Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài Liệu Trò Chơi Dân Gian Thú Vị Cho Trẻ Mầm Non.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.4 KB, 15 trang )

TRÒ CHƠI DÂN GIAN
THÚ VỊ CHO TRẺ MẦM NON


Trường mầm non có thể tổ chức các trị chơi dân gian cho trẻ tại trường, không chỉ giúp trẻ có
thời gian vui chơi mà cịn giúp trẻ nâng cao tính dẻo dai và tinh thần đồn kết.
Một số trị chơi dân gian thú vị cho trẻ em:
1. Trò chơi Ếch ngồi dưới ao
Mục đích chơi:


Rèn luyện cho trẻ kỹ năng đi, nhảy, di động, né tránh.



Hình thành tố chất nhanh nhẹn, sức bật cùng sự khéo léo.



Tinh thần đồng đội cùng sự mạnh dạn.



Hiểu biết thêm về môi trường một con vật cũng như hoạt động của con người.

Cách chơi:
Cơ giáo hãy vẽ một vịng trịn lớn giữa sân làm ao và trẻ sẽ đứng thành vòng tròn làm ếch. Cho
một trẻ đứng cách vòng tròn khoảng 3 - 4 mét, tay cầm một cái que nhỏ giả làm người đi câu
ếch. Khi nghe giáo viên vỗ tay báo hiệu trì chơi bắt đầu thì những bạn làm ếch đồng thanh hát
bài ca:
Ếch ở dưới ao


Vừa ngớt mưa rào
Nhảy ra bì bọp
Ếch kêu ộp ộp
Ếch kêu ặp ặp
Thấy bác đi câu
Rủ nhau trốn mau
Ếch kêu ộp ộp
Ếch kêu ặp ặp
Các con ếch từ trong ao vừa hát vừa nhảy ra ngồi vịng trịn ao để lên bờ. Khi đó, người đi câu
sẽ đuổi theo, dây câu chạm vào vai trẻ nào thì trẻ ấy phải thay thế vai người đi câu ếch. Con
ếch nào đã kịp nhảy lại ao thì sẽ khơng bị câu nữa.


2. Chim bay cị bay
Mục đích chơi:


Nâng cao khả năng vận động, phản ứng nhanh cho trẻ.



Giúp trẻ hòa đồng với các bạn trong lớp.

Cách chơi:
Mọi người đứng chung quanh tạo thành một vòng tròn, một người điều khiển trò chơi đứng
giữa. Người điều khiển hô "chim bay" đồng thời nhảy bật lên, giang hai cánh tay như chim
đang bay. Cùng lúc đó mọi người phải làm động tác và hô theo người điều khiển. Nếu người
điều khiển hô những vật không bay được như "nhà bay" hay "bàn bay" mà người nào làm
động tác bay theo người điều khiển hay những vật bay được mà lại không làm động tác bay thì
sẽ bị phạt bằng cách lị cị một vịng bên ngồi vịng trịn.

Để lơi cuốn hơn, có thể biến tấu thêm phần "cá lặn" hay "tàu lặn, vịt lặn"... để xen kẽ với trò
"Chim bay, cò bay".
3. Cáo Và Thỏ
Mục đích chơi:


Rèn luyện phản xạ nhanh, khéo léo.



Phát triển ngơn ngữ.

Cách chơi:
Mỗi chú thỏ (một trẻ) có một cái hang (một trẻ khác đóng). Thỏ phải nấp vào đúng hang của
mình. Chú thỏ nào chậm chân thì sẽ bị cáo bắt hoặc chạy về nhầm hang của mình sẽ bị ra
ngồi một lần chơi.
Cơ giáo sẽ chọn một trẻ làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Những trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ.
Cứ mỗi trẻ làm thỏ thì sẽ có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình và
vịng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi bắt. Trước khi bắt đầu chơi, cô giáo hãy yêu cầu
các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Vào trị chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa
nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ: Trên bãi cỏ


Chú thỏ con
Tìm rau ăn
Rất vui vẻ
Thỏ nhớ nhé
Có cáo gian
Đang rình đấy
Thỏ nhớ nhé

Chạy cho nhanh
Kẻo cáo gian
Tha đi mất.
Khi đọc hết bài thì cáo sẽ xuất hiện, cáo “gừm, gừm” đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú
thỏ hãy chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ nào bị cáo bắt đều phải ra ngoài một
lần chơi. Sau đó, các trẻ đổi vai chơi cho nhau.
4. Cướp cờ
Dụng cụ:


Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ



Một vịng trịn



Vạch xuất phát cũng là đích của 2 đội

Cách chơi:
Chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng
ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… các bạn phải nhớ số của
mình.


Khi quản trị gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vịng và cướp
cờ.




Khi quản trị gọi số nào về thì số đó phải về



Một lúc quản trị có thể gọi hai ba bốn số


Luật chơi:


Khi đang cắm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc.



Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình khơng bị đội bạn vỗ vào người,
thắng cuộc.



Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua.



Số nào vỗ số đó khơng được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua.



Số nào bị thua rồi “bị chết” quản trị khơng gọi số đó chơi nữa.




Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ.



Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bãi phù hợp để tránh
nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn.



Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau.

5. Cá sấu lên bờ
Mục đích:


Nâng cao tinh thần tập thể cho trẻ



Luyện cho trẻ cách phản xạ nhanh.

Cách chơi:
Vạch 2 đường vạch cách nhau từ 3m trở lên tùy độ tuổi của nhóm chơi làm bờ. Người "bị" sẽ
làm cá sấu đi lại ở giữa 2 vạch đó và tìm bắt người ở dưới nước hoặc có một chân ở dưới nước.
(Tức thị 1 chân ra khỏi vạch hay nhảy ra khỏi vạch).
Những người còn lại đứng ngoài hai bên vạch, nghĩa là đứng trên bờ vừa chọc tức cá sấu bằng
cách đợi các sấu ở xa thì thị một chân xuống nước vừa vỗ tay hát "cá sấu, cá sấu lên bờ".
Khi nào cá sấu quay lại thì lại nhảy lên bờ. Người nào nhảy lên không kịp bị cá sấu bắt được

phải thay làm các sấu. Nếu cá sấu bắt được một lúc hai người, thì 2 người đó sẽ xác định ai sẽ
làm cá sấu qua trị chơi oẳn tù tì.


Nếu cá sấu không nhanh nhẹn khi bắt người khác thay thế thì bị làm cá sấu đến lúc "chảy nước
mắt cá sấu" hay mệt q thì thơi.
Trị chơi lại quay về lại ban đầu để tìm con cá sấu khác.
6. Đua thuyền
Mục đích:


Luyện tập sự dẻo dai, rèn luyện khuyến khích thể dục, thể thao ở trẻ.



Giúp các trẻ gắn kết và xây dựng được tinh thần tập thể.

Cách chơi:


Cô giáo chuẩn bị một vài tấm bạt hoặc xốp.



Cô giáo chia trẻ thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm có khoảng 7-8 trẻ, có thể chia nhóm
bé trai, bé gái).



Cơ cho trẻ ngồi thành hàng dọc theo từng nhóm, trẻ ngồi sau cắp chân vào hết vòng

bụng của trẻ ngồi tước để tạo thành một chiếc thuyền.



Khi nghe liệu lệnh của cô, tất cả các thuyền dùng sức của tay của các thành viên trong
nhóm để nâng cơ thể để tiến về phía trước.



Để tăng tính hấp dẫn cho trị chơi và sự phấn khởi của các con cô hãy chuẩn bị các
phần quả nhỏ cho những đội chiến thắng.

7. Đúc cây dừa, chừa cây mỏng
Cách chơi:
Tất cả người chơi ngồi xếp hàng xuống thềm nhà, hai chân duỗi thằng ra phía trước, người ở
đầu hàng đếm chuyền xuống đến người ở cuối hàng và tiếp tục người ở cuối hàng đếm chuyền
đến người ở đầu hàng. Vừa đếm vừa đọc bài ca dân gian như sau:
Đúc cây dừa chừa cây mỏng
cây bình đỏng (đóng) cây bí đao


cây nào cao cây nào thấp
chầp chùng mùng tơi chín đỏ
con thỏ nhảy quabà già
ứ ự chùm rụm chùm rịu (rạ) mà ra chân này
Khi đọc hết bài ca “mà ra chân này”, ở cuối câu tới chân người nào đó, thì thụt chân vào, người
nào thụt hết hai chân thì thắng, cịn lại người sau cùng người nào chưa thụt cân vào thì thua.
Khi đó những người thắng cuộc chuẩn bị chạy để người thua cuộc rượt bắt, bắt được bất cứ
người nào xả bàn làm lại.
8. Nhảy bao bố

Cách chơi:
Người chơi chia làm hai đội trở lên thông thường thì từ hai đến ba đội, mỗi đội phải có số
người bằng nhau.Mỗi độ có một ơ hàng dọc để nhảy và có hai lằn mức một xuất phát và một
mức đích. Mỗi đội sếp thành một hàng dọc.Người đứng đầu bước vào trong bao bố hai tay giữ
lấy miệng bao. Sau khi nghe lệnh xuất phát người đứng đầu mỗi đội mới nhảy đến đích rồi lại
quay trở lại mức xuất phát đưa bao cho người thứ 2. Khi nào người thứ nhất nhất nhảy về đến
đích thì người thứ 2 tiếp theo mới bắt đầu nhảy. Cứ như vậy lần lượt đến người cuối cùng. Đội
nào về trước đội đó thắng.
Người chơi nào nhảy trước hiệu lệnh xuất phát là phạm luật, người nhảy chưa đến mức quy
định mà quay lại cũng phạm luật. Nhảy chưa đến đích mà bỏ bao ra cũng phạm luật và có thể
bị loại khỏi cuộc chơi.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non

sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.



Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.



×