THỊ TRTHỊ TRƯƯỜNG CHỨNG KHOÁNỜNG CHỨNG KHOÁN
THỊ TRTHỊ TRƯƯỜNG CHỨNG KHOÁNỜNG CHỨNG KHOÁN
A.TỔNG QUAN VỀ THỊ TRA.TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯƯỜNG CHỨNG KHOÁNỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Bản chất của TTCK:
TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua
bán các loại chứng khoán trung và dài hạn. Xét về
mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt
động trao đổi các loại chứng khoán, qua đó thay
đổi các chủ thể nắm giữ chứng khoán.
2. Chức năng và nguyên tắc hoạt động của
TTCK
2.1. Chức năng của TTCK:
• Công cụ huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
• Công cụ tăng tiết kiệm quốc gia
• Cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng
khoán
• Đánh giá giá trị tài sản của doanh nghiệp và tình
hình của nền kinh tế
2.2. Nguyên tắc hoạt động cuả TTCK:
a. Nguyên tắc trung gian
b. Nguyên tắc đấu giá
c. Nguyên tắc công khai thông tin
3. Cơ cấu của thị trường chứng khoán
3.1. Căn cứ vào phương thức giao dịch:
- Thị trường sơ cấp ( Primary Market)
- Thị trường thứ cấp ( Secondary Market)
3.2. Phân loại theo tính chất đăng ký:
- Sở giao dịch chứng khoán
- Thị trường O.T.C
3.3. Phân loại TTCK theo công cụ lưu thông:
- Thị trường cổ phiếu
- Thị trường trái phiếu
- Thị trường các chứng khoán phái sinh
4. Công cụ lưu thông của TTCK
4.1. Bản chất của chứng khoán:
Chứng khoán là những chứng thư dưới dạng vật
chất hoặc điện tử (bút toán ghi sổ) xác nhận
quyền hợp pháp cuả sở hữu chủ chứng khoán và
có thể được mua bán, trao đổi, chuyển nhượng
trên TTCK.
4. 2. Các loại chứng khoán:
Cổ phiếu (Stock, Shares)
Cổ phiếu là phương tiện để hình thành vốn tự có
ban đầu của công ty cổ phần và cũng là phương
tiện huy động tăng thêm vốn tự có của công ty.
- Cổ phiếu là một tài sản thực sự.
- Cổ phiếu là một loại chứng khoán vĩnh viễn (vô
thời hạn)
* Cổ phiếu thường:
Cổ phiếu thường là một lọai chứng khóan vốn,
không có kỳ hạn, tồn tại cùng với sự tồn tại của
công ty, cổ tức( lợi tức cổ phần ) được trả vào
cuối năm để quyết tóan. Lợi tức cuả cổ phiếu
không cố định, phụ thuộc vào mức lợi nhuận thu
được hàng năm của công ty và chính sách chia lời
của công ty.
Quyền lợi :
+ Quyền bỏ phiếu về các vấn đề ảnh hưởng đến toàn bộ
tài sản của công ty
+ Quyền được cung cấp thông tin cụ thể về tiến trình
hoạt động của công ty
+ Quyền truy đòi cuối cùng đối với tài sản của công ty
phát hành
+ Quyền hưởng cổ tức: Đây là mục tiêu đầu tiên của cổ
đông khi mua cổ phiếu.
+ Quyền chuyển nhượng cổ phiếu.
+ Quyền mua cổ phiếu mới khi công ty phát hành cổ
phiếu mới để tăng vốn.
+ Quyền kiểm sóat công ty.
* Cổ phiếu ưu đãi :
Cổ phiếu ưu đãi, hay còn gọi là cổ phiếu đặc
quyền, là loại cổ phiếu được hưởng những quyền
ưu tiên hơn so với cổ phiếu thường:
- Được hưởng một mức lãi cổ phần riêng biệt có
tính cố định hàng năm.
- Được ưu tiên chia lãi cổ phần trước loại cổ
phiếu thường.
- Được ưu tiên phân chia tài sản còn lại của công
ty khi phá sản trước loại cổ phiếu thường.
Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường:
- Mệnh giá của cổ phiếu thường
- Giá trị sổ sách
- Giá trị thị trường
Trái phiếu
Trái phiếu là một chứng thư xác nhận một khoản
nợ của tổ chức phát hành đối với người sở hữu
(trái chủ), trong đó cam kết sẽ trả số tiền gốc kèm
với tiền lãi trong một thời hạn nhất định.
Đặc trưng cơ bản của trái phiếu:
• Trái phiếu có mệnh giá.
• Trái phiếu có thời hạn
• Trái phiếu có quy định lãi suất và thời hạn trả lãi
Giá phát hành:
Là giá bán ra của trái phiếu vào thời điểm phát
hành.
+ Giá phát hành bằng mệnh giá.
+ Giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá.
+ Giá phát hành lớn hơn mệnh giá.
Quyền lợi từ chủ thể phát hành:
+ Được hưởng lợi tức trái phiếu không phụ thuộc
vào kết quả kinh doanh của công ty
+ Được hoàn vốn đúng hạn hay trước hạn tuỳ thuộc
vào quy định trong bản quảng cáo phát hành.
+ Được quyền bán, chuyển nhượng, chuyển đổi,
cầm cố
+ Được thanh toán trước các cổ phiếu khi công ty
thanh lý, giải thể( nếu là trái phiếu công ty)
Các loại trái phiếu:
- Trái phiếu Coupon
- Trái phiếu Zero - Coupon:
+ Trái phiếu chiết khấu
+ Trái phiếu gộp
Trái phiếu công ty:
Trái phiếu công ty là trái phiếu do công ty phát
hành với mục đích huy động vốn để bổ sung vốn
tạm thời thiếu nhằm phục vụ cho đầu tư phát triển
của công ty.
. Trái phiếu tín chấp
. Trái phiếu thế chấp hoặc cầm cố
. Trái phiếu bảo lãnh
. Trái phiếu chuyển đổi
Trái phiếu Nhà nước:
Đây là chứng khoán nợ do Chính phủ trung ương
hoặc chính quyền địa phương phát hành nhằm
mục đích bù đắp sự thiếu hụt ngân sách và tài trợ
cho các dự án xây dựng các cơ sở hạ tầng, công
trình phúc lợi công cộng của trung ương và địa
phương.
. Tín phiếu Kho bạc trung hạn
. Trái phiếu Kho bạc
. Trái phiếu đô thị
. Công trái Nhà nước
Hệ số tín nhiệm của trái phiếu
Hệ số tín nhiệm là sự đánh giá hiện thời về
mức độ sẵn sàng và khả năng trả gốc, lãi đối
với chứng khoán nợ của một nhà phát hành
trong suốt thời gian tồn tại của chứng khoán
đó.
Bng ký hiu h s tớn nhimBng ký hiu h s tớn nhim
Moodys S&P Diễn giải
Aaa AAA Chứng khoán có chất lợng cao, rủi ro thấp, khả năng
trả nợ mạnh nhất
Aa AA Chứng khoán có chất lợng cao, rủi ro thấp, khả năng
trả nợ mạnh
A A Chứng khoán trên mức trung bình
Baa BBB Chứng khoán trung bình, mức độ an toàn và rủi ro
không cao, không thấp, không có dấu hiệu nguy hiểm
Ba BB Chứng khoán có biểu hiện tính đầu cơ
B B Chứng khoán thiếu sự hấp dẫn cho đầu t
Caa CCC Kỹ năng trả nợ thấp, dễ vỡ nợ
Ca CC Mức đầu cơ cao, thờng bị vỡ nợ
C C Mức tín nhiệm thấp nhất, vấn đề trả lãi gặp khó khăn
Tác dụng của xếp hạng tín nhiệm :
• Đối với nhà đầu tư
• Đối với nhà phát hành
• Đối với các cơ quan quản lý thị trường chứng
khoán
Xếp hạng tín nhiệm các nhà phát hànhXếp hạng tín nhiệm các nhà phát hành
Xếp hạng tín nhiệm quốc gia:
+ Hệ thống chính trị.
+ Các nhà lãnh đạo cao cấp và cơ quan của
Chính phủ
+ Môi trường xã hội
+ Quan hệ đối ngoại
Xếp hạng tín nhiệm của công ty:
• Xu hướng phát triển của ngành và quốc gia.
• Chất lượng quản lý.
• Hoạt động kinh doanh và vị thế cạnh tranh của
công ty.
• Tình trạng tài chính và nguồn thanh toán.
• Cơ cấu công ty.
• Thoả thuận trợ giúp của công ty mẹ (nếu có)
• Rủi ro sự kiện đặc biệt.
Xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thương mại:
• Môi trường hoạt động
• Vai trò của ngân hàng đối với hệ thống tài chính
trong nước
• Các nhân tố kinh doanh cơ bản của tổ chức ngân
hàng.
Các chứng khoán phát sinh:
• Quyền đặt mua
• Chứng khế
• Quyền lựa chọn (Option)
• Các hợp đồng tương lai (Future Contracts)
• Hợp đồng kỳ hạn