Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tìm từ trái nghĩa chỉ sự trái ngược về trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.12 KB, 5 trang )

Tìm từ trái nghĩa chỉ sự trái ngược về trí tuệ
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ đương liên, nhưng chúng khác
nhau về ngữ âm và phản ánh các khái niệm. Trong cuộc sống ta bắt gặp rất nhiều từ trái nghĩa.
Để tìm hiểu hơn về Từ trái nghĩa chỉ sự trái ngược về trí tuệ, Toploigiai mời các bạn tìm hiểu
phần nội dung dưới đây nhé!

Mục lục nội dung
Khái niệm và tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa

• Khái niệm

• Tác dụng

Từ trái nghĩa chỉ sự trái ngược về trí tuệ

Các bài tập về từ trái nghĩa
Khái niệm và tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa
Khái niệm


Từ trái nghĩa bản chất là một hiện tượng không hề đơn giản, từ đó có rất nhiều quan niệm về từ
trái nghĩa đã được đưa ra và chưa thực sự đồng nhất với nhau. Nhưng khái niệm chung nhất và
mô tả một cách rõ ràng, ngắn gọn về loại hình từ ngữ này chính là: sự đối lập về nghĩa của từ.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ đương liên, nhưng chúng khác
nhau về ngữ âm và phản ánh các khái niệm. Ta gặp nhiều từ trái nghĩa đơn giản , ví dụ như: xinh
- xấu, cao – thấp, bên trái – bên phải, trắng – đen, …. Những từ đó diễn tả các sự vật sự việc
khác nhau và đem đến sự so sánh rõ rệt, sắc nét nhất cho người đọc, người nghe.

Tác dụng
Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, màu sắc trái ngược
của sự vật, hiện tượng. Nó giúp làm nổi bật nội dung về sự vật, hiện tượng mà tác giả, nhà văn


muốn đề cập. Từ trái nghĩa giúp bộc lộ rõ tình cảm, tâm trạng, sự đánh giá, nhận xét của người
nói, người viết về sự vật, hiện tượng. Từ trái nghĩa được sử dụng khá nhiều trong khi chúng ta sử
dụng biện pháp tu từ so sánh, một thủ pháp được sử dụng nhiều trong văn học. Khi viết bài văn
nghị luận, chúng ta cần sử dụng từ trái nghĩa một cách hợp lí để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
bài văn.
Để tăng thêm phần sinh động và thông qua các kiểu từ trái nghĩa, có những câu thơ sử dụng các
cặp từ trái nghĩa vừa thể hiện đúng sự tương phản của đối tượng được nói đến, vừa đóng vai trị
phân tích cụ thể hiện tượng thực tế. Kinh tế ở đời được đúc kết từ kinh nghiệm dân gian bao đời
nay. Bên cạnh đó, có những cặp từ trái nghĩa tưởng như đối lập nhau về nghĩa nhưng những cặp
từ này không nằm trong mối quan hệ tương quan thì đó khơng phải là hiện tượng trái nghĩa.
>>> Xem thêm: Từ trái nghĩa với giữ gìn

Từ trái nghĩa chỉ sự trái ngược về trí tuệ
Trí tuệ được hiểu là sự thơng thái, sáng suốt, khơn ngoan, đó là khả năng suy nghĩ và hành động
sử dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm, sự hiểu biết của mình.


Những từ trái nghĩa chỉ sự trái ngược về trí tuệ là: nhanh trí - chậm chạp, thơng minh - ngu dốt,
có trí - nản lịng, tư duy nhanh - tư duy chậm, sáng suốt - u tối,…

Các bài tập về từ trái nghĩa
Bài 1: Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì?
A. Có tác dụng để chơi chữ.
B. Có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,… đối lập nhau.
C. Có tác dụng để câu dài hơn.
D. Cả A và B đều đúng.
Đáp án đúng: B. Có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,… đối lập
nhau.
Câu 2: Tìm những từ trái nghĩa trong câu tục ngữ Chết vinh còn hơn sống nhục:

A. chết – sống.


B. vinh – nhục.
C. chết – nhục.
D. Cả A và B.
Đáp án đúng: D. Cả A và B.
Câu 3: Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ có nghĩa coi trọng bản chất hơn hình thức?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
B. Người ta là hoa của đất.
C. Trọng nghĩa khinh tài.
D. Cả B và C
Đáp án đúng: A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 4: Tìm từ trái nghĩa với từ hịa bình?
A. Chiến tranh
B. Bình n
C. Xung đột
D. Cả A và C
Đáp án đúng: D. Cả A và C
Câu 5: Tìm từ trái nghĩa với từ thương yêu?
A. Thù ghét
B. Căm giận
C. Lo lắng
D. Cả A và B
Đáp án đúng: D. Cả A và B
Bài 2. Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ sau:


1. Ăn ít ngon nhiều.
2. Ba chìm bảy nổi.

3. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
4. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
5. Ba chìm bảy nổi.
6. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
7. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
Lời giải:
Những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ trên là:
1. ít - nhiều
2. chìm - nổi
3. nắng - mưa
4. trẻ - già
5. chìm - nổi
6. nắng - mưa
7. trẻ - già
------------------------------------Như vậy, qua bài viết, chúng tôi đã giải đáp câu hỏi Từ trái nghĩa chỉ sự trái ngược về trí tuệ.
Hi vọng những thơng tin trên sẽ giúp ích cho các bạn trong học tập. Chúc các bạn học tập tốt!



×