Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Vận dụng quy trình pttcdn hãy phân tích tình hình tài chính của ctcp đầu tư sao thái dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.18 KB, 37 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH
--------

BÀI TẬP LỚNP LỚNN
CHỦ ĐỀ: ĐỀ: : VẬP LỚNN DỤNG QUY TRÌNH PTTCDN HÃY PHÂN NG QUY TRÌNH PTTCDN HÃY PHÂN
TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦ ĐỀ: A CTCP ĐẦU TƯ SAO U TƯ SAO SAO
THÁI DƯ SAO ƠNG NG
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Đào

Nhóm: 01
Nhóm Lớp: 02
Mã lớp HP: FIN85A02


THÀNH VIÊN NHÓM

STT
1
2
3
4
5
6
7

Họ và tên và tên

Mã sinh viên



MỤNG QUY TRÌNH PTTCDN HÃY PHÂN C LỤNG QUY TRÌNH PTTCDN HÃY PHÂN C
LỜI MỞ ĐẦU

4

I.

5

TỔNG QUAN VỀ CTCP ĐẦU TƯ SAO THÁI DƯƠNG
1.

Quá trình hình thành và phát triển của CTCP Sao Thái Dương

5

2.

Cơ cấu tổ chức của công ty

6

3. Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Đầu tư Sao Thái
Dương
II.

8

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ SAO THÁI


DƯƠNG……..8
1.

2.

Phân tích Bảng cân đối kế tốn

10

1.1.

Phân tích tài sản

10

1.2.

Bảng phân tích nguồn vốn ( triệu đồng)

14

Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

16

2.1.

Tình hình doanh thu

18


2.2.

Tình hình chi phí

19

2.3.

Tình hình lợi nhuận

20

3.

Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

20

4.

Phân tích tài chính thơng qua các nhóm chỉ tiêu tài chính

24

5.
III.
1.

2.


4.1.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản lý tổng tài sản

24

4.2.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản lý TSNH

25

4.3.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản lý TSDH

28

4.4.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh tốn

28

4.5.

Nhóm chỉ tiêu khả năng quản lý nợ

29


4.6.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời

31

Phân tích dupont

32

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

34

Đánh giá thực trạng tình hình tài chính

34

1.1.

Hạn chế

34

1.2.

Tích cực

34


Giải pháp

LỜI KẾT

35
3


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam đang trải
qua giai đoạn khó khăn , với tình hình đó các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải
cần phải có tình hình tài chính vững mạnh, xác định được vị thế và hoạch định các kế hoạch
tài chính dài hạn, đảm bảo có lợi với mức độ rủi ro có thể kiểm sốt được. Doanh nghiệp phải
làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thực sự mang lại hiệu quả cao và thu được
lợi nhuận cao. Để đạt được điều đó, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích tài chính. Việc
phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản trị thấy được thực
trạng hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh hoạt động của doanh nghiệp đó đang như thế
nào và từ đó xác định ngun nhân và tìm cách khắc phục, đánh giá tiềm năng hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp các nhà quản trị đưa ra các biện pháp hữu hiệu, chính
xác để nâng cao chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay việc phân tích tài chính doanh nghiệp ở các cơng ty, doanh nghiệp là điều thiết yếu,
quan trọng đóng vai trị lớn trong sự phát triển bền vững, lâu dài và phát triển tồn diện của
donh nghiệp đó. Nhân thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với
sự phát triển của doanh nghiệp nhóm em lựa chọn đề tài “ Vận dụng quy trình PTTCDN
phân tích tình hình tài chính của CTCP Đầu tư Sao Thái Dương” để tiến hành vận dụng
những kiến thức đã được học vào việc phân tích tình hình sản xuất hoạt động kinh doanh của
CTCP Đầu tư Sao Thái Dương từ đánh giá mức độ phát triển của công ty này và đưa ra các
biện pháp cải thiện tình hình tài chính của cơng ty.



I.
1.

-

TỔNG QUAN VỀ CTCP ĐẦU TƯ SAO THÁI DƯƠNG
Quá trình hình thành và phát triển của CTCP Sao Thái Dương

Cơng ty Cổ phần đầu tư Sao Thái Dương (SJF) được thành lập năm 2012 với mục đích

ban đầu là cung cấp các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp (mỹ phẩm, tóc..) .
-

Năm 2014 Sao Thái Dương mở rộng kinh doanh và tăng vốn lên 250 tỷ đồng để đầu tư

phát triển chuỗi giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững.
-

Từ đầu năm 2015 Công ty thử nghiệp áp dụng một số công nghệ vi sinh tiên tiến của các

đối tác Nhật Bản, Châu Âu vào trong lĩnh vực trồng trọt và chăn ni nhằm tìm ra cơng nghệ
thích hợp nhất, hiệu quả nhất cho nền sản xuất nông nghiệp sạch của Việt Nam.
-

Trong năm 2015, Sao Thái Dương (SJF) tiếp tục tăng vốn lên 660 tỷ đồng để tiếp tục đầu

tư vào hai nhà máy tre ép công nghiệp và đầu tư vào chuỗi sản xuất nông nghiệp sạch theo
công nghệ sinh học LBF (Lactobacillus Fermentum) của công ty Sunstar Lacto Japan và
Skylife Nhật Bản, và chế phẩm sinh học P-Gro của công ty Ecoparadise (Nhật Bản). Công ty

triển khai phát triển thí điểm các trang trại mẫu trồng rau (Mai Châu), cây ăn trái (cam, chanh,
thanh long..) và chăn ni (gà, lợn, bị..) ở tỉnh Ba Vì, Hồ Bình và Đơng Anh, Hà Nội, chè ơ
long ở Ba Vì.
-

Tháng 10.2016 Sao Thái Dương (SJF) thành lập Trung tâm nghiên cứu phát triển Sunstar

Smart với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu trong nước, Nhật Bản, Đức, Mỹ, Canada.
-

Tháng 11.2016 Sao Thái Dương (SJF) đã chính thức trở thành công ty đại chúng với số

vốn 660 tỷ để tiến tới minh bạch hoá hoạt động và nâng cao thương hiệu.


-

Tháng 4.2017, Sao Thái Dương (SJF) bắt đầu triển khai hợp tác tồn diện với CTCP Mía

Đường Lam Sơn (LASUCO) để sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ứng dụng công nghệ
Nhật Bản và lập Xây dựng Nhà máy sản xuất tre cơng nghiệp cơng suất 100.000 m3/năm tại
Thanh Hố.
-

Tháng 07/2017: Cơng ty chính thức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí

Minh, mã chứng khốn SJF.
2.

Cơ cấu tổ chức của cơng ty

Hình 2.1: Cơ cấu sở hữu

Bảng 2.1: Ban lãnh đạo công ty cổ phần Sao Thái Dương
Nguyễn Trí Thiện

Chủ tịch HĐQT

Nguyễn Xuân Nam

Thành viên HĐQT

Yoshiro Komiyama

Thành viên HĐQT

Nguyễn Anh Tuấn

Thành viên HĐQT

Đặng Văn Hóa

Thành viên HĐQT

Nguyễn Việt Hà

Phụ trách quản trị

Nguyễn Trọng Nghĩa

Tổng Giám Đốc


Masayuki Takeuchi

Phó TGĐ

Nguyễn Xuân Nam

Phó TGĐ


Hà Thị Phương Thùy

Kế tốn trưởng

Bảng 2.2: Các cơng ty con và liên kết
Vốn điều lệ

Vốn góp

Tỷ lệ sở hữu

(tỷ đồng)

(tỷ đồng)

(%)

100

97,55


97,55%

CTCP BWG Mai Châu

280

270,31

96,54%

CTCP Việt Nga Hịa Bình

100

95

95%

CTCP Đầu tư và Xây dựng

300

147

49%

CTCP Phát triển công nghệ Sky
Life Farms


TONA ( Cơng ty liên kết)
Hình 2.2: Sơ đồ các cơng ty con và công ty liên kết


3.

Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Đầu tư Sao Thái

Dương
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh CTCP đầu tư Sao Thái Dương năm 2018- 2020
(đơni vị: triệu đồng)
Kết quả kinh doanh

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ

543.895

665.899

370.691

Giá vốn hàng bán


485.572

632.161

353.073

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ

58.323

33.738

17.618

Doanh thu hoạt động tài chính

22.809

321

3.679

Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng

22.480
1.309

24.206

1.747

37.419
2.881

Chi phí quản lý doanh nghiệp

6.213

6.593

5.464

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh

51.334

1.959

(23.507)

Lợi nhuận khác

(1.568)

5.325

(222)


Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

49.766

7.283

(23.729)

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp

47.693

5.188

(28,420)

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông Công ty
mẹ

46.923

5.035

(27.721)

592

64


(350)

Phần lợi nhuận/lỗ từ công ty liên kết liên
doanh

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNÐ)

(Nguồn: Số liệu tính tốn từ BCTC hợp nhất năm 2018- 2020)
Nhận xét:
Dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ của CTCP Sao Thái Dương từ năm 2018-2021 doanh thu không đều, cụ thể từ


năm 2018 đến năm 2019 tăng mạnh hơn so các năm khác nhưng từ năm 2018 đến năm 2020
lại có xu hướng sụt giảm và chỉ tăng nhẹ vào cuối năm 2021. Bên cạnh đó lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm mạnh từ năm 2018-2021 từ 58 tỷ đồng giảm
còn 6 tỷ đồng cho thấy việc công ty sử dụng lao động và vật liệu chưa thực sự hiệu quả .
Ngoài ra, dựa vào kết quả HĐSXKD nhìn chung các chỉ số khác của công ty sụt giảm đáng kể
so với các năm trước. Đặc biệt năm 2021 ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid nên các chỉ
số tài chính của công ty đều bị tác động.
Bảng 3.2: Bảng cân đối kế toán CTCP đầu tư Sao Thái Dương năm 2018- 2020
(đơn vị: triệu đồng)
Cân đối kế toáni kế toán toán
Tài sản ngắn hạnn ngắn hạnn hạnn
Tiền và các khoản tương đương tiềnn và các khoản tương đương tiềnn tương đương tiềnng đương đương tiềnng tiền và các khoản tương đương tiềnn

Năm 2018

Năm 2019


Năm 2020

507.280

508.358

339.931

33.665

36.171

28.148

Các khoản tương đương tiềnn đầu tư tài chính ngắn hạnu tư tài chính ngắn hạnn hạnn

28.500

Các khoản tương đương tiềnn phản tương đương tiềni thu ngắn hạnn hạnn

410.849

372.209

262.377

Hàng tồn khon kho

59.047


67.183

44.466

Tài sản tương đương tiềnn ngắn hạnn hạnn khác

3.718

4.296

4.940

Tài sản ngắn hạnn dài hạnn

790.455

716.572

821.050

Tài sản tương đương tiềnn cố định địnhnh

384.736

353.701

382.850

179.633


180.079

195.941

1.297.735

1.224.930

1.160.981

Nợ phải trả phản ngắn hạni trản ngắn hạn

428.764

362.869

327.340

Nợ ngắn hạn ngắn hạnn hạnn

359.461

306.985

281.590

Nợ ngắn hạn dài hạnn

69.304


55.884

45.750

Vối kế toánn chủ sở hữu sở hữu hữuu

868.971

862.061

833.641

Vố địnhn đầu tư tài chính ngắn hạnu tư của chủ sở hữua chủa chủ sở hữu sở hữu hữuu

792.000

792.000

792.000

50.094

52.853

25.132

Bất động sản đầu tưt động sản đầu tưng sản tương đương tiềnn đầu tư tài chính ngắn hạnu tư
Các khoản tương đương tiềnn đầu tư tài chính ngắn hạnu tư tài chính dài hạnn
Tổng cộng tài sảnng cộng tài sảnng tài sản ngắn hạnn


Thặng dư vốn cổ phầnng dư vố địnhn cổ phần phầu tư tài chính ngắn hạnn
Lợ ngắn hạni nhuận sau thuế chưa phân phốin sau thuế chưa phân phối chưa phân phố địnhi
Lợ phải trải ích củ sở hữua cổng cộng tài sản đông thiểu sốu sối kế toán


Tổng cộng tài sảnng cộng tài sảnng nguồn vốnn vối kế tốnn

1.297.735

1.224.930

1.160.981

(Nguồn: Số liệu tính tốn từ BCTC hợp nhất năm 2018- 2020)
Nhận xét: Dựa vào bảng cân đối kế tốn trên của cơng ty Sao Thái Dương ta thấy Tổng TS
của công ty từ năm 2018 đến năm 2021 có xu hướng giảm nhẹ nhưng khơng đáng kể. Bên
cạnh đó Vốn chủ sở hữu có chiều hướng giảm từ 869 tỷ đồng giảm còn 848 tỷ đồng, với mức
giảm này phản ánh nguồn vốn kinh doanh thuộc sở hữu của các cổ đơng, thành viên góp vốn
cho cơng ty đang không ổn định cần xem xét và thay đổi về cách quản lý và sửa đổi phương
án phát triển doanh nghiệp.
II.

1.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ SAO THÁI DƯƠNG
Phân tích Bảng cân đối kế tốn

1.1. Phân tích tài sản
Bảng (II)1.1.1: Bảng phân tích cơ cấu và sự biến đổi của tài sản năm 2018- 2020
(đơn vị: triệu đồng)


(Nguồn: Số liệu tính tốn từ BCTC hợp nhất năm 2018- 2020)


Qua bảng số liệu ta thấy tổng tài sản công ty đang có xu hướng giảm, đây được coi là tín hiệu
khơng mấy khả quan. Cụ thể là năm 2018 tổng TS là 1.297.735 triệu đồng. Sang năm 2019,
tổng TS là 1.224.930 triệu đồng giảm tương đối 72.805 triệu đồng, tương đương giảm 5,61%.
Năm 2020, Tổng TS vẫn giảm một lượng tương ứng năm trước là 63.949 triệu đồng, tức
5,22%. Để phân tích tình hình tài sản của cơng ty, trước hết ta xem xét cơ cấu tài sản:
Bảng (II)1.1.2: Bảng cơ cấu tài sản của công ty năm 2018- 2020
STT
Chỉ tiêu
2018
1
TSNH
39%
2
TSDH
61%
(Nguồn: Số liệu tính tốn từ BCTC hợp nhất năm 2018- 2020)

2019
42%
58%

2020
29%
71%

Tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm phần lớn trong tổng tài sản. Đặc biệt đến năm 2020 TSDH tăng

mạnh chiếm 71%, đây là hướng đi tích cực đối với các doanh nghiệp sản xuất.
a.

Tài sản ngắn hạn

Năm 2019 tài sản ngắn hạn là 508.358 triệu đồng , tăng 1078 triệu đồng, tức tăng 0.21% so
với năm 2019. Nhưng sang năm 2021 tài sản ngắn hạn giảm mạnh, giảm 168.427 triệu đồng,
tương đương 33,13%. Sự biến động của tài sản ngắn hạn được thể hiện qua các chỉ tiêu :
-

Tiền và các khoản tương đương tiền:

Năm 2019 đạt 36.171 triệu đồng, tăng 2.506 triệu đồng tương đương 7.44%. Ngun nhân
chính là do cơng ty mở rộng quy mơ sản xuất, giữ lại lượng lớn tiền mặt để phục vụ cho kinh
doanh. Điều này giúp cho cơng ty có thể chủ động trong các giao dịch và thanh toán. Sang
năm 2020 lượng tiền mặt giảm 8.023 triệu đồng tức cịn 28.148 triệu đồng do cơng ty chi trả
các khoản nợ đến hạn . Cũng có thể do năm đầu hứng chịu dịch bệnh covid nên công ty sử
dụng tiền mặt để đối phó với các tình huống trong phịng chống dịch bệnh.
-

Đầu tư tài chính ngắn hạn:

Tháng 09/2018, CTCP Đầu tư Sao Thái Dương đã tăng vốn điều lệ lên 792 tỷ đồng nhưng vì
sử dụng vốn khơng hiệu quả nên liên tục làm ăn thua lỗ. Từ đó, giá cổ phiếu của công ty tụt
giảm từ 28,000 đồng/cổ phiếu xuống chạm đáy còn 1,200 đồng/cổ phiếu vào tháng 04/2020.
Suốt hai năm qua, cổ phiếu công ty này không có sự tăng trưởng mạnh chỉ sụt giảm quanh
mức ~2,500/cổ phiếu.
-

Các khoản phải thu ngắn hạn:



Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn ( trên 50%). Dấu hiệu giảm dần qua các năm:
năm 2019 giảm 9,4%, năm 2020 giảm 29,51% còn 262.377 triệu đồng. Điều này cho thấy
công ty đang thực hiện rất tốt chính sách quản lý các khoản phải thu.
+ Phải thu ngắn hạn:
Năm 2019 giảm 133.112 triệu đồng tương đương 42,3%. Năm 2020 tiếp tục giảm 43.441 triệu
đồng tương đương 23,93% so với năm 2019. Đây là khoản mục chính làm giảm các khoản
phải thu. Nguyên nhân do chính sách bán hàng của công ty, không cho khách hàng nợ tiền
nhiều. Điều này giúp cho công ty tránh được rủi ro song cũng làm mất đi nhiều khách hàng.
Năm 2020, thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trong nước và nước ngồi kém, khơng
xuất khẩu được nơng sản đi, ứ đọng hàng hóa nhiều.
+ Trả trước cho người bán:
Khoản trả trước cho người bán đang có xu hướng tăng. Năm 2018 trả trước cho người bán là
22.951 triệu đồng tăng 30.331 triệu đồng (132,16%) vào năm 2019 và còn tiếp tục tăng thêm
17.709 triệu đồng lên đến 70.991 triệu đồng vào năm 2020. Nguyên nhân trong 2 năm này
công ty mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị sản xuất nên phải đặt cọc trước cho
các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào.
+ Phải thu ngắn hạn khác :
Cả 2 năm 2019, 2020 đều có một giá trị phải thu ngắn hạn khác giống nhau là 145 triệu đồng.
Điều này cho thấy số tiền đã thu được về các khoản nợ đã thu khác cho nên chỉ tiêu này giảm
so với năm 2018.
+ Hàng tồn kho :
Bảng (II)1.2.3: bảng tỷ trọng hàng tồn kho năm 2018- 2020
STT Chỉ tiêu
Đơn vị
2018
1
Tài sản ngắn hạn
Triệu đồng

507.280
2
Hàng tồn kho
Triệu đồng
59.047
3
Tỷ trọng
%
12%
(Nguồn: Số liệu tính tốn từ BCTC hợp nhất năm 2018- 2020)

2019
508.358
67.183
13%

2020
339.931
44.466
13%

Tỷ trọng hàng tồn kho chiếm khoảng 13% trong cơ cấu tài sản ngắn hạn và có thể thấy tỷ
trọng không thay đổi qua các năm. Cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho của công ty chưa
thực sự tốt. Cụ thể năm 2019 Hàng tồn kho tăng 8.136 triệu đồng tương đương 13,78%, khối
lượng hàng tồn kho lớn cũng có lợi cho cơng ty khi cung ứng kịp thời sản phẩm ra thị trường
nhưng phần lớn gây bất lợi đối với ngành là không tốt vì hàng nơng sản để lâu theo thời gian


sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, làm phát sinh chi phí: chi phí bảo quản, chi phí lưu
kho.

-

Tài sản ngắn hạn khác :

TSNH khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ khoảng 1% và tăng khá ổn định qua các năm. Năm 2019
tăng 578 triệu đồng ( tương ứng 15,55%) so với năm 2018. Sang năm 2020 tăng thêm 644
triệu đồng đạt tổng 4.940 triệu đồng.
b.

Về tài sản dài hạn:

Năm 2019, TSDH giảm 73.883 triệu đồng tương ứng giảm 9,35% so với năm 2018. Nguyên
nhân giảm chủ yếu do tài sản dở dang dài hạn giảm từ 144.721 triệu đồng xuống 94.056 triệu
đồng và tiếp tục xuống còn 45.956 triệu đồng vào năm 2020. Điều này cho thấy những tài sản
dùng để sản xuất xây dựng dài hạn dang dở trước đó đã được hồn thành ngay tại thời điểm
báo cáo.
Nhưng sang năm 2020, TSDH lại tăng 104.478 triệu đồng tương ứng 14,58% chủ yếu do các
khoản phải thu dài hạn tăng 101.500 triệu đồng tương ứng 126,82 %. Khoản phải thu dài hạn
tăng sẽ dẫn đến vấn đề thiếu hụt vốn đầu tư, nếu lượng vốn phải thu quá lớn thì khơng thể tiếp
tục bán chịu vì sẽ làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp.
Qua tồn bộ q trình phân tích trên đã thể hiện quy mơ, kết cấu về tài sản của cơng ty ln có
sự biến đổi khơng ngừng qua các năm, trong đó tài sản dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng tài sản. Công ty vẫn đang trong q trình mở rộng quy mơ sản xuất, tăng tài sản cố định
hữu hình tuy nhiên việc giảm tiền mặt nên cải thiện để tránh rủi ro thanh khoản, mất cơ hội
đầu tư. Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh, công ty nên có các chính sách quản
lý hiệu quả đầu tư ngắn hạn (chứng khốn) để có thể làm tăng lợi nhuận cho công ty.


1.2.


Bảng phân tích nguồn vốn ( triệu đồng)
Bảng (II)1.2: Bảng phân tích nguồn vốn năm 2018- 2020

(Nguồn: Số liệu tính tốn từ BCTC hợp nhất năm 2018- 2020)
Nhìn chung trong giai đoạn 2019-2020 tổng nguồn vốn đang có xu hướng giảm. Năm 2019
giảm 72.805 triệu đồng tương ứng 5,61 % so với năm 2018. Sang đến năm 2020 tổng nguồn
vốn tiếp tục giảm 63.949 triệu đồng (5,22%) xuống còn 1.160.981 triệu đồng. Sự suy giảm
diễn ra chủ yếu do chịu sự tác động của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Qua bảng ta thấy cơ
cấu vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn ( khoảng 70%) và cả 2 chỉ tiêu
nợ phải trả và VCSH đều có xu hướng giảm. Cụ thể là :
a.

Nợ phải trả:

Nợ phải trả chiếm tỷ trọng khoảng 30% trong tổng nguồn vốn. Năm 2019 nợ phải trả là
362.869 triệu đồng, giảm 65.895 triệu đồng tương ứng 15,37%. Năm 2020 nợ phải trả tiếp tục
giảm 35.529 triệu đồng ( 9,79%) xuống còn 327.340 triệu đồng làm cho tỷ trọng của nợ phải
trả giảm xuống còn 28% trong tổng nguồn vốn.
Nguyên nhân do cả hai khoản mục nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều giảm :
-

Nợ ngắn hạn:

Năm 2019, nợ NH là 306.980 triệu đồng, giảm 14,6% tương đương với 52.476 triệu đồng.
Đến năm 2020, nợ ngắn hạn lại giảm xuống còn 281.590 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu do


phải trả người bán NH giảm nhưng cũng có sự biến động khác nhau giữa các khoản mục còn
lại
+ Phải trả người bán giảm liên tục trong 2 năm, đặc biệt giảm mạnh trong năm 2019, giảm

45,48% tương ứng là 72.932 triệu đồng. Dựa trên tình hình thực tế năm 2019 lượng mua hàng
của công ty giảm đi, giảm uy tín của cơng ty cho nên phải trả cho nhà cung cấp phần chi phí
này.
+ Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước : bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ
đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp. Khoản mục này biến động phụ thuộc vào tình hình kinh
doanh của cơng ty. Theo báo cáo thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước giảm do công ty
đã nỗ lực trả nợ thuế, làm giảm gánh nặng thuế.
+ Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng nhẹ, năm 2019 tăng 2.557 triệu đồng tương đương
1,59%, năm 2020 tiếp tục tăng hơn 5,97% so với năm trước, do việc công ty thiếu nguồn vốn
trong kinh doanh ( không chiếm dụng được một phần vốn từ nhà cugn cấp) nên cơng ty đã
nâng mức vay tài chính để củng cố nguồn vốn của công ty.
-

Nợ dài hạn:

Sự biến động tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng vốn của công ty. Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng thấp
trong tổng nguồn vốn. Đây là cơ cấu vốn khơng an tồn, gặp rủi ro khi các khoản nợ đến hạn
trả làm mất khả năng thanh toán. Năm 2019 nợ dài hạn giảm 13.420 triệu đồng (19,36%) và
vẫn giảm tiếp ở năm 2020 là 10.134 triệu đồng tương đương 18,13%. Nguyên nhân do công ty
không huy động thêm vốn từ dài hạn nên một phần nợ dài hạn đến hạn trả đã chuyển thành nợ
ngắn hạn và cơng ty thanh tốn được một phần đó.
b.

Vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn lên đến 70% trong tổng nguồn vốn và đang có xu hướng
giảm qua các năm. Năm 2019 giảm 6.910 triệu đồng tương ứng 0,8% so với năm 2018, năm
2020 tiếp tục giảm 28.420 triệu đồng xuống còn 833.641 triệu đồng. Nguyên nhân do công ty
không huy động, mở rộng thêm vốn góp mà lợi nhuận lại giảm và lợi ích cổ đơng khơng kiếm
sốt.

Năm 2019 mặc dù lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng lên 2.759 triệu đồng nhưng khơng
bù được khoản giảm ở lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt (giảm 9.669 triệu đồng) nên tổng vốn
chủ sở hữu vẫn giảm. Năm 2020 lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm mạnh 27.721 triệu
đồng tương đương 52,45 % và lợi ích cổ đơng khơng kiểm soát cũng giảm 4,06%.


Điều đó chứng tỏ tình hình kinh doanh của cả công ty con và công ty mẹ đều rất kém trong
năm 2020. Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng tiêu cực của nhiều đợt dịch bùng phát trong
năm, nên kinh tế lâm vào tình trạng vơ cùng khó khăn. Việc cân bằng giữa kiểm soát dịch
bệnh và phát triển kinh tế chưa cơng ty thực hiện sao cho có hiệu quả dẫn đến ảnh hưởng lớn
đến lợi nhuận công ty.
Qua phân tích các chỉ tiêu về nguồn vốn ta thấy quy mơ tài chính đang giảm dần sau mỗi năm
vì vốn chủ sở hữu không tăng qua các năm mà các khoản nợ phải trả đến hạn cần thanh toán.
Tuy rằng tỷ trọng VCSH vẫn chiếm cao hơn nợ phải trả nhưng tình hình kinh doanh của cơng
ty lại khơng khả quan, lợi nhuận giảm qua các năm. Điều này cho thấy cơng ty cần nâng cao
chính sách kinh doanh để tối ưu hóa lợi nhuận.
2.

Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng (II)2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018- 2020

KẾT QUẢ
DOANH
Chỉ tiêu
Doanh thu
bán hàng và
cung
cấp
dịch vụ
Các khoản

giảm
trừ
doanh thu
Doanh thu
thuần
về
bán hàng và
cung
cấp
dịch vụ
Giá
vốn
hàng bán
Lợi nhuận
gộp về bán
hàng

cung
cấp
dịch vụ

HOẠT

Năm
2018

ĐỘNG

Năm
2019


KINH Chênh
lệch
2019/2018
Tuyệt
Năm
đối
Tương
2020
(triệu
đối (%)
đồng)

Chênh lệch 2020/2019
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)

Tương đối
(%)

543.895 665.899 370.691

122.004

22,43%

(295.208) (44,33%)


543.895 665.899 370.691

122.004

22,43%

(295.208) (44,33%)

485.572 632.161 353.073

146.589

30,19%

(279.088) (44,15%)

58.323

(24.585
)

(42,15%)

(16.120)

33.738

17.618

(47,78%)



Doanh thu
hoạt động 22.809 321
3.679
22.488
(98,59%)
tài chính
Chi phí tài
22.480 24.206 37.419
1.726
7,68%
chính
Chi phí bán
1.309
1.747
2.881
438
33,46%
hàng
Chi
phí
quản

6.213
6.593
5.464
380
6,12%
doanh

nghiệp
Lợi nhuận
thuần
từ
(49.375
51.334 1.959
(23.507)
(96,18%)
hoạt động
)
kinh doanh
Lợi nhuận
(1.568) 5.325
(222)
6.893
(439,60%)
khác
Phần
lợi
nhuận/lỗ từ
cơng ty liên
kết
liên
doanh
Tổng
lợi
nhuận
kế
(42.483
49.766 7.283

(23.729)
(85,37%)
toán trước
)
thuế
Lợi nhuận
sau thuế thu
(42.505
47.693 5.188
(28.420)
(89,12%)
nhập doanh
)
nghiệp
Lợi nhuận
sau thuế của
(41.888
46.923 5.035
(27.721)
(89,27%)
cổ
đơng
)
Cơng ty mẹ
Lãi cơ bản
trên
cổ
592
64
(350)

(528)
(89,19%)
phiếu
(VNÐ)
(Nguồn: Số liệu tính tốn từ BCTC hợp nhất năm 2018- 2020)
2.1. Tình hình doanh thu

3.358

1046,11%

13.213

54,59%

1.134

64,91%

(1.129)

(17,12%)

(25.466)

(1299,95%)

0,00%

-


(31.012)

(425,81%)

(33.608)

(647,80%)

(32.756)

(650,57%)

(414)

(646,88%)


-

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm

2018 là 543.895 triệu đồng. năm 2019 doanh thu tăng 122.004 triệu đồng tương đương tăng
22.43%. Doanh thu 2019 tăng do sự tăng lên của giá vốn hàng bán kèm theo đó là sự thay đổi
của giá bán để bù đắp chi phí sản xuất đảm bảo lợi nhuận cho Chi nhánh. Giá bán tăng là do
các yếu tố chi phí sản xuất và bán hàng tăng Còn sản lượng hàng bún tăng là kết quả của
những nỗ lực trong kinh doanh như mở rộng mạng lưới kênh phân phối ra của tỉnh Nam Định.
Quảng Ninh. Thanh Hóa. bên cạnh đó Chi nhánh vẫn duy trì và tìm kiếm thêm các khách hàng
mới ở thị truyền thống là Hà Nội. Mặt khác. Chi nhánh tích cực đầu tư nghiên cứu thị trưởng
đưa ra những sản phẩm đã được cải tiến về cả về mẫu mã và chất lượng nhằm đáp ứng tốt hơn

thị hiếu của khách hàng. Việc đu vào kinh doanh một số loại bia. rượụ do Chi nhanh tự sản
xuất đã mang lại kết quả tốt. góp phần vào sự tăng trưởng của tổng doanh thu. Doanh thu năm
2020 doanh thu giảm 295.208 triệu đồng tương đương với giảm 44.33%. Doanh thu năm 2020
cơng ty có xu hướng sụt giảm. Việc doanh thu giảm là do công ty bán hàng cho các cơng ty
khác ngồi chi nhánh nên kế hoạch sản xuất phụ thuộc nhiều vào kế hoạch mua hàng của các
bên phân phối. năm 2020 chịu ảnh hưởng của đại dịch covid-19 và cách ly xã hội. mưa bão
xảy ra thường xuyên gây hậu quả nặng nề. Thiệt hại do lũ lụt lịch sử tháng 10/2021 gây ra hậu
quả khá nặng nề với công ty gây tổn thất về giá trị sản phẩm hàng hóa và nguyên phụ liệu bị
hư hỏng. máy móc thiết bị hỏng hồn tồn. Thiệt hại do lũ lụt gây ra đã khiến cho chất lượng
sản phẩm bị giảm sút ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm làm cho doanh thu bán hàng năm
2020 bị giảm sút. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu hướng giảm chứng tỏ năng
lực cũng như hiệu quả hoặt động kinh doanh của công ty là chưa tốt.
-

Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2019 tăng 122.004 triệu đồng so

với năm 2018 tương đương với tăng 22.43%. Năm 2020 doanh thu thuần là 370.691 triệu
đồng giảm 295.208 triệu đồng so với năm 2019 tương đương với 44.33%. Năm 2020 doanh
thu thuần giảm là do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 giá nguyên vật liệu tăng cao nên công
ty phải đưa ra chính sách nâng giá bán đầu ra và thắt chặt chính sách thu tiền bán hàng.
-

Doanh thu hoạt động tài chính đang có xu hướng giảm dần kể từ năm 2020. Hầu hết

doanh thu tài chính của Chi nhánh có được là nhờ vào lãi tiền gửi thanh tốn tại ngân hàng
Agribank và Vietinbank. Nguồn thu từ hoạt động tài chính giảm dần do Chi nhánh khơng duy
trì thêm tiền gửi để sinh lời mà chỉ để phục vụ các giao dịch


Ngồi ra cơng ty cịn có các khoản thu nhập khác đó là các khoản chiết khấu thanh tốn mà

cơng ty được hưởng do thanh toán tiền hàng sớm và lãi gửi ngân hàng. Khoản thu này chiếm
tỷ trọng không quá lớn so với doanh thu hoạt động kinh doanh và có xu hướng giảm dần. tuy
nhiên nó vẫn ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty.
Đánh giá: Như vậy có thể thấy rằng tình hình doanh thu có xu hướng giảm trong năm 2020
do yếu tố khác quan như tình hình dịch bệnh trong năm 2020 diễn ra phức tạp như nhu cầu sử
dụng thuốc để chữa trị tăng cao khiến cho thị trường cạnh tranh giữa các công ty trong ngành
dược ngày càng lớn.
2.2. Tình hình chi phí
Nhìn chung tổng chi phí tăng dần sau mỗi năm. Cùng với việc sụt giảm của doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ thì giá vốn hàng bán cũng có xu hướng giảm. Cụ thể
-

Giá vốn hàng bán năm 2019 tăng 146.589 triệu đồng so với năm 2019 nguyên nhân là

do tác động của yếu tố lạm phát. sự lựa chọn nguồn nhiên vật liệu tốt hơn và đầu tư cải tiến
dây chuyền sản xuất. Giá vốn hàng bán năm 2020 giảm 279.088 triệu đồng so với năm 2019
ứng với giảm 44.15%. sự giảm mạnh này một phần so giá nguyên vật liệu biến động mạnh.
Đây cũng là thành quả của việc áp dụng dây chuyền sản phẩm mới trong việc sản xuất các loại
mĩ phẩm. nhờ vậy mà giá nguyên vật liệu đầu vào tiết kiệm hơn. Ngoài ra chi nhánh cũng thỏa
thuận với nhà cung cấp về phương thức đặt hàng mới với số lượng đặt hàng lớn để có đủ
nhiên vật liệu cung cấp cho q trình sản xuất mà sẽ mang lại mức giá hợp lí hơn.
-

Chi phí tài chính: Chi phí tài chính (chi phí lãi vay) đang có xu hướng tăng dần. Năm

2020 chi phí tài chính tăng mạnh 13.213 triệu đồng. ứng với 54% so với năm 2019. Nguyên
nhân là so chính sách đối phó với sự bất ổn của nền kinh tế. thay vì sử dụng nguồn vốn tài trợ
từ nợ vay. Chi nhánh giữ lại nguồn tiền mà trước đây vẫn dùng gửi ngân hàng để sử dụng.
-


Chi phí bán hàng: Để tiết kiệm chi phí bán hàng bảo tồn lợi nhuận. chi nhánh cơng ty

buộc phải đóng cửa một cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở Vĩnh Tu. Hà Nam. Do đó năm 2019
có cho phí bán hàng tăng so với năm 2018 (33.46%). và năm 2020 cũng tăng mạnh so với
năm 2019 (64.91%). Nguyên nhân do năm 2020 Chi nhánh đầu tư thêm vào quảng cáo sản
phầm truyền thông nên phí bán hàng tăng mạnh.
-

Chi phí quản lí doanh nghiệp: Việc tinh lọc bộ máy tổ chức. cắt giảm bớt nhân viên ở

những bộ phận không quan trọng và áp dụng chính sách tiết kiệm trong việc sử dụng các
nguồn tài nguyên đẫ làm cho chi phí quản lí doanh nghiệp giảm.


2.3. Tình hình lợi nhuận
-

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Năm 2019. LN từ hđ kinh doanh là 1.959

triệu đồng. Năm 2020 mặc dù các chi phí bánh hàng. chi phí quản lí doanh nghiệp. chi phí tài
chính đều giảm nhưng do sự ảnh hưởng của GVHB nên lợi nhuận thuần vẫn giảm mạnh
xuống còn và bị âm -49.375 triệu đồng. Lý do của sự sụt giảm này chủ yếu là do chi phí bán
hàng tăng.
-

Lợi nhuận khác: Bên cạnh các nguồn thu từ hoạt động tài chính. chi nhánh cịn có nguồn

lợi nhuận khác đến từ việc thanh lí một số loại nhiên vật liệu sau khi tách bỏ tinh chất nhưng
vẫn sử dụng được và một số máy móc. trang thiết bị đã lỗi thời. năm 2018 lợi nhuận khác của
Chi nhánh là -1.568 triệu đồng. năm 2019 tăng lên là 5.325 nhưng lại giảm ở năm 2022. Sự

biến động của lợi nhuận khác là do khơng phải lúc nào Chi nhánh cũng có TSCĐ đã bị lỗi
thời. Số lượng nhiên vật liệu bị thay thế cũng thay đổi thường xuyên để phục vụ kế hoạch của
chi nhánh.
-

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Năm 2019 giảm 42.483 triệu đồng so với

năm 2018. đến năm 2020 lại giảm 31.012 triệu đồng so với năm 2019 do doanh thu tăng vẫn
không đủ để bù đắp chi phí tăng mạnh. và lí do dịch bệnh covid 19 cũng ảnh hưởng nhiều đến
nguồn doanh thu của doanh nghiệp.
3.

Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng (II)3.1: Bảng báo lưu chuyển tiền tệ năm 2018-2020 (PP gián tiếp)
(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu
I. Lưu chuyển tiền từ
hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước
thuế
2. Điều chỉnh cho các
khoản
- Khấu hao TSCĐ và
BĐSĐT
- Các khoản dự phòng
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ
giá hối đối do đánh giá
lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ



số

Năm
2018

Năm 2019

Năm
2020

Chênh
lệch
20182019

01

49.765

7.283

(23.728)

(42.482)

Chênh
lệch
20192020


(31.011)
0

02
03

18.584
36

18.435
152

20.092
13.597

(149)
116

1.657
13.445

04

-

260

7

260


(253)



×