Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

Chất lượng công chức cấp xã, huyện đắk mil tỉnh đắk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 142 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO


BỘNỘIVỤ


HỌCVIỆNH À N H CHÍNHQ U Ố C GIA

ĐẶNGTHỊN I N H

CHẤTLƯỢNGCÔNGCHỨCCẤPXÃHUYỆN
ĐẮKMIL,TỈNHĐẮKNÔNG

LUẬNVĂNTHẠCS Ĩ QUẢNLÝCÔNG

ĐẮK LẮK-NĂM2021


BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

BỘNỘIVỤ





HỌCVIỆNH À N H CHÍNHQ U Ố C GIA

ĐẶNGTHỊN I N H

CHẤTLƯỢNGCƠNGCHỨCCẤPXÃHUYỆN


ĐẮKMIL,TỈNHĐẮKNƠNG

LUẬNVĂNTHẠCS Ĩ
CHUNNGÀNH:QUẢN
LÝCƠNGMÃSỐ:8.34.04.03

Ngườihướngdẫnkhoahọc:
TS.TRƯƠNGĐÌNHCHIẾN


LỜICAMĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Chất lượng công chức cấp xã huyện
ĐắkMil, tỉnhĐắc Nơng”là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi,được thực
hiệndướisựhướngdẫnkhoahọccủaTS.TrươngĐìnhChiến.
Nhữngthơngtin,sốliệu,kếtquảnghiêncứutrongluậnvănlàtrungthựcvàchưađượccơngbốt
rongbấtcứcơngtrìnhnàokhác.
Họcviên

ĐặngThịNinh

1


LỜI CẢMƠN
Sau thời gian theo học lớp cao học HC24-TN3 niên khóa 2019 2021,tơi đã hồn thành luận văn “Chất lượng cơng chức cấp xã huyện Đắk
Mil,tỉnhĐắkNơng”.
Trong suốt q trình học tập và nghiên cứu, tơi đã được đón nhận sựhướng dẫn,
giảng dạy, hỗ trợ nhiệt tình từ lãnh đạo, các nhà khoa học và quýthầy,
côgiáoHọcv i ệ n H à n h c h í n h Q u ố c g i a ; P h â n v i ệ n H ọ c
v i ệ n H à n h chínhQuốcgiakhuvựcTâyNgun-TpBnMaThuột.

Xin kính gửi đến Ban giám đốc Học viện,l ã n h

đạo

Phân

viện

H ọ c viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây Ngun; q thầy cơ giảng
viênthuộccácB a n ,
viện

cũng

Khoa,

như

Phịng,

Tổbộ

mơn

trong

Học

P h â n việnl ờ i c ả m ơnchânthànhvềnhữngsựquantâm


vàhỗtrợqbáuđó.
Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn khoa học - Tiến
sĩTrươngĐìnhChiến đã tận tình giúpđ ỡ v à c h ỉ d ẫ n c h u đ á o đ ể t ô i
h o à n thànhluậnvănnày.
Xin chân thành cảm ơn Ban Tổ chức Huyện ủy, UBND huyện, PhòngNội vụ
huyện Đắk Mil và UBND cácxã,t h ị t r ấ n t r ê n đ ị a b à n h u y ệ n
Đ ắ k Mil, tỉnh Đắk Nông đã tạo điềukiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập
cácthơngtin,tưliệu,s ố liệuđểphụcvụchoviệcnghiêncứuthựctiễn.
Tơi cũng xin ghi nhận tình cảm của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
đãđộngviên,hỗtrợtơitrongqtrìnhhọctậpvàthựchiệnluậnvăn.
ĐắkMil,ngày05t háng 8n ăm 2021
Họcviên

ĐặngThịNinh


MỤCLỤC
Trangphụbìa
Lờicamđoan................................................................................................i
Lờicảmơn...................................................................................................ii
Mụclục.....................................................................................................iii
Danhmụccácchữviếttắt...............................................................................v
Danhmụccácbảng,biểuđồ,hình -bảnđồ......................................................vi
MỞĐẦU...........................................................................................................1
1. Tínhcấpthiết củađềtàiluậnvăn.................................................................1
2. Tìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiluậnvăn........................................4
3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu..............................................................7
4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu................................................................8
5. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu..........................................8
6. Ýnghĩalýluậnvàthựctiễncủaluậnvăn.......................................................9

7. Kếtcấucủaluậnvăn................................................................................10
Chương1:C Ơ SỞKHOAH Ọ C V Ề C H A T L Ư Ợ N G C Ô N G C H Ứ C
CAPXÃ................................................................................................................11
1.1. Mộtsốvấnđềlýluậnv ề ch í n h quyềncấpxã,cơngchức cấpxã................11
1.2. Chất lượngcôngchứccấpxã...............................................................21
1.3. Cácyếutốảnhhưởngđếnchất lượngcôngchứccấpxã...........................28
1.4. Sựcầnthiếtphảinângcaochấtlượngcôngchức cấpxã...........................32
1.5. Kinh nghiệm từ thực tiễn của một số địa phương trong nước về
nângcaochấtlượngđộingũ côngchứccấp xã..................................................38
Tiểukếtchương1.......................................................................................44
Chương2 : T H Ự C T R Ạ N G C H A T L Ư Ợ N G CÔNGC H Ứ C C A P X
à HUYỆNĐẮKMIL,TỈNH ĐẮKNÔNG............................................................45
2.1. Tổngq u a n vềh u y ệ n Đ ắ k M i l v à đ ộ i ngũc ô n g c h ứ c c ấ p x ã c ủ
a huyệnĐắkMil,t ỉ n h ĐắkNông................................................................45


2.2. Thựct r ạ n g chấtl ư ợ n g côngchứccấpx ã h u y ệ n Đ ắ k M i l , tỉnh
ĐắkN ô n g ...............................................................................................53
2.3. Đánhgiác h u n g v ề t h ự c t r ạ n g chấtl ư ợ n g côngchứccấpx ã
huyệnĐ ắ k M i l , t ỉ n h ĐắkN ô n g ...........................................................64
Tiểukếtchương2.......................................................................................71
Chương3:ĐỊNHHƯỚNGVÀGIẢIP H Á P N Â N G C A O C H A T LƯỢN
GCƠNGCHỨCCAPXÃHUYỆNĐẮKMIL,TỈNHĐẮKNƠNG....................72
3.1. ĐịnhhướngxâydựngvàpháttriểnđộingũcơngchứccấpxãhuyệnĐắkMi
l,tỉnhĐắkNơng.........................................................................................72
3.2. Giảiphápn â n g c a o c h ấ t lượngcôngchứcc ấ p x ã huyệnĐắkMil
,tỉnhĐắkNông................................................................................................76
3.3. Mộtsốkiếnnghị-đềxuất.....................................................................95
Tiểukếtchương3.......................................................................................97
KẾTLUẬN..............................................................................................98

DANHMỤCTÀILIỆU THAMK HẢ O .....................................................100
CÁCPHỤLỤC..............................................................................................105


DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT
CBCC:

Cánbộ,cơngchức

CBCCVC:

Cánbộ,cơngchức,viênc h ứ c

CCCX:

Cơngchứccấpxã

CCHC:

Cảicáchhànhchính

CNH- HĐH:

Cơngnghiệphóa,hiệnđạihóa

CT-XH:

Chínhtrị-xãhội

DTTS:


Dântộcthiểusố

HĐND:

Hộiđồngdândân

KT-XH:

Kinhtế-xãhội

Nxb:

Nhàxuấtbản

QLNN:

Quảnlýnhànước

UBND:

Ủybannhândân

UBMTTQVN: ỦybanMặttrậnTổquốcViệtNam


DANHMỤCCÁCBẢNG,BIỂU ĐỒ,HÌNH -BẢNĐỒ
SỐ

Tên bảng,biểuđồ,bảnđồ


HIỆU
Bảng
2.1.
Bảng
2.2.
Bảng

Trang

Sốlượngcơngchứccấpxã huyệnĐắkMilnăm2020

50

theocácchứcdanhvàtheođơnvịhànhchính
Cơcấugiớitínhvà thànhphầndântộccủa độingũ

51

cơngchứccấpxãcủahuyệnĐắkMil,tỉnhĐắkNơng
ĐộtuổicơngchứccấpxãcủahuyệnĐắkMil

52

2.3.
Bảng
2.4.
Bảng
2.5.
Bảng

2.6.
Bảng
2.7.

Thâmn i ê n c ô n g t á c c ủ a c ô n g c h ứ c c ấ p x ã huyệnĐ
ắk Mil(T í nh đến31/12/2020)
TrìnhđộchunmơnđượcđàotạocủacơngchứccấpxãhuyệnĐắ
kMil,t ỉ n h ĐắkNơng2018-2020
Trìnhđộl ý luậnchínhtrịcủađộingũcơngchứcc ấ p x ã huyện
ĐắkMil(t ínhđến31/12/2020)

53

55

55

Sốcơng chứccấpxã huyện Đắk Mil được cử đi bồidưỡng
trình

độlý

luận

chính

trị

trong


cácn ă m

56

2 0 1 8 , 2019và2020
Bảng
2.8.

Trìnhđộk i ế n t hứ cq u ả n l ýnhà n ư ớ c c ủ a độingũcông
chứccấpxãhuyệnĐắkMilgiaiđoạn2018-2021

Bảng

Số công chức cấp xã huyện Đắk Mil được cử đi học

2.9.

lớpbồidưỡngkiếnthứcquảnlýnhànướct h e o n g ạ c h chu
yênviên,chuyênviênchínhgiaiđoạn2018 -2021

56

57


Bảng

Trìnhđ ộ t i n học,n g o ạ i ngữ,t i ế n g dântộct h i ể u số c ủ a

2.10.


côngchứccấpxãhuyệnĐắkMil2020

Bảng

Tổnghợ pk ế t q u ả đánhgi á -xếploại

2.11.

côngchứccấp xãtrênđ ị a b à n h u y ệ n Đ ắ k M i l , t ỉ n h

58

61

ĐắkNơngcácn ă m
2018,2019và2020
Bảng

Đánhgiácủangườidânvềphongcách,tháiđộgiaotiếp

2.12.

vàchấtlượngthựchiệncơngviệccủacơngchứccấpxãhuyện

62

ĐắkMil
Bảng


Khảosát mứcđộh à i

lịng

của

người

dân

2.13.

k h i t i ế p x ú c , làm việc và đánh giá kết quả thực

62

hiện nhiệm vụ côngchứccấpxãhuyệnĐắkMil
Bảng

Kết quả khảo sát ý kiến một số lãnh đạo UBND xã,

2.14.

côngchức chuyên môn đánh giá về chất lượng thực chất

63

củacơngchứccấpxã
Hình2.1. BảnđồhànhchínhhuyệnĐắkMil,t ỉnhĐắkNơng
Biểuđồ


Tổng hợp ý kiến người dân, một số cán bộ công

2.1.

chứcUBND xã đánh giá chất lượng CCCX về thực hiện
nhiệmvụđượcgiao

46

63


MỞĐẦU

1. Tínhcấp thiếtcủađềtài
Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực đểphát
triển kinh tế - xã hội (KT-XH) các địa phương và của đất nước. Trongthời kỳ
cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH), mục tiêu phát triển củađất nước ta
đặt ra đòi hỏi về nguồn nhân lực chất lượng cao trên mọi lĩnh
vực,trongđócóucầunângcaochấtlượngđộingũcánbộ,cơngchức(CBCC).
Đội ngũ CBCC nói chung là một bộ phận của nguồn nhân lực khu
vựccơng.Hiệu lực,h i ệ u

quả

quản lý

của bộ


máy

chính

q u y ề n c á c c ấ p x é t đ ế n cùngđược quyết định bởi phẩm chất, năng
lực và kết quả cơng tác của CBCC.Khẳngđịnhvaitrịcủađộingũnàytrongtồnbộsựnghiệpcách
mạngViệtNam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:“Cánbộlàcái gốc của mọi cơng
việc.Mnviệcthànhcơnghoặcthấtbại,đềudocánbộtốthaykém”[27].
Địa bàn xã (phường, thị trấn) là nơi cư trú, sinh sống của đại bộ
phậnngười dân trong xã hội. Trong lĩnh vực quản lý nhà nước (QLNN),
chínhquyền xã, phường, thị trấn (gọi chung là chính quyền cấp xã) là đơn vị
hànhchính thấp nhất nhưng cũng là cấp quản lý gần dân nhất; là nơi tổ chức,
vậnđộng nhân dân thựch i ệ n đ ư ờ n g l ố i v à c h í n h s á c h c ủ a
Đ ả n g , p h á p l u ậ t c ủ a Nhà nước; tăng cường đại đoàn kết toàn dân,
khai thác mọi tiềm năng ở địaphương để phát triển KT-XH, tổ chức cuộc sống
của cộng đồng dân cư; đảmbảo cho các chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhànướcđượctriểnkhai-thựchiệntrongcuộcsống.
Thực tiễn cũng đã chỉ ra rằng, sự vững mạnh của chính quyền cấp xã
lànền tảng cho sự vững mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị. Để giữ vững
ổnđịnh xã hội,khai tháct ố t t i ề m n ă n g v à m ọ i n g u ồ n l ự c c ủ a
địa

phương

c h o pháttriểnKT-

XHthìphảilnchútrọngxâydựngchínhquyềncấpxã.Sinh
1



thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vị trí cấp xã, Người cho rằng:
“Cấpxã là gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm
đượcviệcthìmọi việcđềuxongxi”[27-T.5,tr.460].
Trong lĩnh vực xây dựng chính quyền địa phương, đội ngũ cơng chứccấp
xã (CCCX) là lực lượng nịng cốt của bộ máy chính quyền cơ sở. Để thựcthi
cơng vụ theo chức năng QLNN trên địa bàn, CCCX khá gắn bó với nhândân,
thường trực tiếp tiếp xúc, giải quyết các cơng việc hàng ngày của cơngdân và
doanh nghiệp. Vì vậy, việc chăm lo xây dựng đội ngũ CCCX có đủphẩm chất và
năng lực để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao là mộttrongnhữngnộidung
quantrọngtrongcơngtáccánbộcủaĐảng,Nhànướcvàcảhệthốngchínhtrị.
“Chươngtrìnhtổngthểc ả i c á c h h à n h c h í n h n h à n ư ớ c g i a i
đ o ạ n 2011-2020”đượcbanhànhtheoNghịquyết30c/NQCPcủaChínhphủngày08/11/2011trướcđâycónêumộttrongnhữngmụctiêuchủyếulàxâydựngđội ngũ
cán bộ, cơng chức, viên chức (CBCCVC) có đủ phẩm chất, năng lựcvà trình
độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước;đồng
thời đề ra yêu cầu trọng tâm: “Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
cánbộ,cơngchức,viênchứcbằngcáchìnhthứcphùhợp,h i ệ u quả”.[13]
Đắk Mil là huyện miền núi thuộc vùng Tây Ngun với diện tích tựnhiên
682,99 km², nằm về phía Đơng Bắc của tỉnhĐăk Nơng. Hiện nay, dânsố tồn
huyện là 101.200 người. Trong đó, dân tộc thiểu số (DTTS) là 19.762người chiếm tỷ lệ 19,5%.
giápv ớ i

tỉnh

Đặc biệt, huyện Đắk Mil có gần 46 km đườngbiên giới

Mondulkiri

-

Vương


quốc

Campuchia,

c ó c ử a k h ẩ u Đắk Puer là đầu mối quan trọng và thuận lợi trong việc giao
lưu KT-XH vớinước bạn. Tồn huyện Đắk Mil hiện có 10 đơn vị hành chính
cấp xã, gồm thịtrấn Đắk Mil và 09 xã (trong đó có 02 xã biên giới và 03 xã có
khá đông đồngbàoDTTS) vớigần140thôn,bon,bản,tổdânphố.


Trong những năm qua,Đ ắ k

Mil

đã

đạt

được

những

t h à n h t ự u q u a n trọng trong phát triển KT-XH: Tốcđ ộ t ă n g t r ư ở n g
k i n h t ế đ ạ t k h á , c ơ c ấ u kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực;
bộ mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc,đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
cácd â n t ộ c t i ế p t ụ c đ ư ợ c c ả i thiện, từng bước nâng cao. Quốc
phòng, an ninh được giữ vững... Việc xâydựng và củng cố - kiện tồn chính
quyền cơ sở được chú trọng và tăng cường.Trong đó, cơng tác xây dựng đội ngũ
CBCC nói chung, việc nâng cao chấtlượng CCCX nói riêng ln được các cấp

ủy Đảng, chính quyền huyện ĐắkMil quan tâm thực hiện và đã tạo được nhiều
chuyển biến trong công tác xâydựng đội ngũ CCCX, góp phần xây dựng chính
quyền các xã, thị trấn ngàycàngvữngmạnh.
Tuy nhiên,b ê n

cạnh

với

những

kết

quả

đạt

được,

yêu

so

cầu,

n h ì n chungchất l ư ợ n g C C C X huyệnĐắ k Mi l vẫncịn khơngíthạnchếbấtcậpvềtrìnhđộchunmơn,kỹnăngnghiệpvụcũngnhưhiệuquảcơngtác,nhấtlà đối với một bộ phận
công chức công tác ở các xã vùng biên giới, vùng cóđơng đồng bào DTTS; kế
hoạch, phương thức tổ chức một số lớp bồi dưỡngCCCXchưađạtkết
quảnhưmongmuốn…
Do vậy, việc nâng cao chất lượng CCCX cần được tiếp tục xác định làmột

trong những nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị. Xét trênphương
diện khoa học quản lý, thực tế chothấy cần có những nghiên cứuchuyên sâu về
lý luận và thực tiễn gắn với những điều kiện đặc thù của mộthuyện miền núi
thuộc vùng Tây Nguyên, để trên cơ sở đó, có thể đề ra nhữnggiải phápđồng
bộvà khả thi nhằm tiếpt ụ c

nâng

cao

chất

lượng

đội

n g ũ CCCXhuyệnĐắkMil,t ỉ n h ĐắkNôngnhữngnămsắptới.
Xuấtpháttừyêucầucấpthiếtcủađịaphươngvàvớinhữnglýdochủyếunêutrên,
tácgiảlựachọnđềtài“Chấtlượngcôngchứcc ấ p xã,huyệnĐắkMil,tỉnhĐắkNông”làmlu
ậnvănThạcsĩchuyênngànhQuản l ýcông.


2. Tìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiluậnvăn
Nghiên cứu về lĩnh vực cơng vụ và cơng chức hiện nay khơng cịn làmột
vấn đề mới nhưng vẫn ln là đề tài có tính thời sự. Vấn đề xây dựng độingũ
CBCC nói chung, nâng cao năng lực cơng chức chính quyền địa phươngcác cấp
nói riêng là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên được tổ chứcĐảng,
cáccấpQLNN và nhiều nhà khoa họcq u a n t â m . T r o n g đ ó , l ĩ n h
v ự c xây dựng tổchứcbộm á y c h í n h q u y ề n c ơ s ở , n â n g c a o
c h ấ t l ư ợ n g C C C X được chú trọng và đã có một số chun khảo, cơng

trình nghiên cứu liên quankhámậtthiếtđế n đềtàiluậnvănnhư:
Cácđềtàinghiêncứu,kỷyếuhộithảokhoahọc,sáchchuyênkhảo:
- Viện Nghiên cứu và phát triển tổ chức-

Bộ

Nội

vụ

( 2 0 1 7 ) , Kỷ yếuHội thảo khoa học về thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức trongđiều kiện hội nhập quốc tế, Đà Nẵng, 12/6/2017: Nội
dung kỷ yếu đã nhấnmạnh tầm quan trọng của đào tạo, bồi dưỡng trong việc
nâng cao chất lượngnguồn nhân lực nói chung và đội ngũ CBCC nói riêng.
Hội thảo cũng đã nêulên thực trạng các quy định pháp luật, tình hình tổ chức
thực hiện hoạt độngbồi dưỡng CBCC từ đó xác định những vấn đề đặt ra và
đề

xuất

các

giải

phápnângcaohiệuquảbồidưỡngCBCCđápứngyêucầuhộinhậpquốctế.[44]
- Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (2005), “Cơ sở lý luận
vàthực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức”: Trong cuốn sách này, các
tácgiả đã phân tích những yêu cầu cơ bản của việc xây dựng nhà nước
phápquyền của dân, dodân và vìd â n ; đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g đ ộ i
n g ũ C B C C v à t h ể chế quản lý CBCC nước ta hiện nay; đồng thời

phân tích kinh nghiệm xâydựng đội ngũ công chức của một số nước trên thế
giới và bài học có thể rút rachoViệtNam.[28]


- Nguyễn Minh Sản (2009), “Pháp luật về cán bộ, cơng chức
chínhquyềnc ấ p x ã ở V i ệ t N a m h i ệ n n a y N h ữ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n ”:


Trong Sách chuyên khảo này, tác giả đã đi sâu phân tích vị trí, vai trị củaCBCC
chính quyền cấp xã; khái niệm, đặc điểm, nội dung và vai trò của phápluật; u
cầu hồn thiện pháp luật về CBCC chính quyền cấp xã; kinh nghiệmhoàn thiện
pháp luật về CBCC của một số nước trên thế giới. Trên cơ sở đó,đánh giá thực
trạng



đề

xuất

quan

điểm,

phương

hướng

hồn


thiện

pháp

luậtvềCBCCchínhquyềncấpxãởViệtNam.[32]
- NguyễnMinhT uấn(2012),“Tiếptụcđổimớiđồngbộcơngtáccánbộ
thờikỳđẩymạnhcơngnghiệphóa,hiệnđạihóa": Tác giả đã phân tích vàxác định yêu cầu tiếp
tục đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ. Theo tác giả, cáccấp có thẩm quyền
cần chú trọng hơn nữa việc bồi dưỡng nhằm xây dựng độingũ công chức đủ
phẩm chất và năng lực, có tính kế thừa và phát triển; đồngthời chỉ ra tính cấp
thiết cần khắc phục những hạn chế, yếu kém của đội ngũcông chức và cơng
tác

cán

bộ

thời

gian

qua;

nhấn

mạnh

cơng

tác


bồi

dưỡngcơngchứccầncóchươngtrình,cáchthứctổchứcphùhợpvớithựctiễn.
- Nguyễn Phú Trọng và Trần Xn Sầm (2003), “Luận cứ khoa học
choviệc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước”: Trên cơ sở các quan điểm lý luận, tổng
kết thựctiễn các tác giả đã tập trung phân tích, hệ thống hóa cơ sở khoa học
của việcnâng cao chất lượng đội ngũ CBCC. Từ đó, đưa ra hệ thống các quan
điểm vàcác giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ các cấp nhằm đáp
ứng yêucầucủasựnghiệpCNH-HĐHđấtnướcvàhộinhậpkinhtếquốctế.[39]
- Dương Trung Ý (2013),Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
côngchức xã, phường, thị trấn: Tác giả phân tích thực trạng đội ngũ CBCC
cấp xãcác địa phương. Từ đó, đề xuất các giải pháp như: thực hiện tốt công
tác quyhoạch, kế hoạch đào tạo - bồi dưỡng, đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ;
đẩymạnhviệcđ ư a sinhviêntốtnghiệpc á c t r ư ờ n g đạihọc,caođẳngcóchu
yên


môn phù hợp về công tác tại cơ sở; tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng
đàotạo,bồidưỡngcán bộởcáctrungtâmbồidưỡng chínhtrịcấphuyện.[46]
Mộtsốbàibáotrêntạpchíchuyênngành:
- Tạ Ngọc Hải (2018), “Chất lượng công chức và chất lượng đội
ngũcơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước ngày 08/02/2018: Tác giả chỉ ra
banhóm yếu tố phản ánh chất lượng cá nhân mỗi cơng chức: tâm lực, thể lực
vàtrí lực. Đồng thời tác giả đưa ra các tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức
vàphântích nộidungcủacáctiêuchíđó.[21]
- Hồng Thị Hồi Hương (2018), “Tiêu chí và giải pháp đánh giá
chấtlượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã”, Tạp chí Quản lý nhà nước,
tháng11/2018: Thơng qua việc phân tích thực trạng, tác giả đã đề xuất bổ

sung mộtsố tiêu chí đánh giá chất lượng CBCC cấp xã; xác định các tiêu chí
cơ bản cótínhquyếtđịnhđếnnănglựccủ a ngườicánbộchínhquyềncấpcơsở.[25]
- Đặng Xn Hoan (2019), “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng
cánbộ, công chức đáp ứng u cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới”, Trang
thơngtin điện tử Tạp chí Cộng sản (www.tapchicongsan.org.vn), ngày
11/01/2019:Bài viết đã làm rõ hạn chế của công tác bồi dưỡng CBCC những
năm qua,đồng thời đưa ra một sốg i ả i p h á p đ ổ i m ớ i c ô n g t á c
b ồ i d ư ỡ n g C B C C ở n ư ớ c tatrongthờigiantới.[23]
- Trong bài viết “Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực
trongkhu vực công”, Ngô Thành Can (2014) đã đề cập đến những vấn đề cơ
bản vềbồi dưỡng nguồn nhân lực khu vực cơng; phân tích q trình bồi
dưỡng vớicác bước: Xác định nhu cầu, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và
đánh giá… từđó hồn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực khu vực công.
Cũng trongmột bài viết khác trên Tạp chí Tổ chức Nhà nước 20/09/2013“Nâng caohiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức",tác giả
đã

khẳng

định

vai


trịquant r ọ n g c ủ a c ơ n g t á c đ à o t ạ o , b ồ i dưỡngC B C C ; p h â n t í c h q u á t r ì n
hvà


những yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng; đề ra những
giảiphápnângcaohiệuquảđàotạo,bồidưỡngcơngchức.[10]
Nhìn chung, từ những cấp độ và góc độ khác nhau, những cơng trìnhnghiên cứu

nêu trên đã làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn vềxâydựngđộingũ
CBCCchínhquyềnđịaphươngnhữngnămqua.Đâylànhững những tài liệu khoa học bổ ích cho
học viên tham khảo, tiếp thu - kếthừa trong quá trình thực hiện luận văn. Tuy
nhiên đến nay, vẫn chưa có cơngtrình nghiên cứu chun sâu về chất lượng
CCCX của một địa bàn có nhiềuđặc thùnhư huyện Đắk Mil. Do vậy, “Chất
lượng về công chức cấp xã, huyệnĐắk Mil, tỉnh Đắk Nơng” là một đề tài mới
nhằm góp phần nâng cao hiệu quảQLNNcấpxãởĐắkMilnhữngnămtới.

3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
3.1. Mụcđíchnghiêncứu
Nghiên cứu cơs ở l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n n h ằ m t h i ế t l ậ p l u ậ n
cứ

k h o a họcchoviệcđề xuất một sốg i ả i

phápnâng

caochất

l ư ợ n g C C C X h u y ệ n ĐắkMil,tỉnhĐắkNơng.
3.2. Nhiệmvụ nghiêncứu
- Hệthốnghóanhữngvấnđềl ý l u ậ n v ề c h ấ t l ư ợ n g C C C X ;
làm

r õ khái niệm,đặcđ i ể m , n ộ i

dung,vai

trị,vị


trí,u

c ầ u v à n h ữ n g t i ê u c h í đánhgiác h ấ t l ư ợ ng C C C X .
- Phântích,đánhgiáthựctrạngchấtl ư ợ n g C C C X t r ê n đ ị a b à n hu
yệnĐ ắ k M i l , t ỉ n h Đ ắ k N ơ n g q u a đóc h ỉ r a cácư u điểm,n h ữ n g mặthạnch
ế-tồntạic ần khắcp h ụ c ; p h â n t íchnguyênnhânc ủ a nhữngh ạ n c h ế .
- Xácđịnhphươnghướng,đềxuấtcácg i ả i p h á p n â n g c a o c h ấ t lượ
ng CCCX nhằm đápứ n g y ê u c ầ u n â n g c a o h i ệ u l ự c , h i ệ u
quả
Q L N N nướccủachínhquyềnc ấ p xãcủahuyệnĐ ắ k Mil,tỉnhĐắk Nông.


4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
4.1. Đốitượngnghiêncứu
Nghiênc ứ u chấtlượngCCCXhuyệnĐắkMil,t ỉ nh ĐắkNông.
4.2. Phạmv i n gh i ên cứucủaluậnvăn
- Về không gian: Nghiên cứu, khảo sát - tìm hiểu về chất lượng
CCCXtạithịtrấnvàcácxãtrênđịahuyệnĐắkMil.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng chất lượng CCCX
trongkhoảng

thời

gian

2017

-

2020.


Các

giải

pháp

nâng

cao

chất

lượng

CCCXhuyệnĐắkMilđượcđềxuấtchogiaiđoạn2021-2025làchủyếu.
- Về nội dung: Trên cơ sở tìm hiểu các khái niệm cơng cụ, các tiêu
chíđánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức, luận văn
tậptrung nghiên cứu thực trạng về phẩm chất, năng lực CCCX huyện Đắk
Mil, từđóđềxuất giải phápnângcaochất lượngđộingũCCCXcủađịaphương.

5. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu
5.1. Phươngph ápl uận
Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa duy vật biệnchứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử; quan điểm, đường lối của Đảng về
cơngtáccánbộnóichung,cơngtácxâydựngđộingũCCCXxãnóiriêng.
5.2. Phươngphápnghiêncứu
Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp chủ yếu để làm sáng tỏ
vấnđềnghiêncứu,trongđótậptrungvàomột sốphươngphápcơbảnsauđây:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp và phương pháp khảo cứu tài liệu

đểlàm sáng tỏ những vấn đề lý luận về chất lượng CCCX. Từ đó tổng hợp và
hệthốnghóanhằncungcấpnhữngluậncứchoviệcđánhgiáchấtlượngC C C X .
- Phương pháp thống kê, so sánh: Thu thập và xử lý thông tin, các
sốliệuvềđộingũCCCX đểs o s á n h , p h â n tíchvà rút r a nhữ ng nhậnđịnhch



yếuvềchấtlượngCCCXtrênđịabànhuyệnĐắkMil,t ỉ n h ĐắkNông.
- Phương pháp khảo sát - điều tra xã hội học: Học viên đã tiến
hànhkhảo sát tại một số xã; đối tượng khảo sát được lựa chọn ngẫu nhiên, chủ
yếulà CCCX, lãnh đạo UBND xã, một số người dân đến liên hệ giải quyết
côngviệc hoặc thực hiện thủ tục hành chính tại UBND xã trên địa bàn huyện
ĐắkMil.C ụ thểnhưsau:
Học viên đã thiết lập phiếu khảo sát để thăm dò ý kiến của một số cánbộ lãnh
đạo UBND xã, CCCX về các nhận định - đánh giá thực trạng chấtlượng CCCX
trên địa bàn huyện Đắk Mil (Mẫu số 1); về mức độ cần thiết vàtính khả thi của
cácgiải

phápc h ủ

yếu

nhằm

nâng

cao

chất


lượng

C C C X huyệnĐắkMilđ ư ợ c đềxuấttrongluậnvăn(Mẫusố2).
+ Số phiếu khảo sát đối với một số cán bộ lãnh đạo UBND xã, CCCXđãphát
ra:70,sốphiếuthuvào: 49(70%).
Phiếu phỏng vấn theo Mẫu 3 được thiết lập để thăm dò ý kiến đánh giácủa một
số người dân về phong cách, thái độgiao tiếp và chất lượng thực
hiệncôngviệccủa CCCXhuyệnĐắkMil.
+SốphiếutheoMẫu3đãphátra:70,sốphiếuthuvào:57(81,4%).

6. Ýnghĩalýluậnvàthựctiễncủaluậnvăn
6.1. Vềlýluận
Luận văn góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chất lượngCCCX trên
cơ sở làm sáng tỏn ộ i h à m c á c k h á i n i ệ m l i ê n q u a n đ ế n đ ề
t à i ; phân tích các tiêu chí đánh giá, các yếu tố ảnh hưởng và sự cần thiết nâng
caochất lượngđộingũCCCX.
6.2. Vềthực tiễn
Kết quả nghiên cứu của luận văn cung cấp thêm luận cứ khoa học
giúpcácc ơ q u a n có t h ẩ m quyềnlựachọnđượccácgi ải
pháp phù hợpvà khảthi



×