện các đấu thầu đà đợc chính phủ phê dut
+ Híng dÉn, thanh tra, kiĨm tra, gi¸m s¸t, tỉng hợp vịêc
thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu ,quản lý hệ thống
thông tin về đấu thầu
- Về quản lý nhà nớc các khu công nghiệp ,khu chế xuất
+ Trình chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công
nghiệp khu chế xuất và các mô hình khu kinh tế tơng tự khác trong phạm vi
cả nớc
+ Thẩm định và trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng
thể các khu công nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập các lhu công nghiệp
,khu chế xuất; hớng dẫn triển khai quy hoạch kế hoạch phát triển các khu
công nghiệp khu chế xuất đà đợc phê duyệt.
-Về doanh nghiệp và đâng ký kinh doanh:
+Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh
nghiệp nhà nớc theo phân công của Chính phủ ;tổng hợp tình hình sắp xếp
,đổi mới ,phát triển doanh nghiệp nhà nớc và tình hình phát triển doanh
nghiệp của các thành phần kinh tế khác của cả nớc.Làm hội đồng thờng trực
khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
+ Thống nhất quản lý nhà nớc về công tác đăng ký kinh doanh ;hớng

dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra theo dõi tổng hợp tình hình thực
hiện đăng ký kinh doanh và sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại
các địa phơng xử lý các vi phạm, vớng mắc trong việc thực hiện dăng ký kinh
doanh thc thÈm qun, tỉ chøc thu thËp lu gi÷ xư lý thông tin về đăng ký
kinh doanh trong phạm vi cả nớc
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu t thuộc
phạm vi quản lý của bộ theo quy định của pháp luật
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, chống tham nhũng
tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu t
thuộc thÈm qun cđa bé
4


- Quyết định và chỉ đạo thực hiện chơng trình cải cách hành chính của
bộ theo mục tiêu và nội dung , chơng trình cải cách hành chính nhà nớc đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt
Từ những nhiệm vụ, chức năng của bộ kế hoạch và đầu t thì bộ quy
định chức năng nhiệm vụ của cụ thẩm định và giám sát đầu t
* Về chức năng
Vụ thẩm định và giám sát đầu t thuộc bộ kế hoạch và đầu t giúp bộ trởng thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc trong việc thẩm định dự án và
giám sát đầu t
* Về nhiệm vụ
+Chủ trì tổ chức thực hiện công tác thẩm định, thẩm tra các quy hoạch
phát triển ngành, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội vùng lÃnh
thổ ,các dự án đầu t trong nớc ,đầu t trực tiếp nớc ngoài, đầu t ra nớc ngoài do
Thủ tớng Chính phủ quyết định hoặc cho phép đầu t và các dự án đầu t thc
thÈm qun cÊp phÐp cđa bé trëng Bé kÕ hoạch và đầu t
Tham gia với các vụ liên quan trong bé xem xÐt ®Ĩ bé cã ý kiÕn ®èi
víi các dự án đầu t ,các dự án quy hoạch thuộc thẩm quyền quyết định của
các bộ ngành địa phơng và doanh nghiệp
+Làm nhiệm vụ thờng trực của Hội đồng thẩm định nhà nớc về các

dự án đầu t; tổ chức thẩm định các dự án đầu t quan trọng quốc gia theo quy
chế làm việc của hội đồng
+Làm đầu mối tổ chức thực hiện công tác giám sát tổng thể đầu t
trong phạm vi toàn quốc; giám sát, đánh giá các dự án đầu t trong nớc; Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t, cho phép đầu t hoặc thủ tớng giao, phối hợp
với các đơn vị trong bộ thực hiện đánh giá tổng thể đầu t cho nền kinh tế
quốc dân.
+ Tham gia nghiên cứu, soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về
đầu t; chủ trì soạn thảo các văn băn quy phạm cụ thể trong lĩnh vực thẩm
định và giám sát đầu t; hớng dẫn nghiệp vụ thẩm định, giám sát đầu t cho các
bộ, ngành địa phơng.
+ Tổng kết đánh giá, báo cáo về công tác thẩm định ,giám sát các dự
án đầu t cung cấp thông tin cần thiết cho mạng thông tin néi bé.
5


+ Phối hợp văn phòng Bộ quản lý và sử dụng lệ phí thẩm định theo
quy định của nhà nớc
+ Thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ kh¸c do Bé trëng Bé kế hoạch và đầu t giao
* Về quyền hạn
+ Yêu cầu các cơ quan đơn vị thực hiện giám sát ,đánh giá đầu t ở các
cấp có liên quan báo xáo theo chế độ quy định ,cung cấp các thông tin ,tài
liệu bổ sung liên quan đến nội dung giám sát ,đánh giá đầu t nếu cần thiết
+Trong trờng hợp cần thiết có thể tiếp xúc ,trao đổi trực tiếp với các
cơ quan, đơn vị trực thuộc thực hiện giám sát, đánh giá đầu t ở các cấp có
liên quan với chủ đầu t và kiểm tra trực tiệp tại hiện trờng .Cơ quan có nhu
cầu tiếp xúc trao đổi trực tiếp hoặc kiểm tra trực tiếp tại hiện trờng phải có kế
hoạch ,nội dung làm việc cụ thể và thông báo trớc với cơ quan, đơn vị liên
ngành.
+Kiến nghị với cấp có thẩm quyền việc điều chỉnh dự án khi cần thiết
hoặc huỷ bỏ quyết định đầu t ,đình chỉ ,tạm dừng thực hiện các dự án đầu t

nếu trong quá trình giấm sát đấnh giá đầu phát hiện có những sai phạm
nghiêm trọng. Báo cáo cấp có thẩm quyền về việc vi phạm các quy định về
giám sáe ,đánh giá đầu t của chủ đầu t, của các cơ quan chức năng, đơn vị
liên quan trong phạm vi nhiệm vụ giám sát ,đánh giá đợc quy định và kiến
nghị các giải pháp xử lý theo mức độ vi phạm.
3.Cơ cấu tổ chức của vụ thẩm định và giám sát đầu t
Vụ thẩm định và giám sát đầu t có vụ trởng và một số phó vụ trởng và
các chuyên viên. Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên .Biên chế của vụ do
Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t quyết định chung.
Cơ cấu tổ chức phân công nhiệm vụ chuyên môn của vụ thẩm định và
giám sát đầu t cụ thể nh sau:
- Đồng chí vụ trởng phụ trách chung
-Các đồng chí vụ phó đợc phân công giúp đỡ đồnh chí vụ trởng , xem
xét , giải quyết các công việc chuyên môn gồm : thẩm tra , giám sát đánh giá
các dự án thuộc các ngành , lĩnh vực cụ thể:
.Nguyễn Xuân Tự phụ trách các lÜnh vùc
6


-Giao thông vận tải (csht ,đờng bộ , sắt , hàng không , phơng tiện vận
tải )
-Cấp thoát nớc , công trình đô thị , vệ sinh môi trờng
- Các khu công nghiệp , khu chế xuất , khu đô thị , khu dân c
- Vật liệu xây dựng, lọc, hoá dầu
- Dịch vụ, du lịch, thơng mại, tài chính, ngân hàng
Mai Hữu Dũng phụ trách các lĩnh vực:
- Công nghiệp nhẹ (giầy da, dệt may, rợu bia, đồ uống, đờng, thực
phẩm , giấy)
- Bu chính viễn thông
-Y, dợc giáo dục đào tạo

-Thể thao, văn hoá nghệ thuật , bảo tồn bảo tàng
-Khoa học công nghệ, phát thanh truyền hình
.Trịnh Hữu Văn phụ trách các lĩnh vực
-Điện (nguồn , đờng dây , trạm)
-Thuỷ lợi (hồ chứa, các công trình thuỷ lợi khác )
-Cơ khí, luyện kim, chế tạo, khai khoáng
-Nông, lâm nghiệp, thuỷ, hải sản
Một số lĩnh vực khác nh: quy hoạch ngành, sản phẩm, lÃnh thổ quy
hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên , an ninh quốc phòng thì phân công
cụ thể từng trờng hợp
Việc giám sát ở địa phơng nh sau: các đồng chí vụ phí có nhiệm vụ
theo dõi , đôn đốc công việc của chuyên viên , phối hợp với các đơn vị khác
trong bộ và tham gia xử lý một số công việc theo sự phân công của vụ trởng
Về các việc khác các đồng chí liên quan đến hoạt động chung đợc
phân công nh sau
- Đồng chí Cao Văn Bản phụ trách nhóm tổng hợp , tổ chức , nhân sự
- Đồng chí Mai Hữu Dũng phụ trách các công việc (nội vụ , quản lý cơ
sở vật chất , thiết bị )thông tin néi bé vỊ hƯ thèng th«ng tin chung cđa vô
7


- Đồng chí Nguyễn Xuân Tự phụ trách công tác đào tạo huấn luyện
- Đồng chí Trịnh Hữu Văn phụ trách thông tin đối ngoại (cung cấp
thông tin cho mạng thông tin của bộ); nghiên cứu khoa học
Quy trình xử lý công việc
- Chuyên viên nghiên cứu , xử lý , giải quyết các nhiệm vụ đợc qua
chuẩn bị các văn bản dự thảo chuyển cho các đồng chí phó vụ trơngr phụ
trách lĩnh vực chuyên môn xem xét , sửa đổi , bổ sung văn bản theo yêu cầu
của ®ång chÝ vơ phã
- C¸c ®ång chÝ vơ phã xem xét văn bản dự thảo sau khi chuyên viên

hoàn chỉnh trình vụ trởng xem xét trình lÃnh đạo bộ (đối với văn bản bộ ký)
hoậc trình chánh văn phòng (đối với văn bản không do lÃnh đạo bộ ký )
II.Trình tự thực hiện và tình hình hoạt động của vụ
thẩm định và giám sát đâu t trong những năm qua

1.Quy trình thẩm định dự án đầu t nội bộ Bộ kế hoạch và đầu t
1.1 Mối quan hẹ giữa các bộ phận trong quá trình thẩm định dự án
a.Dự án đầu t trong nớc .
Văn phòng Bộ tiếp nhận hồ sơ , thu lệ phí thẩm định trong một ngày
chuyển hồ sơ đến vụ thẩm định (dự án ODA gửi hồ sơ đến vụ kinh tế đối
ngoại) Theo ý kiến của văn phòng thẩm định dự án đầu t và vụ Kinh tế đối
ngoại ,Văn phòng Bộ có trách nhiệm sao gửi đủ hồ sơ cho các vụ liên quan
nếu chủ dự án không gửi đủ số lợng
(Văn phòng thẩm định dự án đầu t kiểm tra điều kiện pháp lý quyết
định tiếp nhận hoặc yêu cầu bổ sung hồ sơ và tổ chức thẩm định :trong vòng
3 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ gửi cho các cơ quan có liên quan ,
các vụ liên quan trong bộ :Vụ kế hoạch ngành (dự án thuộc các gnành Trung
ơng), Vụ kế hoạch địa phơng và lÃnh thổ (dự án thuộc địa phơng)
Vụ kinh tế đôi ngoại giữ lại các dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng vốn
ODA theo quy định để tổ chức thẩm định. Các dự án ODA có xây dựng cơ
bản tập trung, Vụ Kinh tế đối ngoại xác định nguồn tài trợ và yêu cầu tiến độ
phối hợp thẩm định sau 4 ngày gửi hồ sơ tới Văn phòng Thẩm định Dự án
Đầu t ®Ĩ tỉ chøc thÈm didnhj.
8


Các vụ chuyên ngành chủ trì nghiên cứu soạn thảo báo cáo thẩm định
và có ý kiến bằng văn bản gửi tới Văn phòng Thẩm định dự án đầu t để tổng
hợp trong vòng 7 ngày đối với dự án nhóm B. Đối với các dự án nhóm A,
Văn phòng Thẩm định dự án đầu t chủ trì lấy ý kiến các vụ chuyên ngành

trong vòng 15 ngày hoàn thành công tác thẩm didnhj.
Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân phối hợp với Vụ Tài chính Tiền tệ
có ý kiến về khả năng cân đối vốn đầu t và các nguồn vốn để thực hiện dự á
(vốn ngân sách cấp phát, vốn sự nghiệp).
Các văn bản phát biểu của các ngành liên quan đến dự án, các hồ sơ bổ
sung, quyết định đầu t do Văn phòng Bộ tiếp nhận gửi bản chính đến Văn
phòng Thẩm định dự án đầu t và sao gửi tới các vụ liên quan.
Văn phòng Thẩm định dự án đầu t trình lÃnh đạo Bộ báo cáo thẩm
định, trình ý kiến thoả thuận hoặc không thoả thuận dự án nhóm B có sự
tham gia của vụ chuyên ngành: Tờ trình Thủ tớng Chính phủ, dự thảo quyết
định đầu t chậm nhất đối với dự ¸n nhãm B lµ 25 ngµy, dù ¸n nhãm A là 40
ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Dự án nhóm A do Bộ trởng ký trình hoặc uỷ quyền; Dự án nhóm B do
Thứ trởng phụ trách thẩm định ký văn bản thoả thuận. Trờng hợp ngời phụ
trách đi vắng, hồ sơ đợc chuyển tới các Thứ trởng khác xem xét theo phân
công của lÃnh đạo Bộ.
Các dự án thẩm định đà đợc lÃnh đạo Bộ ký do Văn phòng Bộ làm các
thủ tục hành chính gửi tới địa chỉ nhận, đồng thời chuyển bản lu về Văn
phòng Thẩm định dự án đầu t, bản sao tới các vụ liên quan.
Dự án đợc kết thúc thẩm định khi đà phát hành văn bản thoả thuận (dự
án nhóm B) hoặc quyết định đầu t (dự án nhóm A).
7 ngày sau khi kết thúc thẩm định, Văn phòng Thẩm định dự án đầu t
phải đóng gói hồ sơ nộp lu trữ.
b. Dự án đầu t nớc ngoài
- Đối với dựa án đầu t mới.
Hồ sơ dự án do Vụ Đầu t nớc ngoài tiếp nhận, kiểm tra điều kiện pháp
lý, xử lý sơ bộ để quyết định tiếp nhận hoặc từ chối. Hồ sơ tiếp nhận không
quá 2 ngày đợc chuyển đến Văn phòng Thẩm định dự án đầu t (2 bộ) và các
9



ngành liên quan để tổ chức thẩm định. Văn phòng thẩm định dự án đầu t
trong 1 ngày chuyển hồ sơ và yêu cầu thẩm định đến vụ chuyên ngành. Vụ
Quản lý công nghiệp và khu chế xuất (đối với các dự án hạ tầng khu công
nghiệp hoặc dự án trong khu công nghiệp). Các vụ nghiên cứu trong vòng 5
ngày đối với dự án trong khu công nghiệp, 10 ngày đối với dự án ngoài khu
công nghiệp, phát biểu ý kiến bằng văn bản tới Văn phòng thẩm định dự án
đầu t để tổng hợp.
Văn phòng Bộ tiếp nhận ý kiến của các ngành về dự án, hồ sơ gửi bổ
sung dự án và gửi bản chính đến Văn phòng thẩm định dự án đầu t, bản sao
đến Vụ Đầu t nớc ngoài.
Văn phòng Thẩm định dự án đầu t trình báo cáo thẩm định lên Thứ trởng phụ trách thẩm định chậm nhất là 15 ngày đối với các dự án nhóm B
trong khu công nghiệp, các dự án có cùng loại sản phẩm, cùng quy mô lặp đi
lặp lại nhiều lần, dự án dới 5 triệu USD, 30 ngày đối với dự án nhóm B ngoài
khu công nghiệp; trình Bộ trởng (hoặc Thứ trởng đợc uỷ quyền) Báo cáo
thẩm định dự án nhóm A kèm theo dự thảo tờ trình của Bộ lên Thủ tớng
Chính phủ chậm nhất là 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Dự án nhóm B đà thông qua báo cáo thẩm định đợc gửi tới Thứ trởng
phụ trách lĩnh vực đầu t nớc ngoài xem xét quyết định việc cấp giấy phép
hoặc từ chối dự án. Dự án đà thống nhất gửi tới Vụ Đầu t nớc ngoài chuẩn bị
Giấy phép. Trong vòng 3 ngày trình lÃnh đạo Bộ thông qua.
Dự án nhóm A đợc Thủ trớng Chính phủ chấp thuận, văn bản chính
gửi tới Vụ đầu t nớc ngoài để chuẩn bị giấy phép, đồng gửi bản sao đến Văn
phòng Thẩm định dự án đầu t. Trờng hợp cần giải trình bổ sung, Vụ Đầu t nớc ngoài trao đổi với Văn phòng Thẩm định dự án đầu t để bổ sung, điều
chỉnh.
Giấy phép dự thảo đợc trình Thø trëng thêng trùc nhãm B, Bé trëng
(hc ủ qun) ký giấy phép đầu t các dự án nhóm A.
Thứ trởng phụ trách đầu t nớc ngoài ký giấy phép đầu t các dự án
nhóm B. Trờng hợp Thứ trởng phụ trách đi vắng đợc trình Thứ trởng khác
theo sự phân công của lÃnh đạo Bộ.

Văn phòng Bộ có trách nhiệm gửi giấy phép cho nhà đầu t. Trờng hợp
cần giao giấy phép Vụ Đầu t nớc ngoài thống nhất với Văn phòng Bộ.
10


Dự án đà đợc cấp giấy phép, sau 7 ngày Vụ Đầu t nớc ngoài đóng gói
hồ sơ nộp vào lu trữ và gửi bản sao Giấy phép đến Văn phòng Thẩm định Dự
án đầu t, Vụ Quản lý dự án đầu t nớc ngoài (hoặc Vụ Quản lý khu công
nghiệp, khu chế xuất).
- Đối với các dự án điều chỉnh
+ Các dự án nằm ngoài khu công nghiệp:
Các dự án đà đợc cấp giấy phép có nhu cầu điều chỉnh. Vụ Quản lý dự
án đầu t nớc ngoài tiếp nhận hồ sơ và làm đầu mối để cấp giấy phép điều
chỉnh. Dự án bổ sung mục tiêu mới hoặc tăng quy mô công suất lên trên 50%
làm tăng vốn ®Çu t so víi møc ®· cÊp trong giÊy phÐp kèm theo có vốn tăng
thêm từ 5 triệu USD trở lên hoặc có vấn đề liên quan đến an ninh quốc
phòng phải thông qua thẩm định trớc khi cấp giấy phép điều chỉnh. Vụ Quản
lý dự án đầu t nớc ngoài soạn thảo giấy phép điều c hỉnh. Các dự án còn lại
do Vụ Quản lý dự án nghiên cứu báo cáo lÃnh đạo Bộ quyết định.
Các dự án phải thông qua thẩm định thực hiện nh quy định đối với dự
án đầu t mới. Văn phòng Thẩm định dự án đầu t phối hợp với Vụ quản lý dự
án đầu t nớc ngoài tổ chức thẩm định, chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày nhận
đợc hồ sơ hợp lệ Văn phòng Thẩm định dự án dầu t phải trình Bộ báo cáo
thẩm định.
Sau khi cấp giấy phép điều chỉnh, hồ sơ điều chỉnh đợc đóng gói nộp lu trữ. Bản sao giấy phép đợc gửi tới Văn phòng Thẩm định dự án đầu t nớc
ngoài, Vụ Quản lý dự án đầu t nớc ngoài.
+ Điều chỉnh các dự án đầu t hạ tầng khu công nghiệp và trong khu
công nghiệp: Vụ Quản lý khu công nghiệpv à khu chế xuất thực hiện chức
năng nh Vụ Quản lý dự án đầu t nớc ngoài đối với các dự án ngoài khu công
nghiệp.

1.2.2 Thẩm định dự án
- Thẩm định sơ bộ: ở giai đoạn này, Văn phòng Thẩm định dự án đàu
t (dự án trong nớc), Vụ Đầu t nớc ngoài (dự án đầu t nớc ngoài). Vụ Kinh tế
đối ngoại (dự án ODA) kiểm tra các điều kiện pháp lý sẽ quyết định tiếp
nhận hồ sơ hoặc từ chối tiếp nhận hồ sơ.
- Tổ chức thẩm định:
11


Các dự án có đủ hồ sơ hợp lệ sẽ đợc tổ chức thẩm định. Nội dung thẩm
định dự án đầu t trong nớc và các dự án đầu t nớc ngoài đà trình bày ở trên.
Văn phòng Thẩm định dự án đầu t là đầu mối tổ chức phối hợp trong Bộ. Đối
với các dự án nhóm A, sau khi tiếp nhận hồ sơ phải lập kế hoạch thẩm định,
báo cáo Bộ và tổ chức để các cơ quan liên quan và các bộ, các chuyên gia
thẩm định.
Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của từng dự án có thể áp dụng các hình
thức:
+ Nghiên cứu, tổng hợp ý kiến của ác ngành, các vụ liên quan để tự
thảo báo cáo Thẩm định và dự thảo ý kiến về dự án trình lÃnh đạo Bộ quyết
định.
+ Đối với các dự án lớn có nhiều vấn đề phức tạp, các cơ quan liên
quan, các vụ trong Bộ có nhiều ý kiến khác nhau cần tổ chức Hội nghị thẩm
định để t vấn cho Bộ.
Văn phòng Thẩm định dự án đầu t phải có báo cáo Thẩm định sơ bộ
gửi tới lÃnh đạo 3 ngày trớc khi tiến hành hội nghị thẩm định. Hội nghị thẩm
định do lÃnh đạo Bộ chủ trì.
Trong quá trình thẩm định, lÃnh đạo bộ có thể ký hợp đồng phản biện
từng mặt của dự án hoặc toàn bộ dự án với chuyên gia, các nhà khoa học,
viện nghiên cứu, các tổ chức t vấn.
Vụ quản lý ngành chủ trì phối hợp với Văn phòng Thẩm định dự án

đầu t tổ chức nghiên cứu, khảo sát (nếu cần) và phối hợp làm việc với chủ
đầu t (đối với dự án nhóm B trong nớc).
Đối với các dự án đầu t nớc ngoài, nếu có nhu cầu làm việc với các chủ
đầu t là nớc ngoài, Văn phòng thẩm định dự án đầu t tập hợp yêu cầu gửi Vụ
Đầu t nớc ngoài tổ chức tiếp xúc. Thực hiện việc tiếp xúc
Do lÃnh đạo Văn phòng thẩm định Dự án đầu t chủ trì có sự tham gia
của vụ đầu t nớc ngoài
Các dự án đầu t vào khu công nghiệp, các dự án đầu t nớc ngoài mới
có vốn dới 5triệu USD hoặc dự án điều chỉnh, bổ sung; hoặc dự án có cùng
loại sản phẩm, cùng quy mô đà lặp đi lặp lại nhiều lần, chỉ cần xem xÐt c¸c

12


điều kiện pháp lý, năng lực tài chính và kinh tế của dự án, chỉ lấy ý kiến của
bộ ngành có liên quan trực tiếp đến dự án
Báo cáo thẩm định phải có nội dung phù hợp với quy định và các văn
bản hớng dẫn hiện hành
Văn phòng Thẩm định Dự án đầu t soạn thảo nội dung văn bản yêu
cầu giải trình bổ sung điều chỉnh hồ sơ dự án và thừa lệnh LÃnh đạo Bộ ký
văn bản
Trờng hợp yêu cầu chủ dự án sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh những điều
kiện quan trọng của dự án phải trình LÃnh đạo Bộ xem xét và quyết định
- Trách nhiệm phối hợp
Văn phòng Thẩm định Dự án đầu t chịu trách nhiệm về chất lợng và
nội dung báo cáo thẩm của các dự án phải qua thẩm định; dự thảo ý kiến của
Bộ đối với dự án đầu t trong nớc và dự án nhóm A đầu t nớc ngoài trình Thủ
tớng Chính phủ và quản lý hồ sơ dự án trong giai đoạn thẩm định
Vụ đù t nớc ngoài chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, góp ý kiến thẩm
định bằng văn bản về các điều kiện pháp lý của dự án cần thể hiện trong giấy

phép; soạn thảo nội dung trong giấy phép đầu t; báo cáo tổng hợp tình hình
dự án đầu t nớc ngoài với lÃnh đạo Bộ
Vụ quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp chịu trách nhiệm toàn
diện trớc Bộ về hoạt động phát triển của khu công nghiệp, khu chế xuất; có
trách nhiệm tham gia ngay trong quá trình hình thành và xem xét thẩm định;
qóp ý kiến bằng văn bản đối với các dự án hình thành khu công nghiệp, khu
chế xuất và các dự án đầu t vào các khu này; theo dõi hoạt động thông qua
các ban quản lý khu công nghiệp
Các vụ kế hoạch chuyên ngành chịu trách nhiệm phối hợp thẩm định
các dự án đầu t trong nớc và đaàu t nơc ngoài và có báo cáo về định hớng
phát triển ngành, vùng lÃnh thổ liên quan đến việc lựa chọn mục tiêu, quy mô
dự án, hình thức đầu t, đối tác định hớng công nghệ, các điều kiện cân đối kế
hoạch đầu t và hiệu quả của dự án. Đối với các dự án đầu t trong nớc sử dụng
vốn ngân sách nhà nớc cần ghi rõ về khả năng huy động vốn và tiến độ đầu t
cho từng dự án, ý kiến thoả thuận đối với từng dự án nhóm B đầu t trong nớc.

13


Vụ kinh tế Đối ngoại: Phối hợp thẩm định các dự án ODA để đảm bảo
chất lợng và yêu cầu trong quá trình hình thành dự án, có ý kiến bằng văn
bản về các nội dung liên quan đến cam kết tài trợ, điều kiện tài trợ và khả
năng cung cấp vốn, tiến độ dự án
Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân nghiên cứu có ý kiến về cân đối vốn
ngân sách với các dự án ODA và vay vốn trong nớc góp vốn đầu t các dự án
FDI.
Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài tổ chức việc theo dõi dự án đầu t nớc
ngoài ngay trong quá trình chuẩn bị và thẩm định dự án để tổ chức việc thẩm
định dự án có hiệu quả
Vụ cơ sở hạ tầng : là đầu mối tổng hợp theo dõi báo cáo tình hình thực

hiện các dự án đầu t trong nớc (giao ban xây dựng cơ bản )
1.3 Soản thảo và cấp giấy phép
Soạn thảoquyết định dự án đầu t trong nớc :Văn phòng thẩm định Dự
án đầu t dựa trên báo cáo thẩm định nội dung quy định của điều lệ quản lý
đầu t và xây dựng trình LÃnh đạo Bộ dự thảo quyết định hoặc thoả thuận của
LÃnh đạo Bộ đối với các dự án nhóm B
Đối với các dự án nhóm A không sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, Vụ
thẩm định Dự án đầu t dự thảo văn bản báo cáo LÃnh đạo Bộ để trình thủ tớng chính phủ.Khi đợc phép, Vụ thẩm định Dự án đầu t dự thảo giấy phép
đầu t trình LÃnh đạo Bộ . Trờng hợp những dự án có yêu cầu u đÃi đầu t
thuộc thẩm quyền của Bộ cấp giấy chứng nhận u đÃi đầu t thì Vụ thẩm định
Dự án đầu t chuyển cho Vụ doanh nghiệp xem xét để phối hợp chuẩn bị trình
LÃnh đạo Bộ cÊp giÊy chøng nhËn u ®·i cïng mét lóc víi giấy phép đầu t
Đối với dự án đầu t nớc ngoài : Vụ đầu t nớc ngoài căn cứ báo cáo
thẩm định đà đợc LÃnh đạo Bộ thông qua, các văn bản pháp lý về đầu t nớc
ngoài để soạn thảo nội dung Giấy phép đầu t . Việc đàm phán lại với chủ đầu
t chỉ đợc thực hiện khi LÃnh đạo bộ yêu cầu
2. Tình hình công tác thẩm định dự án đầu t tại Vụ Thẩm định và
Giám sát đầu t
Hiện nay,Văn phòng thẩm định có 18 chuyên viên thực hiện việc thẩm
dịnh và đợc chia thành các mảng riêng biệt phụ trách công tác thẩm định trong
14


những lĩnh vực cụ thể nh công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, khoa học giáo
dục nếu nhận đợc hồ sơ yêu cầu thẩm định thì lÃnh đạo văn phòng thẩm định
trực tiếp phân công cán bộ theo dõi dự án và tiến hành thẩm định dự án. Đối với
dự án nhỏ thì chỉ một ngời tham gia thẩm định nhng dự án lớn thì 2 đến 3 ngời
tham gia. Những dự án lớn, phức tạp đợc đa ra hội đồng thẩm định cấp nhà nớc.
Trong quá trình thẩm định thì Vụ thẩm định phải phối hợp với các Vụ, Viện
khác có liên quan đến dự án

Trong hnững năm qua công tác thẩm định tại Vụ thẩm định và Giám
sát Đầu t đà có những chuyển biến tích cực cả về mặt số lợng và chất lợng
các dự án:
2.1 Đối với những dự án đầu t trong nớc
Trong vài năm trở lại đây số lợng các dự án đợc thẩm định tại Vụ
Thẩm định và Giám sát đầu t tăng lên theo từng năm thể hiện thông qua bảng
sau:
Bảng các dự án đầu t trong nớc
Chỉ tiêu
Năm

Số dự án

Tổng vốn đầu t
(tỷ đồng)

2000

23

75482

2001

41

107607

2002


49

198325

2003

55

225913

Qua bảng ta thấy tổng số vốn đầu t và số lợng các dự án đầu t không
ngừng tăng lên từ năm 2000-2003.Năm 2000 có 23 dự án đầu t với tổng số
vốn đầu t là75482 tỷ đồng ,và đến năm 2003đà là 55 dự án với tổng số vốn
đầu t là225913 tỷ đồng
Nếu tính theo cơ cấu ngành ta có bảng sau
Bảng cơ cấu dự án đầu t theo ngành nghề
Chỉ tiêu Tổng số
dự án
Năm

Công nghiệp
% so
Số lợng
với tổng
15

Nông nghiệp
% so
Số lợng
với tổng


Dịch vụ
% so
Số lợng
với tổng


2000
2001
2002
2003

23
7
30,43
2
8,7
14
60,87
41
7
17,04
6
14,64
28
68,29
49
13
26,53
6

12,25
30
61,22
55
14
25,45
8
14,55
33
60
Nh vậy ta thấy rằng ngành dịch vụ thu hút đợc đầu t lớn nhất cả về số
lợng và tôngt số vốn đâù t ở tất cả các năm.Điều đó phù hợp với lý thuyết
cũng nh thực tế là dịch vụ sẽ ngày càng phát triển và tiến tới sẽ dẫn đầu trong
việc đóng góp cho nền kinh tế nhất là trong điều kiện nền kinh tế của Việt
Nam đang phát triển và cần có sự xây dựng mạnh mẽ của cơ sở hạ tầng
2.2 Đối với dự án đầu t nớc ngoài của Vụ Thẩm định
Đối với dự án đầu t nớc ngoài, do các tổ chức đầu t nớc ngoài đà chuẩn
bị rất kỹ lỡng và chính xác hồ sơ dự án với mục đích là đợc cấp qua Văn
phòng Thẩm định Dự án Đầu t đều đợc cấp Giấy phép đầu t . Trong những
năm qua số lợng các dự án tại Vụ Thẩm định thể hiện qua bảng sau:
Bảng các dự án đầu t nớc ngoài đợc Bộ cấp giấy phép
Năm

Sốdự án

Vốn đăng ký(USD)

2000
2001
2002

2003

23
42
34
48

856206966
1270869610
246219576
1382736514

Quy mô vốn đăng
ký bình quân
37226639
30258800
7241752
35418725

Qua bảng này ta thấy từ năm 2000 đến 2003 có xu hớng tăng nhng
năm 2002 lại giảm xuống. Các dự án đầu t nớc ngoài tập trung ở tất cả các
lĩnh vực của nền kinh tế nhng ngành dịch vụ thu hút đợc nhiều dự án nhất
mặc dù quy mô vốn không cao nhất, mà ngành dầu khí lại là ngành có số vốn
đăng ký nhất.Điều đó phản ánh xu thể phát triển của một nền kinh tế nói
chung và của cả nớc nói riêng. Đó là một nền kinh tế nông nghiệp sang công
nghiệp sau đó là dịch vụ
3. Đánh giá về công tác thẩm định
3.1 Những kết quả đạt đợc
Trong những năm gần đây Vụ Thẩm định và Giám sát đầu t đà đạt đợc
một sốthành tựu trên các lĩnh vực:


16


+Về tổ chức thực hiện: Văn phòng Thẩm định đà thực hiện tôt chức
năng là cơ quan đầu mối tổ chức thẩm định dự án đầu t do Bộ Kế hoạch và
Đầu t giao cho. Văn phòng Thẩm định đà thực hiện nghiêm túc những quy
định của nhà nớc. Kết hợp chặt chẽ với các Vụ, Viện trong Bộ và các cơ quan
có liên quan. Việc tổ chức hoạt động thẩm định dự án tơng đối linh hoạt phù
hợp với đặc điểm riêng của từng dự án, đà đẩy nhanh tốc độ thực hiện dự án,
tiệt kiệm thời gian và tiền bạc
+Về chất lợng công tác thẩm định: Nhìn chung công tác thẩm định
đánh giá các dự án nhóm Avà các dự án đầu t nớc ngoài là những dự án tơng
đối phức tạp, đà thực hiện một cách nghiêm túc chặt chẽ đảm bảo yêu cầu
chuyên môn và thời gian
Sau nhiều năm thực hiện quy chế quản lý đầu t và xây dựng cán bộ
thẩm định cũng có nhiều kinh nghiệm và thông tin để đánh giá dự án. Trình
độ chuyên môn dần đợc nâng lên làm cho việc thẩm định đợc tiến hành
nhanh hơn, do vậy thời gian thẩm định dự án đợc rút ngắn dẫn đến khối lợng
dự án đà tăng lên đáng kể đặc biệt là các dự án đầu t nớc ngoài
+Về mặt chuyên môn: Công tác thẩm định đà huy động đợc sự đóng
góp ý kiến của các vụ, Viện trong Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ ngành có liên
quan. Kết quả thẩm định các dự án tại Vụ thẩm định nhìn chung là nững
nhận xét khách quan khoa học, các nội dung kinh tế kỹ thuật và những đề
xuất có tính khả thi
+ Về nội dung thẩm định: Các nội dung thẩm định tịa Vụ Thẩm định tơng đối đầy đủ và phản ánh đợc nội dung cần thiết trong đánh giá dự án .
Thông qua các nội dung trên thì Vụ Thẩm định có thể đánh giá một cách
toàn diện khách quan các mạt của dự án
3.2 Những hạn chế còn tồn tại
+Về quy trình thẩm định: quy trình thẩm định tuy chặt xhẽ nhnh quá

rắc rối và có xu hớng làm cho Vụ thẩm định bị thụ đôngj khi xem xét các dự
án theo đúng từng bớc đúng theo từng chi tiết của quy trình. Hơn nữa việc
thẩm định phải qua nhiều khâu trung gian làm cho hoạt động thẩm định kéo
dài hơn mà chất lợng thẩm định không đáp ứng các yêu cầu chung, ảnh hởng
đến chất lợng, thời gian cđa dù ¸n

17


+Về nội dung thẩm định: Nhìn chung công tác thẩmđịnh đà đáp ứng
đợc cơ bản các nội dung cần xem xét. Tuy nhiên vẫn còn một số nội dung cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu. Đó là việc thẩm định mục tiêu dự án. Việc
thẩm định chỉ thiên về định tính, ít chú ý đến định lợng, các chỉ tiêu thờng
thiếu chính xác hoặc cha đầy đủ, cha có biện pháp xác định tính khả thi trong
phơng thức tổ chức thực hiện dự án nh các phơng án đền bù, giải phóng mặt
bằng
+Về tổ chức thực hiện công tác thẩm định:
Công tác thẩm định cha thực sự khẩn trơng, thời gian thẩm định nhiều
khi còn kéo dài so với yêu cầu. Không chủ động trong việc bố trí chuyên gia
thành viên tham gia, thời gian tiến hành hội nghị thẩm định bởi phải chờ ý
kiến của lÃnh đạo Bộ khiến cho xông tác bị gián đoạn làm cho thời gian ở các
giai đoạn sau bị thu hẹp
III. Phơng hớng nâng cao chất lợng loạt động
của Vụ Thẩm định và giám sát Đầu t
1. Nâng cao trình độ cho cán bộ thẩm định
Trong mọi hoạt động con ngời luôn đóng vai trò trung tâm điều hành
và quyết định đến hiệu quả của hoạt động và công tác thẩm định không năm
ngoài quy luật này. Các dự án có chất lợng thẩm định nh thế nào là tuỳ thuộc
vào trình ®é, tay nghỊ, ®¹o ®øc nghỊ nghiƯp cđa ngêi thÈm định. Vì vậy phát
triển và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định là một giải pháp cơ
bản nâng cao chất lợng thẩm định dự án

Cán bộ thẩm định cần có kiến thức cơ bản về môi trờng kinh tế vĩ mô,
vi mô, có khả năng tập hợp đánh giá thông tin nhạy bén có khả năng sử dụng
thành thạo vi tính, ứng dụng đợc tối đa các phần mềm hỗ trợ cho công tác
thẩm định, có trình độ ngoại ngữ tốt để thuận tiện cho việc tham khảo tài liệu
dự án của nớc ngoài cũng nh trao đổi thông tin với các đối tác nớc ngoài.
Ngoài ra cán bộ thẩm định phải có kinh nghiệm thực tế chuyên sâu về một số
lĩnh vực cụ thể mà mình phụ trách
Một yếu tố không thể thiếu đối với mỗi cán bộ thẩm định phải có
phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trung thực có tinh thần trách nhiệm kỷ lt
nghỊ nghiƯp cao cã sù nh¹y bÐn víi sù thay ®ỉi cđa m«i trêng kinh tÕ vÜ m«
18


Với đội ngũ cán bộ thẩm định nh hiện nay của Vụ thẩm định thì việc
nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ là tất cần thiết
2. Nâng cao khả năng nắm bắt thông tin cho cán bộ thẩn định
Trong hoạt động thẩm định chất lợng thẩm định phụ thuộc rất nhiều
vào thông tin của dự án . Thông tin có đầy đủ thì chất lợng thẩm định mới
cao. Thông tin có ý nghĩa quan trọng quyết định tới hiệu quả của công tác
thẩm định bởi lẽ trong tình hình hiện nay khi mà nền kinh tế đang phải đối
mặt với sự thiếu vốn gay gắt thì việc tiếp nhận khác nhau là không tránh khỏi
đối với quá trình đầu t.Việc thông tin thiếu chính xác hoặc không đầy đủ
khiến thẩm định không đúng đắn dẫn tới việc nhngx dự án kém hiệu quả vẫn
đa vào hoạt động gây lÃng phí vốn, ảng hởng xấu đến nền kinh tế
Thông tin cung cấp cho cơ quan thẩm định thờng đợc lÊy tõ nhiỊu
ngn :th«ng tin tõ doanh nghiƯp, tõ dù án, từ các nguồn khác có liên quan
đến dự án. Thông tin thu thậpđợc có thể trực tiếp hoặc gián tiếp. Nhu cầu
thông tin của thẩm định dự án xuất phát từ những nội dung cần đánh giá của
dự án từ phơng pháp thẩm định đợc sử dụng và từ các yếu tố cấn đợc đảm bảo
Việc thu thập xử lý thông tin để đạt đợc tính pháp lý và độ chính xác

cao trong thẩm định là rất phức tạp. Do đó Vụ Thẩm định cần phải củng cố
và phát triển hệ thống cung cấp thông tin cho công tác thẩm định một cách
toàn diện tránh tình trạng sự dụng thông tin một chiều từ dự án. Cán bộ thẩm
định cần phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để phân tích đánh
giá khachs quan và đa ra những kết luận thẩm định chặt chẽ có độ tin cậy cao
3. Quan tâm hơn nữa đến yêu cầu phân tích, đánh giá định lợng
nội dung thẩm định dự án
Nh trên đà nói, phân tích định lợng là một trọng những điểm yếu trong
công tác thẩm định tại Vụ Thẩm định. Từ trớc tới nay việc thẩm định thờng
nghiêng về các đánh giá mang tính định tính hơn là các yêú tố định lợng. Nhng chính những chỉ tiêu mang tính định lợng mới là các yếu tố đamr bảo chất
lợng và độ chính xác trong việc phân tích đánh giá dự án. Do vậy, trong thời
gian tới để nâng cao tính chuẩn xác và độ tin cậy trong các luận cứ, các kết
luận và kiến nghị của Văn phòng thì Văn phòng nên điều chỉnh lại các nội
dung thẩm định đi sâu vào việc kiểm tra, tính toán các yếu tố định lợng làm
cơ sở cho việc đánh giá dự án. Đây là một trong những yêu cầu cần thiÕt ®èi
19


với công tác thẩm định để đánh giá dự án, lựa chọn giải pháp đầu nhng cũng
đòi hỏi cao về cung cấp thông tin, sự am hiệu phơng pháp và thời gian thực
hiện.
Nh vậy, bên cạnh việc xem xét đánh giá chủ trơng, mục tiêu và các
giải pháp thiết kế kỹ thuật, các yếu tố tổ chức dự án trên cơ sở phân tích định
tính, Văn phòng Thẩm định sẽ chú trọng đi sâu vào việc phân tích định lợng,
trong đó khía cạnh kinh tế xà hội và môi trờng của dự án sẽ đợc đặc biệt
quan tam.
Để thực hiện đợc mục tiêu này, Văn phòng Thẩm định dự án cần có
biện pháp thích hợp để tăng cờng các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ
nhằm nâng cao hiểu biết và đảm bảo thống nhất về phơng pháp, về tiêu chuẩn
đánh giá đối với mỗi nội dung thẩm định. Các công tác tính toán kiểm định

trong nhiều trờng hợp có tính nghiệp vụ cần phân công trách nhiệm cho
chuyên viên thực hiện công tác đánh giá định lợng. Các chuyên viên này phải
có kỹ năng và hiểu biết về các phơng pháp toán học và biết sử dụng các chơng trình phần mềm ứng dụng trên máy tính để phân tích.
Khi phân tích các chỉ tiêu mang tính định lợng cần chú ý tiêu điểm của
việc phân tích chính là các dữ liệu. Các yếu tố cấu thành chỉ tiêu, phơng pháp
tính toán chỉ tiêu phải đảm bảo dựa trên cơ sở những số liệu có thể thu thập
hoặc dự kiến đợc một cách tơng đối chính xác chẳng hạn nh giá cả, lÃi suất,
lạm phát, sản lợng Từ đó tiến hành phân tích định lợng một cách có khoa
học
4. Tăng cờng hệ thống công nghệ thông tin, tập hợp các thông tin
cần thiết cho từng ngành, từng lĩnh vực trong phạm vị cả nớc.
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đà mang lại những thành
tựu rực rỡ trong công nghệ thông tin cùng với các thế hệ máy tính đang mở ra
chiều hớng mới về xử lý thông tin theo xu hớng tự động hoá các hoạt ®éng
cđa con ngêi trªn mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng kinh tÕ x· héi. ë níc ta hiƯn nay,
c«ng nghƯ thông tin đà đợc áp dụng vào nhiều lĩnh vực của đời sống xà hội
và quản lý Nhà nớc. Để đáp ứng ngày một tốt hơn các nhu cầu thông tin phục
vụ hoạt động thẩm định, Văng phòng Thẩm định cần kiến nghị với Bộ Kế
hoạch và Đầu t nghiên cứu ứng dụng và phát triển mạng thông tin nội bé vµ

20


phối hợp với tát cả các đơn vị liên quan thực hiện trao đổi thông tin trên diện
rộng thực hiện trao đổi thông tin trên diện rộng.
5. Đâu t thêm máy móc thiết bị và đa chơng trình phần mềm tin
học ứng dụng trong công tác thẩm định
Một trong những nguyên nhân khiến cho công tác thẩm định dự án tại
Vụ Thẩm định Dự án Đầu t cha đạt hiệu quả nh mong muốn là do cán bộ
thẩm định thiếu phơng tiện để đánh giá, phân tích dự án. Do vậy, đẻ nâng cao

chất lợng thẩm định dự án và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thẩm định
cần thiết phải trang bị cho họ những công cụ và kỹ năng hiện đại cần thiết để
thực hiện chức năng chuyên môn và nhiệm vụ của mình.Một trong
nhữngcông cụ hiện đại và phổ biến nhất hiện nay trên thế giới đó là máy vi
tính và các chơng trình phần mềm ứng dụng trên máy tính. Mặc dù đa số cán
bộ tại Vụ Thẩm định Dự án Đầu t đều đà đợc trang bị máy tính để sử dụng
nhng phần lớn các máy tính đều đà cũ kỹ và không có phần mềm ứng dụng
riêng cho công tác thẩm định. Hiện nay máy tính cha đợc nối mạng Internet
để khai thác thông tin mặc dù công tác thẩm định đòi hỏi nhiều thông tin. Do
đó trong thời gian tới cần phải đầu t thêm cho hệ thống máy tính, các chơng
trình phần mềm chuyên dụng đa việc tính toán các chỉ tiêu kinh tế cần thiết
trong việc thẩm định vào các chơng trình phần mềm để có thể kết quả thẩm
định chính xác hơn, nhanh chóng hơn.

21


Đại học kinh tế quốc dân
Khoa: Kinh tế đầu t

Chuyên ngành: Kinh tế

Báo cáo thực tập tổng hợp

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Hng
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Bạch Nguyệt

Hà Nội tháng 3-2004

22




×