Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Vận dụng tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của hồ chí minh vào công tác phòng, chống dịch covid 19 tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.53 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO
CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Họ và tên: Lê Thị Hương Lan
Lớp
: POL 1001 04 (Tiết 9-10 Thứ 2)
Khóa
: QH2019
Mã số sinh viên: 19041429

Hà Nội - 2021

1


Mục lục
Mục lục ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Mở đầu................................................................................................................... 3
Nội dung ................................................................................................................ 4
I, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc ................................................ 4
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trị của quần chúng nhân dân .......... 4
2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trị sức mạnh của Đại đồn kết ....... 4
3. Đại đoàn kết toàn dân là đoàn kết những ai? ............................................ 5
4. Phương thức và cách thức xây dựng khối đại đồn kết ............................ 5
II, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết tồn dân tộc trong phịng,
chống dịch bệnh COVID-19 tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay .................. 6


1. Thực trạng dịch bệnh Covid-19 tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ..... 6
2. Phát huy truyền thống đại đồn kết dân tộc trong việc phịng, chống đại
dịch Covid-19 tại thành phố Hồ Chí Minh ................................................... 7
Kết luận ................................................................................................................. 9
Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 10

2


Mở đầu
Trong lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã phải trải qua rất
nhiều những cuộc xâm lược mà tiêu biểu là cuộc xâm lăng của giặc phương Bắc,
đế quốc Mĩ và thực dân Pháp, nhưng nhờ có sức mạnh đồn kết của cả dân tộc ta
ra sức chống lại quân xâm lược. Sức mạnh đoàn kết được truyền từ đời này qua
đời khác, qua rất nhiều thế hệ người dân Việt Nam và nó đã trở thành một truyền
thống quý báu của dân tộc ta.
Truyền thống đó đã trở thành một trong những tư tưởng của Hồ Chí Minh và có
vai trị hết sức quan trọng đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đây là một tư
tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã kế thừa và phát huy truyền thống
đoàn kết của dân tộc, luôn luôn coi trọng củng cố và không ngừng mở rộng khối
đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp để lãnh đạo nhân dân ta đi qua
từng cuộc chiến và bảo vệ nền độc lập nước nhà.
Trong thời bình hiện nay, giữa diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, tư
tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh lại được thể hiện rõ hơn bao giờ
hết khi mà nhân dân ta đã và đang đoàn kết, chung tay đẩy lùi dịch bệnh trên cả
nước nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Cùng với đó là sự tương
thân tương ái, lá lành đùm lá rách của nhân ta đối với những nạn nhân của đại
dịch Covid-19. Bên cạnh đó cũng cịn một số những trường hợp khơng tn thủ
quy định phịng chống dịch bệnh, các thế lực thù địch cũng nhân cơ hội này ra

sức chống phá Nhà nước làm ảnh hưởng tới tinh thần đại đồn kết của nhân dân
ta.
Chính vì những ngun nhân đó, việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đồn kết dân tộc là hết sức cần thiết để chúng ta hiểu rõ hơn vai trò của mình đối
với xã hội và đất nước. Từ đó, giúp chúng ta có một cái nhìn đúng đắn về tinh
thần đồn kết để có thể tự hồn thiện bản thân, sống tốt hơn và có ý nghĩa hơn
đối với cuộc đời.
3


Nội dung
I, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trị của quần chúng nhân dân
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Làm việc gì cũng phải có quần chúng. Khơng
có quần chúng thì khơng thể làm được... Dễ mười lần khơng dân cũng chịu, Khó
trăm lần dân liệu cũng xong”1, điều này được Bác để lại trong bản di chúc công
bố năm 1969. Với Bác, quần chúng nhân dân đóng một vai trị hết sức quan
trọng đối với đất nước, đặc biệt là trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tiếp thu tinh hoa của dân tộc, tư tưởng “Lấy dân làm gốc” của ông cha ta ln
được Bác nhấn mạnh bởi vì “Gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên
nền nhân dân” . Nếu chính quyền, nhà nước biết cách huy động sức mạnh tổng
hợp từ quần chúng nhân dân, thì bất kể đó là kẻ thù nào đi chăng nữa cũng sẽ bị
đánh bại. Sức mạnh đó đến từ sự đồn kết của cả dân tộc, một sức mạnh vơ hình
để nhân dân ta có thể tiếp tục bảo vệ đất nước.
2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trị sức mạnh của Đại đoàn kết
Đại đoàn kết dân tộc là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta, nó
đã được hun đúc qua nhiều thế hệ, kéo dài suốt hàng ngàn năm lịch sử chống
giặc ngoại xâm.
Nói về đại đồn kết, chủ tích Hồ Chí Minh cho rằng: “Đại đoàn kết tức là trước
hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân,

nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc của đại đồn
kết. Nó cũng như cái nền của nhà, cái gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc
tốt, cịn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”. Về vai trị của đại đồn kết
dân tộc, Người khẳng định, đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược cơ bản, nhất
quán, lâu dài, là vấn đề sống còn, quyết định thành cơng của cách mạng. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã từng viết: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là

1

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.176

4


một truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,
thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn,
nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
cướp nước”. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tiến trình
lịch sử cách mạng của dân tộc ta, không chỉ là điều kiện tiên quyết, sống còn đối
với sự nghiệp cách mạng, đồng thời cịn là tơn chỉ, mục đích, là nhiệm vụ hàng
đầu mà sự nghiệp cách mạng cần hướng và đạt tới.
3. Đại đoàn kết toàn dân là đoàn kết những ai?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đồn kết toàn dân là tập hợp tất cả những người
con nước Việt, không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, không phân biệt giai
cấp, tầng lớp, tất cả cùng nằm trong một khối thống nhất hướng về mục tiêu
chung. Như lời Người đã nói: “Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng sự tổ
quốc và phụng sự nhân dân thì ta đồn kết với họ”2.
4. Phương thức và cách thức xây dựng khối đại đoàn kết
Đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tối cao của
dân tộc, lợi ích của nhân dân lao động và quyền thiêng liêng của con người, phải

dựa vào dân, tin vào dân và phấn đấu vì quyền lợi của nhân dân. Người viết:
“Có lực lượng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn mấy cũng làm được. Khơng
có thì việc gì làm cũng khơng xong. Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một
cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ mà những người tài giỏi, những đồn thể to
lớn nghĩ mãi khơng ra”3. Theo Người, để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
cần phải tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng để mọi người có nhận thức
sâu sắc về vai trị của bản thân từ đó nâng cao tính đồn kết và tự nguyện tham
gia. Bằng những phương pháp này, chúng ta sẽ luôn ghi nhớ và làm theo lời Bác
dạy, duy trì khối đại đoàn kết dân tộc và bảo vệ Tổ quốc khỏi mọi kẻ địch.

2

Hồ Chí Minh: Tồn tập,Sđd, t.9

3

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2011, t.335

5


II, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết tồn dân tộc trong
phịng, chống dịch bệnh COVID-19 tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
1. Thực trạng dịch bệnh Covid-19 tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Trong khoảng 2 năm trở lại đây, đại dịch Covid-19 đã gây ra rất nhiều ảnh
hưởng nghiêm trọng tới cả nước nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
như tình hình kinh tế đang bị suy giảm nghiêm trọng do giãn cách lâu ngày, xã
hội cũng do đó mà gặp nhiều vấn đề khó khăn cũng như vấn đề về nhân lực
cũng bị suy giảm mạnh.
Đặc biệt là trong thời gian gần đây, thực tiễn đã cho thấy, biến thể Delta đã đem

lại rất nhiều khó khăn cho thành phố Hồ Chí Minh. Tình hình các ca mắc cũng
như các ca tử vong tăng mạnh, đặc biệt trong giai đoạn tháng 8 và tháng 9 năm
2021, mỗi ngày có hàng chục nghìn ca mắc mới và hàng trăm ca tử vong, điển
hình là ngày 21-22/8 đã ghi nhận 599 ca tử vong và 4193 ca nhiễm tại TP Hồ
Chí Minh. Thời gian gần đây tuy số lượng đã giảm nhưng vẫn ở mức cao, đòi
hỏi người dân cần phải nâng cao ý thức tuân thủ quy định để nhanh chóng dập
dịch.
Trong những ngày gần đây số ca mắc mới và tử vong trong ngày lại tiếp tục tăng
sau một thời gian giảm đi đáng kể. Cụ thể, trong ngày 8/11, thành phố ghi nhận
1316 trường hợp mắc mới và 35 trường hợp tử vong; ngày 9/11 ghi nhận 1276
trường hợp và 38 trường hợp tử vong; ngày 10/11 ghi nhận 1414 trường hợp
mắc mới và 43 trường hợp tử vong. Theo báo cáo về cơng tác phịng, chống dịch
COVID-19 của Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, thành phố hiện có 8 quận, huyện có ca
mắc COVID-19 đang được cách ly tại nhà; trong đó, Quận 12 đứng đầu với
9.488 ca, thành phố Thủ Đức có 6.554 ca, huyện Hóc Mơn có 6.406 ca, huyện
Bình Chánh có 3.888 ca, quận Gị Vấp có 2.631 ca, quận Tân Phú có 2.149 ca,
quận Bình Tân có 1.939 ca và huyện Nhà Bè có 771 ca.

6


Trong hai tuần qua, số ca mắc mới trên 100.000 dân/ tuần, thành phố ở cấp độ 3.
Nhưng nhờ có độ bao phủ vaccine và tính đáp ứng của hệ thống điều trị, thành
phố được xét ở cấp độ 2.
2. Phát huy truyền thống đại đoàn kết dân tộc trong việc phịng, chống đại
dịch Covid-19 tại thành phố Hồ Chí Minh
Trước tình hình này, Đảng và Nhà nước đã chủ trương kêu gọi sức mạnh toàn
dân tham gia chống dịch.
Ngày 30/3/2020, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ra lời kêu gọi
toàn thể dân tộc Việt Nam ta hãy cùng chung sức, đồng lịng vượt qua mọi khó

khăn, thách thức để chiến thắng đại dịch Covid-19. Lời kêu gọi nêu rõ: “Với tinh
thần coi sức khỏe và tính mạng của con người là trên hết, tôi kêu gọi tồn thể
đồng bào, đồng chí và chiến sĩ cả nước, đồng bào ta ở nước ngồi hãy đồn kết
một lịng, thống nhất ý chí và hành động, thực hiện quyết liệt, hiệu quả những
chủ trương của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ. Mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận phòng, chống
dịch bệnh”.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng,
ngày 21/08/2021, 300 cán bộ, chiến sĩ học viện Quân y đã nhanh chóng lên
đường vào TP.HCM tham gia chống dịch. Tiếp đó, ngày 23/08/2021 thêm 1.100
bác sĩ, điều dưỡng, học viên Học viện Qn y đến TP.HCM chống dịch. Cùng
với đó cịn có sự tham gia của các y bác sĩ, các điều dưỡng và các chiến sĩ quân
đội, công an từ Hà Nội và các tỉnh khác cùng tự nguyện tới tâm dịch để chung
tay góp sức chống lại đại dịch Covid-19.
Khơng chỉ có sự đồn kết cung cấp sức người mà nhân dân ta còn cùng nhau
cung cấp sức của cho những nạn nhân tại tâm dịch, điển hình là Quỹ vaccine.
Đây là quỹ để tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự
nguyện bằng tiền, vaccine của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước và các
nguồn vốn hợp pháp khác cho hoạt động mua, nhập khẩu vaccine, nghiên cứu,
7


sản xuất vaccine trong nước và sử dụng vacccine phòng, chống Covid-19 cho
nhân dân. Cho đến nay, Quỹ Vaccine đã tiếp nhận được 8.000 tỉ đồng số tiền
đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Bên cạnh đó cịn có sự
ủng hộ vật phẩm y tế, các mặt hàng thiết yếu,… của các doanh nghiệp, các mạnh
thường quân trong và ngoài nước.
Bản thân em, là một sinh viên của Đại học Quốc gia Hà Nội, em vẫn ln cố
gắng tham gia các cơng tác phịng chống dịch tại địa phương, nơi ở như việc
tuân thủ các quy định phòng, chống dịch; tham gia đội thanh niên tình nguyện

phản ứng nhanh phịng, chống dịch Covid-19 và thực hiện những việc như vận
chuyển đồ giúp người ở khu cách ly, canh chốt phịng dịch,…. Bên cạnh đó em
cũng cố gắng ủng hộ, quyên góp trong khả năng của bản thân giúp đỡ những
người vùng dịch, những người gặp khó khăn. Đây đều là những việc làm hết sức
nhỏ bé nhưng em tin rằng, nếu mọi người cùng chung tay góp sức sẽ giúp đẩy
lùi đại dịch lần này.
Những đóng góp tích cực này là nguồn động viên vơ cùng lớn lao giúp TP.HCM
có thêm sức mạnh chiến thắng đại dịch Covid-19. Những điều đó cịn thể hiện
sự thấm nhuần tư tưởng đại đoàn kết dân tộc mà chủ tịch Hồ Chí Minh và cha
ơng đã để lại cho các thế hệ sau.

8


Kết luận
Trải qua 4 đợt bùng phát dịch Covid-19 lớn kéo dài trong 2 năm với những diễn
biến phức tạp, khó lường, đặc biệt là trong đợt dịch thứ 4 này, nền kinh tế - xã
hội cũng như đời sống của người dân chịu những ảnh hưởng rất lớn. Thế nhưng,
giữa tình hình khó khăn ấy, tinh thần đồn kết, thương người như thể thương
thân của cả nhân dân ta được phát huy hết mức có thể. Mỗi người dân Việt Nam
dù sống ở trong nước hay nước ngoài, dù họ là ai, hay đang làm việc gì cũng đều
mang trong mình tinh thần, ý thức dân tộc trong tiềm thức của họ.
Mọi tầng lớp nhân dân đã cùng những chiến sĩ lực lượng vũ trang, lực lượng y
tế, lực lượng thanh niên xung phong đã đồng loạt ra quân, quyết tâm ngăn chặn
bệnh dịch, ngay cả cán bộ các chính quyền địa phương, các cấp, các ngành cũng
đều hướng về tâm dịch TP HCM và đưa ra những hỗ trợ kịp thời, hay những cây
ATM gạo được sử dụng để giúp đỡ những hồn cảnh khó khăn,… Đó đều là
những nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống đoàn kết đã được hun đúc hàng
ngàn năm của dân tộc ta.
Hơn lúc nào hết, đây là lúc mà tinh thần đại đoàn kết dân tộc của chúng ta cần

được đẩy lên mức cao nhất để đẩy lùi đại dịch Covid-19, nhanh chóng trở về
trạng thái bình thường mới, như lời chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Khơng
đồn kết thì suy và mất. Có đồn kết thì thịnh và cịn. Chúng ta phải lấy đồn
kết mà xoay vần vận mệnh, giữ gìn dân tộc và bảo vệ nước nhà”.4

4

Hồ Chí Minh tồn tập, H.2011, Tập 6, tr.55.

9


Tài liệu tham khảo
1. Thư viện pháp luật (2021). Thông tin về số ca mắc Covid-19 tử vong tại Việt
Nam. Truy cập lúc 19:12 ngày 26.11.2021 tại
/>2. Thu Hương (2021). Thành phố Hồ Chí Minh: Dịch COVID-19 vẫn cịn phức
tạp, khó lường. Truy cập lúc 19:30 ngày 26.11.2021 tại
/>3. BBT (2021). Tổng bí thư kêu gọi tồn dân chung sức chống dịch Covid-19.
Truy cập lúc 15:00 ngày 27.11.2021 tại
/>06&NID=5763&tong-bi-thu-keu-goi-toan-dan-chung-suc-chong-dich-covid-19
4. T.B.Dũng (2021). Thêm 1.100 bác sĩ, điều dưỡng, học viên Học viện Quân y
đến TP.HCM chống dịch. Truy cập lúc 15:26 ngày 27.11.2021 tại
/>5. Hân Hồ (2021). Đoàn quân y từ Hà Nội đã vào đến TP.HCM, sẵn sàng chống
dịch Covid-19. Truy cập lúc 15:17 ngày 27.11.2021 tại
/>6. Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh (2014). Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, Chương V.

10




×