Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

bài tiểu luận cơ chế xin cho thời bao cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.72 KB, 8 trang )

Trường Đại học Kinh tế Huế

N08 – N05
BÀI TIỂU LUẬN
Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam
Hình thức chủ yếu thời bao cấp
Nền kinh tế trước thời kỳ đổi mới
Giảng viên: Phan Nguyễn Khánh Long
Huế 2014
DANH SÁCH NHÓM
1. Nguyễn Thị Thùy Giang
2. Phạm Nguyên Thảo My
3. Trương Thị Hồng Nhung
4. Trần Thị Viết Tâm
5. Trần Thị Thanh Thảo
6. ? Lan
7. ? Chương
Mục lục
I. Giới thiệu chung
II. Các hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp
III. Cơ chế “xin –cho”
MỞ ĐẦU
Năm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta thắng lợi, Hiệp
định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết. Đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai
miền Nam - Bắc.
Miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng và tiến bước lên con đường xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
Sau khi hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, từ năm 1960 miền Bắc bắt đầu áp
dụng cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
Ngày 30/4/1975 cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoàn toàn thắng lợi, đất


nước ta hoàn toàn thống nhất. Cả nước bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế-xã
hội.
Định hướng của Đảng và Nhà nước: xây dựng nền kinh tế theo mô hình KHH tập
trung. Cơ chế này có những ưu điểm thích hợp cho hoàn cảnh hiện tại của đất nước lúc
đó, nhưng cũng có nhiều hạn chế kìm hãm sự phát triển kinh tế của đất nước sau này.
Vậy cơ chế đó như thế nào ? Có ưu nhược điểm gì ? Sau đây chúng ta sẽ cùng
đi tìm hiểu.
NỘI DUNG CHÍNH
I. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA CHẾ ĐỘ BAO CẤP
• Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp
hơn nhiều lần so với giá trị thực của chúng trên thị trường.
• Bao cấp qua chế độ tem phiếu: nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu
dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mức mua theo hình thức tem phiếu.
• Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của Ngân sách: tuy dùng vốn ngân sách nhưng
không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn.
Điều đó làm tăng gánh nặng đối với ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn kém hiệu
quả, nảy sinh cơ chế xin cho.
II. Cơ chế xin cho:
• Nét đặc trưng quan trọng nhất của cơ chế này là quyền tự do ý chí to lớn của người cho,
và vị thế thấp kém của người xin, một vị thế
"Bắt ở trần phải ở trần-
Cho may ô mới được phần may ô".
• Người cho có thể cho ít, có thể cho nhiều và cũng có thể không cho. Bên xin thì phải
phụ thuộc vào bên cho và không thể tự quyết, tự tìm ra giải pháp để đáp ứng nhu cầu
của mình mà phải trông chờ vào bên cho.
• Nhiều thủ tục hành chính rườm rà hành dân để thể hiện quyền lực nhà nước. Không
dựa trên sự cạnh tranh bình đẳng giữa các tổ chức, cá nhân trong xã hội trong việc
tiếp cận những dịch vụ nhà nước cung cấp; không dựa trên những tiêu chí, biểu
mẫu và quy trình cụ thể có thể theo dõi được để những cá nhân, tổ chức xã hội có
nhu cầu có thể đăng ký với cơ quan để thực hiện quyền của mình.

• Vấn đề đặt ra là xin gì và cho gì?
Ở ta hiện nay có thể xin rất nhiều thứ và cho cũng rất nhiều thứ.
Ngân sách, chức tước, bằng cấp, dự án, tín dụng, đất đai, các nguồn tài nguyên v.v.
và v.v. là những thứ đều có thể xin và đều có thể cho.
Kể hết ra thì nhiều thứ lắm, nhưng chung quy vẫn là hai thứ quan trọng nhất: tiền
và quyền.
• Chuyện xin-cho liên quan đến tiền xảy ra vì thông thường từ 22-23% GDP của đất
nước được tập trung vào ngân sách. Và đây là tiền do Nhà nước chi tiêu. Tiền do Nhà
nước chi tiêu còn có cả tiền vay của dân và của nước ngoài. Đây là một khối lượng
tiền rất lớn. Quy trình phân bổ ngân sách chặt chẽ đến mấy thì vẫn còn có rất nhiều
kẽ hở. Và những câu hỏi tại sao lại chi cho nội dung này mà không phải nội dung
kia, chi cho tỉnh này mà không phải tỉnh kia nhiều khi thật không dễ trả lời.
 Để hạn chế chuyện xin-cho liên quan đến đầu tư từ ngân sách có ba việc có thể
làm:
 Phân cấp và phân quyền về tài chính, ngân sách;
 phân bổ ngân sách bằng cách thảo luận và quyết định theo đa số tại các cơ
quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng Nhân dân);
 xác định hợp lý tỷ lệ GDP được tập trung cho ngân sách.
• Xin cho ở các lĩnh vực:
Đặc biệt, xin cho làm nảy sinh ra nhiều tiêu cực, như bệnh chạy theo thành
tích trong giáo dục-thi cử ở nhiều trường học;

×