Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Tưởng tượng và tư duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 25 trang )

TÂM LÝ QUẢN LÝ

Tư Duy Và Tưởng
Tượng


• KHÁI NIỆM

I. TƯ DUY

Tư duy là từ ngữ chỉ những hoạt động của tinh
thần, đem những cảm giác sửa đổi và cải tạo
thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho
con người có nhận thức đúng đắn về sự vật xung
quanh đồng thời có cách ứng xử với nó.


2. Bản chất xã hội của tư duy
– Hành động tư duy đều dựa trên cơ sở kinh nghiệm mà các thế hệ
trước đã tích lũy

– Tư duy dựa vào vốn từ ngữ mà các thế hệ trước đã sáng tạo ra với
tư cách là một phương tiện biểu đạt, khái quát và giữ gin các kết
quả họat động nhận thức của con người

– Tư duy mang tính tập thể, nghĩa là phải sử dụng các tài liệu thu
được trong các lĩnh vực tri thức liên quan, nếu không sẽ không giải
quyết được các nhiệm vụ đặt ra


3. Đặc điểm của tư


duy
Tính có vấn
đề của tư
duy

Tính gián
tiếp của tư
duy

Tính trừu tượng
và khái quát
của tư duy

Tư duy quan hệ
chặt chẽ với ngôn
ngữ


4. Vai trị của tư duy

Tư duy đóng vai trị quan trọng trong hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người. Nó giúp con người nhận thức được
quy luật khách quan, từ đó có thể dự đốn một cách khoa học xu
hướng phát triển của các sự vật, hiện tượng, đồng thời có kế hoạch,
phương pháp cải tạo hiện thực khách quan.


• Giai đoạn nhận thức vấn đề: Khi gặp hoàn cảnh có vấn đề,
chủ thể tư duy nhận thức nó và đặt ra vấn đề cần giải
quyết, trên cơ sở đó đề ra nhiệnmvụ của q trình tư duy.


5.Các giai
đoạn của tư
duy

• Giai đoạn xuất hiện các liên tưởng: Đây là giai đoạn huy
động vốn tri thức, kinh nghiệm có liên quan đến vấn đề
làm xuất hiện trong đầu chủ thể tư duy những mối liên
tưởng xung quanh vấn đề cần giải quyết
• Giai đoạn sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả
thuyết: Trong giai đoạn này, chủ thể tư duy gạt bỏ những
liên tưởng không cần thiết, đưa ra những phương án giải
quyết.
• Giai đoạn kiểm tra giả thuyết: Kết quả của việc kiểm tra
sẽ dẫn đến sự khẳng định, phủ định hay chính xác hóa giả
thuyết. Nếu tất cả các giả thuyết đều bị phủ định thì một
q trình tư duy mới lại bắt đầu từ đầu
• Giai đoạn giải quyết nhiệm vụ: Khi giả thuyết đã được
khẳng định thì nó sẽ được thực hiện, nghĩa là đi đến câu trả
lời cho vấn đề được đặt ra


Tư duy
angơrit

Tư duy thực
hành

Tư duy lí luận


Xét theo hình
thức biểu hiện
và phương thức
giải quyết
nhiệm vụ

Xét theo
mức độ
sáng tạo

6. PHÂN
LOẠI TƯ
DUY

Tư duy hình
ảnh cụ thể
Khách hàng

Tư duy
ơritxtic

Xét theo
phương
diện chủng
loại và cá
thể

Tư duy trực
quan hành
động

Tư duy trực
quan hình ảnh
Tư duy trừu
tượng


1.ĐỊNH NGHĨA TƯỞNG TƯỢNG

II. TƯỞNG TƯỢNG

• Tưởng tượng là quá trình tâm lý
phản ánh những cái chưa từng có
trong kinh nghiệm của cá nhân
bằng cách xây dựng những hình
ảnh mới trên cơ sở những biểu
tượng đã có.


2.ĐẶC ĐIỂM
CỦA
TƯỞNG
TƯỢNG

• Tưởng tượng có nguồn gốc xã hội. Tưởng tượng được hình
thành trong lao động.
• Là một q trình tâm lý.
• Sự phát triển của tưởng tượng diễn ra trong mối quan hệ
với nhu cầu của con người.
• Tưởng tượng nảy sinh trong hồn cảnh có vấn đề.
• Nội dung phản ánh: cái mới, chưa có trong kinh nghiệm cá

nhân hoặc xã hội.
• Phương thức phản ánh: gián tiếp qua ngơn ngữ, hình ảnh,
biểu tượng đã có.
• Sản phẩm phản ánh: biểu tượng mới, hình ảnh mới khái
qt hơn.
• Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
Tưởng tượng cũng có quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ.


3.VAI TRỊ
• Tưởng tượng nâng con người lên trên hiện thực, làm nhẹ
bớt những nặng nề khó khăn trong cuộc sống
• Tưởng tượng có ảnh việc giáo dục đạo đức và phát triển
nhân cách học sinh
• Trong cơng tác giáo dục, cần rèn luyện cho học sinh óc
tưởng tượng phong phú, chính xác và thiết thực, sát với
thực tế cuộc sống


4. Phân Loại
Tưởng tượng tích cực

Tưởng tượng tiêu cực

Là loại tưởng tượng tạo ra những hình
ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu kích thích
tính tích cực thực tế của con người

Là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh
khơng được thể hiện trong cuộc sống vạch

ra những chương trình hành vi không được
thực hiện tưởng tượng chỉ để mà tưởng
tượng để thay thế hoạt động ảnh ảnh


5.Cách Sáng Tạo
Hình Ảnh Mới
• Thay đổi kích thước, số lượng hay các thành phần của sự vật
Ví dụ, người khổng lồ, người tí hon, phật bà trăm tay ngàn mắt...
• Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật
Ví dụ, các tranh biếm hoạ, phương pháp cường điệu trong văn
học.
• Chắp ghép là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự
vật hiện tượng khác nhau thành một sự vật hiện tượng mới.


CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI PHẦN TRỊ CHƠI CỦA NHĨM EM
TRỊ CHƠI MANG TÊN : IDOL NƠI GỬI GẮM MĨN Q CỦA BẠN

QUY LUẬT TRỊ CHƠI NHƯ SAU:
1.Mỗi bạn chỉ được trả lời 1 lần ( nếu đúng sẽ được 1 phần quà )
2. 1 câu sẽ có 4 đáp án( trong đó có 1 đáp án đúng ) .Bạn sẽ phải chọn
cho mình 1 đáp án


2

5

1

3
4

6

9
8

7
10


Câu 1: Để tìm ra nguyên nhân của sự cố đã xảy ra trên thiết bị, kỹ sư phải quan
sát sơ đồ nguyên lý và sử dụng loại tư duy nào dưới đây?
a. Tư duy kinh nghiệm
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy logic


Câu 6: Quá trình xây dựng nên những hình ảnh mới chưa từng có trong kinh
nghiệm của cá nhân cũng như chưa từng có trong xã hội được hiện thực hố trong
các sản phẩm vật chất độc đáo và có giá trị, đó là ?
a. Tưởng tượng lành mạnh
b. Tưởng tượng không lành mạnh
c . Tưởng tượng sáng tạo
d. Tưởng tượng tái tạo


Câu 2: Thầy dạy Vật lý sau khi giảng định luật ơm, đưa bài tập mẫu cách tính I

khi biết U và R. Đến khi thi, đề bài cho I và R tính U. Sinh viên sử dụng tư duy
nào để giải bài tập đó?
a. Tư duy hình ảnh cụ thể
b. Tư duy thực hành
c. Tư duy lý luận
d. Tư duy kinh nghiệm


Câu 3. Phát triển tư duy phải gắn liền với việc trau dồi ngôn ngữ. Biện pháp này
được rút ra từ đặc điểm nào dưới đây của tư duy?
A. Tính gián tiếp.
B. Tính trừu tượng và khái quát.
C. Tư duy có quan hệ mật thiết với ngơn ngữ
D. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.


Câu 7: Cậu bé đầu to là cách sáng tạo hình ảnh nào của tưởng tượng?
A. Thay đổi kích thước, số lượng
B. Nhấn mạnh
C. Chắp ghép
D. Điển hình hố


Câu 8: Nhà văn Nam Cao đã sử dụng cách sáng tạo hình ảnh nào của tưởng tượng
để xây dựng nên hình tượng nhân vật Chí Phèo?
A. Thay đổi kích thước, số lượng
B. Nhấn mạnh
C. Chắp ghép
D. Điển hình hố




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×