Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Skkn sân khấu hóa các tác phẩm trong chương trình văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.89 KB, 30 trang )

Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

Nội dung
I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5.Khả năng áp dụng , triển khai
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Khảo sát thực trạng
4. Đóng góp của đề tài
5. Nội dung thực hiện
5.1 Hệ thống các văn bản có thể chuyển hóa thành kịch bản
5.2 Viết kịch bản
5.3 Đóng kịch và diễn kịch
6. kết quả đạt được
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
IV. CAM KÊT
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang
2
2
2
2


2
3
3
4
4
4
5
7
15
16
17
30
30

PHẦN I – MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 2018 đã được
Thủ tướng chính phủ phê duyệt. Chương trình giáo dục phổ thông mới được xây
dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh; tạo môi trường
học tập và rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, trở


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để
hồn chỉnh các tri thức và kĩ năng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học
tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người
cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu
cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong

thời đại toàn cầu hố và cách mạng cơng nghiệp mới.
Mục tiêu của chương trình Ngữ văn mới cũng được xây dựng trên tinh thần đó:
vừa hình thành và phát triển cho học sinh những phấm chất cao đẹp vừa góp phần
giúp các em phát triển các năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học thông qua hệ
thống kiến thức phổ thông cơ bản về văn học, Tiếng việt.
Việc dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực chính là góp
phần đắc lực vào q trình hồn thiện đổi mới phương pháp dạy học theo chương
trình mới. Từ đó xây dựng nên những thế hệ học sinh có kiến thức, kĩ năng, thái độ,
năng lực phù hợp với đòi hỏi của thời đại. Một số năng lực chung, năng lực đặc thù
được hình thành và phát triển cho học sinh thơng qua mơn Ngữ văn đã được xác
định đó là:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực văn học
Trong hệ thống văn bản sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 6 có lượng truyện
ngắn, đoạn trích truyện ngắn và cả những bài thơ có cốt truyện khá lớn. Việc đổi
mới phương pháp dạy học để học sinh tiếp cận nội dung các đơn vị kiến thức văn
bản đã được giáo viên áp dụng tích cực. Tuy nhiên, nếu được làm mới nhiều hơn,
phương pháp dạy học linh hoạt hơn thì mỗi tiết học sẽ hấp dẫn,sinh động vơ cùng.


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

Có câu nói rất hay rằng “Khơng có phương pháp thì người tài cũng có lỗi, có
phương pháp thì người bình thường cũng làm được những điều phi thường”.
Câu nói ấy chính là sự khẳng định vai trị của giáo viên trong việc làm mới mỗi bài
dạy, vận dụng linh hoạt mỗi phương pháp, kĩ thuật dạy học để học sinh được

học,được chơi, được làm việc mà không thấy áp lực, nặng nề, chán môn học như
thực trạng đang báo động hiện nay.Có nhiều phương pháp dạy học mới theo định
hướng phát triển năng lực học sinh như dạy học theo dự án, trạm, phương pháp hoạt
động nhóm, tạo tình huống có vấn đề , và sân khấu hóa giờ học văn bản cũng là một
hình thức dạy học mới.
Sân khấu hóa các văn bản là một hình thức mới trong thực hiện định hướng
dạy học phát triển năng lực của học sinh. Thơng qua hình thức sân khấu hóa đã đưa
những tác phẩm ngữ văn, trích đoạn văn học đến gần hơn với các em học sinh; giúp
các em có thể đồng sáng tạo với nhà văn và tạo ra sân chơi bổ ích cho các em học
sinh; làm cho những tiết học văn thú vị, hấp dẫn hơn rất nhiều.
Đó chính là lí do tơi mạnh dạn đưa ra đề tài “Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 một phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Khi lựa chọn đề tài này, tơi hướng đến mục đích nghiên cứu là: bước đầu chỉ ra các
bước để giúp học sinh biết chuyển thể từ một văn bản văn học trong sách giáo khoa
thành một kịch bản, từ đó học sinh biết diễn thành một vở kịch ; từ đó học sinh nắm
chắc, sâu kiến thức, rèn luyện được nhiều kĩ năng, phát triển năng lực cho học sinh
THCS.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: các văn bản sách giáo khoa Ngữ văn 6 THCS
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, cần có sự kết hợp của nhiều phương pháp. Với sáng
kiến kinh nghiệm này, tôi vận dụng các phương pháp cơ bản sau:


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

- Phương pháp thống kê
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp điều tra, khảo sát

- Phương pháp phân tích và tổng hợp.
Phần II – Nội dung đề tài
1. Cơ sở lí luận
Với mục tiêu “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang
phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận
gắn với thực tiễn…” [1] của Nghị quyết TƯ 29 về đổi mới căn bản và toàn diện
GD&ĐT đã đặt ra cho các nhà lý luận dạy học về đổi mới nội dung, hình thức và
phương pháp tổ chức dạy học sao cho hiệu quả nhất. Dự thảo chương trình giáo dục
phổ thơng mơn Ngữ văn được cơng bố tháng 1 năm 2018 có thể nói đã phản ánh định
hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa theo hướng hình thành và phát triển
năng lực, phẩm chất người học. Trong dự thảo chương trình mơn Ngữ văn quy định,
bậc THCS có tổng số 105 tiết chia đều mỗi lớp 35 tiết để dạy học các chuyên đề tự
chọn. Nội dung các chuyên đề tự chọn do Nhà trường và giáo viên thiết kế xây dựng
sao cho phù hợp với tình hình thực tế về đội ngũ, cơ sở vật chất, điều kiện đặc thù
của nhà trường và địa phương. Hình thức và phương pháp tổ chức các chuyên đề tự
chọn có thể là dạy học dự án theo hướng vận dụng các kiến thức đã học kết hợp kiến
thức tìm hiểu mở rộng để xây dựng một ý tưởng dự án có tính khả thi. Ví dụ như sân
khấu hóa các tác phẩm văn học hay trích đoạn tác phẩm, viết kịch bản và xây dựng
một phóng sự văn học, điều tra – nghiên cứu về một vấn đề có liên quan đến lĩnh vực
ngơn ngữ và văn học do thực tiễn xã hội đặt ra….Rõ ràng đây là một trong những
điểm rất mới mẻ của dự thảo chương trình. Chương trình phổ thơng hiện hành, tuy có
giờ học tập ngoại khóa nhưng lại khơng bắt buộc, do đó thực tế là giờ học tập ngoại
khóa thường biến thành giờ tham giam quan cho học sinh sau khi kết thúc năm học –
đó là giờ “chơi” chứ khơng phải giờ “học”. Dự thảo chương trình Ngữ văn mới đã
khắc phục được những hạn chế của chương trình hiện hành như chương trình khép


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực


kín, chưa tạo được không gian cho sự sáng tạo, sự chủ động cho nhà trường, bộ mơn
và giáo viên, hình thức tổ chức dạy học cố định, dạy học chủ yếu diễn ra trên bục
giảng lớp học, dạy học nặng về kiến thức mà không coi trọng phát triển năng lực thực
hành. Ưu điểm nổi bật của chương trình Ngữ văn mới là nó gắn việc hiểu kiến thức
với vận dụng và sáng tạo, tức khơng chỉ có ngun lý học đi đơi với hành mà cịn u
cầu cao hơn là sáng tạo trên nền kiến thức đã được trang bị. Trong số các hình thức
và tổ chức dạy học các chun đề tự chọn, hình thức sân khấu hóa tác phẩm hoặc
trích đoạn tác phẩm văn học là một hướng dạy học dự án, dạy học chuyên đề khá hay
và có tính khả thi rất cao.
Sân khấu hóa giờ học văn bản là mọt trong những phương pháp dạy học hấp
dẫn với học sinh .
Kịch bản văn học thực chất là sự hốn đổi ngơn từ nằm im trên trang giấy
thành ngôn từ sống động qua những lời thoại, hành động biểu diễn trên khuôn
miệng, đôi tay, dáng điệu của các em học sinh. Chúng ta đều biết để nắm được nội
dung một văn bản thông qua việc đọc một lần sẽ khó hoặc khơng thể , và sẽ nhanh
chóng qn trong thời gian ngắn nếu khơng được ơn luyện nhưng nếu chuyển thể
văn bản đó thành “phim” – kịch bản thì mọi việc lại thật dễ dàng. Bởi vì khi viết
kịch,diễn kịch là các em được sống ngaytrong tác phẩm, hóa thân vào nhân vật,
sống đúng cuộc đời của họ, chưa kể việc diễn bằng một hoàn cảnh cố định có sự
chuẩn bị và tham gia của khán giả là các bạn thì ấn tượng biết bao nhiêu!
Việc xây dựng sách giáo khoa theo hướng mở cho phép giáo viên sử dụng linh
hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học. mục tiêu cuối cùng là đáp ứng được kiến
thức mà bài học yêu cầu , rèn luyện được những kĩ năng, năng lực chủ yếu cho học
sinh. Việc kịch bản hóa các văn bản sách giáo khoa Ngữ văn là một biện pháp tuyệt
vời, rất hiệu quả.
Tâm lí của con người nói chung và học sinh nói riêng là ln muốn đón nhận
những điều mới mẻ, ln muốn thể hiện và khẳng định bản thân và được cổ vũ, biểu


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát

triển năng lực

dương, tán thưởng. Vận dụng.nguyên tắc này, giáo viên cho học sinh được tiếp cận
văn bản từ kịch bản đã chuyển thể, rồi diễn thành những đoạn kịch ngắn. Rõ ràng
học sinh đang được học một nội dung bài học theo cách hoàn toàn mới mẻ, phải thể
hiện được khả năng của bản thân thông qua việc vào vai nhân vật để diễn. Sau mỗi
đoạn kịch truyền tải nội dung bài học chính là học sinh đã nắm chắc được kiến thức
một cách lâu dài. Còn các kĩ năng , năng lực khác cũng từ đó được hình thành , hồn
thiện.
Theo phân tích của các nhà khoa học thì bộ não của con người có 3 cách để
đón nhận những thơng tin đó là thơng qua hình ảnh, ngơn ngữ hoặc âm thanh. Điều
đó có nghĩa là mỗi học sinh sẽ có một thế mạnh tiếp nhận, ghi nhớ thơng tin bh khác
nhau. Trong khi đó thực tế, trên lớp giáo viên hầu hết chỉ cùng một cách dạy cho tất
cả các học sinh. Điều đó dẫn đến kết quả có những học sinh khơng thích, khơng thể
nắm bắt hết nội dung bài học. Vậy nên nếu được học văn bản thơng qua con đường
kịch bản văn học thì hiệu quả sẽ hoàn toàn thay đổi.
Dựa vào những cơ sở trên và thơng qua q trình dạy học thực tế trên lớp, tôi
đã mạnh dạn đưa ra đề tài “ Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp
dạy học theo định hướng phát triển năng lực”.

2. Cơ sở thực tế
a) Thuận lợi


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

Trường THCS là ngơi trường có gần … học sinh lớp 6 Giáo viên đều đạt
trình độ chuẩn và trên chuẩn ln chấp hành tốt quy chế chun mơn, nhiệt tình, tích
cực trong cơng tác giảng dạy, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác.

Cơ sở vật chật tương đối khang trang, đảm bảo cho công tác dạy học của thầy
và trị. Nhà trường ln quan tâm đầu tư về phương tiện dạy học như máy chiếu, bảng
tương tác... tạo điều kiện để giáo viên nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực.
Nhà trường ln đặt chất lượng dạy học lên hàng đầu, bất cứ khối lớp nào cũng được
xem là “toa tàu quan trọng” trên chuyến tàu giáo dục đang lăn bánh. Tổ, nhóm
chun mơn tích cực áp dụng các phương pháp dạy học mới với mong muốn chất
lượng dạy học được nâng cao, kết quả học tập của học sinh được cải thiện.
Bản thân giáo viên dạy học đã hơn … năm, rất yêu nghề và luôn tìm tịi những
phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tơi đã góp nhặt những kinh
nghiệm, phương pháp phù hợp để áp dụng vào rèn cho cho học sinh tiếp nhận kiến
thức dễ dàng, góp phần hình thành phát triển năng lực cho các em.
Hầu hết phụ huynh đều quan tâm tạo điều kiện cho con em mình có thể học tập
tốt nhất.
Học sinh nhìn chung ngoan, có ý thức cố gắng trong học tập. rất yêu thích khi
được đón nhận những nội dung bài học mới mẻ, hấp dẫn.
b. Khó khăn
Tuy cơ sở vật chật nhà trường khá khang trang nhưng các đạo cụ, đồ dùng
phục vụ cho việc đóng kịch thì chưa được chú trọng.
Mặc dù giáo viên đã áp dụng phương pháp dạy học mới vào quá trình dạy học
nhưng để đào sâu và áp dụng triệt để mọi phương pháp thì chưa phải giáo viên nào
cũng làm được. Nhất là đối với việc soạn kịch bản nhiều thao tác phức tạp, lạ lẫm
thì giáo viên rất ngại mày mị. Chính vì thế việc dạy học văn bản bằng chuyển hóa
kịch bản ít khi được diễn ra. Nếu có chỉ nằm trong khung phân phối chương trình đã
được quy định như Ngữ văn 6 có bài “ Ơn tập văn học dân gian”, u cầu sân khấu


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

hóa một số văn bản truyền thuyết, cổ tích…Cịn các văn bản 7, 8,9 ít khi giáo viên

làm kịch bản.
Do sự phát triển như vũ bào của khoa học công nghệ và các nghành giải trí
dành cho lúa tuổi học sinh đã khiến các em bị cuốn theo rất khó có điểm dừng. Từ
đó, một bộ phận khơng nhỏ HS ngày càng có xu hướng khơng thích học văn vì cho
rằng đây là mơn học thuộc, dài, khó học. Một số em chưa thật sự mạnh dạn, nhận
thức quá chậm so với các bạn cùng trang lứa nên có tâm lí tự ti, mặc cảm, khơng dám
trình bày ý kiến của mình vì sợ sai các bạn chê cười dẫn đến kết quả học tập không
cao.
3. Khảo sát thực trạng
Tôi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú học môn Ngữ văn của HS lớp 6 vào
đầu năm học 2019 – 2020 và thu được kết quả như sau:
Lớp

Tổng

Rất thích học

số HS

SL

Tỉ lệ %

Bình thường
SL

Tỉ lệ %

Khơng thích
SL


Tỉ lệ %

4. Đóng góp của đề tài
Bản thân tơi đã nghiên cứu và chỉ ra những cách thức thực hiện hoạt động dạy
học.thông qua các kịch bản đã được chuyển thể vừa giúp học sinh đảm bảo kiến
thức, nhớ lâu, nhớ mãi đồng thời rèn luyện cho các em rất nhiều kĩ năng , năng lực .
Kể từ khi bắt đầu tiếp nhận kịch bản cho đến lúc hoàn thành buổi biểu diễn.
Những học sinh bình thường vốn nhút nhát, trên lớp học bị đnáh giá là chậm, học lực
yếu kém nhưng khi yêu cầu hoạt động vào vai diễn là rất có năng khiếu về diễn xuất.
Con đường đón nhận kiến thức của các em đã mở ra một lối đi mới, việc ghi nhớ bài
học khơng cịn là nỗi lo lắng thường trực nữa. khi giáo viên làm được điều này thì sẽ


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

rất xứng đáng với cấu nói: Thầy giáo bình thường giải thích những rắc rối, thầy giáo
có năng khiếu tiết lộ sự đơn giản.- Robert Brault.
5. Nội dung thực hiện
5. 1: Hệ thống những văn bản có thể chuyển hóa thành kịch bản văn học
Lớp
6

Văn bản có thể chuyển thành kịch bản
Bánh chưng bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sự tích hồ Gươm
Thạch Sanh

Em bé thơng minh
Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi
Treo biển
Lợn cưới, áo mới
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Bài học đường đời đầu tiên
Bức tranh của em gái tôi
Buổi học cuối cùng
Đêm nay Bác không ngủ
Lượm
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

5.2 Hình thành kịch bản
a. Phân chia các cảnh trong văn bản


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

Nếu khi dạy một văn bản chúng ta sẽ chia bố cục khi phân tích thì viết kịch bản
cũng cần chia các cảnh phù hợp. Một văn bản chỉ nên chia thành 2 đến 3 cảnh là phù
hợp, có những văn bản khơng cần phải diễn tất cả mọi cảnh,có những cảnh khơng
phải trọng tâm bài học hoặc q dài thì cũng cần lưu ý.Nếu sử dụng kịch bản cho
nhữngcảnh đó thì nên cho học sinh diễn trong các buổi trải nghiệm ngồi trời có
nhiều thời gian .
b. Chuyển thể thành kịch bản
Sau khi chia cảnh thì tiến hành viết kịch bản dựa trên nội dung và ngôn ngữ
trong văn bản. Khi viết kịch bản quan trọng nhất là lời thoại của nhân vật. giáo viên
phải làm thế nào đó để học sinh đón nhận kịch bản cảm thấy dễ hiểu, dễ nhớ, dễ

nhập vai.
. Việc viết kịch bản sân khấu phải đảm bảo kịch bản phải có phân hồi, phân
lớp, phân vai và đúng hình thức thể loại sân khấu, đặc biệt các quy tắc có tính ước lệ
nghệ thuật về ngôn ngữ (lời thoại), hành động và các đạo cụ được sử dụng trong vở
diễn. Khâu viết kịch bản sân khấu là khâu khó, vì vừa phải viết đảm bảo đúng loại
hình sân khấu vừa phải hình dung, tưởng tượng vở diễn sẽ diễn ra theo đúng ý đồ
của người biên kịch. Vì là khâu khó nhất nên rất cần thiết giáo viên trực tiếp biên
kịch, dĩ nhiên cũng tham khảo những ý tưởng nhiều khi rất mới mẻ và bất ngờ của
những học sinh có thiên hướng năng khiếu nghệ thuật. Kịch bản có thể do giáo viên
viết hoặc hướng dẫn học sinh viết, sau đó giáo viên sửa lại cho hoàn chỉnh. Cách
làm này thực ra rất hay và hiệu quả cực kì cao. Học sinh muốn viết được kịch bản
bắt buộc phải đọc văn bản ,mà đọc kĩ, đọc nhập tâm vào nhân vật thì mới có thể viết
được kịch bản. Cho nên khi học sinh viết xong kịch bản thì cũng là lúc các em đã
nắm hết nội dung văn bản . Điều đó thực sự rất tuyệt vời.
Có một số yêu cầu cần lưu ý như sau:
- Kịch bản phải truyền tải được nội dung cơ bản của văn bản đang chuyển thể.


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

- Cảnh phân phải chia hợp lí
- Lời thoại giữ các nhân vật phải phù hợp
- Lời thoại có độ dài vừa phải, mạch lạc, không rối rắm để học sinh dễ thuộc.
- Lời thoại sử dụng ngôn ngữ trong sáng, phù hợp năng lực tiếp nhận của lứa
tuổi học sinh .
-Kịch bản cần có lời dẫn vì thời gian diễn không dài như một bộ phim khi
chuyển cảnh hay vào cảnh, suy nghĩ của nhân vật…cần phải có sự dẫn dắt đê người
xem hiểu vấn đề .
- Kịch bản có thể do giáo viên viết hoặc hướng dẫn học sinh viết, sau đó giáo

viên sửa lại cho hồn chỉnh. Cách làm này thực ra rất hay và hiệu quả cực kì cao.
Học sinh muốn viết được kịch bản bắt buộc phải đọc văn bản ,mà đọc kĩ, đọc nhập
tâm vào nhân vật thì mới có thể viết được kịch bản. Cho nên khi học sinh viết xong
kịch bản thì cũng là lúc các em đã nắm hết nội dung văn bản . Điều đó thực sự rất
tuyệt vời.
Sau đây là một số kịch bản đã được chuyển thể từ trong sách giáo khoa Ngữ
văn cấp 6 THCS.

TIỂU PHẨM: DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ
Trích đoạn: Bài học đường đời đầu tiên


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

Nhân vật chính: Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc
Nhân vật phụ: mấy chị Cào Cào, anh Gọng Vó
Cảnh 1: Dế Mèn tự giới thiệu về bản thân mình, ra oai với anh Gọng Vó và mấy
chị Cào Cào
Dế Mèn: (Vừa đi nghênh ngang vừa hát)
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.
Dế mèn: À há thời tiết hôm nay dễ chịu quá!
Gọng Vó: (đang đào bùn dưới ao thấy Dế Mèn liền hồ hởi): Ôi anh Mèn! Anh Mèn
ơi, bữa nay anh đi đâu mà trông anh bảnh bao vậy?
Dế Mèn: (quát to): A, tưởng ai, thì ra là cái thằng Gọng Vó lúc nào cũng lấm lem

bùn đất, trơng chú kìa, người ngợm gì đã gầy giơ lại cịn để bẩn, hix hix chú tránh xa
ta ra.
Gọng Vó: Vâng, em biết cái thân em, em khơng được bóng bẩy, sạch sẽ như anh
cũng tại bởi cái số em nó khổ, hết ngụp sâu xuống bùn lại ngoi lên bờ kiếm ăn.
Mấy chị Cào Cào: (đang gặm cỏ nghe Gọng Vó giải thích, vừa cười vừa đỡ lời):
Vâng đúng đấy anh Dế Mèn, anh Gọng Vó kiếm ăn vất vả lắm vì cịn phải ni một
đàn em nhỏ ở nhà. Nên lúc nào anh ấy cũng gầy gò.
Dế Mèn (quát to): mấy mụ Cào Cào chuyên gặm lúa phá hoại hoa màu kia, biết gì mà
nói chen vào. Mấy chị tưởng ta tự nhiên mà có thân hình cường tráng như thế này hả?


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

Mấy chị Cào Cào: ối ối các chị nào đâu có dám chen ngang chen dọc gì!!! Thơi, chị
xin! Chị xin!
Dế Mèn: (bắt đầu nhún nhảy, múa tay múa chân khoe khoang về cơ thể mình) Hix
hix, mấy chị và em nghe ta nói này:
- Bởi ta ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên ta chóng lớn lắm.
(Vươn vai, lên tấn 2 tay)
- Đôi càng ta xem này: mẫm bóng (đạp cao 2 chân lên)
- Đơi cánh ta này: vũ lên 1 cái là nghe thấy tiếng phành phành giịn giã.
- Cịn đầu ta ư, nhìn này: rất to và nổi từng tảng.
- Hai cái răng của ta: nhìn đi! Chúng đen nhánh, lúc nhai cỏ thì ngoàm ngoạp
như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- À quên, cịn nữa, hãy nhìn sợi râu của ta đi: dài và uốn con hùng dũng
(Vừa vuốt râu vừa đi qua đi lại)
Gọng Vó: Dạ dạ, dáng của anh chẳng khác nào dáng con nhà võ.
Mấy chị Cào cào: Đúng đấy, trông anh Mèn giống kiểu cách con nhà võ lắm ạ.
Dế Mèn: (thích chí, cười): ha ha, phải thế chứ. Thơi, ta cịn đang bận sang nhà thằng

Dế Choắt, để xem dạo này nó đã đào xong cái hang mà ở chưa. Ta đi đã nhé!
Gọng Vó và Cào Cào (đồng thanh chào): Vâng, chúng em chào anh Dế Mèn ạ.
Cảnh 2: Dế Mèn sang nhà Dế Choắt
Dế Mèn (vừa đi vừa lẩm bẩm): Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu
như một gã nghiện thuốc phiện.
Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người
cởi trần mặc áo gi-lê.


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì
lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
Đã vậy tính nết lại ăn xổi ở thì (thật chỉ vì ốm đau ln, khơng làm được), có một cái
hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách
như hang mình. Kể ra mình đặt cho nó cái tên Choắt cũng đúng. Dế Choắt! Ha
Ha
Dế Mèn: (đi đến nhà Dế Choắt, gọi to): Dế Choắt ơi Dế Choắt, có nhà khơng ?
Dế Choắt: em đây! em đây, q hóa q, nay anh lại đến nhà em chơi.
Dế Mèn: (thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn liền bảo):
- Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh tồng. Ngộ có
kẻ nào phá thì thật chú chết ngay đi!
Này thử xem: khi chú chui vào tổ, lưng chú phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất,
làm cho ai trên vệ cỏ nhìn sang cũng biết chú đương đi đứng chỗ nào trong tổ. Phỏng
thử có thằng chim Cắt nó nhịm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ một phát, nhất định trúng
giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời!
Ơi thơi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khơn.
Dế Choắt: (trả lời bằng một giọng rất buồn rầu):
- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở

rồi, khơng cịn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như
thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng
cũng không biết làm như thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này... Song anh có cho
phép nói em mới dám nói...
Dế Mèn: Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

Dế Choắt: Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái
ngách sang bên nhà anh phịng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy
sang...
Dế Mèn: (Chưa nghe hết câu, đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu
khinh khỉnh, mắng): Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như
cú mèo thế này, ta nào chịu được.
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi! Đào tổ nông thì cho chết!
Dế Choắt: Vâng, em xin nghe anh ạ.
Dế Mèn: (nhìn ra đằng xa thấy chị Cốc đang rỉa lơng, rỉa cánh và chùi mép):
- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui khơng?
Dế Choắt: - Đùa trị gì? Em đương lên cơn hen đây! Hừ hừ...
Dế Mèn: - Đùa chơi một tí.
Dế Choắt: - Hừ… hừ... Cái gì thế?
- Con mụ Cốc kia kìa.
Dế Choắt: (ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi) - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa
nhà ta ấy hả?
Dế Mèn: - Ừ.
Dế Choắt: - Thôi thôi... hừ hừ... Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào… Anh
phải sợ...
Dế Mèn: (quắc mắt): - Sợ gì ? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn

tao nữa!
Dế Choắt: - Thưa anh, thế thì… hừ hừ... em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thơi.


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

Dế Mèn: (lại mắng Dế Choắt và bảo): - Giương mắt ra xem tao trêu con mụ Cốc đây
này.
Dế Mèn: (cất giọng véo von)
Cái Cị, cái Vạc, cái Nơng
Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?
Vặt lông cái Cốc cho tao
Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.
Chị Cốc : (thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào,
giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương
cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang và hỏi):
- Đứa nào cạnh kh gì tao thế? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế?
Dế Mèn: (chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng
nghĩ thú vị) nói thầm: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi,
nhỏ đến đâu thì mày cũng khơng chui nổi vào tổ tao đâu!”
Chị Cốc: (trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang liền quát lớn):
- Mày nói gì?
Dế Choắt: - Lạy chị, em nói gì đâu! (Rồi Dế Choắt lủi vào)
Chị Cốc: - Chối hả? Chối này! Chối này!
(Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc
xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống, lăn ra kêu
váng. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là
xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.)
Dế Mèn: (Biết chị Cốc đi rồi, mới mon men bị lên. Trơng thấy Dế Mèn, Dế Choắt

khóc thảm thiết.) hỏi: - Sao? Sao?


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

Dế Choắt: (khơng dậy được nữa, nằm thoi thóp): em đau quá anh ạ!
Dế Mèn: (hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng):
- Nào anh đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Anh hối lắm! Anh hối hận lắm! Em mà
chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của Anh. Anh biết làm thế nào bây giờ?
Dế Choắt: Thôi, em ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, em
khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn
rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Dế Mèn: (gào lên đau đớn, ân hận): choắt ơi, anh có tội với em, chính anh là kẻ đã
giết em!
Kịch bản TREO BIỂN
Phỏng theo đoạn trích cùng tên trong sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1
1.

Diễn viên:

-

Diễn viên: người bán cá, khách hàng, láng giềng

2.

Đạo cụ:

-


Dòng chữ “ ở đây có bán cá tươi”.

-

Làn

-

Rổ đựng cá nhựa

3.

Dàn dựng sân khấu

4.

Diễn xuất

Một hơm có cửa hàng cá lám cái biển có đề : " Ở ĐÂY CĨ BÁN CÁ TƯƠI"
Người qua đường 1 ( kéo dài giọng nhận xét ) : nhà này hay bán cá ươn hay sao mà
bây giờ phải đề tươi
Người chủ cửa hàng (gãi đầu) : dạ, bác nói chí phải, để tơi sửa lại.
Nghe xong liền kêu người bỏ chữ "tươi "
Hôm sau lại có 1 người khách đến mua cá và nhận xét


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực


Người mua cá (nhìn lên biển) : người ta khơng lẽ lại ra hàng hoa mua cá hay sao mà
lại đề chữ "ở đây"
Người chủ cửa hàng : dạ, bác nói tơi thấy hợp lí. Tơi viết vậy hơi thừa.
Nói xong người chủ cửa hàng sửa lại cái biển bỏ chữ "ở đây " đi .
Người chủ cửa hàng (sửa xong, nhìn cái biển chỉ cịn dịng: có bán cá, tự nói:
Như thế này thì đố ai cịn có ý kiến nữa. Gọn q rồi cịn gì.
cách đây vài hơm người khách đến mua cá
Người khách 2 ( cười khi nhìn thấy tấm biển): ở đây khơng bán cá thì bày cá ra để
khoe hay sao mà đề chữ “có bán”?
người chủ cửa hàng (ngớ người, gãi đầu): hì hì bác nói nghe cũng có lí.
Người khách 2: anh nghĩ xem, chúng tơi đến đây vì biết nhà anh bán cá, anh khơng
nói thì tơi cũng biết anh bán cá mà.
Nghe vậy, anh ta cũng lại bỏ ngay và anh ta nghĩ bụng rằng lần này chắc sẽ khơng có
ai bắt bẻ gì nữa đâu vì giờ chỉ cịn mỗi chữ cá.
Nhưng vài hôm sau
người láng giêng : (sang chơi ) bác ơi, nhà bác ấy à, chưa đi đến đầu ngõ đã có mùi
tanh đến gần thì thấy đầy cá ai chả biết bán cá , treo biển làm gì nữa .
Người chủ cửa hàng: chà chà, mệt nhỉ, sao ai nói cũng hợp lí thế này. Tơi đã sửa
mấy lần rồi bác.
người láng giêng: thế bác có thấy tơi nói đúng khơng ?
Người chủ cửa hàng: uh, đúng đúng.
( vậy là người chủ cũng đi cất nốt cái bảng )

Trích đoạn kịch LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
Phỏng theo đoạn trích cùng tên trong sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1
5.

Diễn viên:

-


Diễn viên: Lục Vân Tiên , Kiều Nguyệt Nga

-

Diễn viên phụ: Phong Lai và thuộc hạ, Kim Liên – ngườiđầy tớ gái

6.

Đạo cụ:

-

Đạo cụ của Phong Lai : kiếm gỗ , gậy, (chất liệu nhựa hoặc gỗ nhẹ)

-

Đạo cụ của Lục Vân Tiên , Kiều Nguyệt Nga : cành cây và kiệu


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

7.

Âm thanh:

-

Cảnh 1: nhạc gay cấn (đánh nhau)


-

Cảnh 2: nhạc ngọt ngào khi Lục Vân Tiên nói chuyện với Kiều Nguyệt Nga

8.

Dàn dựng sân khấu

9.

Diễn xuất
Cảnh 1: Lục Vân Tiên đánh cướp
Lời dẫn:

Lục Vân Tiên quê ở quận Đông Thành, khôi ngơ tuấn tú, văn võ song tồn. Nghe tin triều
đình mở khoa thi, chàng từ giã xuống núi đua tài ( trong khi dẫ chuyện, trên sân khấu là 2
nhân vật Kiều Nguyệt Nga cùng người đầy tớ gái Kim Liên đang ngồi trong kiệu). Đúng
lúc đó,bọn cướp Phong Lai đang cầm gươm từ đâu xông tới.
Phong Lai : (trợn mắt, chĩa thẳng mũi gươm về phía hai người, giọng hùng hổ, quát lớn):
các ngươi muốn sống thì đưa hết tiền, vàng bạc, châu báu cho ta. kẻo không ta sẽ tiễn các
ngươi về chầu Diêm Vương đó!
(khi Phong Lai nói xong , 5 tên thuộc hạ cùng cười to. Kiều Nguyệt Nga và Kim Liên ôm
lấy nhau, khuôn mặt lộ vẻ sợ hãi).
Một tên thuộc hạ: (giọng hung hổ):khi đại ca ta cịn nhẹ nhàng, thì hãy khơn hồn mà làm
theo. Nếu khơng thì…
(đúng luc này Lục Vân Tiên xuất hiện. chàng vội bẻ cây bên đường làm gậy xông tới đứng
trước mặt bọn cướp).
Lục Vân Tiên (đưa tay chỉ thẳng vào mặt tên cướp Phong Lai ,giọng mạnh mẽ quyết
đoán): này, bọn hung đồ kia, các ngươi đnưg fquen thói cơn đồ mà hại dân lành. Ta sẽ

khơng tha cho đâu!
Phong Lai : (mặt đỏ phừng phừng): ngươi có biết ta là ai đây khơng mà dám có thể thiệp
vào chuyện của ta? Chính ngươi xe vào trước nên đừng có trách ta.


Sân khấu hóa giờ học văn bản 6 - một phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực

(nói xong Phong Lai quay sang nói với bọn thuộc hạ).
Phong Lai : các ngươi nghe đây, bao vây bốn phía đanh cho tên tiểu tử này một trận thừa
sống thiếu chết cho ta.
Một đoạn nhạc nền có tính căng thẳng, gay cấn nổi lên. Đám cướp Phong Lai bày binh bố
trận bao vây Lục Vân Tiên .lúc này trân sân khấu Lục Vân Tiên đứng ở giữa, xung quanh
là bọn cướp.
Lục Vân Tiên di chuyển rất nhanh nhẹn, chàng đánh vào bên trái, xơng thẳng vào ben phải,
đánh tứ phía. Bọn cướp Phong Lai lúng túng, sợ sệt. năm tên thuộc hạ bị đánh ngã, chung
vội vàng vứt hết gươm giáo và bỏ chạy. còn lại tên cướp Phong Lai một mình trên sân
khấu đang định chạy trốn thì bị Lục Vân Tiên đánh một gậy giữa lưng, mất mạng.
Tắt điện. nhân vật Phong Lai đi vào sau sân khấu. trên sân khấu còn lại 3 nhân vật .:Lục
Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga , Kim Liên .(hai người vẫn ngồi trong kiệu).
CẢNH 2: CUỘC TRÒ CHUYỆN GIỮA Lục Vân Tiên VÀ Kiều Nguyệt Nga
Điện sáng, Lục Vân Tiên đến gần chiếc kiệu
Lục Vân Tiên : Xin hỏi ai ở trong xe vậy?
Kim Liên ( giọng vẫn còn vẻ sợ hãi): chúng tôi là người lương thiện chẳng may gặp phải
bọn hung đồ. Trong xe chật hẹp không thể mời công tử lên để tiện nói chuyện .tơi cứu đầu
trăm lạy công tử hãy cứu lấy cô chủ tôi.
Lục Vân Tiên (giọng từ tốn): ta đã đánh đuổi bọn cướp đi rồi. tiểu thơ khơng cần phải lo
lắng nữa. vì nàng là phận gái ta là phận trai nên nàng cứ ngồi trong kiệu. nàng là tiểu thơ
con gái nhà ai ? tên họ là chi? Khuê môn phận gái đến nơi hẻo lánh này có việc gì? Trong
hai nàng,ai là thầy, ai là tớ ta cũng khơng biết rõ. Có thể nói cho ta biết được khơng ?

Kiều Nguyệt Nga ( giọng nhẹ nhàng, truyền cảm): Tôi tên là Kiều Nguyệt Nga ,cịn tì
tất tên là Kim Liên . q tôi ở quận Tây Xuyên, cha làm tri phủ Hà khê.cha tơi cho
ngườiđem bức thơ về rước tơi qua đó đẻ định bề nghi gia . làm con tôi đâu dám cãi lời cha,



×