Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Vấn đề sống thử của sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.23 KB, 15 trang )

MỤC LỤC

1. Lí do chọn đề tài

2

1.1. Tổng quan nghiên cứu

3

1.2. Ý nghĩa nghiên cứu

4

1.2.1. Ý nghĩa khoa học

4

1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn

5

1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

5

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

5

1.3.2. Khách thể nghiên cứu



5

1.4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

5

1.4.1. Câu hỏi nghiên cứu

5

1.4.2. Giả thuyết nghiên cứu

6

1.5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

6

1.5.1. Mục đích nghiên cứu

6

1.5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

6

1.6. Phương pháp nghiên cứu

6


1.6.1. Phương pháp phân tích tài liệu

7

1.6.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi

7

1.7. Giới hạn nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
1. Các khái niệm sử dụng

8
9
9

1.1. Khái niệm sống thử

9

1.2. Khái niệm sinh viên

9

2. Địa bàn nghiên cứu

9

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA VIỆC “SỐNG THỬ” CỦA SINH VIÊN

HIỆN NAY
9
Nguyên nhân dẫn tới việc “sống thử”

11

Khuyến nghị

12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

15
1


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

Nhân loại đang bước vào thế kỉ XXI, một kỉ nguyên đánh dấu bước ngoặt về
kinh tế, khoa học và nhất là sự phát triển vượt bậc của ngành công nghệ thông
tin đã làm cho cuộc sống con người ngày càng được nâng cao. Tiếc thay, những
giá trị đạo đức đang bị xói mịn bởi chủ nghĩa thực dụng, duy vật chất, kéo theo
đó là cả một hệ lụy. Hơn nữa, giới trẻ ngày nay quá lạm dụng tự do để chạy
theo lối sống hưởng thụ, mà họ cho là hợp thời, sành điệu. Họ bỏ qua những giá
trị đạo đức là nền tảng cốt yếu của con người. Một trong những lạm dụng tự do,
đó là “Sống thử”. Vấn đề này khơng chỉ là vấn đề lo lắng của các bậc làm cha
mẹ mà còn là thách đố của các nhà giáo dục cũng như người có trách nhiệm.
Trong những năm gần đây, ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, đã xuất
hiện một lối sống mới của giới trẻ: Những đôi nam nữ sống chung như vợ

chồng khi khơng có giấy đăng kí kết hơn. Sau một thời gian, nếu thấy phù hợp
thì họ tiến tới hơn nhan chính thức và sẽ đăng kí kết hơn theo pháp luật. Cịn
nếu thấy không phù hợp, họ sẽ chia tay nhau mà không cần đến pháp luật.
Người ta gọi đó là sống thử. Hiện tượng sống thử hay cị gọi là “góp gạo thổi
cơm chung” đã và đang trở thành mọt thứ mốt trong lối sống của giới trẻ hiện
nay, không chỉ những cơng nhân sóng xa nhà mà cịn là ở những sinh viên đang
ngồi trên ghế nhà trường.
Đây là một vấn đề đáng báo động và gây tranh cãi .Giới trẻ bây giờ mang quan
điểm rất thoáng về việc quan hệ tình dục trước hơn nhân và sống thử mà khơng
biết được hệ lụy mà nó mang lại. Có người cho rằng sống thử sẽ là một phép
thử cho tình yêu, một điều cần thiết và quan trọng trong tình yêu để dẫn tới một

2


tình u lâu bền, có kết quả. Nhưng bên cạnh đó, có người ý thức được hậu quả
mà việc sống thử mang lại, nhưng vẫn quyết thử cho biết, để bắt lấy xu hướng
thời đại ngày nay. Vậy nên hay khơng việc sống thử của sinh viên hiện nay?
Một lí do nữa trên thực tế, một bộ phận sinh viên chưa có người yêu hay đối
tượng để cùng hợp tác việc sống thử. Nhưng họ lại có ý định và mong muốn
sống thử. Ngồi ra, có những người cịn được gia đình đồng ý và chấp nhận
việc sống thử.
Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: Vấn đề “sống thử” của sinh viên ngày nay.

1.1. Tổng quan nghiên cứu
Trong qua trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu thực tiến liên quan đến đề tài: Vấn
đề” sống thử” của sinh viên ngày nay. Có một số nghiên cứu liên quan về vấn
đề này. Để phục vụ cho đề tài của mình, tơi đã tham khảo các đề tài nghiên cứu
theo chủ đề vấn đề sống thử của giới trẻ ngày nay.
Theo thống kê của khoa xã hội học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, năm

2010, có khoảng 1/3 các bạn trẻ sống thử trước hôn nhân: Hoa, sinh viên năm
thứ 3 trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, cho biết : “Ở xóm trọ của em, gần
một nửa các bạn sống thử trước hôn nhân. Tôi được một người bạn làm cơng
nhân chia sẻ, dãy phịng trọ của em có 10 phịng thì có tới 6 phịng góp gạo thổi
cơm chung.
“Sống thử” hiện nay đa phần là học đòi theo mốt chứ chưa có định hướng
tương lai là có lấy nhau hay khơng. Lối sống và suy nghĩ “Tây hóa” đang được
các bạn trẻ áp dụng và làm theo. Xét theo lối sống đạo đức, thuần phong mĩ tục
của Việt Nam thì sống thử là một lối sống khơng phù hợp, khơng nên khuyến
khích, nó có tác động xấu đến đời sống mà mang lại nhiều hậu quả đáng tiếc
cho bản thân và xã hội. Đồng thời sống thử khó được tồn xã hội chấp nhận, đó
là lối sống sai lầm, bng thả, phóng túng, làm băng hoại các giá trị đạo đức
truyền thống, là một biểu hiện của sự xuống cấp về đạo đức trong lối sống thực
dụng ngày nay.

3


Hơn nữa, sống thử còn là một trong những thực trạng của xã hội, nó đang có
nguy cơ lan rộng như một “dịch bệnh”. Đối tượng được nói đến cách phổ biến,
lại rơi vào các học sinh, sinh viên, viên chức, hay người trẻ phải sống xa nhà,
thiếu thốn tình cảm, khó khăn trong cuộc sống nhưng lại chưa đủ bản lĩnh để
bươn chải vào đời. Chuyện sống thử trước khi tiến tới hơn nhân có thực sự là
một giải pháp tốt để tiến tới một cuộc hơn nhân hồn hảo hay nó chỉ là “ cái
bẫy của một quan niệm suy đồi trong lĩnh vực hôn nhân”.
Đề tài nghiên cứu trên đã đã đạt được những thành tựu nhất định. Tác giả đã chỉ
ra hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả hệ lụy của việc sống thử. Bên cạnh đó, các
đề tài cũng là nền tảng, cơ sở khoa học, tài liệu để các thế hệ đi sau dựa vào đó
tham khảo, học hỏi được những điểm mạnh, tích cực mà các đề tài trước đó đã
đạt được; nhận ra mặt hạn chế để từ đó thế hệ sau có thể nghiên cứu, tìm hiểu

thêm để khắc phục những mặt hạn chế đó để đưa ra điểm mới cho đề tài của
mình.
Tuy nhiên, phần lớn đề tài nghiên cứu trên chỉ làm rõ thực trạng, hệ lụy để lại
là những mặt xấu của việc sống thử. Một hướng nhìn tiêu cực, chỉ tập chung
các khía cạnh, góc khuất của việc sống thử mà chưa đưa được ra giải pháp và
mặt có lợi của vấn đề nói đến. Do đó trong đề tài này em xin phép nghiên cứu
sẽ bổ xung thêm những nội dung mới.Với đề tài nghiên cứu này,bản thân em đã
tham khảo một số nội dung củ đề tài nghiên cứu có liên quan đi trước trong
việc chỉ ra thực trạng liên quan đến việc sống thử, đưa ra một số giải pháp và
chỉ ra mặt lợi của việc sống thử.

1.2. Ý nghĩa nghiên cứu
1.2.1. Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng vấn đề sống thử của giới trẻ, đặc biệt là sinh
viên đang ngồi trên ghế nhà trường, đánh giá tác động của hiện trạng này
đối với sinh viên.

4


Bên cạnh đó, trong nghiên cứu này có những lí thuyết, phương pháp nghiên
cứu như phỏng vấn sâu, khảo sát ý kiến sẽ được tận dụng và phân tích làm
rõ vấn đề
Đề tài kế thừa các nghiên cứu trước và cung cấp nguồn tài liệu và là cơ sở
khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo. Bài nghiên cứu cũng góp phần
làm sáng tỏ một số khái niệm liên quan
1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả đề tài nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho những người quan tâm
đến vấn đề sống thử.
Góp phần chỉ rõ các mặt lợi ích và hệ lụy của việc sống thử của giới trẻ nói

chung và sinh viên nói riêng hiện nay.

1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề sống thử của giới trẻ hiện nay
1.3.2. Khách thể nghiên cứu
Sinh viên trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn và sinh viên các
trường Cao đẳng, Đại học nằm trên địa bàn Thành phố Hà Nội

1.4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
1.4.1. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Sống thử có là vấn đề đáng quan ngại hay là điều các bạn sinh
viên thích thú và hướng đến?
Câu hỏi 2: Các bậc phụ huynh có biết đến vấn đề sống thử của con em
mình, đặc biệt là các bạn sinh viên? Suy nghĩ của họ?
Câu hỏi 3: Nên hay không việc sống thử của giới trẻ nói chung và sinh viên
nói riêng trong xã hội ngày nay?

5


1.4.2. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Thông qua vấn đề này ta có thể biết được bản chất của việc sống thử là tốt
hay xấu. Những ảnh hưởng tốt xấu đó có tác động đến đời sống cá nhân,
gia đình, xã hội như thế nào?

1.5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


1.5.1. Mục đích nghiên cứu
Tim hiểu thực trạng của vấn đề sống thử, ảnh hưởng và tác động như
thế nào đối với đời sống vật chất và tinh thần của giới trẻ, đặc biệt là
các bạn sinh viên hiện nay. Điều đó ảnh hưởng như thế nào đối với bản
thân họ, gia đình và xã hội. Mặt tốt và mặt xấu của sống thử. Đề ra các
biện pháp mang hướng tích cực dể giải quyết vấn đề nêu ra.

1.5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiên cứu trên cơ sở lí luận về thực trạng sống thử hiện nay.
Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng, mặt lợi hại của sống thử đối
với giới trẻ hiện nay.
Tìm hiểu thực trạng nhu cầu của việc sống thử. Điều đó có đang là nhu
cầu cần thiết của các bạn trẻ để từ đó trở thành cơ sở cho một tình yêu
lâu dài, đi đến kết quả.
Đề xuất biện pháp nhằm giải quyết vấn đề, đưa vấn đề đến một hướng
mới có kết quả khả quan nhất.

1.6. Phương pháp nghiên cứu

6


1.6.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Sử dụng phương pháp này để nghiên cứu một số cơng trình nghiên cứu
khoa học của những tác giả đã nghiên cứu có liên quan đến việc tìm
hiểu vấn đề sống thử hay “ góp gạo thổi cơm chung” của giới trẻ hiện
nay. Học hỏi và rút ra kinh nghiệm cho đề tài của mình, làm sáng rõ
khung lí thuyết, các khái niệm cơ bản và xây dựng cơ sở lí luận cho đề
tài nghiên cứu. Qua đó xây dựng và thiết kế bảng hỏi để thu thập thông
tin.


1.6.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi
Dùng phiếu bảng hỏi để trung cầu ý kiến của sinh viên nhằm thu thập
các số liệu thực tế, để đánh giá thực trạng vấn đề
Bảng hỏi nhằm tìm hiểu:
-

Quan điểm và nhận thức của giới trẻ về vấn đề sống thử hiện nay

-

Đánh giá mức độ sống thử của sinh viên các trường đại học

-

Đánh giá ảnh hưởng của việc sống thử đối với các bạn trẻ, gia đình và xã hội
Mẫu khảo sát bằng bảng hỏi: Số mẫu thu thập được sau khi điều tra
bảng hỏi là 100 với các thuộc tính như sau :
Thuộc tính

Số lượng

( Năm học )
Năm nhất
Năm hai
Năm ba
Năm bốn

7
25

37
31

7


Nhìn vào số lượng mẫu trên có thể thấy, mẫu tập chung chủ yếu là
sinh viên năm 3 và năm 4. Bởi lẽ, thực hiện phát bằng bảng hỏi trực
tuyến thông qua Goole form và thu được số lượng ngẫu nhiên. Hơn
nữa, trong quá trình điều tra, quan sát rằng sinh viên năm 3 và 4 là đối
tượng dễ đi tới vấn đề sống thử nhất. Khơng cịn bỡ ngỡ như sinh viên
năm nhất, rụt rè tò mò như sinh viên năm hai. Năm 5 thì đã có kinh
nghiệm, có thể đi tới hơn nhân hoặc khơng cịn tị mị, hứng thú với
việc sống thử. Hơn thế trên thực trạng lớp học, trường học, hầu như
phần lớn bản thân quan sát thấy điều này thường xảy ra với sinh viên
năm 3, 4 và một số ít sinh viên năm 5 hoặc nợ mơn chưa ra được
trường. Vì vậy số mẫu nghiên cứu này hoàn toàn phản ánh đầy đủ.
1.7. Giới hạn nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tập chung nghiên cứu về sinh viên Trường đại học Khoa
học xã hội và Nhân văn, bên cạnh đó cịn co các bạn sinh viên trường
đại học và cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Phạm vi không gian :Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn,
các trường cao đẳng đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Phạm vi nội dung : Nghiên cứu tập chung vào đánh giá thực trạng, mặt
lợi, hại và quan điểm về vấn đề sống thử. Qua đó đánh giá vấn đề, đưa
ra giải pháp phù hợp.

8



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
1. Các khái niệm sử dụng
1.1. Khái niệm sống thử
Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một cụm từ thường được
truyền thông Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ một hiện
tượng xã hội, theo đó các cặp đơi có tình cảm về sống chung với
nhau như vợ chồng nhưng không tổ chức hôn lễ cũng như đăng kí
kết hơn.
1.2. Khái niệm sinh viên
Theo tài liệu Giáo dục học của nhà xuất bản từ điển Bách Khoa
“Sinh viên là những người học tại các cơ sở giáo dục, cao đẳng, đại
học”
Sinh viên là những người học tập tại các trường đại học, cao đẳng
hay trung cấp chuyên nghiệp, ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài
bản về một nghành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ.
Họ được xã hội công nhận, qua các bằng cấp đạt được trong quá
trình học tập. Q trình học theo phương pháp chính quy tức là
phải trải qua quá trình tiểu học và trung học.

2. Địa bàn nghiên cứu
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội
Các trường đại học nằm trên địa bàn thành phố Hà Nội

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA VIỆC “SỐNG THỬ” CỦA SINH VIÊN HIỆN
NAY
Vấn đề sống thử
Biểu đồ 1: Quan điểm của sinh viên về vấn đề “sống thử”.

9



Biểu đồ 1 đưa chúng ta thấy được rằng quan điểm của sinh viên hiện nay rất thoáng trong
việc quan hệ tình dục và sống thử trước hơn nhân. Đó là điều dường như khơng cịn xa lạ
đối với lớp trẻ ngày nay. Thậm trí cịn gây tị mị, thích thú khi nhắc tới. Điều này chỉ ra
thực trạng sống thử ngày nay là một hiện trạng khá phổ biến, các bạn trẻ coi đó là điều
bình thường, chỉ cần có người hợp tác vào đúng thời điểm thích hợp thì sẽ khơng chần trừ
sống thử.
Có tới 35% sinh viên đồng ý với việc sống thử. Trong khí đó khơng đồng ý chiếm 25% và
các phần trăm còn lại chia đều cho việc phân vân và sẽ thử nếu thích hợp.

10


Biểu đồ 2 : Tình trạng thực tế sinh viên sông thử

Ở biểu đồ 2, thực trạng sống thử đã được chính các bạn sinh viên chứng kiến và trực tiếp
bắt gặp. Hầu hết những người sống thử đều là sinh viên đang học và theo học tại Trường
Đại học khoa học xã hội và Nhân văn và các trường Cao đẳng Đại học trên địa bàn thành
phố Hà Nội. Đây là mẫu khảo sát được thu thập về với số liệu tương đối đúng. Đương
nhiên, cũng có người chưa gặp được trường hợp sống thử trong môi trường sống và học
tập của mình.

Nguyên nhân dẫn tới việc “sống thử”

11


Gần đây, tình trạng sống thử xuất hiện rất nhiều ở giới sinh viên và các bạn trẻ. Sống thử
được coi là mốt, phong trào hay gọi cách khác teen hơn mà các bạn trẻ bây giờ hay nói là
“trend”. Phân tích nguyên nhân của lối sống mới mẻ này, nhiều chuyên gia cho rằng đó

là kết quả của sự vận động xã hội, là xu hướng tất yếu của giới trẻ hiện đại. Giới trẻ hiện
nay, đang ở trong độ tuổi phát triển và khám phá, nổi loạn. Họ dám thử mọi thứ mà khiến
họ hiếu kì, tị mị. Sống thử cũng không ngoại lệ. Đặc biệt ở lớp sinh viên, hầu hết các bạn
sống xa gia đình, khơng có sự thúc ép, bảo ban, quản lí, tự lập sống và tự do th nhà, tìm
bạn cùng phịng. Bên cạnh đó, các bạn cũng đang ở độ tuổi yêu đương, có các mối quan
hệ từ “em gái mưa”, “anh trai nắng” cho tới người yêu…. Các bạn tự do làm mọi thứ.
Sống thử cũng làm cuộc sống giữa hai người yêu nhau đỡ rắc rối hơn như không cần đón
đưa, khơng chờ đợi, khơng nhắn tin gọi điện mỗi ngày. Tiết kiệm được rất nhiều chi phí
mà lại có thể hiểu nhau hơn về cả thể xác và tinh thần.
Phải thừa nhận rằng, việc sống thử chỉ vì chạy theo trào lưu của các sinh viên như hiện
nay thì đó là một việc hết sức sai lầm trong suy nghĩ và rất đáng lo ngại. Chúng ta cần
phải nhận thức đúng đắn rằng việc sống thử chỉ mang lại hiệu quả tích cực khi chúng ta
biết khai thác nó một cách hợp l
Khuyến nghị
Nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghi mang tính góp ý kiến để đưa việc sống thử hướng
tới mặt tốt đẹp hơn.
Thứ nhất, các bạn trẻ cần tới sự quan tâm từ gia đình
Các gia đình có con ở trong độ tuổi học sinh, sinh viên thì cần có những biện pháp nhắc
nhở, kiểm sốt, giáo dục các bạn trẻ nhận ra được sự ảnh hưởng cũng như những vấn đề
gặp phải khi sống thử. Các bậc phụ huynh nên đặt mình vào hồn cảnh của con để có thể
cảm nhận được con mình suy nghĩ những gì, muốn gì để chúng ta có hướng giải quyết và
bện pháp thích hợp và giáo dục con mình tốt hơn.
Thứ hai, nhà trường và các hoạt động xã hội
Về phía nhà trường

12


Trước hết, nhà trường cần giáo dục, tuyên truyền về vấn đề giới tính và sức khỏe sinh sản
nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên. Đồng thời cần bổ sung đội ngũ giáo

viên có chun mơn cao và am hiểu về tâm lí học sinh, để từ đó sinh viên có thể nhận
thức được vấn đề này. Bên cạnh đó cần phải tăng cường các buổi sinh hoạt ngoại khóa để
sinh viên có thể hỏi và chia sẻ những vấn đề và kinh nghiệm trong cuộc sống.
Các hoạt động xã hội
Nhà nước và các cơ quan chức năng cần quan tâm hơn nữa về vấn đề nhà ở của sinh viên,
xây dựng các làng sinh viên phù hợp với hòn cảnh của từng sinh viên, nâng cấp và cải tạo
các khu trọ của sinh viên, đồng thời ổn định giá cả thuê phòng của sinh viên cho hợp lí.
Nâng cao tinh thần, trách nhiệm cho sinh viên trong lối sống tập thể.Tuyên truyền lối
sống văn hóa lành mạnh cho sinh viên ở các khu trọ tạo tinh thần đoàn kết giữa các thành
viên trong khu trọ. Đồng thời làm cơng tác tư tưởng đến các gia đình trong việc giúp đỡ
các sinh viên thuê phòng trọ để tạo khơng khí hịa đồng giữ chủ nhà với người th phịng
trọ.
Thứ ba,có cách nghĩ đúng về tình u, quan hệ trước hơn nhân
Cấm đốn chưa bao giờ là biện pháp hữu hiệu, nhất là đối với những nhu cầu sinh lí cơ
bản của con người như tình dục. Theo tơi thì chúng ta chỉ có một cách là giáo dục sức
khỏe giới tính. Sinh viên là những người có trí thức và kiến thức tương đối vững vàng vì
vậy họ sẽ tự chọn cho mình một cách thức sinh hoạt đúng
Theo quan điểm của tơi, thì tơi vẫn đồng ý với việc sống thử, nhưng sống thử theo chiều
hướng tích cực, phải tạm gác nhu cầu về tình dục sang một bên và phải có mục đích rõ
ràng là sau khi học xong thì phải tiến tới hơn nhân.

Kết luận
Nhìn chung, vấn đề sống thử khơng cịn là vấn đề mới mẻ nhưng nó vẫn thu hút được sự
quan tâm từ nhiều người trong xã hội. Mặc dù chỉ mới du nhập vào Việt Nam từ những
năm 90, nhưng đối với vấn đề này có rất nhiều quan điểm, ý kiến trái chiều. Có quan điểm

13


đồng tình, ủng hộ với cách nhìn thống, bên cạnh đó là quan điểm khơng đồng tình, phản

đối với cách nhìn truyền thống văn hóa phương Đơng ( đặc biệt là các bậc phụ
huynh ).Bên cạnh những tích cực về mặt vật chất nhưng không thể phủ nhận những hệ
quả tiêu cực là rất lớn đối với cặp đôi sống thử. Không những thế, lối sống được coi là
mốt này đang làm đảo lộn các chuẩn mực đạo đức xã hội. Trinh tiết, phẩm hạnh của
người con gái Việt đã và đang bị coi thường và cho rằng không quan trọng như trước nữa.
Đã có những biện pháp được đưa ra từ phía nhà trường, gia đình, xã hội nhưng đây là một
vấn đề vẫn còn tồn tại trong giới trẻ nói chung và giới sinh viên nói riêng nên cần phải
tích cực tuyên truyền.

14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

/>
jHlm6WvYXfQ1lZ1jHi7w/edit
2.

/>
jHlm6WvYXfQ1lZ1jHi7w/edit

3.

/>
4.

/>
57447/
5.


/>
nhan.html
6.

/>
song-thu-truoc-hon-nhan
7.

/>
78752.aspx
8.

/>
open=contents&id=1028

15



×