Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Huy động các nguồn vốn trong nền Kinh tế thị trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.55 KB, 73 trang )

Lời nói đầu
Đề tài huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế là một đề tài mà em đã
chọn để nghiên cứu .Đề tài viết về thực trạng huy động các nguồn vốn trong
nền kinh tế nớc ta ngững năm gần đây và một số định hớng kinh tế của Nhà
Nớc cho việc huy động vốn trong thời gian tới .
Đây là một đề tài rất rộng, nhng do hạn chế của đề tài và khả năng có hạn,
đề tài đợc viết làm hai phần :
1, Đặt vấn đề
2, Giải quyết vấn đề
Trong phần giải quyết vấn đề, nó đề cập tới :
Các nguồn vốn trong nền kinh tế thị trờng khái niệm vai trò, khả
năng khai thác
Các nguồn vốn đã đợc khai thác ở Việt Nam
Một số định hớng cho vấn đề huy động vốn ở nớc ta
Mặc dù dới sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo, em đã cố gắng thu
thập tài liệu để làm bài, song bài viết chắc còn nhiều thiếu sót .Em rất mong
đợc sự chỉ bảo giúp đỡ của thầy giáo .

Em xin chân thành cảm ơn thầy
1
Phần I : Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển
đáng mừng .Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao so với các nớc trên thế giới và
trong khu vực .Tuy nhiên để trở thành một nớc phát triển, một con rồng Châu
á thì vẫn còn rất nhiều khó khăn phía trớc .Trong vô vàn khó khăn đó thì vốn
là một khó khăn cơ bản cần đợc giải quyết
Để tăng trởng đơng nhiên là phải cần đến vốn đầu t, muốn tăng trởng càng
nhanh thì lợng vốn đầu t phải càng lớn .Tơng quan giữa hai biến số này đợc
xác định bằng hệ số ICOR (tỉ lệ giữa vốn đầu t và giá trị sản phẩm gia tăng
do đầu t )Trong giai đoạn tới nớc ta đang đứng trớc một thách thức gay gắt


.Điêmt mấu chốt của thách thức đó là làm sao có đợc sự tăng trởng kinh tế
cao, liên tục .Sức ép tăng từ chính các yêu cầu nội tại (xuất phát điểm thấp,
dân số đông, tốc độ tăng trởng dân số cao, bớc vào quỹ đạo phát triển hiện tại
muộn ...)từ hoàn cảnh quốc tế của sự phát triển (thời đại tốc độ dịch chuyển
nhanh, nằm giữa một khu vực có tốc độ tăng trởng và mức độ năng động cao
nhất thế giới ...)đặt ra những yêu cầu hết sức căng thẳng cho công cuộc tăng
trởng kinh tế nớc ta.Có thể nói, thực chất của vấn đề ở nớc ta là :tụt hậu là
nguy cơ có thật và luôn đe doạ .
Các nớc phát triển đi trớc để lại một kinh nghiệm là: muốn có tốc độ phát
triển kinh tế nhanh thì phải chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế theo hớng Công
nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH ). Nớc ta hiện nay, quá trình CNH
HĐH đang ở giai đoạn đầu, nhu cầu về vốn để đổi mới công nghệ và phát
triển là rất lớn
Nh vậy vốn trong nền kinh tế nớc ta đang là một vấn đề cần thiết và cấp
bách .Muốn có đợc khối lợng vốn đủ để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thì
vấn đề Huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là
vấn đề quan trọng đầu tiên .Chiến lợc huy động vốn có ý nghĩa quan trọng
đối với việc thực hiện thành công các chiến lợc kinh tế xã hội .
2
Chúng ta cần phải tìm ra các nguồn vốn có khả năng huy động và xác định
đợc những nguồn vốn chủ đạo .Để giải bài toán về vốn, phải coi trọng cả hai
hình thức tạo vốn từ trong nớc và ngoài nớc .
Đứng trớc xu thế hội nhập khu vực và thế giới, việc cạnh tranh về vốn
ngày một gay gắt .Điều đó đòi hỏi phải đa ra những phơng pháp thích hợp để
huy động một cách có hiệu quả các nguồn vốn phục vụ cho nền kinh tế .Vấn
đề Huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam là
một vấn đề đòi hỏi sự quan tâm không ngừng của Đảng, Nhà nớc cũng nh
tất cả các cấp các nghành
phần II :giải quyết vấn đề
3

Chơng I
Các nguồn vốn trong nền kinh tế thi trờng và các nhân tố ảnh hởng tới
khả năng huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế.
Trong chơng này ta sẽ xem xét tới kháI niệm cơ bản về vốn, nguồn vốn
nói chung; vai trò của vốn trong nền kinh tế; việc phân loại nguồn vốn; và
từng nguồn vốn cụ thể. Trong từng nguồn vốn cụ thể, chúng ta sẽ phân tích
về đặc đIểm, nội dung của nguồn vốn đó, đồng thời cũng sẽ phân tích khả
năng khai thác và các nhân tố ảnh hởng tới khả năng huy động từng nguồn
vốn này
I Khái niệm, vai trò của vốn và nguồn vốn.
1.Khái niệm về vốn và nguồn vốn
*)Vốn là một khối lợng tiền tệ nào đó đợc đa vào lu thông với mục đích
kiếm lời .Số tiền đó đợc sử dụng muôn hình muôn vẻ, nhng suy cho cùng
là để mua sắm t liệu sản xuất và trả công cho ngời lao động, nhằm hoàn
thành công việc sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ nào đó với mục đích là thu
về số tiền lớn hơn hoặc số tiền ban đầu .
*)Nguồn vốn chính là nơi mà từ đó có thể khai thác đợc một số lợng vốn
nào đó để phục vụ cho nhu cầu của các hoạt động kinh tế xã hội .
2.Vai trò của vốn trong nền kinh tế
Trớc hết, ta có thể nói rằng, vốn là một trong năm yếu tố quan trọng
nhất trong mọi quá trình sản xuất đó là :nhân lực, vật lực, tài lực (vốn ),
thông tin và sự quản lý .Nếu thiếu vốn thì quá trình sản xuât sẽ không thể đợc
tiến hành
Vốn cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng đối vơi các nớc đang phát triển
nói chung, và Việt Nam nói riêng để các nớc này có thể tiến hành đổi mới
nền kinh tế, đa nền kinh tế tiến kịp với các nớc phát triển .Việt Nam là một
nớc tiến hành CNH HĐH muộn so với thế giới, mặt khác lại có xuất phát
4
điểm thấp, đó là những khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế .Để khắc
phục những khó khăn này thì vốn đóng vai trò rất quan trọng .Nớc ta cần phải

có một lợng vốn lớn để xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng, đào tạo nâng
cao chất lợng nguồn nhân lực và đôi rmới thiết bị công nghệ cho quá trình
sản xuất .Nền kinh tế không thể phát triển đợc nếu thiếu một cơ sở hạ tầng
thuận lợi, đồng bộ .Cơ sở hạ tầng của nớc ta hiện nay tuy đã có những tiến
bộ song vẫn đang ở mức thấp kém .Đó là một yếu tố làm giảm tính hấp dẫn
của các nhà đầu t nớc ngoài .Nguồn nhân lực nớc ta có rất nhiều lợi thế song
tay nghề lại thấp .Máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất phần lớn
là lạc hậu so với các nớc phát triển ...Tất cả những điều đó đòi hỏi Nhà Nớc
phải có các giảI pháp thích hợp để huy động đợc một lợng vốn đủ lớn để,
thực hiện việc đi trớc đón đầu .
3 .Phân loại nguồn vốn
Có một số cách đẻ phân loại nguồn vốn dựa vào tính chất của chúng cũng
nh nội dung, mục đích nghiên cứu .Xét về mặt định lợng, có ba nguồn
vốn chủ yếu có thể huy động cho đầu t phát triển là :
3.1Nguồn vốn Nhà Nớc
Nguồn này bao gồm :
Ngân sách Nhà Nớc
Vốn trong các doanh nghiệp Nhà Nớc
Vốn tài sản công, tài sản quốc gia
3.2Nguồn vốn trong dân c
3.3Nguồn vốn nớc ngoài :gồm bốn bộ phận cấu thành chủ yếu là:
Nguồn ODA
Nguồn vay thơng mại
Nguồn kiều hối
5
Nguồn vốn FDI
Dới đây, ta sẽ đi vào xem xét về đặc điểm, khả năng khai thác và các
yếu tố ảnh hởng của từng nguồn vốn cụ thể
II Các nguồn vốn từ trong nớc
1. Nguồn vốn Nhà nớc

Nguồn này bao gồm :
1.1 Ngân sách Nhà nớc
*) Về hình thức NSNN là một bảng tổng hợp các khoản thu và các
khoản chi của Nhà nớc trong một năm tài chính theo dự toán ngân sách đã
duyệt ( thông thờng một năm tài chính đợc tính từ 1/1-31/12 )
*)Về bản chất kinh tế thì NSNN thể hiện các quan hệ kinh tế giữa Nhà
nớc với các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp, các tầng lớp
dân c, các tổ chức trung gian tài chính, thị trờng tài chính .
Vai trò của NSNN: Huy động nguồn tài chính, đảm bảo nhu cầu chi
tiêu của Nhà nớc .Nó thông qua các nguồn thu từ thuế, lệ phí, vay nợ,
viện trợ để hình thành nên quỹ NSNN và từ quỹ này Nhà nớc dùng để chi
tiêu, để thực hiện các chức năng của mình .Để thực hiện tốt các vai trò naỳ
thì yêu cầu đặt ra đối với thu NSNN là :
- Thứ nhất :mức động viên các nguồn tài chính từ các đơn vị cơ sở để
hình thành nguồn thu của NSNN phải phù hợp .
- Thứ hai: các công cụ đợc sử dụng tạo nguồn thu cho NSNN và thực
hiện các khoản chi NSNN phải phù hợp
- Thứ ba: tỉ lệ động viên của NSNN trên tổng sản phẩm quốc dân phải
hợp lý .NSNN còn có vai trò quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế
xã hội .Nó đợc thể hiện trong ba nội dung cơ bản sau
6
- Thứ nhất: kích thích sự tăng trởng kinh tế .Nhà nớc sẽ sử dụng thuế
và chi đầu t để hớng dẫn, kích thích và tạo sức ép đối với các chủ
thể của các hoạt động kinh tế .Vận dụng một thuế suất hợp lý sẽ có
tác dụng hớng dẫn, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng
hoạt động kinh doanh tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh, thu
hút vốn đầu t và định hớng đầu t của khu vực doanh nghiệp .
- Thứ hai: điều tiết thi trờng giá cả, chống lạm phát .Nhà nớc sẽ sử
dụng các chính sách Ngân sách để can thiệp vào thị trơng thông qua
các khoản chi của NSNN dới hình thức tài trợ vốn, trợ gía và sử

dụng các quỹ dự trứ Nhà nớc về hàng hoá và dự trữ tài chính .
- Thứ ba :điều tiết thu nhập để thực hiện công bằng xã hội, Để thực
hiện vai trò này, NSNN sẽ áp dụng một mức thuế thu nhập hợp lý
để đánh vào những ngời có thu nhập cao, lamf giảm bớt chênh
lệch, rút ngắn khoảng cách giữa ngời giàu và ngời nghèo trong xã
hội .
NSNN đợc hình thành trên tất cả các khoản thu mà có .Để quản lý các
nguồn thu tốt ngời ta phải tiến hành phân loại các nguồn thu .
- Nếu dựa vào nguồn hình thành thì phân thành :
Nguồn thu trong nớc
Nguồn thu ngoài nớc
- Nếu dựa vào hình thức thu thì phân thành :
Thu trong cân đối (thu tích cực ): đây là các khoản thu từ thuế,
lợi tức cổ phần của Nhà nớc, từ việc Nhà nớc kinh doanh, từ bán tài
sản của Nhà nớc, ...
Thu để bù đắp thiếu hụt (thu để cân đối ): đây là khoản thu từ nợ,
viện trợ, phát hành giấy bạc .
Chi NSNN có thể đựoc chia làm 5 loại chi chính
7
- Chi cho đầu t phát triển kinh tế
- Chi cho văn hoá xã hội
- Chi cho quốc phòng
- Chi để quản lý hành chính Nhà nớc
- Chi cho việc dự trữ và trả nợ
Khi chính phủ chi tiêu nhiều hơn thu sé phát sinh thâm hụt NSNN
.Thâm hụt NS không nhất thiết là một điều xấu .Thực tế nhiều kinh tế gia
khuyến khích chính phủ can thiệp mỗi khi nền kinh tế suy sụp vì chính phủ
mua hàng hoá và dịch vụ thì nạn thất nghiệp sẽ không trầm trọng nh khi
chính phủ không làm gì cả .
Ngợc với thâm hụt NS là thặng d NS .Có quan điểm cho rằng: trong thời

kỳ kinh tế tốt lành, chính phủ phải kiêm chế chi tiêu, không phải chi vì
nền kinh tế có thể tự phát triển mà còn do chi tiêu d thừa của chính phủ sẽ có
thể gây lạm phát .
Do thuế là một nguồn thu chủ yếu của NSNN ( chiếm hơn 90 % )cho
nên việc huy động vốn NSNN phu thuộc rất nhiều vào chính sách thuế .Cải
cách thuế có tác động trực tiếp tới NSNN, việc miễn giảm thuế cần đi đôi
với việc mở rộng phạm vi và đối tợng nột thuế nhằm bào đảm quy mô của
NSNN .Nói chung, có rất nhiều nhân tố làm ảnh hởng tơí NSNN, nó bao
gồm tất cả những hoạt động mà từ đó Nhà nớc có thể thu đợc các khoản thuế,
lệ phí, hay tất cả các khoản thu bằng tiền khác
1.2 Vốn trong các DNNN và vốn tài sản công, tài sản quốc gia .
Đây là nguồn lực vật chất to lớn nhất của Nhà nớc, nguồn vốn này do
các doanh nghiệp Nhà nứoc quản lý .Ngoài ra nguồn tài sản công ở dạng
tiềm năng là tài sản Nhà nứoc do các cơ quan hành chính sự nghiệp, đơn vị
lực lợng vũ trang, cơ quan Đảng, đoàn thể quản lý
8
Những tài nguyên quốc gia ở trên, dới mặt đất, mặt nớc là không
thể ớc tính đựoc hết do đợc khảo sát tờng tận và cha có đinhj giá trị chính
xác, đầy đủ .
Để huy động đợc nguồn vốn này thì đòi hỏi phải có sự quản lý hiệu quả
ở các doanh nghiệp Nhà nớc .Tiếp tục thực hiện việc sắp xếp lại các
DNNN .Quản lý tốt các tài sản công, tài sản quốc gia .Mặt khác cần đâỷ
nhanh công tác thăm dò tìm kiếm và khai thác các tài nguyên thiên nhiên sẵn
có. Nguồn vốn này chịu ảnh hởng chủ yếu từ sự quản lý của Nhà nớc, của
bộ máy cán bộ Nhà nớc có liên quan, có thẩm quyền quyết định
2 .Nguồn vốn trong dân c
Đây là nguồn vốn tích kiệm trong các hộ gia đình dới dạn tiền hoặc các
tài sản có giá :vàng, bạc, đá quý .đồ cổ ...cha đợc huy động vào quá
trình sản xuất .
Theo điều tra và ớc tính của bộ Kế hoạch đầu t và Tổng cục thống kê,

nguồn vốn trong dân hiện có từ 6-8 tỷ $ trong đó
- 44% của dân là để dành mua vàng ngoại tệ
- 20% là mua nhà đất, cải thiện điều kiện sinh hoạt
- 17% là gửi tích kiệm chủ yếu là ngắn hạn
- 19% là đợc dùng trực tiếp cho các dự án đầu t .chủ yếu là ngắn hạn .
Nh vậy chỉ có khoảng 36 % vốn hiện có trong dân là đợc huy động cho
đâu t phát triển .Vốn trong dân c hiện vẫn là nguồn vốn có tiềm năng vốn và
khả năng khai thác cao .
Khi thu nhập quốc dân trên đầu ngời tăng lên thì lợng vốn trong dân
cũng tăng theo. Nh vậy, cùng với sự tăng lên của thu nhập quốc dân thì
nguồn vốn trong dân c cũng ngày một lớn .Trong tơng lai đây cũng là nguồn
vốn quan trọng để phát triển kinh tế .
9
Nhân tố ảnh hởng tới khả năng huy động nguồn vốn này chủ yếu là các
chính sách khuyến khích đầu t t nhân phù hợp từ phía Nhà nớc; lòng tin của
ngời dân đối với Nhà nớc; các chính sách vĩ mô của Nhà nớc; đồng thời phải
có sự hiểu biết của ngời dân đối với công việc kinh doanh, làm kinh tế
3 .Nguồn vốn sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn .
Đây thực chất cũng là một nguồn vốn mà chúng ta cần phải chú ý .sử
dụng có hiệu quả các nguồn vốn sẽ đem lại các mối lợi nh :tích kiệm chi phí
;làm tăng tốc độ quay vòng vốn ;tạo ra niềm tin và sự hào hứng cho các nhà
đầu t từ đó sẽ có khả năng tiếp tục huy động đợc các luồng vốn lớn ...Ngoài
ra nó còn đem lại nhiều lợi ích về mặt xã hội khác mà không thể tính đợc hết
.Huy động vốn là một việc cần thiết và cấp bách, song sử dụng một cách
có hiệu quả các nguồn vốn lại là một vấn đề quan trọng nhất đối với mọi
quôc gia .Nó là một vấn đề hết sức khó khăn đòi hỏi phải có sự quản lý
thống nhất của Nhà nớc, các cấp, các ngành và cả tinh thần trách nhiệm
của mỗi ngời lao động .Nó đòi hỏi phải có đầy đủ các chuyên gia am hiểu
những vấn đề về kinh tế, xây dựng, đầu t
Trong điều kiện hiện nay sử dụng hiệu quả các nguồn vốn là một nguồn

vốn quan trọng .Nó vừa làm tăng lợng vốn do những lợi ích nó đem lại,
vừa tạo uy tín để thu hút các nguòn vốn khác.
Việc huy động có hiệu quả nguồn vốn này là rất khó khăn. Nó là kết quả
của việc quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong nền kinh tế.
Nh vậy việc quản lý vốn nói riêng và quản lý kinh tế nói chung là nhân tố
quan trọng nhất tác động tới việc huy động nguồn vốn này. Nguồn vốn này
có đợc huy động hay không là phụ thuộc rất lớn vào yếu tố khoa học kết hợp
với yếu tố nghệ thuật trong công việc quản lý.
III. Các nguồn vốn từ nớc ngoài
Nguồn vốn từ nớc ngoài đa vào các nớc đang phát triển đợc thực hiện qua
nhiều hình thức
1. Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODF).
10
Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế, chính phủ (hoặc các
cơ quan đại diện chính phủ )cung cấp .Các tổ chức quốc tế nh :chơng trình
phát triển liên hợp quốc (UNDP)Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nhóm ngân
hàng thế giới (WB) -bao gồm các ngân hàng tái thiết và phát triển kinh tế (
IBRD), Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA), ngân hàng phát triển Châu
Phi (AFDB), Quỹ xuất khẩu dầu lửa của khối OPEC, các quỹ và hiệp hội
phát triển khác nhau nh :quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), uỷ
ban hỗ trợ phát triển (DAC)...cùng các chính phủ là các đối tợng cung cấp
chủ yếu .
Đặc điểm của các loại vốn này là mức u đãi về lãi suất, thời hạn vay dài,
khối lợng vốn vay tơng đối lớn .
Nguồn ODF bao gồm: viện trợ phát triển chính thức (ODA) và các hình
thức ODF khác nhau .ODA chiếm tỉ trọng chủ yếu trong nguồn ODF .
Nguồn ODA Với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triẻn nó mang tính
u đãi cao hơn bất cứ nguồn tài trợ nào khác .Thông thờng trong ODA có một
phần là viện trợ không hoàn lại .Phần này khoảng dới 25%tổng số .Yếu tố
cho không đợc xác định dựa vào việc so sánh mức lãi suất viện trợ với mức

lãi suất tín dụng thơng mại .
Mục tiêu tổng quát của ODF là hỗ trợ các nớc nghèo thực hiện những ch-
ơng trình phát triển và tăng phúc lơị của mình. Tuy nhiên, tính u đãi dành
cho loại vốn này thờng đi kèm các điều kiện ràng buộc tơng đối khắt khe(tính
hiệu quả của dự án, thủ tục chuyển giao vốn và thanh toán ...). Đôi khi ODA
nhất là các khoản do chính phủ cung cấp thờng đi kèm các ràng buộc nào đó
về chính trị, xã hội, quân sự...với những điều kiện đó, không phải nớc
nào cũng có thể nhận đợc viện trợ hoặc sử dụng có hiệu quả cao trong hoàn
cảnh riêng của mình. Vốn để là chỗ trong một số trờng hợp, các điều kiện,
về thực chất là yêu sách của các nớc cung cấp viện trợ mà các nhận viện trợ
không thể đáp ứng ..Chẳng hạn nh các vấn đề về nhân quyền, về định hớng
xã hội hoặc thoả mãn các lợi ích cục bộ về kinh tế và an ninh của nớc cung
cấp viện trợ .Ngay cả về mặt kinh tế, nhiều dự án tài trợ do đi tìm một số
11
ràng buộc nh phải mua hàng hoá, thiết bị công nghệ kỹ thuật hay thuê
chuyên gia từ chính nơi cung cấp viện trợ, có giá trị thực tế lớn hơn nhiều
so với gía trị thcj tế trong hiệp định và đợc thực hiện mà không kèm theo
những ràng buộc đó .
Nhận xét về tình hình này, một số chuyên gia kinh tế học phát triển của
trờng đại học Havert (Mỹ )viết ...bên cấp viện trợ và các nguồn vốn chính
thức khác thờng cố gắng lợi dụng sự tơng hợp của mình nh một đòn bẩy để
đạt đợc các mục tiêu chính sách riêng .Họ gắn quỹ viện trợ với việc mua
hàng hoá và dịch vụ ở nớc họ nh một biện pháp nhằm tăng cờng khả năng
làm chủ thị trờng xuất khẩu và giảm bớt tác động của viện trợ đối với cán cân
thanh toán ... các nớc cấp viện trợ cả đa phơng và song phơng đều sử dụng
viện trợ làm công cụ buộc các nớc đang phát triển phải thay đổi chính sách
phát triển cho phù hợp với lợi ích của bên cấp viện trợ
Nh vậy để nhận đợc loại tài trợ hấp dẫn này với thiệt thòi ít nhất, cần
phải xem xét dự án tài trợ trong điều kiện tài chính tổng thể .Nếu không,
việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài trong nền

kinh tế .Điều đó còn hàm ý rằng ngoài những yếu tố thuộc nội dung dự án tài
trợ, còn cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa có nghệ thuật thoả thuận vừa
có thể chấp nhận đợc vốn, vừa bảo tồn đợc các mục tiêu có tính nguyên tắc
của mình .
Nguồn vốn ODA chiêm sphần chủ yếu trong ODF và ODA là một nguồn
vốn rất quan trọng để phát triển kinh tế .Cơ cấu ODA theo ngành và lĩnh vực
của từng nớc tài trợ có khác nhau, song nhìn chung các nhà tài trợ cũng
đều quan tâm tới giáo dục, y tế, vận tải, , viễn thông, hỗ trợ chơng
trình ... các nhà tài trợ cũng không quên dành một phần đáng kể trong ODA
để xoá nợ .ODA là nguồn vốn chỉ dành riêng cho các nớc đang phát triển,
vì mục tiêu phát triển .
Với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển, ODA mang tính u đãi cao
hơn bất cứ hình thức tài trợ nào khác .Tuy nhiên mỗi nớc cung cấp viện trợ
đều có chính sách riêng của mình, tập chung vào một số lĩnh vực mà họ
12
quan tâm hay có khả năng (về công nghệ, kinh nghiệm quản lý ...)Đồng
thời mục tiêu u tiên của các nớc cung cấp ODA cũng có thể cung cấp theo
từng giai đoạn cụ thể .Vì vậy nắm đợc hớng u tiên và tiềm năng của các nớc,
các tổ chức cung cấp ODA cũng có thể thay đổi trong từng giai đoạn cụ
thể .Vì vậy nắm đợc các hớng u tiên và tiềm năng của các nớc, các tổ chức
cung cấp ODA là một điều rất cần thiết .
Kể từ khi gia đời đến nay viện trợ luôn chữa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại
song song
Thứ nhất :thúc đẩy tăng trởng bền vững và giảm nghèo đói ở những nớc
đang phát triển
Thứ hai :tăngcờng lợi ích chính trị của các nớc tài trợ .Các nớc phát triển
sử dụng ODA nh một công cụ chính trị, xác định vị trí và ảnh hởng của
mình tại các nớc và khu vực tiếp nhận ODA
Đánh giá bản chất ODA phải ghi nhớ rằng đó là nguồn vốn có khả năng
gây nợ .Khi tiếp nhận và sử dụng vốn ODA, do tính chất u đãi nên gánh

nặng nợ nần thờng không thấy ngay .Sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA
không có khả năng đầu t trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu,
trong việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ .Do đó khi hoạch định
chính sách phải phối hợp các loại nguồn vốn để tăng cờng sức mạnh kinh tế
và khả năng sản xuất .
Nguồn vốn ODA đối với nớc ta hiện nay vẫn có một sức hấp dẫn thậm
chí còn hơn cả FDI .Tuy nhiên tài trợ phát triển chính thức là thị trờng vốn
đặc biệt căng thẳng về nguồn cung và mang tính cạnh tranh cao .Để có thể
tiếp tục nhận đợc khối lợng ODA mong muốn, có những chính sách kịp
thời phù hợp để giải quyết các vấn đề nh: nâng cao tốc độ giải ngân,
chuẩn bị tốt vốn đối ứng, tăng cờng năng lực của nhóm dự án ODA ...Đó
cũng là những yếu tố nhằm nâng cao lòng tin của các nớc, tổ chức cung
cấp ODA cho nớc tiếp nhận ODA và là những yếu tố trực tiếp tác động đến
khả năng huy động nguồn vốn này. Ngoài ra, những mối quan hệ ngoại
giao hữu nghị, tăng cờng tình bạn với các quốc gia trong xu hớng khu vực
13
hoá, toàn cầu hoá cũng là một yếu tố nhằm nâng cao khả năng huy động
nguồn vốn ODA trong thời gian tới.
2.Nguồn vay t nhân .
Đây là nguồn vốn mà bên cho vay là cá nhân hoặc tổ chức ngời nớc
ngoài .Các điều kiện u đãi dành cho loại vốn này không dễ dàng nh ODF
.Song bù lại, nó có u diểm rõ ràng là hầu nh không gắn với các ràng buộc
chính trị xã hội .Tuy vậy thủ tục khắt khe, thời hạn trả nợ nghiêm ngặt
mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nớc nghèo .
Bộ phận lớn nhất của vốn vay này là từ các NHTM trên thế giới .Do mức
lãi suất cao cũng nh sự thận trọng trong kinh doanh NH (tránh rủi ro do tình
hình bất ổn định ở nớc đi vay, của thị trờng thế giới hoặc của xu hớng lãi
suất quốc tế ) vốn đợc sử dụng chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu xuất nhập
khẩu và thờng là ngắn hạn .
Một bộ phận quan trọng khác của loại vốn vay này đợc dùng để đầu t

phát triển và mang tính dài hạn .Tỉ trọng cua vốn dài hạn trong tổng số có thể
tăng lên đáng kể nếu triển vọng phát triển lâu dài, đặc biệt là tăng trởng
xuất khẩu của nớc đi vay là sáng sủa .
Cũng nh ODF, nguồn vốn vay t nhân sẽ phát sinh các khoản nợ cho n-
ớc đi vay .Trong không ít trờng hợp các khoản nợ này tạo thành gánh nặng
khủng khiếp cho các nớc đang phát triển .Nhiều nứoc đang phát triển đang
lâm vào cảnh nợ nớc ngoài chồng chất và ngày càng mất khả năng trả nợ
.Tình trạng này, ở những thời điểm gay cấn có thể gây ra khủng hoảng nợ
tonà cầu, đe doạ sự tồn tại của hệ thống tài chính quốc tế .
Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 Châu A là một ví dụ mới nhất
.Đây là một cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đố nhanh
chóng lan ra các nớc trong khu vực và trên thế giới .Nguyên nhân của cuộc
khủng hoảng này là do Thái Lan nói riêng và các nơc trong khu vực Đông
Nam A nói chung đã quá dễ dãi, không kiểm soát các nguồn vốn ngắn hạn
14
đổ vào nớc mình. Đó là những đồng tiền nóng " rất nguy hại đối với nớc
đang phát triển qúa nôn nóng với việc tăng tỉ lệ tăng trởng kinh tế .
Nguồn vay t nhân là nguồn vay quan trọng để đáp ứng các yêu cầu về
xuất-nhập khầu .Tuy nhiên, nó thờng là ngắn hạn do đó Nhà nớc cần kiểm
soat nguồn vốn này một cách chặt chẽ .Tuy nhiên nếu nền kinh tế có triển
vọng phát triển trong dài hạn thì bộ phận vay dài hạn trong nguồn vốn này sẽ
đợc tăng lên, lúc đó nó không chỉ dùng cho yêu cầu về xuất nhập khẩu mà
còn dùng để phát triển sản xuất .Nếu tình hình xuất nhập khẩu tăng lên thì
loại vốn này sẽ đợc đổ vào nhiều hơn .
Nếu mức lãi suất của nớc tiếp nhận vốn nớc ngoài so với lãi suất quốc tế
càng cao thì sức hút đôí với dòng vốn vay này chảy vào càng mạnh. Ngoài ra
s giảm thấp tơng đối của lãi suất quốc tế còn đồng nghĩa với sự giảm xuống t-
ơng ứng cuả khối lợng lãi phải trả cho nớc ngoài. Trong điều kiện toàn cầu
hoá và mở cửa, mức lãi suất trong nớc tơng đối cao hơn còn là vũ khí hiệu
nghiệm để chính phủ có thể bảo vệ đọc nguồn lực khan hiếm vào bậc nhất

của các nớc nghèo, đó là vốn
Tỷ giá hối đoái là một yếu tố quan trọng bậc nhất đối với việc thu hút
vốn từ nguồn vay t nhân. Cả nguyên tắc lý thuyết lẫn kinh nghiệm thực tiễn
đều xác nhận rằng: khi tỷ giá hối đoái càng mềm, tức là khả năng sinh lợi
từ xuất khẩu càng lớn thì sức hấp dẫn với vốn nớc ngoài càng lớn .Vấn đề là
ở chỗ một nớc có tăng trởng xuất khẩu cao thì khả năng trả nợ của nó cũng
sẽ bảo đảm hơn. Khi đó đối với bên cho vay ( cũng nh với các nhà đầu t ),
độ mạo hiểm sẽ giảm xuống.Hơn thế, trong mô thức tăng trởng kinh tế hiện
đại, tăng trởng xuất khẩu cũng đồng nghĩa với tăng trởng kinh tế nói chung.
Một tỷ giá hối đoái phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nớc sẽ tạo
ra khả năng thúc đẩy xuất khẩu, vì thế có vai trò trực tiếp to lớn đối với
việc huy động thật hiệu quả nguồn vốn
Trong những hoàn cảnh cụ thể, việc tăng hay giảm lãi suất hay làm tỷ
giá hối đoái cứng hoặc mềm hơn nhằm mục tiêu mở rộng dòng vốn nơc ngoài
chảy vào phải đặt trong giới hạn không đợc phá vỡ các mục tiêu cơ bản khác
15
của chính sách tiền tệ và sự ổn đinh vĩ mô .Ngoài ra, vốn vay t nhân còn
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh: mức độ ổn định của tiền ;tỉ lệ lạm
phát ;môi trờng pháp lý ;năng lực tăng trởng của nền kinh tế ;tình hình nợ n-
ớc ngoài ...
Nguồn vốn vay t nhân ở nớc ta hiện nay cha đợc khai thác một cách có
hiệu quả .Trong giai đoạn tới, với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế
cũng nh tình hình chính trị xã hội, việc huy động nguồn vốn nay sẽ đợc
nâng cao hơn nữa một cách đùng mức
3, Đầu t nớc ngoài trực tiếp
( Foreign Direct Investment-FDI )
Đây là hình thức đầu t trong đó ngời bỏ vốn đầu t và ngời sử dụng vốn
đầu t là một chủ thể .
Nguồn vốn FDI là nguồn vốn do chủ thể ngời nớc ngoài bỏ vốn vào đầu
t và họ trực tiếp sử dụng vốn này, tức là họ trực tiếp tham gia vào quá trình

quản lý, sử dụng vốn đầu t vào vận hành các kết quả đầu t nhằm thu hồi đủ
số vốn đã bỏ ra .
Nguồn vốn FDI có những điểm khác biệt cơ bản với các nguồn vốn vay
nớc ngoài mà ta đã nói ở trên
- Thứ nhất: FDI không chỉ đa vốn vào nớc tiếp nhận mà còn đi kèm
với vốn là cả kỹ thuật, công nghệ, bí quyết kinh doanh và năng
lực Marketing .
- Thứ hai: việc tiếp nhận FDI không làm phát sinh nợ cho nớc tiếp
nhận .Thay cho lãi suất, nứơc đầu t đợc nhận phần lợi nhuận thích
đáng khi công trình đầu t hoạt động có hiệu quả .
Do đầu t trực tiếp mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh nên nó thúc
đẩy sự phát triển về các nghề mới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi cao về
kỹ thuật-công nghệ, hay những ngành nghề cần nhiều vốn.Vì thế FDI có
tác dụng cực kỳ quan trọng với quá trình CNH, chuyển dịch cơ cầu và tăng
16
trởng nhanh ở nớc ta .Kinh nghiệm phát triển hiện đại của một số nớc Đông
Nam A cho thây: FDI là nguồn lực đóng vai trò rất quan trọng trong quá
trình tăng trởng thần kỳ của nó .Các nhân tố chủ yếu tác động tới việc thu hút
FDI :
- Sự ổn định về kinh tế và chính trị xã hội, luật pháp đầu t
- Sự mềm dẻo, hấp dẫn của hệ thống chính sách khuyến khích đầu t
nớc ngoài
- Sự phát triển cơ sở hạ tầng
- Sự phát triển của đội ngũ lao động, của trình độ khoa hoc công
nghệ và hệ thống DN trong nớc và trên địa bàn
Hiện nay, nguồn vốn FDI vẫn là nguồn vốn nớc ngoài quan trọng nhất
ở nớc ta. Song bản thân FDI cha đựng tính hai mặt mà ta cần phải hiểu rõ để
từ đó tận dụng, khai thác triệt để những lợi thế và hạn chế tối đa mặt trái
của nó
*) Những lợi thế của FDI đối với các nớc nhận đầu t

Một là: FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiều
hụt về vốn-ngoại tệ của các nớc nhận đầu t đặc biệt là các nớc kém phát
triển .Hầu hết các nớc kém phát triển đều bị rơi vào " vòng luẩn quẩn "
là: thu nhập thấp dẫn tới tiết kiệm thấp, vì vây đầu t thấp và rồi hậu
quả lại là thu nhập thấp .
Điểm nút quan trọng nhất trong vòng luẩn quẩn này đó là vốn đầu t và
kỹ thuật .Vồn đầu t là cơ sở để tạo ra công ăn việc làm trong nớc .đổi mới
công nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động ...từ đó tao điều kiện để
tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển của xã hội .Tuy nhiên để tạo
vốn cho nền kinh tế nếu chỉ trông vào tích luỹ nội bộ thì hậu quả khó tránh
khỏi là sự tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới .Do đó vốn nớc ngoài
đặc biệt là FDI là một nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn
mà không gây nợ cho nớc nhận đầu t .FDI góp phần làm tăng khả năng khả
17
năng cạnh tranh và mở rộng khả năng xuất khẩu của nớc nhận đầu t, thu
một phần lợi nhuận từ công ty nớc ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạt động
dịch vụ phục vụ cho FDI .
Hai là :lợi ích quan trọng mà FDI đem lại đó là công nghệ kỹ thuật
hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và trình độ quản lý của nớc đi trớc .
Về lâu dài thì đây chính là lợi ích căn bản nhất đôi với các nớc nhận đầu
t .FDI có thể thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật trong các nớc nhận đầu t nh :góp
phần tăng năng suất của các yếu tố sản xuất, thay đổi cấu thành của sản
phẩm và suất khẩu, thúc đẩy phát triển các nghề mới đặc biệt là những
nghề đòi hỏi hàm lợng công nghệ cao .Vì thế nó có tác dụng lớn đối với quá
trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu tăng trởng nhanh ở các nớc
nhận đầu t .
FDI đem lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ
thuật cho các đỗi tác trong nớc nhận đầu t thông qua những chơng trình đào
tạo và quá trình vừa học vừa làm .Trong thực tế, hầu hết các nớc thu hút
FDI đã cải thiện đáng kể trình độ kỹ thuật, công nghệ của mình .

Ba là :lợi ích về tạo ra công ăn việc làm .Thực ra đây là một tác động
kép :tạo thêm công ăn việc làm cũng có nghĩa là tăng thu nhập cho ng-
ời lao động .Từ đó tao điều kiện tăng tích luỹ trong nớc
FDI ảnh hởng trực tiếp tới cơ hội tạo ra công ăn việc làm thông qua việc
cung cấp việc làm trong các hãng có vốn đầu t nớc ngoài .FDI cần tạo ra việc
làm cho các tổ chức khác khi các nhà đầu t nớc ngoài mua hàng hoá, dịch
vụ từ các nhà sản xuất trong nớc hoặc thuê họ thông qua những hợp đồng ra
công chế biến .Thực tiễn ở một số nớc cho thấy: FDI đã góp phần tích cực tạo
ra công ăn việc làm cho các ngành sử dụng nhiều lao động nh ngành may
mặc, điện tử, chế biến .Tuy nhiên sự đóng góp của FDI đối với việc làm
trong các nớc nhận đầu t phụ thuộc rất nhiều vào chính sách và khả năng kỹ
thuật của nớc đó
18
Bốn là; thông qua FDI, các nơc nhận đầu t có thể tiếp cận với thị trờng
thế giới .
Các nớc đang phát triển nếu có khả năng sản xuất ở mức chi phí có thể
cạnh tranh đợc thì lại rất khó khăn trong việc thâm nhập vào thị trờng nớc
ngoài .Trong khi đó thông qua FDI, các nớc này có thể tiếp cận đến thị trờng
thế giới vì: hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty đa quốc gia thực
hiện, các công ty này có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hàng bằng
những hợp đồng dài hạn dựa trên cơ sở những thanh thế và uy tín của họ về
chất lợng, kiểu dáng của sản phẩm và việc giữ đúng thời hạn .
Nh vậy ta có thể thấy rằng việc tiếp nhận FDI là lợi thế hiển nhiên mà
thời đại tạo ra cho các nớc đi sau. Tuy nhiên cần xác định rõ: vốn nớc ngoài
dù quan trọng đến đầu cũng không thể đóng vai trò quyết định sự phát triển
của môt quốc gia
Bên cạnh những lợi thế nói trên, FDI cũng có những mặt trái của nó
Những mặt trái của FDI đối với các nớc nhận đầu t .
Một là ; chi phí của việc thu hút FDI .để thu hút FDI, nớc nhận đầu t
phải áp dụng một số u đãi cho các nhà đầu t nh :giảm thuế, miễn

thuế trong một thời gian khá dài cho hâu hết các dự án đầu t, hoặc
việc trả tiền thuê đất đai, nhà xởng của họ thấ hơn nhiều so với các
nhà đầu t trong nớc .Hay họ đợc nhà nớc bảo hộ thuế quan cho một số
lĩnh vực .Và nh vậy phải đôi khi lợi ích của nhà đầu t có thể lớn hơn lợi
ích của nớc nhận đợc .
Hai là: các nhà đầu t thờng tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các
nhân tố đầu vào .Các nhà đầu t thờng tính giá cao cho các nguyên vật
liệu, bán thành phẩm, máy móc thiết bị mà họ nhập vào để thực
hiện đầu t .Việc làm này mang lại những lợi ích cho nhà đầu t: trốn
thuế của nớc chủ nhà đánh vào lợi nhuận cao của nhà đầu t, hoặc để
dấu số lợi nhuận họ thu đựoc trong thực tế để hạn chế các đối thủ cạnh
tranh khác xâm nhâp vào thị trờng .Điều này gây ra chi phí sản xuất
cao ở nớc chủ nhà và nớc chủ nhà phải mua hàng hoá do nhà đầu nớc
19
ngoài sản xuất ra với giá cao hơn .Việc tính giá cao hơn xảy ra khi nớc
chủ nhà thiếu thông tin, trình độ kiểm soát, quản lý .chuyên môn
yếu, hoặc do chính sách của Nhà nớc đó còn nhiều khe hở
Ba là: các nhà đầu t thờng bị buộc tội là đã chuyển giao công nghệ kỹ
thuật lạc hậu vào nớc họ đầu t .
Do sự phát triển nh vũ bão của KHCN nên máy móc thiết bị sẽ bị lạc
hậu nhanh chóng .Các nhà đầu t muốn thay công nghệ lạc hậu đó bằng những
công nghệ có hàm lợng kỹ thuật cao để hạ giá thành .Việc chuyển giao công
nghệ lạc hậu đã gây ra nhiều thiệt hại cho nớc nhận đầu t và đây vẫn đang là
vấn đề nan giải cho các nớc đang phát triển .
Tuy nhiên mặt trái này cũng phụ thuộc một phần vào chính sách công
nghệ, pháp luật bảo vệ môi trờng và khả năng tiếp nhận công nghệ của nớc
nhận đầu t
Bốn là sản xuất ra hàng hoá không thích hợp .Các nhà đầu t còn bị chỉ
trích là sản xuất và bán những hàng hóa không thích hợp, thậm chí
đôi khi lại là những hàng hoá có hại cho sức khoẻ con ngời và gây ô

nhiễm môi trờng .VD thuốc lá thuốc trừ sâu ...
Năm là những mặt trái khác.
Trong số các nhà đầu t, không phải không có hoạt động tình báo an
ninh chính trị .
Mục đích của nhà đầu t là kiếm lời nên họ chỉ đầu t vào những nơi có lợi
nhất .Vì thế nhiều khi lợng vốn nớc ngoài đã làm ra tăng thêm sự mất cân đối
giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị .Sự mất cân đối này có thể gây
ra những rối loạn về chính trị .
Hay FDI cũng có thể gây ảnh hởng xấu về mặt xã hội .Những ngời dân
bản xứ có thể bị mua chuộc làm thuê cho các nhà đầu t biến chất, thay đổi
quan điểm, lối sống, nguy hiểm hơn là có thể phản bội tổ quốc .
20
Nh vậy Nhà nứoc cần có những chính sách thích hợp, có những biện
pháp kiểm soát hữu hiệu để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực của
FDI .
Nguồn vốn FDI là nguồn vốn nớc ngoài có khả năng khai thác cao
nhất .Nhịp độ thu hút FDI có xu hớng tăng lên kể cả về số dự án và số đăng
ký từ năm 88 đến nay .Việt Nam là một nơc có nền chính trị ổn định, trình
độ dân trí cao, dân số đông, lao độn thì khá rẻ ...đó là những lợi thế góp
phần tăng khả năng thu hút FDI cho nền kinh tế.
FDI là nguồn vốn do phía nớc ngoàI bỏ vốn vào nớc ta để kinh doanh. Do
đó, để huy động đợc tốt nguồn vốn này, chúng ta có thể hy sinh một số lợi
ích trớc mắt( nh giảm thuế, cho các công ty nớc ngoàI hởng một số u đãI,
) để tạo sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, một môI
trờng đầu t sáng sủa với những đIều kiện nh: hành lang pháp lý thông thoáng;
thủ tục hành chính đơn giản gọn nhẹ; cơ sở hạ tầng hiện đại; các dịch vụ đáp
ứng kịp thời; lao động đủ khả năng làm việc dới áp lực cao, giá cả vừa phảI;
thị trờng trong nớc khả quan; Đó mới là nhân tố quan trọng nhất tác động
tới khả năng huy động tốt nguồn vốn này.
IV .Công cụ để huy động các nguồn vốn

Công cụ huy động vốn là một yếu tố rất quan trọng nhằm giúp cho việc
huy động vốn thành công và có hệu quả cao .Việc sử dụng các công cụ này
một các linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh trong nớc, với xu thế phát
triển là một vấn đề rất quan trọng .Dới đây là một số công cụ chủ yếu để huy
động các nguồn vón trong nền kinh tế .
1. Hệ thống các tổ chức tài chính trung gian.
Hệ thống các tổ chức tài chính trung gian bao gồm :hệ thống các NHTM,
NH đầu t phát triển, các công ty tài chính, các hợp tác xã tín dụng,
các công ty bảo hiểm, các quỹ hu trí, ...
Các tổ chức tài chính trung gian chuyên làm nhiệm vụ vay trả và các
nghiệp vụ môi giới giao dịch vốn
21
Hệ thống các tổ chức tài chính trung gian ở nớc ta mới đợc chú ý hoàn
thiện trong những năm gần đây .Do đó cả về số lợng loại hình, công nghệ
phục vụ của chúng ta đã lạc hậu so với thế giới hàng chục năm .Điều nay gây
ra nhiều khó khăn thiệt hại đối với nền kinh tế do không thu hút đợc các
nguồn vốn nhàn rỗi để đầu t phát triển và do sự phát sinh tự phát của các hoạt
động tài chính không chính thức (với các hình thức cho vay nặng lãi, chơi
phờng chơi họ ) ...
Nhà nớc cần phải phát triển đa dạng hệ thống các NHTM, các công ty
tài chính, các HTX tín dụng làm nhiệm vụ thu hút vốn từ tất cả các tầng
lớp dân c, các tổ chức xã hội, các DN để cung ứng cho sản xuất .mặt
khác cần thực hiện một chính sách hợp lý và sự cạnh tranh lành mạnh giữa
các tổ chức thu hút và cung ứng vốn, đảm bảo giá trị tiền gửi của ngời có
tiền, hạn chế rủi ro, tăng cờng chữ tín trong xã hội và trong nhân dân
cần phải đổi mới hơn nữa công nghệ phục vụ của các tài chính trung gian,
nhằm mục đích phục vụ nhanh gọn và kịp thời các yêu cầu về mua, bán
chéng khoán, ngoại tệ, về thanh toán chuyển nhợng các giấy tờ có giá và
các hợp đồng mua bán
Trung tâm của hệ thống các tổ chức tài chính trung gian là hệ thống các

hệ thống các NHTM .NHTM là một tổ chức tín dụng, kinh doanh tiền tệ và
tín dụng .Hoạt động chủ yếu của nó là nhận tiền gửi của khách hàng, cho
vay làm nhiệm vụ triết khấu và thanh toán .Chức năng chủ yếu của NHTM là
làm chứcnăng tổ chức trung gian tín dụng để huy động vốn nhàn rỗi, đồng
thời cung cấp vốn cho các chủ thể .
Hiện nay ở nớc ta chủ yếu là NHTM NN và NHTM CP .Đặc điểm của
ngời Việt Nam là cha có thói quen đầu t mà thờng dùng tiết kiệm của mình
để mua các tài sản có giá nh vàng bạc đá quý đồ cổ ... do đó NHTM cần tạo
đợc lòng tin trong dân chứng để thu hút họ gửi tiền vào tiết kiệm.
2. Thị trờng vốn .
3. Thở trổồỡng õỏỳu thỏửu tờn phióỳu vaỡ traùi phióỳu kho baỷc .
22
y la hçnh th ïc huy â üng v n cho NSNN r t m ïi má ì ỉ ä äú áú å í
n ïc ta. Thë tr ng â u th u tên phi u va trại phi u khổí ỉå ỉåì áú áư ãú ì ãú
bảc chênh th ïc â üc khai tr ng va âi va o hoảt â üng ỉ ỉå ỉå ì ì ä åí
n ïc ta t thạng 6\1995. Hçnh th ïc na y â üc th ûc hi ûnỉå ỉì ỉ ì ỉå ỉ ã
bà ng cạch phạt ha nh tên phi u, trại phi u kho bảc the ì ãú ãú
ph ng th ïc â u th u qua NHNN.ỉå ỉ áú áư
Hçnh th ïc huy â üng v n na y cọ li su t va chi phêỉ ä äú ì áú ì
huy â üng th p, âạp ïng këp th i v n cho chi ti u cu a NSNNä áú ỉ åì äú ã í
cho cạc d û ạn phạt tri n trung ng va âëa ph ng. Tu ãø åí ỉå ì ỉå
m ïi ra â i â üc 6 nàm, nh ng s tha nh vi n tham gia va o thëå åì ỉå ỉ äú ì ã ì
tr ng na y nga y m üt tàng va trong t ng lai nọ cọ th phạtỉåì ì ì ä ì ỉå ãø
huy â üc kha nàng v n cọ. ỉå í äú
4. Cạc dỉû ạn âáưu tỉ.
D û ạn â u t la m üt t ûp h s ta i li ûu trçnh ba áư ỉ ì ä á äư å ì ã ì
m üt cạch chi ti t va cọ h û th ng cạc hoảt â üng va chiä ãú ì ã äú ä ì
phê theo m üt k hoảch cu a m üt c ng cu üc â u t phạtä ãú í ä ä ä áư ỉ
tri n kinh t x h üi hồûc phạt tri n sa n xu t kinh doanhãø ãú ä ãø í áú
nhà m âảt â üc nh ỵng k t qu a nh t âënh va xạc âënhò ỉå ỉ ãú í áú ì

mủc ti u trong t ng lai l u da i.ã ỉå á ì
Tr n c s th ûc trảng n n kinh t x h üi trong n ïcã å åí ỉ ãư ãú ä ỉå
va nh ỵng y u c u phạt tri n kinh t x h üi trong t ng lai,ì ỉ ã áư ãø ãú ä ỉå
23
Nha n ïc l ûp ra cạc d û ạn nhà m â y mảnh t c â üì ỉå á ỉ ò áø äú ä
phạt tri n kinh t x h üi nh :ãø ãú ä ỉ
- Cạc d û ạn v n ng c p c s hả t ng.ỉ ãư á áú å åí áư
- Cạc d û ạn v x y d ûng khu c ng nghi ûp, khu chỉ ãư á ỉ ä ã ãú
xu t.áú
- Cạc d û ạn v n ng cao ch t l üng ngu n nh nỉ ãư á áú ỉå äư á
l ûc.ỉ
- .........
T âọ â thu hụt cạc ngu n v n trong va ngoa i n ïc.ỉì ãø äư äú ì ì ỉå
5. Vay nåü v xin viãûn tråü.
Hi ûn nay Vi ût Nam la m üt trong nh ỵng n ïc nghe ỗ ã ì ä ỉ ỉå ì
nhạt th gi ïi, do âọ xin vi ûn tr ü cu a m üt s n ïc va tãú å ã å í ä äú ỉå ì äø
ch ïc tr n th gi ïi. Tuy nhi n, hçnh th ïc na y nga y ca ngỉ ã ãú å ã ỉ ì ì ì
khọ khàn va trong t ng lai nọ s kh ng â üc tênh â n.ì ỉå ä ỉå ãú
Nha n ïc cọ th vay n ü t hai ngu n: trong va ngoa iì ỉå ãø å ỉì äư ì ì
n ïc.ỉå
Vay n ü trong n ïc bà ng cạch phạt ha nh c ng trại, tênå ỉå ò ì ä
phi u kho bảc, trại phi u kho bảc.ãú ãú
Vay n ü n ïc ngoa i cọ th th ng qua ODA hồûc vay cạcå ỉå ì ãø ä
NHTM n ïc ngoa i, vay t nh n. Hçnh th ïc na y la m phạtỉå ì ỉ á ỉ ì ì
24
sinh n ü, màût khạc nọ chëu cạc s ïc ẹp âo i ho i Nha n ïcå ỉ ì í ì ỉå
pha i c n nhà c tr ïc khi vay.í á õ ỉå
6. Cạc håüp âäưng tr trỉåïc.
y la m üt ph ng phạp bạn tr ïc, sa n xu t sau.Âá ì ä ỉå ỉå í áú
Cạch na y th ng â c cạc doanh nghi ûp s dủng â hu ỉåì ỉ ã ỉí ãø

â üng v n.ä äú
7. Viãûc th ti chênh.
y la hçnh th ïc huy â üng v n â üc cạc n ïc phạtÂá ì ỉ ä äú ỉå ỉå
tri n s dủng t l u va cọ hi ûu qua khạ t t, êt xa y rẫø ỉí ỉì á ì ã í äú í
ru i ro, phảm vi ta i tr ü r üng ra i. Tuy nhi n n ïc ta hçnhí ì å ä í ã åí ỉå
th ïc na y ch a ph bi n. Vi ûc huy â üng v n th ng qu ì ỉ äø ãú ã ä äú ä
thu ta i chênh la m üt hçnh th ïc n n la m cạc n ïc âangã ì ì ä ỉ ã ì åí ỉå
phạt tri n, nhà m thay â i c ng ngh û, phủc vủ cho phạtãø ò äø ä ã
tri n kinh t trong âi u ki ûn êt v n.ãø ãú ãư ã äú
25

×