Lời nói đầu
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc có sự đóng góp không
nhỏ của cộng đồng các doanh nghiệp. Chân dung nhà doanh nghiệp đã đợc nhìn
nhận và đánh giá đúng đắn, chính xác trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ giữa sự
phát triển của nền kinh tế đất nớc với sự lớn mạnh của cộng đồng các doanh
nghiệp Việt Nam. Trong các nguồn nội lực tiềm năng cha đợc phát huy thì điều
đáng chú ý nhất là trí tuệ và tinh thần dân tộc của nhân dân ta, đặc biệt là đội
ngũ trí thức và các nhà kinh doanh.
So với buôn bán hàng hoá, buôn bán dịch vụ ngày càng gia tăng, chiếm
tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Giao thông vận tải là một loại hình kinh doanh
đặc thù, là một khâu trong quá trình đa hàng hoá từ tay ngời bán đến tay ngời
mua. Hoạt động giao nhận vận tải kịp thời và hợp lý sẽ giúp hàng hoá luân
chuyển nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của cả ngời gửi lẫn ngời nhận
hàng. Trong giai đoạn hiện nay đất nớc ta đang thực hiện chính sách mở cửa,
giao lu quốc tế, do đó lợng hàng hoá lu chuyển ngày càng nhiều, kim ngạch
xuất nhập khẩu cũng ngày càng lớn. Với t cách là một dịch vụ phục vụ đắc lực
cho hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động giao nhận vận tải đang ngày càng
khẳng định vai trò quan trọng của mình. Hoạt động giao nhận giờ đây không
chỉ bó gọn trong việc nhận hàng tại cảng bốc để chuyên chở đến cảng đích mà
còn mở rộng dịch vụ đa hàng từ bất cứ địa điểm nào theo yêu cầu của ngời gửi
đến tận tay ngời nhận.
ý thức đợc tầm quan trọng và sự phức tạp của hoạt động kinh doanh dịch
vụ giao nhận, em đã chọn đề tài Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ
giao nhận kho vận tại Vietrans .
Nội dung bài báo cáo này đợc chia thành 3 phần:
1
Phần 1: Dịch vụ kho vận giao nhận ngoại thơng và vai trò của nó trong
nền kinh tế thị trờng.
Phần 2: Thực trạng hoạt động giao nhận tại VIETRANS.
Phần 3: Một số giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận, kho vận ở
VIETRANS.
Để hoàn thành bản thu hoạch thực tập này, em xin chân thành cám ơn sự
giúp đỡ tận tình của thầy Bùi Văn Lu và trởng phòng xuất nhập khẩu Hà Duy
Lợi. Tuy nhiên trong một giới hạn cho phép về thời gian và kiến thức ít ỏi của
bản thân, nên báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
đợc sự chỉ bảo, đóng góp của quý thầy, cô và các bạn.
Sinh viên thực hiện
Vũ Kim Ngân
2
Phần I
Dịch vụ giao nhận kho vận ngoại thơng
và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng
I. Khái niệm và đặc điểm về dịch vụ giao nhận kho vận.
1. Dịch vụ.
Cùng với sự phát triển kinh tế, tỷ trọng của dịch vụ, đặc biệt là các dịch
vụ bao hàm mức độ trí tuệ cao, trong tổng thu nhập xã hội ngày càng tăng, ở
các nớc phát triển, dịch vụ chiếm 70-75% GNP. Ngày nay, dịch vụ đã thực sự
trở thành một ngành có tầm quan trọng lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển và xã hội
đi lên. Vì vậy mà các nhà nghiên cứu đã kết luận rằng: Sau xã hội công
nghiệp là xã hội dịch vụ, và nó là lĩnh vực sản xuất vật chất lớn nhất của xã hội
hiện đại . Vậy dịch vụ là gì?
- Theo nghĩa rộng: dịch vụ đợc hiểu là lĩnh vực thứ ba trong nền kinh tế
quốc dân. Theo cách hiểu này, các hoạt động kinh tế nằm ngoài hai ngành
công nghiệp, nông nghiệp đều thuộc ngành dịch vụ.
- Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ là những hoạt động hỗ trợ cho quá trình kinh
doanh, bao gồm cả các hỗ trợ trớc, trong và sau khi bán.
Khác với hàng hoá vật chất, dịch vụ là một quá trình và có bốn đặc điểm
riêng biệt sau:
Một là, các dịch vụ là vô hình: chất lợng của dịch vụ chủ yếu phụ
thuộc vào sự cảm nhận của khách hàng.
Hai là, dịch vụ không đồng nhất, luôn luôn biến động.
Ba là, sản xuất và tiêu dùng dịch vụ luôn diễn ra đồng thời.
Bốn là, dịch vụ không thể cất giữ đợc trong kho tàng làm phần
đệm, điều chỉnh sự thay đổi nhu cầu thị trờng.
3
Cùng với đà phát triển của xã hội ngày càng có nhiều loại hình dịch vụ
mới ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Nói chung có hai loại hình
dịch vụ chính nh: dịch vụ mang tính sản xuất( dịch vụ vận tải, cho thuê máy
móc...) và dịch vụ mang tính thơng mại thuần tuý( dịch vụ quảng cáo, giám
định hàng hóa, t vấn...). Và đây chính là một thị trờng rộng mở đối với các
doanh nghiệp.
2. Dịch vụ giao nhận.
a. Khái niệm:
Theo luật Thơng Mại Việt Nam 1997: Dịch vụ giao nhận hàng hoá là
hành vi thơng mại, theo đó ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ
ngời gửi, tổ chức vận chuyển, lu kho, lu bãi, làm thủ tục giấy tờ, các dịch vụ
khác có liên quan để giao nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của ngời vận tải
hoặc của ngời làm dịch vụ giao nhận khác.
Trớc đây, khi sản xuất và lu thông cha phát triển thì giao nhận là một
khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Khi sản xuất
và lu thông phát triển ở mức độ cao, nhu cầu vận chuyển hàng hoá lớn thì hoạt
động giao nhận tách riêng thành một nghề mới. Hiện nay, giao nhận đã trở
thành ngành kinh doanh dịch vụ rất phát triển, đánh dấu cho sự phát triển đó là
sự ra đời của các tổ chức và các điều ớc quốc tế về giao nhận nh: FIATA,
IATA, IMO....
Ngời kinh doanh dịch vụ giao nhận hay còn gọi là ngời giao nhận có thể
là chủ tàu, công ty xếp dỡ, ngời giao nhận chuyên nghiệp. . . hay bất kỳ ngời
nào có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá. Ngày nay, ngời giao
nhận không chỉ làm đại lý, thực hiện thủ tục giấy tờ, thuê tàu... Cùng với sự
phát triển của khoa học kỹ thuật và thơng mại quốc tế họ còn cung cấp dịch vụ
trọn gói về quá trình vận tải và phân phối hàng hoá .
4
Trong thực tế, việc giao và nhận hàng cũng nh việc thực hiện các công
việc khác không phải chỉ diễn ra trong phạm vi một quốc gia mà nó đồng thời
diễn ra ở nhiều nớc khác nhau. Do vậy một Công ty giao nhận không thể có đủ
cơ sở vật chất, phơng tiện vận chuyển cũng nh các điều kiện khác để đáp ứng đ-
ợc yêu cầu này mà họ thờng phải đi thuê các nhà chuyên chở : hãng tàu, hãng
hàng không, đờng sắt. . . để hoàn thành công việc của mình. Dây chuyền vận tải
này có ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng dịch vụ. Do vậy, khi tổ chức một dây
chuyền vận tải, ngời giao nhận cần phải nắm rõ:
+ Các thị trờng
+ Những trở ngại
+ Những yêu cầu về chứng từ
+ Các chi phí
+ Các phơng tiện vận tải khác nhau, lợi ích và bất lợi của mỗi loại, giá cả.
+ Theo kịp những thay đổi của các hãng tàu và các công hội hàng hải
+ Tiến hành nghiên cứu vận tải đối với việc vận chuyển hàng công trình.
Ngời giao nhận quốc tế có khả năng và sẵn sàng giải quyết mọi vấn đề về hậu
cần và vận tải trên quy mô toàn thế giới.
b. Đặc điểm:
+ Do đặc điểm của loại dịch vụ này là phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố
bên ngoài nh các đơn vị nguồn hàng, các đơn vị vận chuyển, các đơn vị nhận
hàng. . . nên trong quá trình thực hiện không thể hoàn toàn chủ động đợc.
+ Dịch vụ giao nhận mang tính thời vụ do chịu ảnh hởng của tính thời vụ
trong hoạt động xuất nhập khẩu.
+ Dịch vụ giao nhận còn mang đặc điểm của dịch vụ vận tải, bởi dịch vụ
giao nhận bao hàm cả dịch vụ vận tải.
3. Dịch vụ kho vận
a. Khái niệm:
Dịch vụ kho vận là hình thức dịch vụ phục vụ khách hàng ở kho bao gồm
các dịch vụ chính nh cho thuê kho để chứa, bảo quản và vận chuyển hàng
5
hoá...; ngoài ra còn có các dịch vụ khác nh: xếp dỡ, đóng gói, giám định chất l-
ợng hàng hoá...
Vì cũng là một loại hình dịch vụ nên dịch vụ kho vận cũng có những
điểm giống với các ngành dịch vụ khác. Tuy nhiên, dịch vụ kho cũng có những
đặc điểm riêng:
+ Phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu khách hàng nên hoạt động dịch vụ có
thể diễn ra thất thờng, không liên tục.
+ Khối lợng hàng gửi qua kho phụ thuộc vào tuyến đờng và phơng tiện
chuyên chở. Nếu phơng tiện chuyên chở tiện lợi và liên tục thì nhu cầu gửi hàng
sẽ tăng.
II. Vai trò của dịch vụ giao nhận kho vận ngoại thơng
trong nền kinh tế thị trờng.
Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là ngành nghề dịch vụ thơng mại gắn
liền và liên quan mật thiết tới hoạt động ngoại thơng và vận tải đối ngoại. Đây
là một loại hình dịch vụ thơng mại không cần đầu t nhiều vốn nhng mang lại
một nguồn lợi tơng đối chắc chắn và ổn định nếu biết khéo léo tổ chức và điều
hành trên cơ sở tận dụng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có. Trong xu thế quốc tế
hoá đời sống nh hiện nay thì hoạt động giao nhận càng có vai trò quan trọng.
Điều này thể hiện ở:
- Đặc điểm nổi bật của thơng mại quốc tế là ngời mua và ngời bán ở
những nớc khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán đợc ký kết, ngời bán thực hiện
việc giao hàng tức là hàng đợc vận chuyển từ ngời bán sang ngời mua. Để cho
quá trình vận chuyển đó đợc bắt đầu, tiếp tục và kết thúc tức là hàng hoá tới tay
ngời mua, cần phải thực hiện một loạt các công việc khác nhau liên quan tới
chuyên chở nh: đa hàng ra cảng, làm thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển
tải hàng ở dọc đờng, dỡ hàng ra khỏi tàu và giao cho ngời nhận. . . tất cả những
công việc đó là nghiệp vụ của ngời giao nhận. Nh vậy, trớc tiên nghiệp vụ giao
6
nhận là điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thơng mại
quốc tế.
- Hoạt động giao nhận tạo điều kiện cho hàng hoá lu thông nhanh chóng,
an toàn, tiết kiệm mà không cần có sự tham gia hiện diện của ngời gửi cũng nh
ngời nhận hàng.
- Giúp ngời chuyên chở đẩy nhanh tốc độ vòng quay của các phơng tiện
vận tải; tận dụng một cách tối đa và có hiệu quả dung tích, trọng tải của các ph-
ơng tiện vận tải, các công cụ vận tải cũng nh các phơng tiện hỗ trợ khác.
- Tạo điều kiện cho các nhà xuất nhập khẩu có thể tập trung vào hoạt
động kinh doanh của họ.
- Góp phần giảm giá thành hàng hoá xuất nhập khẩu.
- Bên cạnh đó, giao nhận cũng giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt các
chi phí không cần thiết khác nh: chi phí xây dựng kho tàng, bến bãi nhờ
vào việc sử dụng kho tàng, bến bãi của ngời giao nhận, chi phí đào tạo
nhân công.
III.Phạm vi các dịch vụ giao nhận:
Các dịch vụ này bao gồm:
1. Thay mặt ngời gửi hàng (ngời xuất khẩu):
Theo chỉ dẫn của họ ngời giao nhận sẽ:
- Chọn tuyến đờng, phơng thức vận tải và ngời chuyên chở thích hợp
- Lu cớc với ngời chuyên chở
- Nhận hàng từ ngời xuất khẩu và cấp những chứng từ thích hợp
- Nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng th và các điều kiện có liên
quan.
- Đóng gói hàng hoá (trừ phi việc này do ngời gửi hàng làm trớc khi giao
hàng cho ngời nhận) có tính đến tuyến đờng, phơng thức vận tải, bản chất của
hàng hoá và những luật lệ áp dụng.
7
- Lo liệu việc lu kho hàng hoá nếu cần.
- Cân đo hàng hoá.
- Lu ý ngời gửi hàng mua bảo hiểm nếu đợc yêu cầu.
- Vận chuyển hàng hoá tới cảng, lo việc khai báo Hải quan và các thủ tục
chứng từ có liên quan, giao hàng cho ngời chuyên chở.
- Lo việc giao dịch ngoại hối nếu có.
- Thanh toán phí và những chí phí khác bao gồm cả tiền cớc.
- Nhận vận đơn đã ký của ngời chuyên chở giao cho ngời gửi hàng.
- Thu xếp việc chuyển tải trên đờng nếu cần.
- Giám sát việc vận chuyển hàng hoá trên đờng đi
- Ghi nhận những tổn thất của hàng hoá nếu có.
- Giúp ngời gửi hàng khiếu nại nếu cần.
2. Thay mặt ngời nhận hàng.
Theo những chỉ dẫn giao hàng ngời giao nhận sẽ:
- Tổ chức và giám sát việc vận chuyển hàng hoá.
- Nhận và kiểm tra những chứng từ có liên quan.
- Nhận hàng của ngời chuyên chở nếu cần thì thanh toán cớc.
- Khai báo Hải quan và trả lệ phí, thuế và những chi phí có liên quan.
- Thu xếp việc lu kho quá cảnh nếu cần.
- Giao hàng đã làm thủ tục Hải quan cho ngời nhận hàng.
- Giúp ngời nhận hàng khiếu nại nếu cần.
- Giúp ngời nhận hàng trong việc lu kho và phân phối hàng nếu cần.
3. Những dịch vụ khác.
Ngoài những dịch vụ nêu trên tuỳ thuộc vào yêu cầu của khách hàng, ng-
ời giao nhận cũng có thể cung cấp các dịch vụ khác nh: cung cấp thông tin về
nhu cầu tiêu dùng mới, thông báo về tình hình cạnh tranh, thực hiện dịch vụ t
8
vấn, cung cấp các dịch vụ đặc biệt khác( vận chuyển hàng công trình, vận
chuyển quần áo treo trên mắc, chuyên chở hàng triển lãm ở nớc ngoài).
Nh vậy qua Phần 1 ta đã có một cái nhìn chung nhất về dịch vụ giao nhận
kho vận và vai trò của ngành này trong sự phát triển chung của nền kinh tế. Nh-
ng để có một cái nhìn sâu sắc hơn cũng nh có sự hiểu biết tờng tận chúng ta hãy
tìm hiểu về hoạt động của Công ty VIETRANS ở phần 2 của bài Báo Cáo này.
Phần Ii
9
Thực trạng Hoạt động giao nhận kho vận
tại VIETRANS
I. Vài nét về công ty
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng - VIETRANS là một doanh
nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Thơng Mại, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế
tự chủ tài chính. Là tổ chức giao nhận đầu tiên đợc thành lập ở Việt Nam theo
quyết định số 554/BNT ngày 13/8/1970 của Bộ Thơng Mại. Khi đó công ty lấy
tên là cục kho vận kiêm Tổng Công Ty giao nhận ngoại thơng. Hiện nay tên
chính thức của công ty là Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng , tên giao
dịch là VietNam National Foreign Trade Forwarding and Warehousing
Corporation , tên viết tắt là VIETRANS đợc thành lập theo quyết định số 337/
TCCB ngày 31/3/1993 của Bộ Thơng Mại.
Trớc năm 1986, do chính sách Nhà nớc nắm độc quyền ngoại thơng nên
VIETRANS là đơn vị duy nhất hoạt động trong lĩnh vực giao nhận kho vận
ngoại thơng, nhng hoạt động chủ yếu chỉ giới hạn ở các kho, cảng, cửa khẩu.
Sau đại hội đảng lần thứ VI, tình hình kinh tế nớc ta có nhiều biến chuyển mới.
Việc buôn bán trao đổi hàng hoá giữa Việt nam với các nớc ngày càng phát
triển, VIETRANS đã mở rộng phạm vi hoạt động và vơn lên trở thành một công
ty giao nhận quốc tế có quan hệ đại lý rộng khắp trên thế giới. VIETRANS đã
tham gia nhiều tổ chức, nhiều hiệp hội khác nhau và chính thức trở thành hội
viên của FIATA từ 1989. Thời kỳ từ 1989 tới nay, nền kinh tế nớc ta đã chuyển
sang nền kinh tế thị trờng. Trong bối cảnh đó, VIETRANS mất thế độc quyền
và phải bớc vào cuộc cạnh tranh gay gắt với các tổ chức kinh tế khác hoạt động
trong lĩnh vực giao nhận kho vận. Để thích ứng với môi trờng hoạt động kinh
doanh mới, VIETRANS đã tiến hành đổi mới toàn diện từ định hớng chiến lợc,
10
phơng thức hoạt động đến quy mô, hình thức và cách tổ chức hoạt động, điều
hành. Công ty không chỉ chú ý đặc biệt tới tăng cờng cơ sở vật chất mà còn chú
ý đào tạo ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ nhằm không ngừng nâng cao chất lợng
dịch vụ cũng nh uy tín của công ty.
Cho tới nay, VIETRANS đã trở thành một công ty giao nhận quốc tế, là
một trong những sáng lập viên của VIFFAS , là một đại lý hàng không của
IATA và còn là thành viên của Phòng Thơng Mại và Công nghiệp Việt Nam.
Hiện nay, VIETRANS có 6 chi nhánh ở các tỉnh thành phố: Hải Phòng, Nghệ
An, Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, thành phố Hồ Chí Minh, hai liên doanh
(TNT-VIETRANS; LOTUS) và văn phòng đại diện ở trong và ngoài nớc.
2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1 Chức năng:
-Tiến hành và nhận uỷ thác dịch vụ kho vận, giao nhận, vận chuyển hàng hoá,
thuê và cho thuê kho bãi, lu cớc các phơng tiện vận tải (tàu biển, máy bay, sà
lan...) và các dịch vụ khác có liên quan nh gom hàng, làm thủ tục Hải quan,
mua bảo hiểm hàng hoá....
- T vấn về các vấn đề giao nhận, vận tải và các vấn đề khác có liên quan.
- Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hoặc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.
- Thực hiện kinh doanh vận tải công cộng phù hợp với quy định của nhà nớc.
- Làm đại lý cho các hãng tàu nớc ngoài và làm các công tác phục vụ cho tàu
biển của nớc ngoài vào cảng của Việt Nam.
- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc trong các lĩnh
vực vận chuyển, giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, thuê tàu ... ..
2.2 Nhiệm vụ
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của
Công ty và các đơn vị trực thuộc theo quy chế hiện hành.
11
- Bảo đảm việc bảo toàn và bổ sung vốn trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, sử
dụng có hiệu quả các nguồn vốn, làm chọn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc.
- Thờng xuyên cải tiến, nâng cấp các phơng tiện kỹ thuật để đảm bảo
việc giao nhận, chuyên chở hàng hoá an toàn.
- Nghiên cứu tình hình thị trờng dịch vụ giao nhận, kho vận, đề ra các
biện pháp nhằm thu hút khách hàng, củng cố và nâng cao uy tín của Công ty
trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
- Đào tạo và bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ chuyên
môn, ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên của Công ty để đáp ứng đợc yêu
cầu, nhiệm vụ kinh doanh ngày càng cao.
3. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty VIETRANS
Đứng đầu Công ty là Tổng Giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng Mại bổ
nhiệm hoặc miễn nhiệm. Giúp việc có hai Phó giám đốc, trong đó có một Phó
tổng giám đốc thứ nhất. Các Phó giám đốc do tổng giám đốc đề nghị và đợc thủ
trởng cơ quan chủ quản là Bộ thơng Mại bổ nhiệm hoặc miễm nhiệm. Trong tr-
ờng hợp Tổng giám đốc vắng mặt thì Phó tổng giám đốc thứ nhất là ngời thay
mặt Tổng Giám Đốc điều hành mọi hoạt động của Công ty.
Hiện nay Công ty có các khối phòng ban sau:
+ Khối kinh doanh dịch vụ: Bao gồm các phòng ban có chức năng kinh
doanh nhằm tự trang trải và nuôi sống cán bộ văn phòng Công ty.
+ Khối quản lý: Các Phòng Ban trong khối có nhiệm vụ giúp Tổng Giám
Đốc trong công tác quản lý mọi hoạt động của Công ty: quản trị, quản lý và
theo dõi tình trạng máy móc, trang thiết bị, vật t ....lập kế hoạch xây dựng cơ
bản cải tạo, mở rộng, sửa chữa, xây dựng mới Xí nghiệp, Văn phòng công ty .. .,
tham gia quản lý các công trình xây dựng, giải quyết các thủ tục về xây dựng.
12
Giám đốc
Phó giám đốc
Khối kinh doanh
dịch vụ
Phòng hàng không
Phòng công trình
Phòng vận tải quốc tế
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng gửi hàng
Phòng chuyển tải
Phòng giao nhận vận tải
Phòng Marketing
Xí nghiệp dịch vụ xây dựng
Kho Yên Viên
Kho Pháp Vân
Đội xe
Khối phòng
quản lý
Phòng kế toán tài vụ
Phòng pháp chế
Phòng tổ chức cán bộ
Phòng tổng hợp
Phòng hành chính quản
trị
Các chi nhánh
trực thuộc
Vietrans Hải Phòng
Vietrans Nghệ An
Vietrans Đà Nẵng
Vietrans Nha Trang
Vietrans Quy Nhơn
Vietrans Sài gòn
Các công ty liên doanh
Lotus Joint Venture Co.Ltd
Vietrans- (Liên doanh giữa Mỹ-
Ucraina)
TNT- VIETRANS
Express worldwide VietNam
Ltd ( Việt Nam Hà Lan )
Các văn phòng đại diện
ở nước ngoài
1 . ODESSA
MOSCOW
VLADIVOSTOCK
BANGKOK
SINGAPORE
Giám đốc
13
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận
kho vận tại Công ty
1. Tình hình hoạt động kinh doanh chung của Công ty trong những
năm qua
Là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận ở Việt
Nam, sau những bớc thăng trầm tởng chừng không thể vợt nổi thì trong những
năm gần đây, do ổn định cơ cấu, Vietrans bớc đầu đã có những bớc tiến vững
chắc trong hoạt động kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Vietrans.
Đơn vị: triệu VND
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Doanhthu(DT) 27.876 28.876 27.762 25.308 27.542 28.051
Lợi nhuận(LN) 2.389 2.163 1.802 1.684 1.902 2.005
Nộp ngân sách 5.805 4.955 5.672 7.452 6.322 6.872
LN/DT 0,075 0,065 0,066 0,069 0,071
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối
năm)
Doanh thu của công ty trong những năm gần đây
27.876
28.876
27.762
28.051
27.542
25.308
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1996 1997 1998 1999 2000 2001
Triệu VND
Năm
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh và biểu đồ trên ta thấy:
14
- Doanh thu năm 1998, 1999 giảm so với năm 1996, 1997(từ 28476 triệu
VND xuống còn 25308 triệu VND), lợi nhuận cũng giảm nhiều(từ 5805 triệu
VND xuống còn 1684 triệu đồng). Có thể nói kết quả kinh doanh năm 1999
thấp nhất so với các năm. Qua phân tích và tìm hiểu, công ty đã đa ra một số
nguyên nhân sau:
+ Do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực
Châu á năm 1997 làm cho tốc độ đầu t của các nớc vào Việt Nam chững lại, l-
ợng vật t thiết bị nhập khẩu giảm đi mà đây lại là loại hàng hoá có khối lợng
lớn, do đó sản lợng giao nhận hàng nhập khẩu giảm đi rõ rệt.
+Hoàn cảnh kinh tế nớc ta lúc đó gặp nhiều khó khăn: tốc độ tăng trởng
kinh tế giảm, hiệu quả và năng lực cạnh tranh còn thấp, thị trờng kém sôi động
đặc biệt là thiên tai lũ lụt liên tiếp xảy ra.
+ Ngoài việc cạnh tranh và san sẻ thị trờng với các tổ chức dịch vụ giao
nhận vận tải ngoại thơng trong nớc kể cả quốc doanh và ngoài quốc doanh,
VIETRANS còn phải đối mặt với lực lợng cạnh tranh mạnh hơn là các công ty
giao nhận quốc tế. Đặc biệt là việc nhiều đại lý giao nhận nớc ngoài đợc phép
mở văn phòng đại diện tại Việt Nam đã làm cho quy mô, mức độ uỷ thác giao
nhận vận tải hàng hoá theo đó cũng thu hẹp dần, thậm chí cắt hẳn hợp đồng đại
lý. Các hãng tàu nớc ngoài nh: APM, HAPAG - LlOYd.. .cũng đã tổ chức vận
chuyển và cung ứng những dịch vụ phụ trợ cho hoạt động giao nhận tại Việt
Nam, do đó làm cho mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt.
+ Lợng hàng xuất khẩu đã qua chế biến của Việt Nam ngày càng tăng, đó
là điều đáng mừng, song sản lợng hàng hoá xuất khẩu tính trên khối lợng giảm
xuống.
+Thêm vào đó là công tác tìm kiếm và giữ khách hàng tại doanh nghiệp
thực hiện cha tốt, dẫn đến bị mất một số khách hàng xuất nhập khẩu lớn.
- Tuy nhiên, với sự nỗ lực và quyết tâm cao của toàn thể cán bộ công
nhân viên và ban lãnh đạo công ty, Vietrans đã từng bớc vợt qua khó khăn.
15