Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Ứng dụng phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật để đưa ra khuyến nghị với mã cổ phiếu công ty cổ phần thép nam kim – nkg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.13 KB, 18 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH


BÀI TẬP LỚN – KT1
KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Chủ đề: ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CƠ BẢN, PHÂN TÍCH KỸ THUẬT ĐỂ
ĐƯA RA KHUYẾN NGHỊ VỚI MÃ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP
NAM KIM – NKG

 Năm học 2021 – 2022 

PHẦN I: PHÂN TÍCH CƠ BẢN

1


I. Tổng quan doanh nghiệp
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Thời

Sự kiện

gian
2002

Được thành lập với dây chuyền mạ kim loại công nghệ NOF
đầu tiên tại Việt Nam.

2010



Khởi công xây dựng Nhà máy Tôn mạ số 1 tại Lô B2.2-B2.3,
Đường D3, KCN Đồng An 2, Phường Hòa Phú, Thị xã Thủ
Dầu Một, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam.

2011

Cổ phiếu cơng ty chính thức được niêm yết trên sàn chứng
khốn với mã cổ phiếu NKG (HOSE).

2012

Nhà máy Tôn mạ số 1 đi vào hoạt động, nâng tổng công
suất NKG lên 350.000 tấn/năm.

2014

Khởi công Nhà máy tôn mạ số 2 tại Lô A1, Đường Đ2,
Phường Hòa Phú, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình
Dương.

2015

Khởi cơng Nhà máy ống Long An tại KCN Vĩnh Lộc, Tỉnh
Long An.

2016

Nhà máy tơn mạ số 2 chính thức đi vào hoạt động, nâng
công suất 650.000 tấn/năm.


2018 nay

Công suất mạ đạt 1.000.000 tấn/năm, công suất tẩy cán
đạt 800.000 tấn/năm, công suất ống kẽm đạt 120.000 tấn/
năm.

1.1.Thông tin cơ bản
- Vốn điều lệ: 2.183.985.680.000 đồng
- Vốn pháp định: 6,000,000,000 đồng
- SLCP đang niêm yết: 219.398.568 cổ
phiếu
- SLCP đang lưu hành: 219.398.568 cổ
phiếu
- Vốn hóa thị trường: 10.136.210.000
đồng
- Cơng ty con, công ty liên kết: Công ty
TNHH MTV Ống Thép Nam Kim; Công ty
TNHH MTV Ống Thép Nam Kim Chu Lai.
2


1.2.Ngành nghề kinh doanh
 Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân
vào đâu
Chi tiết: Sản xuất các loại tôn thép: tôn mạ kẽm, tôn mạ hợp kim
nhôm kẽm (tôn lạnh), tôn mạ hợp kim nhôm kẽm phủ sơn, tôn mạ kẽm
phủ sơn.
 Sản xuất sắt, thép, gang
Chi tiết: Sản xuất thép ống, thép hộp, thép hình và các sản phẩm từ

thép cuộn, thép cán nguội, thép mạ kẽm, băng thép đen, băng thép
mạ kẽm.
 Bán buôn kim loại và quặng kim loại
Chi tiết: Bán buôn sắt, thép các loại.
 Gia cơng cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
(trừ xử lý và tráng phủ kim loại và khơng gia cơng tại địa điểm trụ
sở chính).
 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Mua bán phế liệu (không chứa, phân loại, xử lý, tái chế tại
trụ sở chính)
1.3. Thị phần của doanh nghiệp
Theo thống kê của Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) thị phần tôn mạ Nam
Kim liên tục tăng trưởng nhanh và ổn định qua các năm, từ ở vị trí thứ
8 năm 2011(4%) lên vị trí thứ 5 năm 2012 (6.9%), lên vị trí thứ 2 năm
2013 (12%). Từ đó đến nay Công ty luôn giữ vững đà tăng trưởng và
duy trì thuộc top 3 tồn ngành. Kết thúc q 1/2020, thị phần tiêu thụ
các sản phẩm mạ của doanh nghiệp đạt 17.5%, đã có sự cải thiện so
với 14.7% 2019, xếp thứ 2 tồn ngành.
2.

Cơ cấu cổ đơng

3


Cơ cấu cổ đơng
8.84%

91.16%
Sở hữu nước ngồi


Sở hữu trong nước

Sở hữu Nhà nước

3. Sơ đồ tổ chức

4


II.

Tình hình hoạt động kinh doanh
5


Theo biểu đồ 1 có thể thấy doanh

Tình hình hoạt động kinh doanh

thu thuần của công ty giai đoạn
2018 – 2021 tăng rất mạnh đặc

30,000,000

biệt ở năm 2021. Tăng từ hơn 11
nghìn tỷ đồng năm 2020 lên hơn

25,000,000


28 nghìn tỷ đồng vào năm 2021
ứng với mức tăng khoảng 43%.

20,000,000

Tuy nhiên lợi nhuận gộp giai đoạn

15,000,000

2018 – 2020 lại rất thấp, nhưng
lại tăng trở lại vào năm 2021 cho

10,000,000

thấy tình hình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp đã được

5,000,000

0

cải thiện. Lợi nhuận sau thuế
cơng ty cũng có tốc độ tăng
2018

2019

2020

trưởng như lợi nhuận gộp, tăng


2021

nhiều vào 2021.

Doanh thu thuần
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ

Nguyên nhân khiến lợi nhuận của
doanh nghiệp khá thấp so với
doanh thu có thể do: giá vốn
hàng bán cao, chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp còn
chưa tốt.

 Giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán
30,000,000
25,000,000
20,000,000
15,000,000
10,000,000
5,000,000
0

2018

2019

Chi phí bán hàng

2020

2021

Doanh thu thuần

6


Chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu, năm 2019 giá vốn hàng
bán còn chiếm gần như hết doanh thu và đó cũng là lý do lợi
nhuận của cơng ty rất thấp.
Năm 2021, chỉ tiêu này đã giảm vì vậy làm lợi nhuận cơng ty tăng
lại ổn định hơn. Ngồi ra các khoản giảm trừ doanh thu trong giai
đoạn này qua các năm cũng khá nhiều do hàng hóa bị trả lại hay
khơng sử dụng được và bị hồn về… dẫn đến doanh thu thuần
cũng bị sụt giảm.
Hệ số giá vốn hàng bán cho biết cứ 1 đồng doanh thu thuần doanh
2018
2019
2020
2021
Giá vốn hàng
14,018,9 11,835,0 10,690,46 23,903,5
bán
38
48
4

45
Doanh thu
14,811,7 12,176,7 11,559,67 28,173,4
thuần
84
96
4
02
Hệ số GVHB
0.9
1.0
0.9
0.8
nghiệp phải bỏ ra gần 1 đồng giá vốn hàng bán. Hệ số này qua các
năm đều gần bằng 1, chứng tỏ chi phí quản lý giá vốn hàng bán của
doanh nghiệp rất kém, không đem lại được lợi nhuận nhiều. Doanh
nghiệp cần cải thiện trong tương lai.

 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp
30,000,000
25,000,000
20,000,000
15,000,000
10,000,000
5,000,000
0

2018


2019

2020

Chi phí bán hàng

Chi phí quản
lý doanh
nghiệp của
NKG từ biểu

2018

2021

Doanh thu thuần

2019

2020

2021

7


đồ có thể thấy
là rất thấp,
tương đối ổn

định. Hệ số chi
phí quản lý
doanh nghiệp
cho biết cứ 1
đồng doanh
thu thuần thì
cần rất 0.005 –
0.008 đồng chi
phí quản lý
doanh nghiệp.
Hệ số là rất
nhỏ chứng tỏ
hiệu quả quản
lý các khoản
chi phí của
doanh nghiệp
là tốt.X
Chi phí bán
324,679
hàng
Doanh thu
14,811,7
thuần
84
Hệ số CPBH
0.022

210,243

267,948


12,176,7
96
0.017

11,559,67
4
0.023

1,397,95
1
28,173,4
02
0.050

 Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng
30,000,000
25,000,000
20,000,000
15,000,000
10,000,000
5,000,000
0

2018

2019
Chi phí bán hàng


Từ biểu đồ có

2018

2020

2021

Doanh thu thuần

2019

2020

2021
8


thể thấy chi
phi bán hàng
cũng chiếm tỷ
trọng rất nhỏ
trong tổng
doanh thu
thuần, tuy
nhiên năm
2021 lại cao
hơn các năm
còn lại. Hệ số

chi phí bán
hàng cũng
cho biết cứ 1
đồng doanh
thu thuần thì
sẽ cần
khoảng 0,022
– 0,05 đồng
chi phí bán
hàng. Hệ số
này cũng là
tương đối
nhỏ, chứng tỏ
rằng doanh
nghiệp tiết
kiệm chi phí
bán hàng và
đã quản lý tốt
khoản mục
này.X
Chi phí bán
hàng

324,679

210,243

267,948

1,397,95

1

Doanh thu
thuần

14,811,7
84

12,176,7
96

11,559,67
4

28,173,4
02

Hệ số CPBH

0.022

0.017

0.023

0.050

9



III.

Tình hình biến động tài sản
1. Cơ cấu tài sản

Tỷ
lệ tiền
và các
khoản
tương
đương
tiền/
Tổng tài
sảnX

Tài
sản
ngắn
hạn


2
018


2
0
1
9



2
02
0


2
021


4
1020
06


4
43
54
66

8
06
43
58

0
,5
5



44
92
26
5

77
63
09
3

0,
58


1
22189
52


Tổn
g tài sản


8
1220
18


Tỷ
lệ TSNH/

TTS


0
,51


1
53826
43

0
,79


Tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền trên tổng tài sản của
NKG là rất nhỏ, chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp
là chưa tốt.


Tỷ
lệ hàng
tồn kho/
Tổng tài
sản X

Hàn
g tồn
kho



20
18


2
01
9


2
02
0


2
021


24
205
11


25
89
36


23

71
07


8
7016
59

10



Tổn
g tài sản


81
220
18


Tỷ
lệ
HTK/TTS


0,3
0

9


80
64
35
8

0,
32

7

77
63
09
3

0,
31


1
5382
643

0
,57


Tỷ lệ chỉ tiêu hàng tồn kho trên tổng tài sản của doanh ở mức
trung bình trong giai đoạn năm 2018 – 2020, tuy nhiên chỉ tiêu

này lại tăng hơn 50% ở năm 2021 cho thấy hàng tồn kho của
doanh nghiệp bị tồn đọng nhiều, hàng hóa bán đi chậm hơn nên
làm hệ số HTK/TTS tăng.

Tỷ
lệ tài
sản
ngắn
hạn/
Tổng tài
sảnX

Tài
sản
ngắn
hạn


20
18


2
01
9


2
02
0



2
021


41
020
06


44
35
46
6

80
64
35
8

0,
55


44
92
26
5


77
63
09
3

0,
58


1
2218
952


Tổn
g tài sản


81
220
18


Tỷ
lệ TSNH/
TTS


0,5
1



1
5382
643

0
,79


Tỷ lệ tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản chiếm hầu hết trên 50% tổng
tài sản của doanh nghiệp và chiếm gần 80% vào năm 2021 do nhiều
khoản mục trong tài sản ngắn hạn tăng cao.

Tỷ
lệ các
khoản


20
18


2
01


2
02



2
021

11


nợ phải
thu/
Tổng tài
sảnX

Các
khoản
phải thu
ngắn
hạn

Tổn
g tài sản


Tỷ
lệ Nợ
phải thu/
TTS

9

0



74
474
6


87
66
85


81
220
18


80
64
35
8

0,
11


14
37
54
0


77
63
09
3

0,
19


0,0
9


1
9050
55

1
5382
643

0
,12


Chỉ tiêu nợ phải thu qua các năm chiếm tỷ trong nhỏ, khoảng từ 9%
- 12%, cho thấy doanh nghiệp không bị khách hàng chiếm dụng vốn
của mình nhiều. Việc quản lý nợ phải thu cũng tương đối ổn định.
2.


Cơ cấu nguồn vốn

 Hệ số nợ
phải trả /
Tổng
nguồn vốn

 2018

 2019

 2020

 2021

 Nợ phải

 5150

 5047

 4582

 96594

trả
 Tổng NV

841

 8122

544
 8064

073
 7763

39
 15382

018
 0,63

358
 0,63

093
 0,59

643
 0,63

X

 Hệ số
NPT/TNV


Hệ số NPT cho thấy khoản mục này chiếm trên 50% tổng nguồn

vốn của doanh nghiệp hay trong tổng tài sản của doanh nghiệp
được hình thành hơn một nửa từ nợ phải trả. Giai đoạn 2018 – 2021,
NPT chiếm tương đối cao trong tổng nguồn vốn chứng tỏ doanh
nghiệp nợ phải trả người bán khá nhiều và cũng vì khả năng thanh
12


tốn của doanh nghiệp chưa tốt nên khơng đảm bảo được khoản
mục này được giảm.



Hệ số vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn

VCSH

2018
297117

2019
301681

2020
3181020

2021
5723204

Tổng NV


7
812201

4
806435

7763093

15382643

8
0.37

8
0.37

0.41

0.37

Hệ số
VCSH/TNV

Hệ số VCSH phản ánh VCSH chiếm 30%-40% trong tổng nguồn vốn. Vì
nợ phải trả chiếm quá nửa nên khoản mục này chiếm tương đối ít.



Hệ số nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu
2018


2019

2020

2021

Nợ phải trả

515084
1

5047544

4582073

9659439

VCSH

297117
7

3016814

3181020

5723204

Hệ số


1.73

1.67

1.44

1.69

NPT/VCSH
Hệ số này cho biết khoản mục NPT gấp bao nhiêu lần so với khoản
mục VCSH.



Các chỉ số tài chính

Chỉ số tài chính
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0


2018

2019
ROS

2020
ROE

2021

ROA

13


ROS thể hiện hiệu quả việc quản lý kiểm soát chi phí của doanh
nghiệp, đặc biệt nó phản ánh việc đánh giá quản lý các chi phí của
doanh nghiệp. ROS đặc biệt tăng ở 2021 với mức tăng là 19,23 chứng
tỏ doanh nghiệp đang hoạt động ngày càng tốt và khả năng sinh lời
cao. Ngồi ra cịn cho thấy doanh nghiệp sử dụng hiệu quả chi phí.
ROE đặc biệt tăng cao khi đạt mức độ tăng trưởng vô cùng mạnh mẽ
khi từ 9,5% (2020) đến 49.9% (2021) cho thấy doanh nghiệp đã sử
dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, và chứng tỏ công ty đã cân đối
một cách hài hịa giữa vốn cổ đơng với đi vay để khai thác lợi thế cạnh
tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mơ. Đây
cũng có thể là lý do hấp dẫn nhiều nhà đầu tư hơn.
ROA tăng dần đều qua các năm, đặc biệt tăng mạnh ở 2021 với mức
tăng khoảng hơn 5% chứng tỏ năm 2021 doanh nghiệp đã sử dụng tốt
tài sản của mình.




Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán

2018
0,43

2019
0,43

2020
0,52

2021
0,37

nhanh
Khả năng thanh toán

1,05

1,02

1,1

1,27

ngắn hạn

Khả năng thanh toán

0,12

0,02

0,05

0,08

tức thời
Hệ số khả năng thanh toán nhanh đều trung bình ở mức dưới 0,5 qua
các năm, chỉ duy nhất năm 2020 thì hệ số này là 0,52. Nhưng nhìn
chung có thể thấy các hệ số phản ánh doanh nghiệp đang gặp khó
khăn trong việc chi trả, tính thanh khoản thấp.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (hiện hành) đều ở mức lớn hơn 1
qua các năm 2018 – 2021, thể hiện doanh nghiệp có khả năng cao, ổn
định trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn. Tỷ số
này ở mức độ càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp đảm bảo được khả
năng chi trả khi đến hạn thanh toán các khoản nợ.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời giảm qua các năm 2018 – 2020,
tuy nhiên tăng nhẹ vào năm 2021. Hệ số này cho thấy doanh nghiệp
có khả năng thanh tốn ở mức ổn định, có thể đảm bảo thanh tốn kịp
thời các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn để trả cho chủ nợ.
14


IV.
STT


1
2
3
4

Định giá cổ phiếu
Doanh nghiệp

Mã CK

Vốn Hóa

CTCP Thép Hịa Phát
CTCP Tơn Hoa Sen
CTCP Thép POMINA
CTCP Đại Thiên Lộc

HPG
209333
HSG
18728
POM
4025
DTL
3395
Trung bình cộng
NKG
10706,65

Doanh thu


149679,79
48726,52
13999
1379,6

LNST

P/E trailing

34478,1
4313,5
206,264
51,027

13.1x
5.5x
14.1x
65.4x
24.5x
28173,402 2225,261 13.x

Giá mục tiêu(vnđ/cp)
49,998

Giá đóng cửa tại ngày 23/3 là 48.800 VND/cp .So với định giá P/E là
49.998 VND/cp, có thể thấy cổ phiếu đang bị định giá thấp hơn và còn
dư địa để tăng trưởng lên vùng giá 49.998 VND/cp.

15



PHẦN II: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
Chart tuần (week): xác định được mức hỗ trợ ở vùng giá 30, mức kháng
cự ở vùng giá 56.

Chart ngày (day) xác định được mức hỗ trợ ở vùng giá 30; mức kháng
cự ở vùng giá 51.

Tổng quan

16


Theo đồ thị xác định chung được mức hỗ trợ ở vùng giá 30 và mức
kháng cự ở vùng giá 56. Từ phân tích kỹ thuật của cổ phiếu NKG cho
thấy kênh tăng giá của cổ phiếu ở giai đoạn trung – dài hạn. Giá cổ
phiếu đang biến động trong vùng giá 30 – 56, nếu vượt ngưỡng cản
vùng kháng cự 56 thì nó sẽ thành vùng hỗ trợ mới.
Theo cá nhân em đánh giá đây là một cổ phiếu tiềm năng hơn nhiều
những mã cổ phiếu khác cùng ngành như : HPG, HSG,.. từ giai đoạn
tháng 3/2020 cổ phiếu NKG mới chỉ ở mức giá hơn 3000 đồng/CP
nhưng tới tháng 11/2021 tức chỉ gần 2 năm cổ phiếu này đã tăng mạnh
lên đến 55.000 đồng/CP cho thấy tiềm năng của cổ phiếu này giai đoạn
này là rất lớn, đem lại lợi nhuận khổng lồ cho các nhà đầu tư nắm giữ
nó trong giai đoạn này. Tuy nhiên hiện tại cổ phiếu vẫn đang ở kênh
tăng giá nhưng tăng rất chậm và phải đợi đến mức kháng cự vùng giá
56 thì mới có thể đưa ra quyết định nếu đầu tư trung – dài hạn.
Có thể thấy trong biểu đồ kỹ thuật gồm xu thế cấp 1 là đường kẻ đầu
tiên, trong đó cịn bao gồm cả xu thế cấp 2 rất nhỏ đều đang trong

uptrend.
Đối với những nhà đầu tư lướt sóng hay đầu tư có lãi là bán thì theo
cách nhìn từ cá nhân em nhà đầu tư có thể đợi khi giá cổ phiếu về
vùng giá 40 thì có thể vào ½ hoặc 2/3 tổng số vốn mình đầu tư tùy
theo mức độ chấp nhận rủi ro của từng người.

17


Khuyến nghị: Theo dõi thêm trong khoảng 1 – 2 tuần tới. Nếu
giá về 40 thì có thể mua; cịn nếu đang nắm giữ thì nên cắt lỗ ở
mức giá 45.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trích dữ liệu tham khảo số liệu tại website: />NKG-cong-ty-co-phan-thep-nam-kim.chn ;
/>[2] Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của NKG từ năm 2018 –
2021 tại />[3] Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp – Học viện Ngân Hàng
[4] Phân tích biểu đồ kĩ thuật tại />
18



×