Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

SỐ ĐO BỆNH TRẠNG TỬ VONG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 51 trang )

1
1
Bộ môn Dịch Tễ
Khoa Y Tế Công Cộng
Đại Học Y Dược TPHCM
SỐ ĐO BỆNH TRẠNG
TỬ VONG
Dịch Tễ Học Cơ Bản
2
2
1.
1.
Phân biệt được ý nghĩa của số hiện mắc
Phân biệt được ý nghĩa của số hiện mắc
và số mới mắc.
và số mới mắc.
2.
2.
Lựa chọn và tính toán được những số đo
Lựa chọn và tính toán được những số đo
bệnh trạng, tử vong thích hợp cho một
bệnh trạng, tử vong thích hợp cho một
nghiên cứu dịch tễ học.
nghiên cứu dịch tễ học.
3.
3.
Lý giải được ý nghĩa của những số đo
Lý giải được ý nghĩa của những số đo
bệnh trạng, tử vong trong một nghiên cứu
bệnh trạng, tử vong trong một nghiên cứu
dịch tễ học.


dịch tễ học.
SỐ ĐO BỆNH TRẠNG TỬ VONG
Mục Tiêu Bài Giảng
3
3
Khái Niệm
4
4
81,1 % sinh viên khi được hỏi đã không ăn ≥ 5 suất trái cây và
rau củ mỗi ngày
65,2% sinh viên không tham gia vào các hoạt động thể thao
12, 1% sinh viên được khảo sát là thừa cân
16,1% sinh viên nam được hỏi có hút thuốc lá trong 30 ngày qua
8% sinh viên có bị khởi phát hen suyễn trong 12 tháng qua
Số Đo Bệnh Trạng
Những số đo DTH
5
5
Tại TP Hồ Chí Minh có 14.000 người nhiễm HIV;
tại tỉnh Quảng Ninh có 8.000 người nhiễm.
Ở đòa phương nào, HIV là vấn đề tính phổ biến
nhiều hơn?
Câu trả lời phụ thuộc vào dân số của 2 đòa phương
này
Số Đo Bệnh Trạng
Những số đo DTH
6
6
SỐ ĐO BỆNH TRẠNG TỬ VONG
Các chỉ số


Tỉ số (Ratio)

Là phân số có tử số không nằm trong giá trị của
mẫu số

Đơn vị đo lường tử số # mẫu số

Tỉ số = a/b

Tỉ số nam:nữ
Ví dụ:
Một quần thể gồm có 193 người (95 nam và 98 nữ)
Tỉ số giới tính (sex ratio) nam:nữ là 95/ 98 = 0.97
Cứ 100 nữ thì có 97 nam
7
7
SỐ ĐO BỆNH TRẠNG TỬ VONG
Các chỉ số

Tỉ lệ (Proportion)

Là phân số có tử số là một phần của mẫu số

Đơn vị đo lường tử số = mẫu số

Tỉ lệ = a/(a+b) = Xác suất

Tỉ lệ nam trong dân số


Tỉ lệ nhiễm khuẩn tả ở người mắc tiêu chảy cấp
tính
Ví dụ:
Trong đợt dịch tả bùng phát vào tháng 3, tính đến ngày 13/4/2008
có 2490 người mắc bệnh tiêu chảy cấp tính, trong số này có 377 người
nhiễm vi khuẩn tả V. cholerae. Do đó, tỉ lệ/xác suất nhiễm khuẩn tả trong
quần thể những người tiêu chảy cấp tính là 377 / 2490 = 0.151 hay 15.1%
8
8
SỐ ĐO BỆNH TRẠNG TỬ VONG
Các chỉ số

Tỉ suất (Rate)

Là phân số có tử số là một phần của mẫu số và
kèm theo yếu tố thời gian

Là đo lường thường gặp trong dịch tễ học

Cho biết mức độ biến động của hiện tượng trong
một thời gian nhất định

Tỉ suất chết của trẻ em < 1 tuổi
Ví dụ:
Năm 2006, tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới một tuổi ở khu vực Tây Bắc là 30/1.000
ca sinh sống, cao hơn ba lần so với tỷ lệ này ở khu vực Đông Nam (8/1.000 ca sinh
sống) (Unicef, 2010)
9
9
Số Đo Bệnh Trạng

Số đo bệnh trạng
Số đo bệnh trạng mô tả số người trong
dân s cụ thểsẽ mắc bệnh (số mới mắc) ố
tại 1 thời điểm trong tương lai hay những
người đã/đang mắc bệnh (số hiện mắc)
tại 1 thời điểm khảo sát.
10
10
Số Hiện Mắc
11
11

Tình hình BMV tại X.?

Tỉ lệ BMV = 10.000 / 100.000 = 10%

Tỉ lệ BMV là bao nhiêu?
Cứ 100 người, có 10 người
hiện đang có
hiện đang có BMV
Cứ 100 người, có 10 người
hiện đang có
hiện đang có BMV
Số Đo Bệnh Trạng
Số Hiện Mắc
100.000
10.000
12
12
Tình hình BMV tại X. ?

 Cứ 100 người, có 10 người
HIỆN ĐANG CÓ BMV
Tình hình
=
Hiện Trạng
Số Đo Bệnh Trạng
Số Hiện Mắc
13
13

Qui mô, trạng thái hiện tại cuả bệnh

Mức độ phổ biến cuả bệnh
ở thời điểm hoặc thời khoảng
quan tâm
P
P


= Prevalence =
= Prevalence =
Số Hiện Mắc
Số Hiện Mắc
P
P


= Prevalence =
= Prevalence =
Số Hiện Mắc

Số Hiện Mắc
SỐ ĐO BỆNH TRẠNG TỬ VONG
Số Hiện Mắc
14
14
Số bệnh hiện có tại thời điểm
Dân số cùng thời điểm
Số bệnh hiện có trong thời khoảng
Dân số trung bình giữa thời khoảng


Số Hiện Mắc Thời Điểm
Số Hiện Mắc Thời Điểm


Số Hiện Mắc Thời Điểm
Số Hiện Mắc Thời Điểm



Số hiện mắc thời khoảng
Số hiện mắc thời khoảng



Số hiện mắc thời khoảng
Số hiện mắc thời khoảng
Số o B nh Tr ngĐ ệ ạ
S Hi n M cố ệ ắ
15

15

Tình trạng hiện mắc bệnh cúm của các em học sinh tại
một trường tiểu học vào ngày 30 tháng 07 là 33%
SỐ ĐO BỆNH TRẠNG TỬ VONG
Đo lường Hiện Mắc – Thời Điểm

Tỉ lệ mắc cận thị của học sinh tiểu học trong đợt khám
sức khỏe đầu năm học 2011 là 43%
Tổng số các trường hợp bệnh trong quần thể xác
định vào một thời điểm hay một thời khoảng xác
định

Số hiện mắc thời điểm
Số trường hợp bệnh tại một thời điểm
Tổng số dân tại thời điểm đó
Ví dụ:
16
16
P (01.01) =
P (31.12) =
3 / 120 = 25 /
1.000
4 / 100 = 40 / 1.000
01.01.2010
(120 người)
Ca 8
Ca 1
Ca 2
Ca 3

Ca 4
Ca 5
Ca 6
Ca 7
31.12.2010
(100 người)
SỐ ĐO BỆNH TRẠNG TỬ VONG
Đo lường Hiện Mắc – Thời Điểm
17
17
SỐ ĐO BỆNH TRẠNG TỬ VONG
Đo lường Hiện Mắc – Thời Khoảng
Tổng số các trường hợp bệnh trong quần thể xác
định vào một thời điểm hay một thời khoảng xác
định

Số hiện mắc thời khoảng
Số trường hợp bệnh (đã mắc từ trước và mới mắc) trong một thời khoảng
Quần thể tại thời điểm giữa khoảng thời gian nghiên cứu
18
18
P (2006) = 7 / 110 = 63/1.000
Số Đo Bệnh Trạng
Số Hiện Mắc Thời Khoảng
01.01.2006
(120 ngöôøi)
Ca 8
Ca 1
Ca 2
Ca 3

Ca 4
Ca 5
Ca 6
Ca 7
31.12.2006
(100 ngöôøi)
19
19
Công dụng của số hiện mắc
Xác đònh được tình hình bệnh hiện tại hay mô tả gánh nặng bệnh tật trong dân số
Lập kế hoạch y tế
Nhu cầu về điều trò
Số giường bệnh
Trang thiết bò y tế
Cơ sở y tế và nhân lực
Tỷ lệ hiện mắc khó thở vào ngày thứ hai?
Tỷ lệ hiện mắc khó thở trong hai ngày đầu?
Tỷ lệ hiện mắc khó thở từ ngày 3 - ngày 5?
Tỷ lệ hiện mắc khó thở vào ngày thứ năm?
A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%
T l hi n m c th i kho ngỷ ệ ệ ắ ờ ả
Ổn định hơn và đo lường bệnh tốt hơn vì bao gồm tất cả
các trường hợp bệnh mới và các ca tử vong(sự kiện
ngưng) giữa hai ngày trong khi tỷ lệ hiện mắc thời điểm
chỉ tính những người còn sống/sự kiện hiện diện tại một
thời điểm cụ thể
SỐ ĐO BỆNH TRẠNG TỬ VONG
Hiện Mắc Thời Điểm vs. Hiện mắc Thời
Khoảng
Kasule O.H., 2006

Tỷ lệ hiện mắc thời điểm
Tỷ lệ hiện mắc thời điểm
Thường được dùng cho bệnh mãn tính hơn là bệnh cấp
Thường được dùng cho bệnh mãn tính hơn là bệnh cấp
tính
tính
22
22
Số Mới Mắc
Số Đo Bệnh Trạng Töû Vong
Số Mới Mắc
Số Đo Bệnh Trạng Töû Vong
Số Mới Mắc
Số Đo Bệnh Trạng Töû Vong
Số Mới Mắc

×