Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.65 KB, 12 trang )

WWW.TAILIEUHOC.TK
Câu hỏi trắc nghiệm
1- Cho biết những câu bình luận sau đây: Việc chính phủ
tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế có thể
dẫn đến GNP cao hơn và giá cả thấp hơn.
Trả lời: Sai vì: chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà
không tăng thuế →AD↑ → P↑ →Y↑.
2- Khi tính tổng sản phẩm quốc dân thì không được (+)
khoản chi tiêu cho tiêu dùng và chênh lệch hàng tồn kho.
Trả lời: Sai vì: Khi tính tổng sản phẩm quốc dân GNP thì
được (+) khoản chi tiêu cho tiêu dùng và chênh lệch hàng tồn
kho.
3- Khi thị trường trái phiếu cân thì thị trường tiền tệ
cũng cân bằng
Trả lời: Đúng vì: Theo mối quan hệ TT tiền tệ và TT trái
phiếu ta có phương trình: MS+BS=MD+BD
→ MS - MD = BS - BD
TT tiền tệ = TT trái phiếu. Vậy khi TT trái phiếu cân bằng
BD=BS do đó theo phương trình ta có MS=MD → thị trường
tiền tệ cân bằng
4- Khi các tác nhân trong nền kinh tế thay đổi dự kiến
của mình về tương lai thì đường philÝp ngắn hạn dịch
chuyển
Trả lời: Đúng vì khi tác nhân trong nền kinh tế thay đổi thì
AD thay đổi → Đường philÝp ngắn hạn dịch chuyển.
5- Tư giá hối đoái đồng nội tƯ tăng làm cán cân thương
mại xấu đi, giá cả tăng lên.
Trả lời: Sai vì:
* e↑ { - X↓ (xuất khẩu ↓)
{ - XM ↑ (nhập khẩu ↑) → NX ↓ (xuất khẩu
ròng)


→ Cán cân thương mại xấu đi
* NX↓ → AD↓ → Việc làm có ít → tư lệ thất
nghiệp nhiều → giá cả ↓
6- Lạm phát tăng lên sẽ tác động vào cả cung cầu tiền và
làm thay đổi lãi suất cân bằng
Trả lời: Đúng vì: Lạm phát↑ → cầu tiền MB↑ → Cầu tiền
dịch chuyển cung, cầu tiền đều thay đổi và L↑
7- Hoạt động của thị trường mở (mua bán trái phiếu) sẽ
làm thay đổi vốn dự trữ của các Ngân hàng thương mại
Trả lời: Hoạt động thị trường mở → thay đổi tiền cơ sở →
thay đổi lãi suất→ thay đổi tiền dự trữ của Ngân hàng thương
mại
8- Dùng chính sách tài khoá để điều tiết nền kinh tế thì
ngân sách hàng năm sẽ cân bằng
Trả lời: Sai vì tuỳ thuộc chính sách tài khoá cùng chiều hay
chính sách tài khoá ngược chiều
9- Thu nhập quốc dân không bao gồm khấu hao nhưng
lại bao gồm chi tiêu mua sắm máy móc thiết bị mới.
Trả lời: Đúng vì"
Y= GNP - Khấu hao - Thuế gián thu
10- Sản lượng cân bằng của nền kinh tế chính là GNP đã
thực trong nền kinh tế
Trả lời: Sai vì GNP = GDP + Thu nhập ròng từ nước ngoài
11- Khi MPC ↑ thì số nhân chi tiêu ↓
Trả lời: Sai vì số nhân chi tiêu chính phủ là
1
m' = Khi MPC ↑ thì m' ↑
1 - MPC (1-t)
12- Đường AS sẽ dịch chuyển chừng nào sản lượng thực
tế còn chênh lệch so với sản lượng tiềm năng

Trả lời: Đúng bởi vì Y
*
= Y
0
thì AS sẽ không còn dịch
chuyển nữa
13- Ngân hàng trung ương có thể cùng một lúc theo đuổi
cả hai mục tiêu lãi suất và mức cung về tiền để điều tiết
nền kinh tế
Trả lời: Sai vì: nếu điều chỉnh lãi suất thì phải thả nổi mức
cung tiền, nếu điều chỉnh mức cung tiền phải thả nổi lãi suất
14- Khi tính thu nhập có thể sử dụng thì không được lấy
NNP trừ đi thuế trực thu
Trả lời: Sai vì được lấy NNP - thuế trực thu
Y
d
= Y - T
d
+ TR = NNP - T
d
- + TR
15- Sản lượng thực tế và sản lượng cân bằng khác nhau ở
phần tồn kho không dự kiến
Trả lời: Đúng vì:
- Sản lượng thực tế < Sản lượng cân bằng thì nền kinh tế
tổng cung < tổng cầu →P↑ → Y↑ → nền kinh tế vận động
đạt trạng thái cân bằng
- Sản lượng thực tế > sản lượng cân bằng → tổng cung >
tổng cầu → P↓→ Y↓ → dịch chuyển về vị trí cân bằng →
sản lượng thực tế và sản lượng cân bằng khác nhau ở phần

tồn kho không dự kiến
Y
thực tế
= Y
cân bằng
+ Tồn kho không dự kiến (+ hoặc -)
16- Khi thuế suất (t) tăng lên thì số nhân trong nền kinh
tế giảm đi
Trả lời: Đúng vì số nhân trong nền kinh tế là
1
Nếu t ↑ → số nhân trong nền kinh tế ↓
1- MPC (1-t)
17- Đường IS thay đổi vị trí khi tư giá hối đoái thay đổi
Trả lời: Đúng vì khi tư giá hối đoái thay đổi → NX (xuất
khẩu ròng) thay đổi → ấn Độ thay đổi → vị trí của đường IS
thay đổi
18- Khi giá dầu trên thế giới tăng mạnh ở các nước nhập
khẩu dầu lạm phát tăng và thất nghiệp cũng tăng
Trả lời: Đúng vì: Giá dầu tăng → AS giảm → P tăng → Y
giảm → thất nghiệp
19- Tư giá hối đoái chỉ tác động đến đường IS mà không
tác động đến vị trí đường LM
Trả lời: Tư giá hối đoái tác động đến ấn Độ nên tác động đến
IS
- Tư giá hối đoái tác động đến MSMD nên tác động đến LM
20- Tăng cường chạy đua vũ trang sẽ dẫn đến lạm phát
tăng và thất nghiệp tăng
Trả lời: Sai vì: đầu tư tăng → AD tăng → P tăng → Y tăng
→ thất nghiệp giảm
21- Thất nghiệp cao hơn luôn kèm theo lạm phát thấp

hơn
Trả lời: Sai vì nguyên nhân xảy ra lạm phát do tổng cung
giảm → AS dịch chuyển sang trái mối quan hệ lạm phát và
thất nghiệp là cùng chiều
22- Lạm phát sẽ làm thay đổi vị trí đường LM trong mô
hình IS - LM
Trả lời: Đúng vì: Lạm phát → tăng cầu tiền danh nghĩa →
thay đổi vị trí đường LM
23- Điểm vừa đủ trên hàm tiêu dùng là điểm mà tại đó
tiêu dùng bằng đầu tư
Trả lời: Sai vì điểm vừa đủ trên hàm tiêu dùng là điểm mà tại
đó tiêu dùng bằng thu nhập
24- Việc thay đổi giá vật tư nhập khẩu tác động đến cả
tổng cung lẫn tổng cầu
Trả lời: Đúng vì giá vật tư nhập khẩu thay đổi →AS dịch
chuyển → cả tổng cung và tổng cầu thay đổi
25- Khi còn có thất nghiệp thì còn có áp lực làm cho tiền
công tăng lên
WWW.TAILIEUHOC.TK
1
WWW.TAILIEUHOC.TK
Trả lời: Sai vì tiền công giảm
26- Sự thay đổi của giá không có ảnh hưởng gì đến vị trí
của các đường IS, LM
Trả lời: Sai vì giá cả thay đổi → AD thay đổi→ vị trí IS thay
đổi
27- Trong mô hình xác định tổng sản phẩm quốc dân của
3 khu vực (Hộ gia đình, hãng kinh doanh, chính phủ) tiết
kiệm của hộ gia đình + thuế = đầu tư của khu vực tư
nhân + chi tiêu chính phủ

Trả lời: Đúng vì tiết kiệm + thuế = rò rỉ
đầu tư + chi tiêu = bổ xung
28- Xu hướng nhập khẩu cận biên và xu hướng tiêu dùng
cận biên có tác động cùng chiều đến số nhân chi tiêu
Trả lời: Sai vì - Xu hướng tiêu dùng cận biên tác động cùng
chiều với số nhân chi tiêu
- Xu hướng nhập khẩu cận biên tác động ngược chiều tới số
nhân chi tiêu
1
m =
1- (1- t ) MPC + MPM
29- Nếu không có thâm hụt ngân sách thì không thể có
lạm phát
Trả lời: Sai vì thâm hụt ngân sách không phải là nguyên nhân
duy nhất gây ra lạm phát.
30- Trong nền kinh tế đóng, chính sách tài khoá có tác
động yếu khi cầu tiền rất nhậy cảm với lãi suất
31- Xuất khẩu ròng tăng lên sẽ làm đường IS dịch sang
phải và lãi suất giảm đi
Trả lời: Sai vì NX tăng → AD tăng → IS dịch sang phải →
lãi suất tăng
32- Số nhân chi tiêu chỉ số những thay đổi trong chi tiêu
không phụ thuộc vào thu nhập chỉ dẫn đến những thay
đổi trong thu nhập cân bằng ( sản lượng cân bằng như
thế nào)
Trả lời: Đúng vì thu nhập cân bằng
1
Y = (C + I + G)
1- MPC (1-t)
Y = m' (C + I + G)

m' là số nhân chi tiêu
33- Lạm phát ú (lạm phát dự kiến) xảy ra khi có một cơn
lốc về cầu
Trả lời: Sai vì lạm phát ú (lạm phát dự kiến) không phải do
cơn lốc về cầu
34- Chính sách tiền tệ mở rộng có thể làm giảm sản lượng
và giảm tư giá hối đoái của đồng nội tƯ
Trả lời: Sai vì: chính sách tiền tệ mở rộng → giảm i → giảm
tư giá hối đoái → L giảm → đầu tư tăng, tiêu dùng tăng →
AD tăng → sản lượng tăng.
35- Đường LM càng dốc thì qui mô lấn át đầu tư càng lớn
(với IS có độ dốc không đổi)
Trả lời: Sai vì đường LM càng dốc thì qui mô tháo lui đầu tư
càng bé
36- Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi tư lệ
dự trữ bắt buộc tăng lên làm ảnh hưởng như thế nào đến:
a- Lãi suất cân bằng trong thị trường tiền tệ
Trả lời: Tư lệ dự trữ bắt buộc tăng số nhân tiền giảm → mức
cung tiền giảm → lãi suất cân bằng tăng.
b- Giá cả và sản lượng cân bằng trong thị trường hàng hoá
Trả lời: lãi suất tăng → đầu tư giảm, tiêu dùng giảm →
ADgi¶m → P giảm và Y giảm
c- Lãi suất và sản lượng cân bằng trong mô hình IS - LM
Trả lời: R
b
tăng → MS giảm → i tăng → I giảm →
ADgi¶m → sản lượng cân bằng giảm - Lãi suất tăng.
d- Hãy mô tả các thay đổi trên đây bằng các đồ thị thích hợp
37- Trong nền kinh tế mở và tư giá hối đoái là linh hoạt,
giả sử Ngân hàng trung ương bán trái phiếu cho công

chúng:
a- Lãi suất cân bằng sẽ thay đổi như thế nào trên thị trường
tiền tệ
Trả lời: Ngân hàng trung ương bán trái phiếu cho công
chúng → mức cung tiền giảm→ lãi suất cân bằng tăng
b- Tư giá hối đoái sẽ thay đổi như thế nào trên thị trường
ngoại hối
Trả lời: Lãi suất cân bằng tăng (tư giá hối đoái linh hoạt) →
cầu nội tƯ tăng → tư giá hối đoái tăng trên thị trường ngoại
hối
c- Sự thay đổi của tư giá và lãi suất sẽ ảnh hưởng như thế nào
đến giá cả và sản lượng
Trả lời: Lãi suất tăng → tiêu dùng giảm→ đầu tư giảm →
ADgi¶m tư giá hối đoái tăng → xuất khẩu giảm, nhập khẩu
tăng → NX giảm → ADgi¶m
ADgi¶m → P giảm và sản lượng giảm
d- Vẽ đồ thị tương ứng với các tình huống trên đây
38- Cho thị trường tư giá hối đoái của đồng Việt Nam và
đồng US ®«la
a- Nêu nguyên nhân thay đổi tư giá (e)
Trả lời: Nguyên nhân thay đổi tư giá:
+ Dịch chuyển đường cung
+ Dịch chuyển đường cầu: lãi suất thay đổi, thu nhập thay đổi
b- Giả sử sau khi Mü bị cấm vận nhập khẩu vào Việt Nam
tăng chậm hơn xuất khẩu từ Việt Nam. Hãy dự đoán sự thay
đổi tư giá hối đoái
Trả lời: Sau khi Mü bị cấm vận nhập khẩu vào Việt Nam
tăng chậm hơn xuất khẩu từ Việt Nam tức là nhu cầu USD
của Việt Nam giảm trong khi nhu cầu VND của các nước
khác tăng → tư giá hối đoái sẽ tăng.

39- Theo đồ thị mô tả thị trường tiền tệ
WWW.TAILIEUHOC.TK
2
Q
1
Q
1
P
P
o
P
1
Q
1
WWW.TAILIEUHOC.TK
a- Nêu các lý do có thể làm dịch chuyển đường MS
0
đến MS
1
Trả lời: Lý do làm dịch chuyển đường MS
0
đến MS
1
:
+ Tăng lượng tiền cơ sở
+ Giảm tư lệ dự trữ bắt buộc
+ Giảm lãi suất chiết khấu
+ Ngân hàng thương mại mua trái phiếu trên thị trường mở.
b- Sự thay đổi của lãi suất sẽ tác động đến giá cả và sản
lượng như thế nào?

Trả lời: Sự thay đổi lãi suất (i
0
→i
1
) đầu tư tăng → tiêu dùng
tăng → ADt¨ng → P tăng → Q tăng
c- Độ dốc của đường MD phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Khi đường MD nằm ngang, chính sách tiền tệ sẽ tác động ra
sao đến sản lượng và giá cả.
Trả lời: Độ dốc của đường MD phụ thuộc vào
+ Độ nhậy cảm của cầu tiền với lãi suất
- Khi đường MD nằm ngang cho dù có tăng hay giảm cung
tiền thì lãi suất đều không thay đổi → chính sách tiền tệ
không có tác động tới sản lượng và giá cả
40- Hình dưới đây là đồ thị của hàm tổng cầu trong nền
kinh tế đóng có yếu tố chính phủ và thuế là hàm cu¶ thu
nhập
a- Nêu những nguyên nhân làm đường AD
1
dịch chuyển đến
AD
2
Trả lời: Nguyên nhân AD
1
→ AD
2
(AD
1
//AD
2

) Nền kinh tế
này có
AD = ( C + I + G) + (1 - t) MPC.Y
Nguyên nhân: C tăng, I tăng, G tăng hoặc (C + I + G) tăng
b- Nêu những nguyên nhân làm đường AD
2
đổi vị trí đến
AD
3
Trả lời: Nguyên nhân thay đổi AD
2
→AD
3
là do thay đổi độ
dốc của đường AD ở đây là thuế giảm hoặc MPC tăng → (1-
t) MPC tăng.
c- Số nhân của hàm AD
3
lớn hơn hay nhỏ hơn số nhân của
AD
2
? vì sao?
Trả lời: Số nhân của hàm AD
3
lớn hơn số nhân của hàm AD
2
vì đường AD
3
có độ dốc lớn hơn đường AD
2

.
d- Những chính sách kinh tế vĩ mô nào có thể được sử dụng
để tăng sản lượng từ Y
2
đến Y
3
.
Trả lời: Để tăng sản lượng từ Y
2
đến Y
3
có thể dùng các
chính sách vĩ mô sau:
+ Giảm thuế suất
+ Giảm lãi suất
+ Tăng mức cung tiền
+ Tăng chi tiêu của chính phủ
Bài tập: Cho hàm tiêu dùng C = 50+0,8Y
D
cầu về đầu tư
bằng 80 và Y
D
= Y
1. Tìm hàm tiết kiệm
2. Tính thu nhập (sản lượng) cân bằng
3. Giả sử đầu tư tăng thêm 20 xác định sản lượng cân bằng
mới
4. Vẽ đồ thị tương ứng với các trường hợp a,b,c
Lời giải: C = 50 + 0,8 Y
D

; I = 80; Y
D
= Y
1. Hàm tiết kiệm S = Y - C = Y - (50 + 0,8 Y
D
)
S = Y - 50 - 0,8Y
S = 0,2 Y - 50 = 0,2 Y
D
- 50
2. Sản lượng cân bằng khi AD = Y
Cách 1: C + I = Y → 50 + 0,8 Y
D
+ 80 = Y
130 + 0,8 Y
D
- Y = 0
- 0,2Y = - 130
Y = 650 $
Cách 2: 1 50+ 80
Y = (C + I) Y = = 650 $
1-MP 1 - 0,8
3- Giả sử đầu tư tăng thêm 20 tức I = 20 → I
1
= 80 + 20 =
100
Sản lượng cân bằng:
1 50 + 100
Y = ( C + I) Y = = 750 $
1 - MPC 0,2

4- Đồ thị:
Thất nghiệp
+ Thất nghiệp
tạm thời:
Xảy ra trong
thời gian ngắn
do chờ việc,
do luân
chuyển chỗ ở
của người lao
động, do sự di
cư nghề
nghiệp người
lao động
+ Thất nghiệp
cơ cấu:
Là thất nghiệp
xảy ra do sự
mất cân bằng
lạm phát
+ Lạm
phát cân
bằng dự
kiến
trước
được: là
lạm phát
xảy ra
khi giá
của các

hàng hoá
khác hau
tăng lên
với một
tư lệ như
nhau giá
và lượng
WWW.TAILIEUHOC.TK
3
WWW.TAILIEUHOC.TK
giữa cung và
cầu lao động,
trên thị trường
lao động khác
nhau hoặc ở
các vùng khác
nhau.
+ Thất nghiệp
cổ điển:
Là thất nghiệp
xảy ra khi tiền
lương thực tế
phải trả trên
thị trường lao
động lớn hơn
mức lương
cân bằng trên
thị trường đó.
+ Thất nghiệp
theo chu kỳ

kinh doanh:
(Do thiếu
cầu): Là thất
nghiệp xảy ra
do nền kinh tế
rơi vào thời
kỳ suy thoái
của chu kỳ
kinh doanh
(tổng cầu
thấp)
+ Phân loại:
Thất nghiệp
tự nguyện: là
thất nghiệp
xảy ra do
người lao
động không
chấp nhận làm
việc và lý do
nào đó chủ
yếu do lương
thấp
Thất nghiệp
không tự
nguyện: là
thất nghiệp
xảy ra do
người lao
động rất muốn

làm việc, sẵn
sàng làm việc
nhưng không
được chấp
nhận làm việc
- Tác hại đối
với nền kinh
tế nó làm cho
tổng sản phẩm
quốc dân nền
kinh tế giảm
sút, sản lượng
thấp gây ra
lãng phí về
nguồn lực như
lao động, tài
nguyên, vốn
- Thất nghiệp
tự nguyện
tăng
đồng thời
và tăng
cùng một
tư lệ.
+ Lạm
phát
không
cân bằng
dự kiến
trước: là

lạm phát
xảy ra
khi giá
của hàng
hoá khác
nhau sẽ
tăng lên
với tư lệ
khác
nhau, giá
và sản
lượng
tăng
không
đồng
thời,
không
cùng một
tư lệ.
Phân
loại:
Lạm phát
do cầu
kéo: Lạm
phát xảy
ra do AS
tăng nó
kéo theo
mức giá
lên.

Lạm phát
do chi
phí đẩy:
là lạm
phát xảy
ra do chi
phí của
sản xuất
tăng lên
làm cho
tổng
cung
giảm đi
đẩy mức
giá lên
Lạm phát
người:
Là lạm
phát xảy
ra khi
mức giá
tăng lên
một cách
đều đặn
trong
nhiều
năm do
cả đường
WWW.TAILIEUHOC.TK
4

WWW.TAILIEUHOC.TK
không phải là
điều tồi tệ
AS và
AD đều
dịch
chuyển
lên trên
với một
tốc độ
như
nhau.
Một số hướng dẫn ụn tập Kinh tế Vĩ mĩ
(Dựa vào đề cương ôn tập và thảo luận môn Kinh tế Vĩ Mĩ)
Sinh viên nghiên cứu trong đề cương ơn tập và thảo luận kinh tế Vĩ mô đó được phát trờn lớp
Chương I: Khỏi quát về Kinh tế Vĩ mô (Nội dung ụn tập toàn bộ nội dung chương)
* Cỏc nội dung:
- Cỏc mục tiêu kinh tế Vĩ mĩ, cỏc cơng cụ kinh tế Vĩ mô
- Đường AD, AS, cỏc yếu tố làm dịch chuyển, trượt dọc trờn đường AD, AS
- Trạng thái cân bằng AD, AS
- Mối quan hệ giữa cỏc biến số Vĩ mô cơ bản
* Vớ Dụ:
Câu 1: Những nhõn tố nào sau đõy tỏc động đến sản lượng tiềm năng trong dài hạn:
A. Thuế B. Tiền tệ
C. Kỹ thuật, cụng nghệ D. Chiến tranh
Câu 2: Trong mô hỡnh AD-AS đường tổng cầu phản ánh mối quan hệ giữa:
A. Mức giá chung và tổng lượng cầu B. Thu nhập và chi tiêu
C. Mức giá chung và GDP danh nghĩ D. Thu nhập và lãi suất
Câu 3: Trạng thái lạm phỏt đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện nếu:
A. Tổng cung giảm (AD không đổi) B. Tổng cầu tăng (AS không đổi)

C. Tổng cung tăng (AD khơng đổi) D. Tổng cầu giảm (AS không đổi)
Câu 4: Khi chi tiêu của Chớnh phủ giảm:
A. Đường tổng cầu chuyển dịch sang trái, sản lượng giảm
B. Đường tổng cầu chuyển dịch sang phải, sản lượng tăng lên
C. Đường tổng cung chuyển dịch sang trái, sản lượng giảm
D. Đường tổng cung chuyển dịch sang phải, sản lượng tăng, nền kinh tế phát triển mạnh
Chương II: Hoạch tón thu nhập quốc dân (nội dung ơn tập toàn bộ nội dung chương)
* Cỏc nội dung:
- Cỏc chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia, cỏch tớnh tón (GNP, GDP, NNP, NDP, Y, Y
D
)
- Chỉ tiêu danh nghĩa, chỉ tiêu thực tế
- Chỉ số giá tiêu dựng CPI và D
GDP
(Phân biệt sự giống và khác nhau)
- Cỏc phương pháp tớnh GDP (phân biệt rõ từng phương pháp, cỏc yếu tố trong cụng thức
tớnh
GDP)
- Cỏc đồng nhất thức Vĩ mô cơ bản
* Vớ dụ:
Câu 1: Đồng nhất thức nào trong số các đồng nhất thức dưới đõy là đúng:
A. S + T + IM = I + G + X B. Y = C + I + G + IM - X
C. S + T + IM = Y + G + X D. Y = C + S + I
WWW.TAILIEUHOC.TK
5
WWW.TAILIEUHOC.TK
Câu 2: Giả sử thâm hụt ngõn sỏch tăng. Theo đồng nhất thức hạch tón thu nhập quốc dân,
điều nào dưới đõy có thể xảy ra:
A. tiết kiệm có thể tăng B. đầu tư có thể giảm
C. xuất khẩu rịng có thể giảm D. tất cả cỏc câu trờn

Câu 3: Yếu tố nào sau đõy khơng phải là tớnh chất của GNP danh nghĩa:
A. Tớnh theo giá cố định B. Không cho phép tớnh giá trị hàng hóa trung gian
C. Chỉ đo lường sản phẩm cuối cựng D. Tớnh cho một thời kỳ nhất định
Câu 4: Trong nền kinh tế mở, GDP tớnh theo phương pháp chi tiêu và phương pháp sản phẩm
cuối cùng đều bằng:
A. C + I + G + X- IM B. C + I + G + X + IM
C. C + I + G + Te + D
e
D. C + I + G + D
e
Câu 5: GNP thực tế năm 2009 tớnh theo năm 2005 được đo lường bằng GNP danh nghĩa năm
2009 sau khi đã:
A. Chia cho chỉ số giảm phát GNP năm 2009 so với năm 2005
B. Nhõn với tớch số chỉ số giá các năm 2006, 2007, 2008, 2009
C. Nhõn với chỉ số giảm phỏt GNP năm 2009 so với năm 2005
D. Tất cả cỏc câu trờn đều sai
Chương III: Tổng cầu và chớnh sách tài khóa (Nội dung ơn tập toàn bộ nội dung
chương)
* Cỏc nội dung:
- Cỏc yếu tố của tổng cầu (cỏc hàm C, S, I, G, X, IM)
- Cỏc mô hỡnh tổng cầu
- Sản lượng cân bằng
- Mĩ hỡnh số nhõn
- Chớnh sỏch tài khóa (Mục tiêu, cụng cụ, cơ chế tỏc động của chớnh sỏch)
- Ngõn sỏch Nhà nước và thâm hụt ngõn sỏch, cỏc biện pháp bự đắp thâm hụt ngõn sỏch
- Chớnh sỏch tài khóa với vấn đề tháo lui đầu tư
* Vớ dụ:
Câu 1: Khi xu hướng tiêu dựng cận biên tăng:
A. Đường tiêu dựng sẽ dốc hơn
B. Đường tiêu dựng sẽ dịch chuyển song song lờn phía trờn

C. Đường tiêu dựng sẽ thoải hơn
D. Đường tiết kiệm sẽ dịch chuyển song song xuống dưới
Câu 2: Điểm khác nhau giữa số nhõn của thuế và số nhõn chi tiâu của nền kinh tế là:
A. Số nhõn của thuế thỡ âm, số nhõn chi tiâu thỡ dương
B. Số nhõn của thuế luôn luôn bằng số nhõn chi tiâu
C. Số nhõn của thuế luôn luôn lớn hơn số nhõn chi tiêu
D. Khơng có câu nào đơng
Câu 3: Khi chớnh phủ giảm tỷ suất thuế rìng sẽ làm cho: A. Tổng cầu và sản lượng cân bằng
giảm
B. Tổng cầu và sản lượng cân bằng tăng
C. Tổng cầu tăng và sản lượng cân bằng giảm D. Tổng cầu giảm và sản lượng cân bằng tăng
Câu 4: Trong nền kinh tế giản đơn thỡ:
A. Y = C + I B. Y= C – I C. Y = C + I + S D. Y= C – S
Chương IV: Tiền tệ và chớnh sách tiền tệ (Nội dung ơn tập toàn bộ nội dung chương)
* Cỏc nội dung:
WWW.TAILIEUHOC.TK
6
WWW.TAILIEUHOC.TK
- Chức năng của tiền, phân loại tiền- Hệ thống ngõn hàng và quá trỡnh tạo tiền
- Đặc điểm của số nhõn tiền (số nhõn tiền đầy đủ hay mở rộng, số nhõn tiền đơn giản)
- Mức cung tiền và lượng tiền cơ sở
- Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, dự trữ thực tế, tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi
- Cầu tiền và cỏc yếu tố tỏc động đến cầu tiền
- Thị trường tiền tệ
- Chớnh sỏch tiền tệ (cụng cụ, cơ chế tỏc động của chớnh sỏch)
* Vớ dụ:
Câu 1: Khi NHTW giảm mức cung tiền trong khi Chớnh phủ tăng chi tiâu lên thỡ:
A. Lãi suất trờn thị trường sẽ tăng lên B. Lãi suất trờn thị trường sẽ giảm xuống
C. Lãi suất trờn thị trường không đổi D. Khơng câu nào nêu trờn là đơng
Câu 2: Chớnh phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cỏch:

A. Bỏn chứng khoán của Chớnh phủ B. Tăng lãi suất chiết khấu
C. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc D. Cỏc câu trờn đều đúng
Câu 3: Điểm cân bằng trờn thị trường tiền tệ thay đổi là do:
A. Bỏn trỏi phiếu của Chớnh phủ B. Tăng lãi suất chiết khấu
C. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc D. Cỏc câu trờn đều đúng
Câu 4: Câu bỡnh luận nào sau đõy đúng:
A. Lãi suất thực tế bằng lói suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát
B. Lãi suất thực tế là tổng của lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phỏt
C. Lãi suất danh nghĩa bằng tỷ lệ lạm phát trừ đi lói suất thực tế
D. Lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế trừ đi tỷ lệ lạm phát
Chương V: Mô hỡnh IS – LM (Nội dung ơn tập toàn bộ nội dung chương)
* Cỏc nội dung:
Đường IS, LM (ý nghĩa, phương trỡnh, sự dịch chuyển đường IS và đường LM)
- Trạng thái cân bằng đồng thời trờn thị trường hàng hóa và tiền tệ
- Tỏc động của Chớnh sỏch tài khóa, chớnh sỏch tiền tệ và sự phối hợp chớnh sỏch
* Vớ dụ:
Câu 1: Nếu có sự gia tăng chi tiêu của Chớnh phủ về hàng hoá và dịch vụ:
A. Đường IS sẽ dịch chuyển sang phảiB. Đường IS sẽ dịch chuyển sang trỏi
C. Sẽ không gõy ảnh hưởng đến đường IS D. Sẽ trượt dọc trờn đường IS
Câu 2: Giả sử đầu tư trở nên nhạy cảm hơn với sự thay đổi của lãi suất, khi đú đường IS sẽ:
A. Trở nên dốc hơn B. Trở nên thoải hơn
C. Dịch chuyển song song sang trỏi D. Dịch chuyển song song sang phải
Câu 3: Khi nền kinh tế tăng trưởng quá nhanh để ổn định nền kinh tế Chớnh phủ cần sử dụng
chớnh sỏch:
A. Tài khoá chặt hoặc tiền tệ lỏng B. Tài khoá lỏng
C. Tiền tệ lỏng D. Tài khoá lỏng với tiền tệ chặt
Câu 4: Nếu Ngõn hàng Trung ương tăng lượng cung tiền trờn thị trường:
A. Đường LM dịch chuyển sang phải B. Đường IS dịch chuyển sang phải
C. Đường LM dịch chuyển sang trỏi D. Chỉ có sự dịch chuyển dọc trờn đường LM
Chương VI: Lạm phát và Thất nghiệp (Nội dung ụn tập toàn bộ nội dung chương)

* Cỏc nội dung:
- Lạm phát (khái niệm, cỏc thước đo lạm phát, cỏc loại lạm phát, nguyân nhõn gõy ra lạm
phát, cỏc giải pháp kiềm chế lạm phát)
- Thất nghiệp (Khái niệm, cỏc loại thất nghiệp, nguyân nhõn gõy ra thất nghiệp)
- Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
WWW.TAILIEUHOC.TK
7
WWW.TAILIEUHOC.TK
* Vớ dụ:
Câu 1: Sự khác nhau giữa lạm phát do cầu kéo và lạm phát do cho phí đẩy là ở chỗ:
A. Chớnh phủ tăng thuế giỏ trị gia tăng lờn mức quá cao và mở rộng tiền tệ quỏ mức cần thiết
B. Lạm phát do cầu kéo có nguyân nhõn ở cơ sốc cầu, làm dịch chuyển đường tổng cầu lên
phía trờn bên phải và sản lượng tăng
C. Lạm phát do chi phí đẩy có nguyân nhõn ở cơ sốc cung, làm dịch chuyển đường tổng
cung lờn phía trờn bên trỏi và gõy ra tình trạng suy thoái
D. Tất cả cỏc điều trờn đõy đều đơng
Câu 2: Đường Phillips ngắn hạn mô tả sự đánh đổi giữa:
A. Lạm phát và tổng cầu B. Mức giá và tỷ lệ thất nghiệp
C. Lạm phát và thất nghiệp D. Tăng trưởng và lạm phát
Câu 3: Trong nền kinh tế, khi giá của tất cả cỏc yếu tố sản xuất tăng lờn sẽ dẫn đến tình trạng
lạm phát:
A. Do chi phí đẩy B. Do phát hành tiền
C. Do cầu kéo D. Cả 3 câu trờn đều đơng
Câu 4: Số người bị mất việc do nền kinh tế bước vào thời kỳ suy thói, được xếp vào dạng thất
nghiệp:
A. Thất nghiệp chu kỳ B. Cơ cấu
C. Tạm thời D. Tự nhiên
Chương VII: Kinh tế Vĩ mô trong nền kinh tế Mở (Nội dung ơn tập toàn bộ nội dung
chương)
* Cỏc nội dung:

- Lý thuyết về lợi thế so sánh, lợi thế tuyệt đối, lợi ích từ tự do hóa thương mại
- Cung và cầu tiền trờn thị trường ngoại hối
- Tỷ giá hối đói và cỏc nhõn tố tác động đến tỷ giá hối đói
- Phân tớch tỏc động của chớnh sỏch tài khóa và chớnh sỏch tiền tệ dưới cỏc hệ thống tỷ giá
hối đói khác nhau.
* Vớ dụ:
Câu 1: Trong chế độ tỷ giỏ hối đói cố định, gia tăng xuất khẩu ròng sẽ làm cho: A. Đường IS
dịch sang phải và xuất hiện luồng vốn từ nước ngồi chảy vào
B. Đường LM dịch sang phải và sản lượng cân bằng tăng
C. Đường IS dịch sang trỏi và xuất hiện luồng vốn chảy ra nước ngoài.
D. Cả 3 câu a, b, c đều đơng
Câu 2: Tỷ giá hối đói thay đổi sẽ ảnh hưởng đến tình hỡnh của:
A. Cỏn cân thương mại. B. Cỏn cân thanh tón
C. Sản lượng quốc gia D. Cả 3 câu trờn đều đơng
Câu 3: Trong điều kiện tỷ giá hối đói khơng đổi, nếu lói suất ngõn hàng trong nước tăng
lờn thỡ vốn có xu hướng:
A. Chảy ra nước ngoài B. Chảy vào trong nước
C. Không có sự vận động giữa cỏc nước D. Cỏc câu trờn đều sai
Câu 4: Việc Trung Quốc bỏn nhiều xe mỏy sang Việt Nam trong thời gian gần đõy chứng tỏ:
A. Trung Quốc có lợi thế so sánh so với Việt Nam trong việc sản xuất xe mỏy
B. Trung Quốc có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong việc sản xuất xe mỏy
C. Trung Quốc trợ cấp cho việc xuất khẩu xe mỏy sang Việt Nam
D. Người Việt Nam sớnh dùng hàng ngoại hơn hàng hóa sản xuất ở Việt Nam, cho dự đú là
xe mỏy do hóng Honda sản xuất
* Một số vớ dụ bài tập:
Câu 1: Nền kinh tế đang ở điểm A (xem đồ thị), sản lượng tiềm năng là Y*, để chuyển về sản
lượng tiềm năng:
WWW.TAILIEUHOC.TK
8
WWW.TAILIEUHOC.TK

A. Cần sử dụng chớnh sỏch tài khoá lỏng B. Cần sử dụng chớnh sỏch tài khoá chặt
C. Nền kinh tế có thể tự động điều chỉnh D. Cỏc câu trờn đều sai
Câu 2: Đường HH và GG trong hỡnh dưới đõy tương ứng là đường biểu thị:
A.Thị trường hàng hoá cân bằng và thị trường tiền tệ cân bằng
B. Thị trường tiền tệ cân bằng và thị trường hàng hoá cân bằng
C. Đường tổng nhu cầu và tổng cung ứng hàng hoá và tiền tệ
D. Đường tổng cung ứng và tổng nhu cầu hàng hoá và tiền tệ
Câu 3: Trờn hỡnh điểm A cho biết:

Hình 5.1
i
A
i
1
i
2
B
IS
0 Y
1
Y
2
Y
A. Sản lượng thực tế lớn hơn tổng cầu, do đú tồn kho ngoài dự kiến
B. Tổng cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đú tồn kho ngoài dự kiến
C. Tổng cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đú thiếu hụt ngoài dự kiến
D. Sản lượng thực tế lớn hơn tổng cầu, do đú thiếu
hụt ngoài dự kiến
WWW.TAILIEUHOC.TK
9

WWW.TAILIEUHOC.TK
Câu 4: Giả sử trong nền kinh tế đóng có số liệu như sau: Hàm tiêu dựng C = 200 +
0,75Y
D
; Hàm đầu tư I = 200 - 25i; Chi tiêu của Chớnh phủ cho hàng hoá và dịch vụ G =
100; Thuế T = 100. Xây dựng phương trình đường IS:
A. Y = 1700 - 100i B. Y = 1700 + 100i
C. Y = - 1700 + 100i D. Y = - 1700 - 100i
Câu 5: Giả sử trong nền kinh tế đóng có số liệu như sau: Hàm cầu tiền LP = Y - 100i, Cung
tiền MS = 500. Xây dựng phương trỡnh đường LM:
A. i = 0,01Y – 5 B. i = - 0,01Y + 5
C. i = - 0,01Y – 5 D. i = 0,01Y + 5
Câu 6: Giả sử có phương trỡnh đường tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn:
AD = 600 + 0,75Y. Nếu sản lượng thực tế là 2000 thỡ hiện tượng ngoài dự kiến nào sẽ xảy ra:
A. Thiếu hụt ngoài dự kiến là 100 B. Thiếu hụt ngoài dự kiến là 400
C. Tồn kho ngoài dự kiến là 100 D. Tồn kho ngoài dự kiến là 400
Câu 7: Giả sử trong nền kinh tế mở có MPC = 0,8; t = 0,1 và MPM = 0,22. Nếu đầu tư tăng
thêm 100 thỡ xuất khẩu rìng:
A. Giảm 44 B. Giảm 88
C. Giảm 22 D. Giảm 11
Câu 8: Cho C = 100 + 0,75Y
D
; I = 90; X = 150; T = 40 + 0,2Y; IM = 50 + 0,1Y. Khi G =
T thỡ sản lượng cân bằng :
A. Y
0
= 1000 B. Y
0
= 500
C. Y

0
= 1500 D. Y
0
= 2000
Câu 9: Giả sử có số liệu của một nền kinh tế đúng như sau: C = 0,8Y
D
; T = 0,1Y. Với sản
lượng cân bằng được xỏc định tại Y
0
= 2500; giả sử hàm thuế thay đổi thành T = 0,25Y;
trước khi sản lượng có thời gian điều chỉnh thỡ thu nhập khả dụng:
A. Tăng 375 B. Giảm 375
C. Giảm 75 D. Không đổi
Câu 10: Trong nền kinh tế mở có số liệu tiâu dùng tự định là 10 tỷ, đầu tư 50 tỷ, chi tiêu của
Chớnh phủ về hàng hóa và dịch vụ là 60 tỷ, xuất khẩu là 32 tỷ, xu hướng nhập khẩu cận
biân là 0,1, xu hướng tiêu dựng cận biân là 0,8; tỷ suất thuế là 0,125. Sản lượng cân bằng của
nền kinh tế là
A. 320 tỷ B. 340 tỷ
C. 360 tỷ D. 380 tỷ
Câu 11: Giả sử một nền kinh tế đóng có mức sản lượng thực tế là 850 và Y* = 1000. C=
100 + 0,75Y
D
; Hàm thuế rìng là một hằng số. Muốn đạt được sản lượng tiềm năng (trong
khi cỏc điều kiện khác cố định) thỡ chớnh phủ cần thay đổi chi tiâu là:
A. ∆G = 37,5 B. ∆G = 50
C. ∆G = 150 D. ∆G = 200
Câu 12: Giả sử khuynh hướng tiêu dựng cận biân là 0,6 và nền kinh tế đang nằm trong
trạng thái cân bằng. Bõy giờ cỏc nhà đầu tư lạc quan vào triển vọng của nền kinh tế và nhu
cầu đầu tư tăng thêm 30, vậy thỡ mức sản lượng cân bằng sẽ tăng thờm là
A. 30 B. 60 C. 75 D. 50

Câu 13: Giả sử trong nền kinh tế đóng có số liệu như sau: Hàm tiêu dựng C = 200 + 0,75Y
D
;
Hàm đầu tư I = 200 - 25i; Chi tiêu của Chớnh phủ cho hàng hoá và dịch vụ G = 100; Thuế T =
100. Hàm cầu tiền LP = Y - 100i, Cung tiền MS = 500. Chỉ số giá P = 1. Mức thu nhập và lãi
suất cân bằng chung sẽ tương ứng là:
A. Y = 1100 và i = 6 B. Y = 1200 và i =7
C. Y = 1300 và i =8 D. Y = 1400 và i = 9
WWW.TAILIEUHOC.TK
10
WWW.TAILIEUHOC.TK
Câu 14: Thị trường tiền tệ được đặc trưng bởi cỏc thông số sau
LP = kY - hi (với Y = 600 tỷ đồng; k = 0,2 và h = 5). Mức cung tiền thực tế là MS/P = 100 tỷ
đồng. Lãi suất cân bằng sẽ là:
A. i
0
= 42 B. i
0
= 4
C. i
0
= 6 D. i
0
= 8
Câu 15: Biết rằng tỷ lệ dự trữ thực tế của cỏc ngõn hàng thương mại là r
a
= 0,1 và tỷ lệ
tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi là s = 0,4. Mức cung tiền danh nghĩa là 840. Khi đú
lượng tiền cơ sở là:
A. H = 300 tỷ VNĐ B. H = 840 tỷ VNĐ

C. H = 220 tỷ VNĐ D. H = 8400 tỷ VNĐ
Câu 16: Cho cỏc dữ liệu sau về thị trường tiền tệ: chỉ số giá P = 1. Hệ số k = 15, h = 10,
mức sản lượng Y = 2000. Để có mức lãi suất cân bằng trờn thị trường tiền tệ là 8% thỡ mức
cung tiền danh nghĩa phải bằng:
A. MS = 29.920 tỷ VND B. MS = 24.000 tỷ VND
C. MS = 20.000 tỷ VND D. MS = 30.000 tỷ VND
Câu 17: Giả sử trong nền kinh tế đóng có số liệu như sau: Hàm tiêu dựng C = 32 + 0,8Y
D
;
Hàm đầu tư I = 27 - 7i; Chi tiêu của Chớnh phủ cho hàng hoá và dịch vụ G = 17; Xuất khẩu X
= 23, hàm nhập khẩu IM = 12 + 0,2Y. Hàm thuế T = 0,1Y. Hàm cầu tiền LP = 4Y - 2i, Cung
tiền MS = 80. Chỉ số giá P = 1. Mức thu nhập và lãi suất cân bằng chung sẽ tương ứng là:
A. Y = 25,34 và i = 10,69 B. Y = 25,34 và i =7
C. Y = 26 và i = 10,69 D. Y = 29,5 và i
WWW.TAILIEUHOC.TK
11
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
12

×