Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiêu chuẩn hóa quá trình công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 23 trang )

Tiêu Chuẩn Hóa Q
Trình Cơng Nghệ
CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
CNM: Nguyễn Duy Phú


I Khái Niệm:
Chuẩn bị công nghệ chế tạo sản phẩm cơ khí là cầu nối
quan trọng giữa hai quá trình: thiết kế sản phẩm và chế tạo sản phẩm.
▪ A) Chuẩn bị sản xuất :

▪ B) Biện pháp cơ bản:
▪ C) Phương pháp công nghệ được áp dụng :

2


▪ A) Chuẩn bị sản xuất :
• Chuẩn bị công nghệ cho sản phẩm cơ khí thường
là công việc phức tạp, tốn nhiều thời gian, tiền
bạc và công sức.



Do vậy cần phải nghiên cứu, xây
dựng và áp dụng các phương
pháp chuẩn bị công nghệ tiên
tiến có hiệu quả cao.
3



▪ B) Biện pháp cơ bản:
• Để giảm bớt tiêu tốn trong khâu chuẩn bị công nghệ chế tạo sản phẩm cơ khí
chính là thốùng nhất hóa, tiêu chuẩn hóa về kết cấu của chi tiết và sản phẩm
cơ khí; để tạo cơ sở thống nhất hóa, tiêu chuẩn hóa về công nghiệp chế tạo.

4


▪ C) Phương pháp cơng nghệ được áp dụng :
• Những phương pháp tổ chức công nghệ sau đây được áp dụng: công nghệ
điển hình, công nghệ nhóm, công nghệ tổ hợp (công nghệ linh hoạt) .

5


II) Phân loại đối tượng sản xuất:
Phân loại đối tượng sản xuất là cơ sở chủ yếu để tiến hành tiêu chuẩn hóa , quá
trình công nghệ.
Trong thực tế đã có nhiều hệ thống phân loại khác nhau về chi tiết cơ
khí. Những hệ thống phân loại này theo các quan điểm như sau:
+ Phân loại theo đặc điểm kết cấu
+ Phân loại theo đặc điểm công nghệ
+ Phân loại theo đặc điểm kết cấu và công nghệ

6


II) Phân loại đối tượng sản xuất:
Kiến trúc tổng quát của hệ thống phân loại chi tiết cơ khí dựa trên cơ sở các
đặc điểm kết cấu và công nghệ của chúng được trình bày như sau :


Mức phân cấp
1. Dạng chi tiết (tròn, không tròn)
2. Loại chi tiết (trục, bạc, bánh răng, hộp, càng . . .)
3. Kiểu chi tiết
4. Cỡ chi tiết
5. Dạng bề mặt
6. Các đặc trưng bề mặt (độ chính xác IT, độ nhám, kích thước,
vật liệu, độ cứng,…)
7


1. Dạng chi tiết (tròn, không tròn):


2. Loại chi tiết (trục, bạc, bánh răng, hộp, càng . . .)


3. Kiểu chi tiết:


4. Cỡ chi tiết


5. Dạng bề mặt:


6. Các đặc trưng bề mặt (độ chính xác IT, độ nhám, kích thước,
vật liệu, độ cứng,…):
Độ chính xác IT:



6. Các đặc trưng bề mặt (độ chính xác IT, độ nhám, kích thước,
vật liệu, độ cứng,…):
Độ nhám:


6. Các đặc trưng bề mặt (độ chính xác IT, độ nhám, kích thước,
vật liệu, độ cứng,…):
Kích thước


6. Các đặc trưng bề mặt (độ chính xác IT, độ nhám, kích thước,
vật liệu, độ cứng,…):
Vật liệu:


6. Các đặc trưng bề mặt (độ chính xác IT, độ nhám, kích thước,
vật liệu, độ cứng,…):
Độ cứng:


III) Cơng nghệ điển hình:
Mục đích của điển hình hóa quá trình công nghệ là xây dựng
một qui trình công nghệ chung cho những đối tượng sản xuất (chi
tiết, bộ phận, sản phẩm) có kết cấu giống nhau
• Những nội dung cần phải thực hiện khi áp dụng công nghệ điển hình
(điển hình hóa quá trình công nghệ) thường bao gồm :

3. Lậ

1.
Phâpntiế
loạ
n itrình
các chi
côntiế
g nghệ
t hoặcđiể
bộn phậ
hìnhn cho
của từ
sảnngphẩ
kiểm
u,; cỡ
nghóa
đối là
tượphâ
ng,nứchia
ng
cáci chi tiết, bộ phận thành các kiểu hoặc cỡ. Trong một kiểu, cỡ thì các
vớ
đối tượng đạ
phả
i idiệ
giố
nn(điể
g nhau
n hình)
gầnđã
nhưxáhoà

c định.
n toàn về kết cấu.
2. Xá
4.
Phâcnđịnh
tích,má
lựay,chọ
trang
n hoặ
bị,cdụ
tổnhợ
g cụ
p trong
và chế
từnđộ
g kiể
cônug, nghệ
cỡ có cho
mộttừ
đố
ng
i tượ
kiểnug,
đại diện (điển hình).
cỡ
ứng với tiến trình công nghệ điển hình


III) Cơng nghệ điển hình:
Công nghệ điển hình có thể được áp dụng theo hai mức độ khác

nhau như sau :
- Điển hình hóa toàn bộ quá trình công nghệ cho một kiểu hoặc cỡ.
- Điển hình hóa từng nguyên công riêng biệt với các đối tượng trong
cùng một kiểu hoặc cơ


IV)Cơng nghệ nhóm :
Công nghệ nhóm, khi được áp dụng để gia công các chi tiết cơ
khí, có những đặc điểm như sau :
- Đối tượng gia công thường cùng một dạng chi tiết, có bề mặt gia công giống
nhau nhưng khác nhau về loại, kiểu, cỡ.
- Quy trình công nghệ cho từng lọai kiểu, cỡ, chi tiết là phức tạp, đan xen nhau,
khó quản lý và điều hành
- Mức độ tận dụng quỹ thời qian làm việc cuả thiết bị ở nguyên công nhóm
thường là cao hơn
- Ghép nhóm đối tượng gia công là công việc phức tạp vì theo từng bề mặt gia
công giống nhau.
- Số lượng từng loại, kiểu ,cỡ ,đối tượng gia công không cần phải đủ nhiều,
thường là loạt nhỏ, loạt vừa và có thể đơn chiếc.


V) Cơng nghệ tổ hợp :
Công nghệ tổ hợp (công nghệ linh hoạt) ứng với quá trình gia công
chi tiết cơ khí có những đặc điểm sau :
- Đối tượng gia công có thể thuộc cùng 1 dạng (tròn hoặc không tròn), hoặc
thuộc cùng 1 loại (trục ,bạc ,hộp ,càng ,bánh răng ,v.v…), ứng với mức phân
cấp 1 hoặc 2, có điều kiện kỹ thuật giống nhau (xấp xỉ nhau về độ chính xác,
độ nhám, độ cứng, v.v…).
-Quá trình công nghệ ứng với 1 dạng hoặc 1 loại chi tiết
gồm kiểu, cỡ là linh hoạt, có các nguyên công nhóm linh

hoạt.
-Mức độ tận dụng quỹ thời gian làm việc của thiết bị sản
xuất tương đối tốt (khoảng 75%).
-Số lượng đối tượng gia công từng kiểu, cỡ tương ứng với loạt nhỏ, loạt vừa nhưng

không chênh lệch nhiều.


V) Cơng nghệ tổ hợp :
* Những bước quan trọng phải được thực hiện để có thể áp
dụng giải pháp công nghệ tổ hợp để gia công chi tiết cơâ khí là:

- Phân loại và ghép nhóm đối tượng gia công trong chủng loại đối tượng
gia công có chương trình sản xuất.
- Xác định đối tượng đại diện(điển hình)
- Xác định số lượng quy đổu của từng kiểu, cỡ chi tiết khác ra kiểu, cỡ
đại diện thông qua hệ số quy đổi.
- Xác lập các phương án tổ hợp công nghệ khả thi, so sánh để xác định
phương án tối ưu theo giá trị tính toán sơ bộ về thời gian điều chỉnh trang
thiết bị và dụng cụ công nghệ khi thay đổi kiểu, cỡ chi tiết gia công, tùy
theo nội dung và số lần điều chỉnh.
- Thiết kế, xây dựng quá trình công nghệ, nguyên công, dây chuyền gia
công và trạm công công nghệ theo phương án tổ hợp công nghệ tối ưu,
kể cả thiết kế đồ gá điều khiển cho từng nghuyên công, nếu cần thiết.


23




×