Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu hàn chất lượng cao dùng cho đóng tàu: Báo cáo chế tạo hệ thống trộn nguyên liệu sản xuất thuốc hàn pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.36 KB, 19 trang )

bộ khoa học và công nghệ
chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc
========

========

dự án
HOàN THIệN CÔNG NGHệ SảN XUấT VậT LIệU HàN CHấT LƯợNG
CAO DùnG CHO ĐóNG TàU

M Số: Dự án độc lập cấp nhà nớc

Xây dựng tổng thể quy trình sản xuất trên cơ sở chuyển
giao công nghệ của nớc ngoài

Cơ quan chủ trì dự án: Công ty Công nghiệp tàu thuỷ nam triệu
Chủ nhiệm dự án:
KS. trần quang vũ

hải phòng 2004


Mục lục

STT

Tên th mục

Trang

Xây dựng tổng thể qui trình sản xuất trên cơ sở chuyển giao


công nghệ của nớc ngoài
1

Khảo sát đánh giá tổng thể mặt bằng sản xuất

1

2

Thiết kế xây dựng hệ thống cung cấp năng lợng

1

3

Thiết kế xây dựng hệ thống cấp thoát nớc

1

4

Quy trình tổ chức sản xuất vật liệu hàn

2

5

Phân tích đánh giá tác động ảnh hởng đến môi trờng của chất
thải (rắn, lỏng, khí)


12

6

Nghiên cứu xây dựng các giải pháp xử lý chất thải rắn lỏng khí

13

7

Nghiên cứu thiết kế thiết bị xử lý môi tr−êng

15


Xây dựng tổng thể quy trình sản xuất trên cơ sở chuyển
giao công nghệ của nớc ngoài
1. Khảo sát đánh giá tổng thể mặt bằng sản xuất.
Công ty Công nghiệp vật liệu hàn đợc xây dựng trên tổng diện tích diƯn
tÝch lµ 24.311m2. cã kÝch th−íc chiỊu dµi 161m vµ chiều rông dài 151m, để phục
vụ cho sản xuất vật liệu hàn.
Khu nhà điều hành sản xuất đợc thiết kế và xây dựng trên diện tích mặt
bằng là 324m2 chiều dài của nhà điều hành 40m và chiều rộng nhà điều hành
8,1m đợc thiết kế xây dựng 3 tầng làm việc lắp đặt hệ thống đầy đủ đảm bảo
cho hàng trăm ngời làm việc.
Khu nhà ăn của cán bộ công nhân viên đợc xây dựng trên diện tích 576m2
với chiều dài 24m và chiều rộng là 24m đợc thiết kế xây khép kín 3 tầng để phục
vụ cho họp, ăn nghỉ cho cán bộ công nhân viên của công ty.
Khu trung tâm thí nghiệm đợc xây dựng trên diện tích 248m2 chiều dài
26,7m và chiều rộng dài 9,3m đợc thiết kế xây dựng 2 tầng để làm việc để kiểm

tra chất lợng sản phẩm vật liệu hàn và các ngành khác.
Phân xởng sản xuất dây hàn đợc thiết kế và xây dựng trên diện tích
1.950m2 với chiều dài 78,5m và chiều rộng là 25m đợc thiết kế nhà khung đảm
bảo cho sản xuất với khối lợng hàng nghìn tấn sản phẩm mỗi năm. và lắp đặt
trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho sản xuất với nơi làm việc thoáng mát.
Phân xởng sản xuất dây hàn lõi thuốc hàn đợc thiết kế và xây dựng trên
diện tích 1.950m2 với chiều dài 78,5m và chiều rộng là 25m đợc thiết kế nhà
khung đảm bảo cho sản xuất với khối lợng hàng nghìn tấn sản phẩm mỗi năm
và lắp đặt trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho sản xuất với nơi làm việc thoáng mát.
Phân xởng sản xuất que hàn đợc thiết kế và xây dựng trên diện tích
3.946m2 với chiều dài 92,37m và chiều rộng là 42,72m đợc thiết kế nhà khung
đảm bảo cho sản xuất với khối lợng hàng nghìn tấn sản phẩm mỗi năm và lắp
đặt trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho sản xuất với nơi làm việc thoáng mát.
2. Thiết kế xây dựng hệ thống cung cấp năng lợng.
Có các bản vẽ thiết kế kèm theo
3. Thiết kế xây dựng hệ thống cấp thoát nớc.
Có các bản vẽ thiết kế kèm theo

1


4. Quy trình tổ chức sản xuất vật liệu hàn.
4.1, Quy trình sản xuất que hàn.

4.1.1, Lu đồ quy trình sản xuất que hàn.
Phôi thép

Máy tháo
cuộn


Nguyên liệu
Kalisilicat cục

Hoà tan và cô
đặc Kalisilicat

Làm sạch
kéo khô
Thùng chứa
Kalisilicat lỏng
Gom cuộn

Nguyên
liệu đơn

Pha thuốc
theo đơn

Máy trộn
thuốc khô

Máy trộn
thuốc ớt

Máy nắn
thẳng, cắt

Máy ép
70 tấn


Khay chứa
lõi que

Máy cấp
que

Máy ép
250 tấn

Lò Sấy khô
que hàn

Sấy ngoài
không khí

Băng
chuyền

Đóng
gói

Nhập kho

2


4.1.2, Thuyết minh dây chuyền sản xuất que hàn.

Trong quá trình sản xuất que hàn sẽ trải qua 03 công đoạn chính sau.
4.1.2.1, Công đoạn kéo khô, nắn thẳng và cắt que hàn


Phôi thép đợc nhập về với mỗi lô khoảng từ 100 200 tấn sau đó kiểm
tra chất lợng phôi thép nh thành phần hoá học và độ bền cơ tính trớc khi
đa vào sản xuất. Sau khi phôi thép đà đợc kiểm tra sẽ đợc đa vào sản
xuất phôi thép đợc đa vào thiết bị tháo cuộn có khối lợng khoảng 2000kg
đợc đi qua thiết bị tháo cuộn và đi vào thiết bị gom dây trớc khi đi vào máy
đánh gỉ cơ học, sau đó đi ra và vào thiết bị chải lại để loại bỏ nốt những lớp gỉ
cha sạch trong máy tách cơ học sau đó nó đi qua máy kéo khô tại máy kéo
khô có các Block kéo(có 8 Block kéo) và nó sẽ đi qua các Block tới những
đờng kính theo yêu cầu của từng loại que hàn khác nhau cuối cùng phôi đi
qua máy cuộn lại với khối lợng khoảng 800kg.
Từ những cuộn dây có kích thớc đà định cỡ có khối lợng khoảng 800
kg sẽ đợc đa vào máy nắn thẳng và cắt que với các kích thớc que chiều
dài quy định sau khi đợc nắn thẳng và cắt thành que hàn các que hàn đợc
cho vào giá đựng và chuyển tới máy cấp que.
4.1.2.2, Công đoạn hoà tan nớc thuỷ tinh Kalisilicat.

Chất kết dính(nớc thuỷ tinh) đợc sản xuất bằng hƯ thèng hoµ tan n−íc
thủ tinh. Thủ tinh cơc sau khi đợc mua về với các kích thớc cục khác nhau
sau đó đợc nghiền nhỏ tới kích thớc phù hợp và đợc đa vào nồi hoà tan
với khoảng 25 - 300Be và sau đó xả ra bể lắng tiếp đó dùng máy bơm hút lên
thùng cô đặc có cánh khuấy tại đây diễn ra quá trình cô đặc nớc thuỷ tinh đÃ
đợc hoà tan đạt tới khối lợng riêng và độ nhớt theo yêu cầu là khoảng 38Be
cuối cùng thuỷ tinh lỏng đợc xả xuống bể thành phẩm tại bể thành phẩm này
nớc thuỷ tinh sẽ đợc nguội đến nhiệt độ môi trờng và sau đó dung máy
bơm, bơm vào các téc chứa mang về xởng sản xuất.
4.1.2.3, Công đoạn pha chế thuốc hàn từ các nguyên vật lệu đơn.

Từ các nguyên vật liệu đơn lẻ sẽ đợc pha theo đơn thuốc của từng sản
phẩm và sau đó tiến hành trén kh« víi thêi gian tõ 20 - 25 phót thì sẽ đợc đa

ra với các bao nhỏ 50 kg/ bao hoặc các bao có khối lợng 1000kg.
Thuốc hàn đà đợc trộn khô sẵn với khối lợng ở trong bao 50kg hoặc
1000kg, sau đó đợc cân và đa vào máy trộn ớt với một khối lợng nhất
định và từ đây ta tiến hành trộn ớt bằng cách cho nớc thuỷ tinh đảm bảo
3


chất lợng vào trộn với thuốc đà trộn khô sẵn víi tû lƯ n−íc thủ tinh thÝch hỵp
cho phï hỵp với từng loại sản phẩm, thời gian trộn ớt khoảng từ 10 - 15 phút
thì sẽ đợc đa ra xe ®ùng thc ®· trén −ít.
Sau khi ®· thc ®· ®−ỵc trộn ớt dùng xe đựng thuốc mang tới máy ép
70tấn ép thành các bánh có kích thớc đờng kính bánh 20 cm và chiều dài
khoảng 20 - 25 cm và đợc đa vào máy ép 250 tấn.
Sau khi thuốc đà đợc ép thành bánh và chuyển vào máy ép 250 tấn và
que hàn đà đợc cắt và đợc chuyển vào máy cấp ngời ta bắt đầu tiến hành
sản xuất que hàn. Tại đây thuốc và phôi que hàn sẽ đợc ép đồng thời ra sản
phẩm que hàn sau đó nó đi qua băng tải ra thiết bị chải đầu đuôi que hàn,
thiết bị đánh dấu mác sản phẩm trớc khi dùng giá đựng các sản phẩm que
hàn làm khô ngoài không khí.
Sau khi các sản phẩm đợc làm khô ngoài không khí với thời gian nhất
định để các sản phẩm khô thì đợc đa vào lò sấy tại lò sấy cũng phụ thuộc
vào đờng kính và loại sản phẩm mà ta có các thời gian sấy và nhiệt độ sấy
khác nhau sau khi sấy đợc làm nguội sản phẩm trong nhờ các quạt gió trớc
khi đa ra ngoài và đợc ®ãng gãi s¶n phÈm tr−íc khi sư dơng.
S¶n phÈm que hàn điện của công ty Công nghiệp vật liệu hàn Nam
TriƯu cã ký hiƯu lµ NA 6013, NB 6013, NT6013, NA 7016, NA 7018.
Sản phẩm que hàn điện có kích th−íc ®−êng kÝnh
2,50 x 350;

3,25 x 350;


4,00 x 400;

5,00 x 450 mm

4.2, Quy trình sản xuất dây hàn.

Trong công nghệ sản xuất dây hàn đặc có hai loại sản phẩm dây hàn
đặc là dây hàn hàn trong lớp khí bảo vệ (dây hàn CO2) và dây hàn hàn dới
lớp thuốc đó là dây hàn hồ quang chìm.
4.2.1, Lu đồ quy trình sản xuất dây hàn đặc CO2 và dây hàn hå quang
ch×m

4


Phôi thép

Hệ thống
tháo cuộn

Thiết bị
gom phôi

Thiết bị
chải rỉ

Bể mạ
đồng


Máy kéo khô

Máy kéo
ớt

Máy
cuộn lại

Chia cuộn

Đóng gói

Máy
cuộn lại

Máy
cuộn lại

Nhập Kho

5

Bể mạ
đồng


4.2.2, Thuyết minh dây chuyền sản xuất dây hàn lõi đặc
4.2.2.1, Dây chuyền sản xuất dây hàn hồ quang chìm(hàn dới lớp thuốc).

Phôi đợc kiểm tra trớc khi đợc sản xuất, phôi thép sau khi đà đợc

kiểm tra chất lợng sẽ đợc cẩu đa lên thiết bị tháo dây và từ đây phôi thép
đợc đi vào máy tách rỉ cơ học sau đó qua thiết bị chải tiếp lần thứ hai cho
sạch triệt để trớc khi đi vào máy kéo khô tại máy kéo khô có 8 Block kéo. Nói
chung sản phẩm dây hồ quang chìm có các kích thớc khác nhau nên tuỳ theo
đờng kính mà dây đợc đi qua các Block tới đờng kính theo yêu cầu sau khi
phôi đi từ máy kéo khô sẽ đi vào bể mạ tại bể mạ có 4 ngăn lần lợt qua bể
tẩy axit, bể mạ đồng, bể làm sạch bằng nớc, bể bôi trơn sau đó nó qua Block
cuối cùng đây cũng là Block định vị lại đờng kính sản phẩm trớc khi sản
phẩm dây hàn đi qua thiết bị bù dẫn sang Rulo của máy cuộn lại. Mỗi Rulo
cuộn lại có khối lợng sản phẩm khoảng 800 kg.
Sau khi Rulo đợc cuộn lại với khối lợng khoảng 800kg sản phẩm sẽ
đa sang máy chia cuộn tại máy chia cuộn các sản phẩm sẽ đi qua thiết bị bù
và đi tới tang sắt đà đợc lắp sẵn tại máy chia cuộn với khối lợng 25kg/ cuộn
trớc khi đa tới máy hút chân không, đóng gói sản phẩm.
Sản phẩm dây hàn dới lớp thuốc bảo vệ (dây hàn Hồ quang chìm) của
Công ty Công nghiệp vật liệu hàn Nam Triệu, ký hiệu là Vinashin NA - EH14.
Sản phẩm NA - EH14 có các đờng kính 2,4; 3,2; 4,0mm
4.2.2.2, Dây chuyền sản xuất dây hàn khí bảo vệ (dây CO2).

Giai đoạn kéo khô tơng tự nh sản xuất dây hồ quang chìm nhng tại
dây chuyền kéo khô của dây CO2 thì phôi thép không đợc mạ.
Sau khi qua công đoạn kéo khô phôi đợc đa tới máy cuộn lại có khối
lợng cuộn khoảng 800 kg và sẽ đợc chuyển sang máy kéo ớt tại máy kéo
ớt phôi sẽ đi qua thiết bị tháo cuộn và đi qua các Puli dẫn hớng và đi vào
các khuôn kéo tới kích thớc cần thiết và sau ®ã ®i qua bĨ m¹ ®ång, t¹i bĨ m¹
cã 5 ngăn lần lợt bể tẩy axit, bể rửa bằng nớc, bể mạ đồng, bể rửa lại bằng
nớc, bể dầu bôi trơn trớc khi qua Block cuối cùng, đây cũng là Block định vị
lại đờng kính sản phẩm dây hàn trớc khi sản phẩm dây hàn đi qua thiết bị
bù dẫn sang Rulo của máy cuộn lại. Mỗi Rulo cuộn lại có khối lợng sản phẩm
khoảng 800 kg.

Sau khi sản phẩm đợc cuộn với khối lợng khoảng 800kg sẽ đa sang
máy chia cuộn tại máy chia cuộn các sản phẩm sẽ đi qua thiết bị bù và đi tới
6


tang nhựa đà lắp sẵn tại máy chia cuộn với khối lợng 15 kg/ cuộn trớc khi
đa tới máy hút chân không, đóng gói sản phẩm.
Sản phẩm dây hàn khí bảo vệ (dây hàn CO2) của công ty Công nghiệp
vật liƯu hµn Nam TriƯu cã ký hiƯu lµ Vinashin NA 70 S.
Sản phẩm NA 70S có các đờng kính 0,8; 0,9; 1,0; 1,2; 1,6mm
4.3, Quy trình sản xuất dây hàn lõi thuốc

Công nghệ sản xuất dây hàn lõi thuốc là công nghệ mới nhất trong lĩnh
vực sản xuất vật liệu hàn trên thế giới. Sản phẩm dây hàn lõi thuốc có nhiều
u điểm hơn các loại dây hàn đặc hiện đang đợc sử dụng rộng rÃi tại Việt
Nam và trên thế giới nh: dễ hàn, độ ngấu cao, mối hàn đẹp, độ bền cơ tính
cao có thể hàn tất cả các loại vật liệu thép.
4.3.1, Lu đồ quy trình sản suất dây hàn lõi thuốc
Bán thành phẩn dây
hàn lõi thuốc

Thiết bị
tháo cuộn

Máy cán dây hàn
lõi thuốc

Bể mạ
đồng


Gom
cuộn

Chia cuộn

Đóng gói

Nhập Kho

7


4.3.2, Thuyết minh dây chuyền sản xuất dây hàn lõi thuốc.

Quy trình sản xuất dây hàn lõi thuốc đợc thực hiện qua ba công đoạn.
Tuy nhiên, trớc khi đa vào sản xuất phôi dây đà ở dạng bán thành phẩm
(phôi có đờng kính mm và bên trong lõi đà có thuốc). Đây là công nghệ sản
xuất dây hàn lõi thuốc không vết.
ơ

4.3.2.1, Công đoạn cán phôi

Trớc khi đợc đa vào máy cán 8 đầu cán phôi qua thiết bị tháo cuộn,
tại đây phôi dây đợc cán nhỏ dẫn qua các đầu cán. Qua mỗi đầu cán đờng
kính của phôi dây đợc vuốt nhỏ dần theo thứ tự nh sau:
Đầu cán

Đờng kính cán (mm)

Tốc độ (m/giây)


1

2,8

2,41

2

2,6

2,81

3

2,4

3,28

4

2,2

3,91

5

2,0

4,71


6

1,85

5,55

7

1,70

6,51

8

1,60

7,41

Kết thúc công đoạn 1 dây có đờng kính là 1.6mm và đợc quấn vào
rulô với trọng lợng khoảng 600kg/ rulô.
4.3.2.2, Công đoạn mạ và hoàn thành dây

Nguyên liệu đầu vào của công đoạn này là sản phẩm của công đoạn
cán dây. Đờng kính dây tiếp tục đợc làm nhỏ bởi các khuôn chuốt bóng và
vuốt nhỏ dây trớc khi chuyển vào bể mạ.
Stt

Khuôn kéo


Đờng kính (mm)

Tốc độ (m/giây)

1

Khuôn kéo nhỏ 1

1,5

8,43

2

Khuôn kéo nhỏ 2

1,4

9,68

3

Khuôn kéo m¹

1,3

11,26

8



4

Khuôn chuốt bóng 1

1,2

5

Khuôn chuốt bóng 2

13,25

1,0

Bể mạ chứa các dung dịch sau:
CuSO4.5H2O :

chiếm 4%

H2SO4 :

chiếm 15%.

Sau khi mạ xong dây đợc trung hoà axit bằng soda và nớc. Kết thúc
công đoạn này dây đợc cuộn vào rulô với trọng lợng 600kg/rulô và đợc
chuyển đến máy chia cuộn.
[

4.3.3.3, Công đoạn chia cuộn


Sau khi mạ, dây đợc tháo từ rulô để chia thành các cuộn nhỏ có độ xếp
lớp chính xác với trọng lợng từ 15 kg/cuộn.
Cán bộ kỹ thuật sẽ tiến hành kiểm tra các yếu tố sau:
- Độ bóng lớp mạ đồng bám trên bề mặt dây hàn.
- Đờng kính dây sau khi mạ.
- Trọng lợng cuộn.
Các công đoạn sản xuất đợc giám sát bởi cán bộ kỹ thuật trong từng ca
theo yêu cầu kỹ thuật của công nghệ sản xuất dây hàn lõi thuốc.
4.4, Quy trình kỹ thuật hoà tan kali silicat
4.4.1, Giới thiệu

Kali silicat (tên thơng mại thờng gọi là thuỷ tinh lỏng) là một trong
những vật liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất que hàn điện.
Với vai trò là chất kết dính và dẫn cháy nó là thành thần cần thiết chiếm
tỷ trọng lớn trong vỏ bọc que hàn. Độ nhớt và nồng độ đợc điều chỉnh dễ
dàng trong phạm vi rộng với nguồn gốc vô cơ nên kali silicat đợc dùng rộng
rÃi trong các loại que hàn điện.
Tảng kali silicat là hợp chất của SiO2 với K2CO3 đợc biểu diễn bằng
phản ứng sau:
K2CO3 + nSiO2 = K2O.nSiO2 + CO2↑

9


Môdun là đặc tính cơ bản của tảng thuỷ tinh lỏng để xác định các tính
chất của thuỷ tinh lỏng. Nó là tỷ lệ giữa số phân tử SiO2 và sè ph©n tư K2O
nh©n víi mét h»ng sè cơ thĨ nh− sau:
Spt SiO2
M=

Spt K2O/ 1,563 + Spt Na2O/ 1,033
Modun (M) của Kali silicat cho sản xuất que hàn điện đợc dïng nh−
sau:
- Víi thiÕt bÞ Ðp b»ng thủ tinh lùc M = 3,2 ữ 3,7 nồng độ 38 ữ 400Be
Độ nhớt 200 ữ 350 CP (Centipoa).
4.4.2, Quy trình kỹ thuậy hoà tan trong hệ thống lò quay.

4.4.2.1, Chuẩn bị vật t:
- Than cám hoặc than Kíp lê cục 4 (than don)
- Củi khô ( mỗi lần sấy lò 50 kg).
- Nớc sạch (nớc mềm và không bẩn) 4m3/ngày.
4.4.2.2, Quy trình
a, Bơm nớc sạch vào thùng quay đến vị trí nớc tràn, vị trí nớc tràn
đợc vít bằng một Bulông 14 mặt phía trái của thùng quay. do vậy trớc khi
bơm nớc phải tháo ra, sau khi bơm nớc xong phải vít trở lại.
Nớc đợc cấp vào thùng quay đầu trục phía trái. Chú ý là đặt vị trí
thùng quay sao cho lỗ nớc tràn nằm ở phía dới.
b, Nạp liệu.
Trớc khi đợc nạp vào thùng quay, thuỷ tinh cục đợc đập nhỏ kích
thớc 20 mm bằng máy nghiền búa.
Mỗi lần nhập 180kg qua cửa nhập phía trái thùng quay.
c, Sấy lò.
Sau khi nạp nớc và thuỷ tinh cục vào thùng quay đến bớc sấy lò. Lò
chỉ sấy khi đà ngừng hoạt động một thời gian và do vật liệu chịu lửa dễ bị vỡ
do bị xung nhiệt nên phải nâng nhiệt chậm lúc ban đầu. Dùng củi kho cho vào
lò và dùng giẻ tẩm dầu để chấp lửa. Sau khi đốt bằng củi 30 phút thì cho than.
10


Nếu dùng than cám thì than phải đợc trộn bùn và nắm viên cho nên có thể

dùng than kíp lê lo¹i nhá ( than don) cho thn tiƯn. Sau khi cho than dùng
quạt gió chạy nhẹ, giữ nhiệt độ trong buồng đốt trong khoảng 140 ữ 160oC.
Chú ý trớc khi châm lửa sấy phải cho thùng quay hoạt động để chống
bị khê và phá hỏng thân thùng.
d, Kiểm tra nồng độ và xả.
Sau khi chạy đợc 3 tiếng lấy dụng cụ kiểm tra (Bompe kế) nồng độ.
Dùng dịch đợc lấy qua vải xả. Nếu dung dịch đạt 250 Be thì xả vào bể thứ
nhất để lắng. Khi dùng dịch đà xả hết thì tiếp tục cấp nớc và thuỷ tinh cục đÃ
nghiền vào lò và chạy tiếp. Nếu dung dịch cha đạt thì tiếp tục cho quay. Giai
đoạn này 30 phút kiểm tra nồng độ một lần.
e, Cô đặc.
Sau khi dùng dịch đà lắng (khoảng 60phút) bơm dung dịch lên thùng cô
thứ nhất. Đồng thời cho đốt lò của thùng cô( quy trình nh đốt lò thùng quay)
và cho cánh khuấy hoạt động. Dung dịch có thể bơm đến mức cách mặt trên
thùng cô 20 cm.
Trong trờng hợp dung dịch xả nhiều thì cho chạy thùng cô thứ 2.
Chú ý. Lò của thùng cô đặc đợc cấp nhiệt đến mức dung dịch trong
thùng bốc hơi nớc nhng không đợc sôi, nhiệt độ dung dịch trong nồi cô đặc
khoảng từ 90 ữ 950C.
Nếu để sôi SiO2 sẽ tách hỏi hỗn hợp làm mất tính chất liên kết của thuỷ
tinh lỏng.
Sau khi lò cô đặc chạy đợc 2 giờ thì bắt đầu kiểm tra nồng độ. ở nhiệt
độ còn nóng nếu dung dịch đạt nồng độ 38 ữ 390Be là đợc và mở van xả vào
bể chứa thứ 2 để ổn định sau đó tiếp tục bơm vào các téc chứa và mang đi sử
dụng.
4.4.2.3, An toàn và vệ sinh lao động
Ngoài những qui định chung an toàn về điện và vấn đề khác đối với thiết
bị hoà tan Kali Silicat cần nghiêm chỉnh thực hiện những điều sau.
- Sau mỗi ca làm việc phải thông đầu trục phía trái thùng quay vì đây là
cửa bốc hơi và cân bằng áp suất trong và ngoài thùng.

- Không đợc dùng tay để kéo đai và xích của bộ chuyển động lò quay.

11


- Mỗi ngày 24h ra xỉ lò một lần, nếu than xấu có thể phải ra xỉ mỗi ca
một lần
- Làm vệ sinh sạch sẽ mặt lò, xung quanh nơi để thuỷ tinh cục nghiền và
cha nghiền.
- Trên đây là những bớc quy trình cơ bản cho hệ thống hoà tan, cô đặc
nớc thuỷ tinh Kali Silicat.
5. Phân tích đánh giá tác động ảnh hởng đến môi trờng của các
chất thải (rắn, lỏng, khí....)

Công ty Công nghiệp Vật liệu hàn Nam Triệu sản xuất ra Que hàn, Dây
hàn phục vụ cho các ngành đóng tàu và xây dựng cơ sở hạ tầng. Trong qua
trình sản xuất những sản phẩm này, đà thải ra ngoài môi trờng một số thải có
ảnh hởng đến môi trờng. Vì hàm lợng ít, số lợng thải ra ngoài môi trờng
không nhiều, nên ảnh hởng đến môi trờng xung quanh là rất ít vẫn nằm
trong phạm vi cho phÐp. Dï chÊt th¶i, th¶i ra Ýt hay nhiều cũng ảnh hởng, tác
động đến môi trờng và những ngời làm việc xung quanh.
5.1. Đối với chất thải là khí.

Khi sấy que hàn khí CO2, CO, SO2,SO3,H2S, NOx những chất khí này
đợc sinh ra trong qua trình sấy que hàn ở nhiệt độ cao, những nguyên vật liệu
trong thuốc hàn bị đốt cháy ở nhiệt độ 4500C có oxi không khí tham gia. Khi
những chất độc đợc sinh ra sẽ bay ra ngoài không khí, ảnh hởng đến môi
trờng xung quanh cụ thể nh sau:
5.1.1, Khí sunfurơ (SO2):
Là chất khí gây ô nhiễm khá điển hình, nếu hàm lợng lớn tác động

mạnh đến môi trờng nh tạo ra ma axit khi tác dụng với hơi nớc, phá hoại
mùa màng, cây cối, làm chết các sinh vật dới nớc, gây ăn mòn các công
trình sấy dựng. Nguy hiểm cho con ngời là nếu hít phải khí SO2 sẽ biệt sng
niêm mạc phổi hoặc gây ra sự co thắt phế quản.
5.1.2, Khí sunfuahiđro (H2S).
Khí này có mùi trứng thối gây khó chịu, nếu nồng độ khoảng 5ppm là
gây nhức đầu, tổn thơng cơ quan hô hấp. Nếu nồng độ cao khí này nhanh
chóng thâm nhập sâu vào phổi, vào máu và có thể gây tử vong.
5.1.3, Khí CO và CO2.
12


Chất khí này có tính chất khử mạnh, tác hại giảm hồng cầu trong máu.
Khí CO2 nếu nồng độ thấp không có hại, nhng ở nồng độ cao sẽ làm
tăng nhiệt độ trái đất.
5.1.4, Khí Nitơ (NOx):
Có tác dụng với hồng cầu trong máu làm cho máu giảm khả năng vận
chuyển oxy, gây bệnh thiếu máu, khi hít phải sẽ gây bệnh về tim, phổi và gan.
Trên đây là những tác hại của chất khí sinh ra trong qua trình sấy que
hàn ở nhiệt độ cao và trong ngăn bể mạ đồng của hai phân xởng dây hàn.
5.2, Đối với chất thải lỏng.

Chất thải lỏng trong sinh hoạt và trong sản xuất nó ảnh hởng trực tiếp
đến nguồn nớc, đất đai và các sinh vật sống khác, nó đợc thải xuống đất,
cho ra sông làm ô nhiễm nguồn nớc các sinh vật trong nớc bị nhiễm độc, nó
ảnh hởng trực tiếp và ảnh hởng gián tiếp đến sức khoẻ của con ngời. Chất
thải lỏng trong nhà máy chúng ta đợc sinh ra từ trong sản xuất những bể mạ
đồng và nớc sinh hoạt có các hoá chất axit trong nớc và hàm lợng CuSO4
do vậy ta phải có thu hồi lại chất thải lỏng để xử lý.
5.3, Đối với chất thải rắn.


Hàng ngày trong sinh hoạt và trong sản suất công nghiệp đà thải vào
môi trờng xung quanh vô vàn các loại chất thải rắn. Nếu các loại chất thải
này không đợc thu gom và xử lý thì nó là nguồn gây ra ô nhiễm môi trờng rất
quan trọng.
Chất thải trong công nghiệp gồm: Chất bao bì bằng nhựa, giấy, các chất
thải bằng silicat nh chai lọ thủy tinh, thuốc hàn bị hỏng, một số lõi que hàn bị
hỏng...
6. Nghiên cứu xây dựng các giải pháp xử lý chất thải rắn, lỏng, khí.
6.1, Xử lý chất thải rắn:

Các chất thải rắn mà công ty sản xuất chủ yếu là vỏ bao bì, thuốc hàn
phế phẩm, rác thải trong sinh hoạt hình thành trong quá trình sản xuất.
Đối với phế liệu là thuốc hàn chúng tôi đà xử lý bằng phơng pháp là tái
chế lại tất cả thuốc hàn của các loại sản phẩm bị hỏng trong quá trình sản
xuất.
13


Còn các chất thải khác nh rác thải phế liệu rỉ sắt, vỏ bao bì hỏng không
tái chế đợc hình thành trong sinh hoạt và quá trình sản xuất tại các phân
xởng nh sẽ đợc công ty đô thị môi trờng xử lý các nguyên liệu đó.
Đối với chất thải rắn với khối lợng nhỏ ta có thể xử lý bằng cách đốt ở
nơi quy định, địa điểm thuận lợi để khi đốt không gây ô nhiễm môi trờng xung
quanh công ty, ngời dân xung quanh, làm cho cảnh qua môi trờng đợc
sạch sẽ.
Tìm cách tận dụng, tái chế những nguyên vật liệu có thể tận dụng vào
mục đích sản xuất, thí dụ que hàn bị hỏng ta có thể tận dụng lấy lõi que,tái chế
lại thuốc que hàn.
Chôn lấp các chất thải rắn không thể tận dụng và tái sinh đợc.

6.2, Xử lý chất thải lỏng:

Nớc thải từ Công ty gồm có nớc thải sinh hoạt và nớc thải công
nghiệp.
6.2.1, Nớc thải sinh hoạt:
Hiện nay tổng số lao động trong Công ty là 150 ngời nên vấn đề xử lý
nớc thải là vô cùng cần thiết. Để xử lý lợng nớc này, Công ty áp dụng biện
pháp đa toàn bộ nớc thải sinh hoạt đến bể chứa nớc thải riêng thông qua
hệ thống đờng ống. Tại đây nớc thải đợc xử lý sơ bộ bằng các biện pháp vi
sinh đối với các chất dễ phân hủy, làm lắng để phân tách các tạp chất không
tan trong nớc. Sau đó nớc đợc đa vào hệ thống bể lọc gồm có bĨ läc s¬
cÊp, bĨ läc thø cÊp tr−íc khi theo ®−êng èng dÉn ®ỉ ra s«ng ®ỉ ra s«ng.
6.2.2, N−íc thải công nghiệp sản xuất:
- Thờng chứa một số chất hóa có tính axít, bazơ và một số tạp chất
khác từ các phân xởng và đợc xử lý bằng cách chuyển đến các bể chứa
riêng biệt đối với từng loại. Tại đây nớc sẽ đợc trung hòa axít, bazơ. Sau đó
nớc đợc chuyển đến hệ thống bể lọc sơ cấp, thứ cấp trớc khi theo đờng
ống dẫn đổ ra sông.
Chất thải lỏng nếu là chất độc có hại cho sinh vật ta có thể cho vào
trong một bình chứa để mang đi đến một nơi nào đó để xử lý, ta không thể đổ
xuống nguồn nớc đợc gây ô nhiễm nguồn nớc tác động đến môi trờng
sinh thái, làm mất cân bằng sinh thái. Hoặc cho vào một hệ thống xử lý nớc
thải thông thờng gồm bộ phận xử lý cơ học và xử lý sinh học.
14


Xử lý cơ học là: dùng các phơng pháp để tách các chất thải rắn có
trong nớc thải
Xử lý sinh học: dùng vi khuẩn, vi sinh để phân giải các chÊt.
6.3, Xư lý chÊt th¶i khÝ:


Ta cã thĨ xư lý chất thải khí có rất nhiều phơng pháp khác nhau nh
tách lọc ,ngng tụ và hấp thụ.
Phơng pháp tách lọc bụi phớng pháp đơn giản và hiệu quả. Trong môi
trờng làm việc không khí thừơng rất bụi, nó ảnh hởng đến sức khỏe con
ngời liên quan đến đờng hô hấp. Do đó trong các phân xởng sản xuất rất
cần hệ thống lọc bụi ở những chỗ có khả năng gây bụi nhất.
Một số chất thải khí độc ta có thể làm theo phơng pháp hấp thụ qua
dung dịch, hoặc than ho¹t tÝnh.ThÝ dơ khÝ CO2 cã thĨ hÊp thơ qua nớc vôi
trong để có thể lọc khí đợc tinh khiết.
Khí SO2 có thể qua tháp tiếp xúc bằng nớc để chuyển thành chất axit ta
có thể dùng đợc.
7. Nghiên cứu thiết kế thiết bị sử lý môi trờng.
7.1, Thiết bị lọc bằng các lớp hạt.

Khí vào

Các lớp
lọc

Khí ra

Nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc: khí bụi vào qua thiết bị hình trụ
hoặc hình ống.Trong thiết bị đổ các hạt xốp trên mặt sàng có lỗ.

15


Kích thớc các hạt từ 0,3 0,5 cm, vật liệu chế tạo hạt có thể là sỏi, đá
vôi hoặc than cốc. Loại thiết bị này dùng để tách hạt bụi có tính keo dính hoặc

bụi trong các hỗn hợp khí thải có nhiệt độ cao. Xong một quá trình lọc ngời ta
xả nớc và thổi khí vào để các hạt bụi bong ra khỏi lớp hạt và đồng thời rửa
sạch hạt lọc bụi.
7.2. Sơ đồ tinh chế khí thải tách SO2 và NOx
Khí đà tách
SO2

Khí thải từ lò
đốt

Đờng dẫn
khí

Xúc tác để chuyển
hóa NOx

NH3

Hấp phụ SO2
Tuần
hoàn
của
than
hoạt
tính
Tái sinh than hoạt
tính

7.3. Mô hình xử lý nớc thải:


Nớc thải

Bể chứa
nớc vôi

Nớc sạch
Thiêt bị làm lắng

16

Thiết bị lọc


Trên đây là báo cáo xây dựng tổng thể quy trình sản xuất trên cơ sở
chuyển giao công nghệ của nớc ngoài
Chủ nhiệm dự án

Cơ quan chủ trì dự án

(ký tên)

(Đóng dấu, ký tên)

Trần Quang Vũ

17




×