Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.92 KB, 35 trang )

I - Lý do chọn đề tài:
Đợc sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, cuộc sống của tôi gắn bó với
mảnh đất nơi có con sông Hồng ngày ngày êm đềm chở nặng phù sa.
Hơn tất cả tôi yêu sông Hồng, yêu mảnh đất quê hơng, vùng đất với
những địa danh nh Long Biên, Chơng Dơng, Hàm Tử ... đã quá thân
quen. Nhng không mấy ngời để ý rằng chính những địa danh này và
con sông Hồng, con sông của lặng lẽ phù sa và ồn ào bão tố lại tiềm
ẩn trong mình nhiều giá trị văn hóa lịch sử lâu đời. Đây chính là lý do
tôi lựa chọn du lịch sông Hồng làm đề tài cho bản báo cáo của mình,
với ý định hình thành cho bản thân một cái nhìn sâu sắc hơn về du
lịch, mà chính yếu là để có đợc sự nhìn nhận du lịch sông Hồng
trong tổng thể.
II - công việc đ ợc giao và những thuận lợi trong
quá trình thực tập:
Với tôi, thực tập tại xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch sông
Hồng trong vị trí thực tập hớng dẫn tour là một thuận lợi. Tại xí
nghiệp tôi đợc sự giúp đỡ của chú Trần Quốc Hùng (cử nhân đại học
Văn Hóa) là điều hành tour du lịch sông Hồng, tôi có cơ hội học tập
đợc nhiều kinh nghiệm bổ ích cho nghành học của mình. Mặt khác,
trong quá trình thực tập tôi đợc trao đổi, học tập kinh nghiệm từ các
anh chị hớng dẫn viên trong xí nghiệp và hiểu thêm về bộ máy hoạt
động của một doanh nghiệp lữ hành.
Vơí vị trí thực tập hớng dẫn viên tại xí nghiệp, một trong những
thuận lợi dễ thấy là du lich sông Hồng khai thác các điểm du lịch ven
bờ nên không gặp nhiều khó khăn trong vần đề vận chuyển (kết hợp
giữa các tàu du lịch với ô tô tại các bến phà và điểm đón). Quãng đ-
ờng chủ yếu khai thác của xí nghiệp là đi xuôi dòng khai thác địa
phận Hng Yên, và đi ngợc dòng khai thác địa phận Gia Lâm và Bắc
Ninh. Do đặc thù của du lịch đờng sông nên việc tìm hiểu về lộ trình
tour và tuyến đờng đơn giản hơn so với trên đờng bộ.
Xí nghiệp đã từng có nhiều sinh viên đến thực tập trứơc đó, đây


cũng là nguồn tài liệu cho tôi bổ xung vào báo cáo của mình.
Tại xí nghiệp, công việc chủ yếu đợc giao trong quá trình thực
tập là đi tuor cùng với các anh chị hớng dẫn của xí nghiệp. Nh đã biết
đặc thù tour của xí nghiệp là tour một ngày trên sông Hồng nên tôi
1
có đợc lợi thế về thời gian là không phải đi qua ngày. Các tour diễn ra
trong một thời gian nhất định từ 7h30 đến muộn nhất là kết thúc vào
18h30. Vì vậy tôi có đợc thuận lợi về mặt thời gian và đảm bảo đợc
sức khỏe. Mặt khác tôi đang sống ở ngay gần cơ sở của xí nghiệp
nên dễ dàng liên lạc thờng xuyên đợc với xí nghiệp. Bên cạnh đó tình
yêu với mảnh đất quê hơng cũng là cơ sở cho tôi tìm hiểu sâu về du
lịch sông Hồng. ở đây tôi có đựơc cơ hội học hỏi thêm về nghiệp vụ
của một hớng dẫn viên và hiểu thêm về văn hóa lịch sử các di tích.
III - những khó khăn trong quá trình thực tập:
Bên cạnh những thuận lợi trên, tôi cũng gặp phải nhiều khó khăn
trong quá trình thực tập. Đợc trờng giao cho việc thực tập trong vòng
một tháng, đây là thời gian ngắn để thực tập tại một xí nghiệp du lịch.
Về điều kiện khách quan, thời gian thực tập vào tháng 4 là mùa vắng
khách của xí nghiệp nên để có đợc cơ hội đi là rất ít, bên cạnh đó thời
tiết lại nhiều ma không thuận lợi cho du lịch.
Để có đợc những tài liệu đầy đủ về du lịch sông Hồng, tôi đã
phải mất một thời gian dài ở th viện tìm thông tin ở đủ loại sách và
thống kê lại.
Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch sông Hồng đang trong giai
đoạn mở rộng quy mô khai thác thêm tuyến Hà Nội - Hà Nam, nên
việc hệ thống di tích không thể đầy đủ đợc. Một số điểm du lịch nh
đền Mẫu cửa sông chính những ngời hớng dẫn cũng không hiểu rõ về
gốc tích của nó, vì vậy việc thống kê tài liệu về di tích chỉ có thể đi
vào những di tích chính.
Ngoại hình, sự vui vẻ trẻ trung, phong cách là điều kiện cần cho

một hớng dẫn viên nhng ngoại ngữ cũng là vấn đề cần lu tâm. Ngoại
ngữ của tôi không kém nhng về mặt phát âm cha đợc chuẩn vì vậy để
trở thành một hớng dẫn viên tôi cũng nh các sinh viên khác đều cần
có sự cố gắng.
IV - khái quát tình hình hoạt động của xí nghiệp
đầu t và phát triển du lịch sông Hồng:
1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch sông Hồng là xí nghiệp trực
thuộc công ty vận tải thủy Hà Nội. Trớc đây trong thời kỳ chế độ bao
cấp xí nghiệp chuyên chở hành khách với 3 tuyến chính:
- Tuyến Hà Nội - Thái Bình với cự ly 112 km, lợng khách ở trên tuyến
này rất đông.
- Tuyến Hà Nội - Nam Định với cự ly 112 km, tuyến này chủ yếu phục
vụ cho khách đi và đến các bến lẻ dọc hai bên sông.
- Tuyến Hà Nội - Việt Trì có cự ly 76 km tuyến này rất ít khách so với
hai tuyến trên.
Nhng do chuyển đổi cơ cấu quản lý từ bao cấp sang kinh tế thị trờng,
các hoạt động dịch vụ vận tải đờng bộ phát triển trên quy mô lớn. Hệ
thống cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ trong thời gian qua đợc nâng
cấp sửa chữa, xây dựng rất mạnh. Các loại hình xe ô tô chở khách đa
dạng, phong phú, mở ra nhiều tuyến đờng tạo cho khách đi lại thuận
tiện, tiết kiệm đợc thời gian. Trong khi đó giao thông đờng thủy lại
cha đợc chú trọng đầu t phát triển, tàu bè chất lợng kém, thời gian đi
lại lâu. Do đó nhiều ngời dân không còn chọn tàu thủy làm phơng
tiện đi lại nữa. Đứng trớc tình hình đó ban giám đốc xí nghiệp cùng
cán bộ công nhân viên quyết định chuyển sang phơng thức kinh
doanh mới - kinh doanh du lịch. Trong quá trình vận chuyển khách,
hàng hóa chạy trên sông hồng, cán bộ công nhân viên của xí nghiệp
đã nhận thấy đợc tiềm năng du lịch văn hóa của đoạn sông Hồng
chảy qua Hà Nội. Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch sông Hồng đã

tiến hành khảo sát các điểm đến và mạnh dạn đề nghị tổng công ty
đầu t cho tuyến du lịch một ngày trên sông hồng. Với mục đích
chở và phục vụ khách du lich trên sông Hồng tham quan các di tích
lịch sử ven sông nh các đền, chùa, tham gia lễ hội và đến thăm các
làng nghề truyền thống nổi tiếng của nớc ta.
1.1.1 Khái quát về công ty:
Công ty vận tải thủy Hà Nội trực thuộc sở giao thông công chính
Hà Nội. Công ty đợc thành lập tháng 6 năm 1966, tiền thân là công ty
vận tải thủy Hà Nội đợc thành lập trên cơ sở sát nhập ba đơn vị: Công
ty vận tải thủy đờng sông Hà Nội, xí nghiệp sửa chữa thủy và ban
quản lý bến sông. Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc, tổ chức hạch
toán độc lập.
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức:
Ban gi?m ??c
Ph?
gi?m
??c 2
P.k?
ho?ch
t?ng
h?p
P.k?
to?n
t?ng
h?p
Tr?m
?i?u
??ng
QN
Ph?

gi?m
??c 1
P.t?
ch?c
H.ch?nh
XN
b?c
x?p d?
v? s?a
ch/a
XN v?t
t? t?ng
h?p
C?c
??i t?u
v?n
chuy?n
h?ng
h?a

XN
v?n t?i
kh?ch
v? d?ch
v? du
l?ch
Chức năng, nhiệm vụ:
Công ty vận tải thủy Hà Nội căn cứ vào quyết định số 2079/QĐ-
UB ngày 20 tháng 5 năm 1999 của UBND thành phố Hà Nội và việc
xác định lại chức năng và nhiệm vụ cho công ty vận tải thủy thì chức

năng chủ yếu là vận chuyển hành khách, hàng hóa, tổ chức bốc xếp,
cung cấp vật liệu xây dựngvà làm các dịch vụ khác. Với chức năng đó
thì công ty có nhiệm vụ nh sau:
- Công ty có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh có hiệu quả.
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và các văn bản quyết định của các cơ
quan cấp trên, chịu sự quản lý của nhà nớc.
- Tổ chức quản lý các cơ sở vật chất mà nhà nớc đã giao.
- Tổ chức tuyển dụng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
công nhân viên của công ty.
- Nghiên cứu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh
doanh để không ngừng nâng cao hiệu quả.
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức.

Cơ cấu bộ máy theo chức năng trực tuyến. Tổ chức bộ máy văn
phòng gồm có:
- Ban giám đốc (1 ngời): Trực tiếp lãnh đạo các phòng ban.
- Phó giám đốc 1 (1ngời): Là ngời trợ giúp cho giám đốc công ty phụ
trách về mảng vận chuyển khách và cung cấp các dịch vụ.
- Phó giám đốc 2 (1 ngời): Là ngời giúp việc cho giám đốc nhng đợc
phân công phụ trách về mảng đầu t và phát triển, lập kế hoạch.
- Phòng tổ chức hành chính (9 ngời): Tham mu cho giám đốc, cộng tác
tổ chức cán bộ trong công tác hoạt động sản xuất kinh doanh. Phụ
trách công tác hành chính của công ty. Theo dõi và giải quyết mọi
chế độ và chính sách của nhà nớc đối với ngời lao động. Thực hiện
công tác lao động, tiền lơng, tiền thởng. Phụ trách công tác thanh tra
bảo vệ, hành chính , quản trị.
- Phòng kế toán tổng hợp (8 ngời): Theo dõi và lập kế hoạch sản xuất
cho toàn công ty. Điều hành tình hình sản xuất của các đội tàu, vận
tải hàng hóa của công ty. Theo dõi và soạn thảo các hợp đồng ký kết

với các đơn vị bạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo dõi và
lập kế hoạch sửa chữa phơng tiện, đồng thời lên các kế hoạch khác
trong công tác hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Trạm điều động Quảng Ninh (2 ngời): Trạm theo dõi điều động các
tàu hoạt động vận chuyển hành khách, hàng hóa. Thanh toán công nợ
với khách hàng, giải quyết thu chi cho các đội tàu
- Các xí nghiệp là khối các đơn vị cơ sở: Tổ chức sản xuất kinh doanh
theo kế hoạch đợc giao và các phơng án sản xuất kinh doanh đợc
duyệt, tự trang trải về tài chính (thu bù chi).
Các xí nghiệp quản lý và sử dụng có hiệu quả, đúng pháp luật
những tài sản, vốn, lao động của công ty giao quyền sử dụng thực
hiện nghĩa vụ đối với công ty, chấp hành pháp luật quy định của nhà
nớc, công ty, địa phơng nơi công ty đóng trụ sở.
Thực hiện phân phối tiền lơng, thu nhập của ngời lao động trong
đơn vị theo quy chế của công ty và đảm bảo hợp lý, hợp tình, dân chủ
và công khai.
1.2 Sự ra đời của xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch sông Hồng .
Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch sông Hồng đợc thành lập từ
quyết định số 1054/QĐ GTCC cấp ngày 03/06/1999 với chức năng
chủ yếu vận chuyển khách và dịch vụ du lịch trên sông Hồng.
Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch sông Hồng mới đầu chỉ là
một phòng hạch toán phụ thuộc, chỉ hoạt động thử với tính chất làm
thử để thăm dò thị trờng. Năm 1999 tách khỏi công ty thành một bộ
phận độc lập gọi là xí nghiệp và đợc cấp giấy phép kinh doanh số
311829 ngày 26/6/1999.
Căn cứ vào cơ sở pháp lý trên, xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch
đợc phép kinh doanh với t cách là một doanh nghiệp có tính độc lập t-
ơng đối, hoạt động độc lập, hạch toán và phụ thuộc (báo sổ). Xí
nghiệp trực thuộc công ty, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản
chuyên chi tại ngân hàng theo quy định hiện hành của nhà nớc.

Xí nghiệp đợc phép độc lập triển khai phơng án kinh doanh, đồng
thời có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ công ty giao. Mặc dù với
số vốn ban đầu là 6.758 triệu đồng và bị hạn chế bởi phơng thức hạch
toán báo sổ nhng xí nghiệp vẫn không ngừng đẩy mạnh hoạt động
kinh doanh. Từ năm 1999 xí nghiệp bắt đầu kinh doanh và bán các
sản phẩm riêng của mình (xây dựng các tour du lịch sông Hồng).
1.2.1 Chức năng, nhiêm vụ, cơ cấu tổ chức:
Chức năng và nhiệm vụ.
Với chức năng kinh doanh và dịch vụ, trong đó chức năng chính là
vận tải hành khách và dịch vụ trên sông.
Xí nghiệp có các nhiệm vụ cụ thể phù hợp với tính chất hoạt động
của mình, hoạt động vận tải khách đờng thủy.
- Tổ chức các loại hình dịch vụ trên phơng tiện giao thông đờng thủy.
- Tổ chức khai thác các dịch vụ đờng bộ.
- Khai thác các điều kiện kho bãi hiện có.
Gi?m ??c x? nghi?p
(A.H?ng)
Ph? G? ?i?u h?nh
(A.Th?nh)
Ph? G? k? thu?t
(A.Chung)
Ph? G? nh?n s?
(A.T?c)
Ph?ng kinh doanh
Ph???i t?u
T? ch?c h?nh ch?nh
H??ng d?n-D?ch v?
Th? tr??ng
- Cho thuê mặt bằng, trông giữ xe và các dịch vụ khác có thu tiền.
Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch sông Hồng là đơn vị hạch

toán nội bộ, có t cách pháp nhân không đầy đủ, đợc sử dụng con dấu
riêng. Đợc giao quyền quản lý, khai thác và sử dụng tài sản do công
ty giao.
Xí nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh theo giấy phép đợc cấp
(theo chức năng nghành nghề quy định), du lịch đờng bộ, du lịch đ-
ờng thủy.
Là xí nghiệp trực thuộc công ty nên việc tổ chức và sử dụng lao
động đều do công ty quyết định. Nếu xí nghiệp có nhu cầu tuyển
dụng lao động thì xí nghiệp phải làm văn bản đề nghị để công ty căn
cứ vào yêu cầu của công việc, quy mô sản xuất mà phê duyệt.
Cơ cấu tổ chức
V - Tài nguyên du lịch sông hồng:
A. Tài nguyên du lịch tự nhiên:
1.1 Đặc điểm địa lý:
Sông Hồng là hệ thống sông lớn nhất miền bắc nớc ta và đứng
thứ hai trên toàn bán đảo Đông Dơng sau sông Mê Kông. Đây cũng
có thể coi là một trong các sông lớn trên thế giới với các đặc trng
hình thái và thủy văn của nó. Sông Hồng có dòng chảy theo hớng
Tây Bắc - Đông Nam khá điển hình, bắt nguồn từ Vân Nam (Trung
Quốc) vào Việt Nam từ Hồ Khẩu (Lào Cai) qua thủ đô Hà Nội rồi đổ
vào vịnh Bắc Bộ ở cửa Ba Lạt (Nam Định). Tuy chảy trong một đứt
gãy lớn, song sông Hồng đã hình thành từ lâu nên độ dốc không lớn
lắm, từ đoạn Lào Cai trở xuống có độ dốc là 0,13%, do đó hệ số uốn
khúc là 1,4 mặc dù đã bị hạn chế bởi hệ thống đê điều vững chắc.
Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 93 km. Sông rộng bình quân
500 - 700 m. Độ sâu bình quân mùa kiệt từ 3,5 - 5 m, độ sâu bình
quân vào mùa lũ từ 7 - 9 m.
Chế độ nớc sông Hồng chia làm hai mùa rõ rệt một mùa lũ (mùa
ma) và một mùa cạn kế tiếp nhau. Thời gian lũ từ tháng 6 đến tháng
10 dơng lịch, trong đó tháng có lu lợng lớn nhất (đỉnh lũ) là tháng 8.

Mùa cạn dòng chảy nhỏ, chỉ bằng 15 - 20% dòng chảy mùa ma.
Với đặc điểm địa lý trên, hệ thống sông Hồng có hệ thống thủy
văn phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đờng thủy cũng
nh tạo điều kiện cho sự phát triển du lịch trên sông.
1.2 Tài nguyên khí hậu:
Có thể nói tài nguyên khí hậu là một trong những yếu tố quan
trọng tạo ra môi trờng du lịch nh: các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, có
ảnh hởng đến sức khỏe du khách, ảnh hởng đến các hoạt động kinh
doanh du lịch và tạo ra mùa du lịch.
Tuyến du lịch sông Hồng mang đặc trng khí hậu của vùng đồng
bằng sông Hồng nói chung và Hà Nội là trung tâm. Với đặc điểm khí
hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ khí hậu
ẩm ớt ma nhiều. Tháng 11 đến tháng 4 là mùa đông lạnh (thời kỳ đầu
thờng khô nhng đến nửa cuối đông lại thờng ẩm ớt) giữa hai mùa th-
ờng là mùa chuyển tiếp tạo cho có bốn mùa: xuân - hạ - thu - đông.
Đây chính là nét riêng của khí hậu miền bắc nớc ta.
Nhiệt độ trung bình năm ở đây đạt 23-24 C, hai tháng nóng nhất
là tháng 6 và tháng 7 với nhiệt độ xấp xỉ 29 C. Còn nhiệt độ tối cao
trung bình lại thờng xảy ra vào tháng 6 với nhiệt độ từ 32-34 C. Nhiệt
độ trung bình vào mùa đông là 17 C. Tháng lạnh nhất là tháng 1. Độ
ẩm tơng đối trung bình hàng năm là 82% và cũng ít thay đổi theo các
tháng, thờng chỉ dao động trong khoảng từ 78 - 87%. Lợng ma ở đây
trung bình năm khoảng từ 1600-1800mm. Số ngày ma toàn năm
khoảng 140 ngày. Mùa ma kéo dài khoảng từ tháng 5 đến tháng 10.
Trong mùa ma tập trung đến 80% lợng ma toàn năm (đạt tới
1500mm). Mùa ma ít chỉ chiếm khoảng 270mm. Ma lớn nhất vào
tháng 8 (cũng là tháng ảnh hởng nhiều của bão). Với 16 - 18 ngày m-
a, lợng ma trung bình khoảng 300-350mm. Ma mùa hạ phần lớn là
ma giông, cờng độ ma lớn, tập trung trong thời gian ngắn nên làm
thời tiết dịu mát hơn, thuận lợi cho hoạt động du lịch. Vào những

tháng đầu mùa đông thời tiết đẹp, rất ít ma và đây cũng là thời kỳ
diễn ra các lễ hội truyền thống trên các vùng khác nhau ở nớc ta nên
khá thuận lợi cho hoạt động du lịch.
Các hiện tợng của thời tiết gây bất lợi gây trở ngại rất lớn cho
hoạt động du lịch đó là những ngày gió mùa đông bắc thời tiết gía rét,
có ma phùn. Hay có những ngày có gió Tây Nam khô nóng oi bức
khó chịu hay xảy ra vào tháng 5,6 (khoảng từ 10 đến 14 ngày) hay là
thời tiết giông bão do ảnh hởng của các cơn bão đổ từ biển đông. Vào
các tháng 6,7,8 là thời kỳ lũ lớn, nh vậy sẽ rất bất tiện cho hoạt động
du lịch trên sông Hồng vào những tháng này. Đây là những tour du
lịch văn hóa nhng phụ thuộc tự nhiên do đó du lịch sông Hồng cũng
mang tính mùa vụ. Để khắc phục xí nghiệp cần mở ra những tuyến du
lịch đờng bộ tơng ứng để thỏa mãn đáp ứng nhu cầu của du khách.
1.3 Tài nguyên n ớc:
Lợng nớc cung cấp cho sông Hồng bao gồm tất cả các loại: nớc
ma, nớc ngầm, nớc biển tràn vào, đôi khi có cả nớc do băng tuyết ở
trên các đầu nguồn tan ra. Ngời ta gọi là sông Hồng vì nó có dòng n-
ớc đậm đặc phù sa màu đỏ nh gạch.
Lũ lụt là một trong những hiện tợng gây nhiều tác hại nghiêm
trọng đến đời sống kinh tế của c dân ven sông, ảnh hởng nhiều đến
hoạt động du lịch.
ở ven sông Hồng có hệ thống đê điều khá kiên cố đợc xây dựng
từ lâu đời để ngăn dòng nớc sông Hồng vào mùa lũ, góp phần tạo nên
cảnh quan hấp dẫn du khách trên tuyến du lịch sông Hồng.
1.4 Tài nguyên đất:
Đất phù sa sông Hồng rất màu mỡ, màu nâu tơi, thành phần cơ
giới trung bình, cấu tợng tốt, phản ứng từ trung bình đến kiềm yếu,
thích hợp với nhiều loại cây trồng nhiệt đới.
Đặc biệt dọc hai tuyến đê sông Hồng nơi mà tập trung các loại
phù sa mới. Với dòng chảy cát bùn sông Hồng tạo thành các bãi bồi

nối ven sông. Tổng lợng phù sa hàng năm trung bình là 94.46.10 mũ
6 tấn, tạo điều kiện cho thực vật ở đây phát triển rất xanh tốt.
1.5 Tài nguyên sinh vật:
Thảm thực vật và giới động vật phong phú có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng làm tăng vẻ đẹp của thiên nhiên và thu hút khách du lịch
tham quan.
Với đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa mầu mỡ dọc hai
bên bờ sông tạo điều kiện cho thực vật phát triển. Dọc hai bên bờ
sông là những thảm cỏ xanh mợt, c dân trồng ngô, trồng mía, trồng
chuối và trồng lạc, mạn Hng Yên trồng nhãn. Tất cả những bãi ngô,
bãi chuối... làm đẹp thêm cho tự nhiên lại đem lại hiệu quả kinh tế
bảo vệ môi trờng hấp dẫn khách du lịch.
Sông Hồng chứa đựng rất lớn tiềm năng về thủy sản có nhiều
loại tôm, cá, trai, ốc... trên những bãi đồi có nhiều loại chim nh cò,
diệc, le le, vịt trời, con giang, làm tăng tính đa dạng của hệ sinh thái ở
đây và làm tăng thêm vẻ đẹp của phong cảnh.
1.6 Đánh giá chung về tài nguyên du lịch tự nhiên:
Sông Hồng với hệ thống tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí
lý tởng, khí hậu trong lành tạo điều kiện thuận lợi phát triển hoạt
động du lịch.
Nằm trong khu vực có khí hậu ôn hòa trong 6 tháng (từ tháng 11
đến tháng 4) nhiệt độ rất phù hợp với điều kiện phát triển sinh lý của
con ngời (từ 17 đến 23C) và lợng ma tơng đối, so với cả năm những
tháng cuối và đầu năm nắng vừa phải, ma ít rất tốt cho con ngời tiến
hành tham quan tìm hiểu thế giới tự nhiên. Lợng nớc sông phong phú
tạo điều kiện giao thông đờng thủy để đa khách du lịch đến thăm các
làng nghề, các đền, chùa, thởng thức cảnh đẹp hai bên bờ sông. Mỗi
khi xuân về những bầy giang di c về phơng nam chống rét. Trên đờng
đi, chúng bám dọc bờ sông để kiếm mồi. Những bãi bồi có vờn hoa
cải nở rộ một màu trắng tinh khiết lung linh trong nắng. Với thảm cỏ

xanh ven đê cùng bãi mía nơng ngô... tạo nên một bức tranh phong
cảnh hài hòa sinh động. Tất cả những tiềm năng về tài nguyên tự
nhiên đó là điều kiện, là tiền đề để phát triển tour du lịch văn hóa -
sinh thái ở đây.
B. Tài nguyên du lịch nhân văn:
1. làng gốm bát tràng:
Làng gốm Bát Tràng có từ 500 năm nay (thế kỷ 15), thuộc huyện
Gia Lâm ngoại thành Hà Nội. Làng Gốm Bát Tràng cách Hà Nội 10
km về phía đông bắc, nằm trên bờ đê sông Hồng, phía bắc giáp xã
Đông D, phía nam giáp xã Kim Lan và xã Xuân Quan.
Sản phẩm gốm Bát Tràng đã đi khắp các vùng miền đất nớc và
đợc các thơng nhân á Âu xa coi là món hàng có lợi lớn. Gốm Bát
Tràng đợc trng bày ở nhiều bảo tàng trong nớc và trên thế giới. Sản
phẩm gốm đẹp, hài hòa độc đáo về hình dáng màu men nét vẽ. Trong
những năm từ 1597 đến 1863, nhiều nghệ nhân gốm Nhật Bản đã học
theo gốm Bát Tràng. Vào năm 1958 khi đào kênh Bắc Hng Hải, ngời
ta tìm thấy dấu tích của bể nớc, sân gạch, lò gốm chìm sâu dới lòng
đất 12 - 13 m. Bát Tràng nổi tiếng về sản phẩm gạch và gốm. Gốm
bằng đất sét trắng đặc biệt chỉ có ở Bát Tràng, ngời ta dùng tay xoay
thủ công tạo hình cho các sản phẩm, sau đó phơi sấy khô rồi vẽ hoa,
tráng mịn và nung trong các lò nhỏ, nhiệt độ lò nung ảnh hởng đến
màu sắc sản phẩm. Sản phẩm Bát Tràng là các chén, đĩa, bát... chất
liệu men có độ óng mợt, sâu mịn và đều đợc trang trí và vẽ họa tiết
độc đáo.
Có một số sản phẩm Bát Tràng đợc trng bày trong bảo tàng
Lịch Sử Việt Nam nh: cây đèn đợc chế tạo năm 1578 thuộc dòng gốm
men lam, l hơng chế tạo năm 1671 thuộc dòng gốm men rạn. Bát
Tràng vào đời Trần đợc gọi là xã Bát Khối ( Bát Tràng và Thổ Khối ),
dân làng Bạch Bát ( Ninh Bình ) di c ra đó, sản xuất sành sứ có tiếng.
Sản phẩm gốm Bát Tràng gắn với một câu ca nổi tiếng:

" Ước gì anh lấy đợc nàng,
để anh mua gạch Bát Tràng về xây. "
2. CHùA DÂU:
Chùa thuộc thôn Khơng Tự - xã Thanh Khơng - huyện Thuận
Thành - tỉnh Bắc Ninh cách hà nội 30 km. Chùa còn có tên gọi khác
là Pháp Vân Tự vì trong phật điện chính có pho tợng nữ thần Pháp
Vân ngồi trên tòa sen, chùa có tên chữ là Diên ứng Tự. Vào đời Lý,
chùa có tên là Thiên Định ở làng Dâu (Khơng Tự) - xã Hạnh Phúc -
huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh.
Về lịch sử xây dựng chùa: năm 580 Tì Ni Đa Lu Chi đã từng
đến truyền đạo ở đây. Khoảng đầu công nguyên, một số nhà s ấn Độ
theo đờng biển vào Luy Lâu truyền đạo, chùa trở thành trung tâm
phật giáo đầu tiên đào tạo 500 tăng ni, dịch 15 bộ kinh, làm đợc hàng
chục bảo tháp. Khi đó chùa là một am nhỏ, sau phát triển thành chùa,
tên gọi đầu tiên là Cô Châu Tự. Khoảng năm 187 - 226 thời Sỹ Nhiếp,
hệ thống tứ pháp ra đời chùa thờ bà Pháp Vân nên gọi là Pháp Vân
Tự. Năm 1313, trong một đợt hng công lớn nhất vua Trần Nhân Tông
sai trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tu sửa lại chùa với hình dáng nh ngày
nay.
Về mặt kiến trúc: chùa xây kiểu nội công ngoại quốc có trăm
gian, tháp chín tầng cầu chín nhịp. Trong khuôn viên chùa có tháp
Hòa Phong xây thế kỷ VI với ý nghĩa là một thạch trụ ngăn cản luồng
gió nghiệp chớng. Gác chuông chùa xây bằng gạch, cao ba tầng,
thành bậc tháp chạm sấu đá, thành bậc chùa có rồng đá, bệ đá ở th-
ợng điện chạm hình hoa sen. Trong gian tam bảo thờ thích ca, tòa cửu
long, tam thanh, tam thế, a di đà. Đối xứng hai bên là các vị thập
điện, hai ông hộ pháp, bát bộ kim cơng. Lan tỏa vùng ngoài hai dãy
hành lang hậu đờng là các vị thập bát la hán, đức thánh hiền, phật bà
quan âm, đức ông và nhà tổ, nhà mẫu. Chùa đợc xếp hạng di tích lịch
sử kiến trúc vào ngày 28 - 4 - 1962.

Chùa Dâu gắn liền với huyền tích Man Nơng: theo Cổ Châu
Vân Phật thơng thân sự tích Man Nơng truyện, vào thời Sỹ Vơng ở
làng Mãn Xá có cô gái là Man Nơng, nhà nghèo vì mộ phật nên đến
tu ở chùa Linh Quang hay còn gọi là Phúc Nguyên rồi nàng có thai
sinh ra một ngời con gái (hay một cái bọc). Man Nơng bèn đem bỏ
gốc cây đa rừng, ít lâu sau bão nổi lên, cây đổ trôi về thành Liên Lâu
(làng Cổ Châu?), Sỹ Vơng cho ngời kéo lên nhng không đợc. Man N-
ơng nhận ra cây mình bỏ con lấy dây buộc kéo lên, lúc xẻ cây ra thấy
có bốn danh hiệu Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, bèn cho
tạc bốn tợng pháp để thờ.
Lễ hội chùa Dâu tổ chức vào ngày mùng 8 tháng 4, là ngày
Man Nơng sinh hạ. Hội mở trong ba ngày mùng 7 đến mùng 9, có 11
kiệu rớc đi khắp 12 làng xã với nhiều trò vui thi cớp nớc, múa trống,
múa gậy múa s tử, hát chầu văn, hát chèo. Phần tế lễ có các nghi thức
đạo phật tụng kinh và kể hạnh, theo nghi lễ nông nghiệp là thờ tứ
pháp, trong hội có các đám rớc nh rớc đón, rớc chào, rớc đa của các
trai gái đợc chọn từ 12 làng trong tổng. Sáng mùng 8, các thôn rớc t-
ợng ba bà Pháp Vũ (chùa đậu), Pháp Lôi (bà tớng chùa Phi Tớng),
Pháp Điện (bà Dàn chùa Trí Quả) về chùa Dâu (chùa Thiên Định) hội
với chị cả Pháp Vân bà Dâu, đến 12 h tra diễn ra cuộc thi cớp nớc
giữa bà Dâu và bà Đậu, sau đó đám rớc bốn bà về chùa tổ (phật Man)
bái mẹ phật mẫu Man Nơng. Sáng mùng 9 rớc bốn chị em chào mẹ
rồi ai về chùa đó, trong hội có nhiều trò: đánh gậy, múa s tử, hóa
trang rùa hạc, múa trống, đấu vật, đánh cờ ngời, đốt pháo bông.
3. chùa keo:
Chùa Keo thuộc thôn Giao Tất - làng Keo - Kim Sơn - huyện Gia
Lâm (Hà Nội), chùa có tên chữ là Trùng Nghiêm Tự. Làng Keo có
tên cổ là Cổ Giao thuộc huyện Long Biên - quận Giao Chỉ, làng có
nghề nấu keo da trâu. Chùa Keo thờ bà Keo - Pháp Vân. Theo truyền
thuyết kể lại xa kia đất Luy Lâu đã tạc xong bốn pho tợng phật Pháp

Vân, Pháp Vũ Pháp Lôi, Pháp Điện nhng tô tợng cha xong. Nhiều thợ
các nơi đến sơn nhng sơn không ăn, tốp thợ làng Keo vào làm thì việc
đợc hoàn thành tốt. Khi việc xong, hiệp thợ Keo thấy một khúc gỗ
thừa khi tạc bốn tợng đã xin về, bốn tráng đình Luy Lâu xin khiêng
nhng không nổi, nhng chỉ hai ngời thợ làng Keo khiêng đợc lên rất
nhẹ nhàng. Thấy lạ, làng quyết định lấy khúc gỗ thừa để tạc tợng và
pho tợng Pháp Vân đợc ra đời giống với pho ở chùa Dâu nhng nhỏ
hơn.
Về mặt kiến trúc, tam quan chùa đợc xây kiểu nghi môn của
triều Nguyễn. Thợng điện là kiểu nhà bốn mái, góc đao đơn hình
cách điệu, kiến trúc mở cửa đầu hồi, bộ vì thợng điện kiểu chồng r-
ờng. Chùa có hậu cung và tháp tam phẩm liên hoa xây theo nghệ
thuật triều Nguyễn, ngoài ra còn có điện mẫu và nhà thờ tổ cũng
mang phong cách triều Nguyễn. Trong chùa có tợng quan âm thiên
thù thiên nhãn phong cách nghệ thuật thế kỷ XVII, có bia thời Hoàng
Định (1616). Chùa keo đợc xếp hạng di tích lịch sử kiến trúc nghệ
thuật vào ngày 21- 6 - 1993.
4. đình chèm:
Đình Chèm thuộc làng Thụy Phơng - huyện Từ Liêm, bên hữu
ngạn sông Hồng thuộc Hà Nội. Đình do đô hộ Triệu Xơng đời Đờng
xây dựng cuối thế kỷ VIII.
Đình thờ Lý Ông Trọng hay còn gọi là đức thánh Chèm là ngời
xã Thụy Phơng - huyện từ liêm ngoại thành Hà Nội. Ông thuở nhỏ có
tên là Lý Thân, đến khi trởng thành lấy tên là Ông Trọng, là một ngời
thông minh văn võ kiêm toàn, cơng trực giúp nớc trừ ngoại xâm. Ông
đợc vua Thục phong tớc đại vơng, khi qua đời đợc triều đình lập đền
thờ, phong tặng thợng đẳng thiên vơng.
Về mặt kiến trúc, đình Chèm có bố cục nội công ngoại quốc h-
ớng về phía bắc và nằm sát bờ sông Hồng. Từ phía bờ sông Hồng đi
vào ta bắt gặp tứ trụ rồi đến tam quan, qua sân là chính đình bố cục

hình chữ công. Bên trong đình đợc trang trí tinh vi, với cấu trúc vì
kèo gỗ. Hậu cung đình có đặt hai bức tợng vợ chồng Lý Thân bằng
gỗ sơn son thếp vàng. Đình chèm là di tích lịch sử văn hóa đợc xếp
hạng năm 1990. Lễ hội đình đợc tổ chức từ 14 đến 16 tháng 5, để t-
ởng nhớ Lý Thân (Lý Ông Trọng) và vợ là Bạch Tính Cung mà hai t-
ợng trong đền đợc gọi là đức ông và đức bà.
Có một sự tích theo sách cổ ghi chép lại rằng: Vào thời Hùng
Vơng thứ 18 ở làng Thụy Phơng có một thanh niên tên gọi Lý Thân
sức khỏe hơn ngời. Trong làng có một tên ác bá, Lý Thân đã khuyên
bảo hắn nhiều lần nhng hắn không nghe. Một hôm không thể chịu nổi
hành động gian ác của hắn, Lý Thân đã nắm cổ hắn quật chết. Đáng
lẽ giết ngời thì phải đền mạng nhng vua Hùng tiếc Lý Thân là ngời
khỏe mạnh nên tha tội. Đến thời An Dơng Vơng ở bên Trung Quốc,
Tần Thủy Hoàng sau khi thống nhất đất nớc đem quân xâm lợc nớc
ta. Để thoát cơn binh lửa, An Dơng Vơng đem nhiều của cải và ngời
để tiến Tần trong đó có cả Lý Thân. Thấy Lý Thân là ngời to lớn lại
nhiều mu mẹo, nhà Tần liền bổ làm Tự Lộ Hiệu, chức quan coi việc
trị an kinh đô Hàm Dơng. Lúc bấy giờ ở bắc Trung Quốc, quân Hung
Nô thờng vợt biên quấy phá. Tần Thủy Hòang sai Lý Thân mang
quân trấn giữ đất Lâm Thao (tỉnh Cam Túc ngày nay). Nghe tin Lý
Thân là ngời to lớn sức khỏe hơn ngời, quân Hung Nô sợ hãi phải rút

×