Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Bàn về khái niệm hợp đồng lao động " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.59 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 9




1. Chính phủ và cơ quan hành pháp có
chức năng rất quan trọng là ban hành các
văn bản pháp quy
Trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc
gia, các quy phạm pháp luật do các cơ quan
hành pháp ban hành chiếm tỉ trọng rất lớn,
khoảng trên dới 80%. Trong số những văn
bản pháp quy do Chính phủ và cơ quan hành
pháp ban hành, có một số văn bản xuất phát từ
yêu cầu cần phải chi tiết hoá các văn bản luật,
một số không ít khác chủ yếu xuất phát từ nhu
cầu thực tế của công việc quản lí nhà nớc, tức
là nhu cầu từ chính công việc của hành pháp.
Vì vậy, có ngời cho rằng hệ thống pháp luật
của mỗi quốc gia hầu nh do Chính phủ và các
cơ quan của Chính phủ quyết định. Trong khi
đó theo học thuyết phân chia quyền lực thì lập
pháp do quốc hội (nghị viện) đảm nhiệm; hành
pháp do Chính phủ đảm nhiệm và t pháp thì
do toà án đảm nhiệm. Chính vì lẽ đó hầu nh
không có bản hiến pháp nào quy định chính
phủ và cơ quan của chính phủ đợc quyền ban
hành văn bản quy phạm pháp luật.


Bài viết này mong muốn lí giải cơ sở lí
luận của việc Chính phủ và các cơ quan của
Chính phủ đợc quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật với tính chất là chức năng
chính của các cơ quan hành pháp, nhất là của
Chính phủ cơ quan hành chính cao nhất của
mỗi quốc gia.
2. Cơ sở lí luận của quyền ban hành các
văn bản pháp quy của chính phủ và các cơ
quan hành pháp
Trong khoa học pháp lí và chính trị học,
hành chính và hành pháp là không phân biệt.
Hành chính và hành pháp đều là cai trị với bộ
máy chuyên nghiệp.
Chính phủ có nghĩa là cai trị. Mà đ là cai
trị (quản lí nhà nớc) thì phải biết tiên liệu.
Chính sự tiên liệu này mà buộc chính phủ phải
có trách nhiệm can thiệp ở mức độ nhất định
đến hoạt động của các cơ quan nhà nớc khác,
cũng nh định ra những quy định mà lập pháp
cha kịp hoặc không cần thiết phải quy định.
Từ những yêu cầu đó, chính phủ phải có trách
nhiệm hoạch định ra chính sách cho quốc gia.
Vì vậy, không ít tác phẩm khoa học nói rằng
chính phủ là động cơ của toàn bộ hoạt động
của nhà nớc. Chính phủ là tác giả của phần
lớn các dự án luật (sáng kiến pháp luật). Sau
đấy còn là cơ quan ban hành nhiều văn bản
chứa đựng quy phạm pháp luật nhất. Nói đến
chính phủ thời hiện đại là gắn liền với chính

sách. Hoạch định chính sách quốc gia là một
trong những chức năng quan trọng gắn liền với
sự tồn tại và tiêu vong hiện nay của chính phủ.
Chính sách chính là sáng kiến để ra pháp luật
hoặc nếu không là nh vậy thì chí ít nó cũng là
nguồn làm khơi dậy sức sống thực tế của các
quy phạm pháp luật, đ đợc Quốc hội ban
hành. Chính đây là điểm hoàn thoàn khác với
lí thuyết phân chia quyền lực. Trong các nhà
nớc t sản, chính phủ là ban lnh đạo của
đảng dành đợc thắng lợi trong cuộc bầu cử hạ
nghị viện của các nhà nớc mà việc tổ chức của
nó theo chính thể đại nghị, đợc quyền đứng ra
* Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội
PGS.TS. NGuyễn đăng dung *


nghiên cứu - trao đổi
10 - Tạp chí luật học

thành lập chính phủ. Trong chính thể tổng
thống, đảng của ứng viên giành thắng lợi trong
cuộc bầu cử tổng thống là đảng cầm quyền, về
nguyên tắc đợc quyền đứng ra thành lập
chính phủ của mình. Việc thành lập chính phủ
này gắn liền với việc thông qua chính sách,
hoạch định chính sách quốc gia. Không có
chính sách thì cũng không có chính phủ.
(1)


vậy, chính phủ hiện nay không chỉ gắn bó một
cách hạn hẹp với việc hành pháp, hay chấp
hành một cách đơn thuần nh những quan
điểm của học thuyết phân quyền của
Montesquieu trong tác phẩm Tinh thần của
pháp luật.
(2)
Với mong muốn tách các hoạt
động hành pháp ra khỏi lập pháp để làm cơ sở
cho việc lật đổ chế độ phong kiến đ lỗi thời,
đang vi phạm nghiêm trọng đến lợi ích của
nhân dân, các tác giả của học thuyết quan
trọng trên không nghĩ đến tính động cơ, sự đan
xen giữa các chức năng ấy của các bộ phận cấu
thành nhà nớc, nhất là đến chức năng hoạch
định chính sách nhà nớc của chính phủ và sự
can thiệp của các đảng phái chính trị vào các
hoạt động hành pháp và lập pháp.
Mi sau này vào những năm đầu của thế kỉ
XX, ngời ta mới nhận ra tính quan trọng của
vấn đề này mà không ít hiến pháp của nhiều
nhà nớc buộc phải quy định thành một trong
những nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu
đợc của chính phủ.
(3)
Nhng sự can thiệp của
các đảng phái chính trị vào lập pháp và hành
pháp thì cho đến nay các nhà nớc t bản kể cả
phát triển và đang phát triển cha thể tìm cách
nào để quy định trong bản văn hiến pháp của

mình. Việc vai trò lnh đạo của Đảng cộng
sản Việt Nam đợc quy định trong Hiến
pháp - đạo luật cơ bản của chúng ta là thành
công đáng đợc ghi nhận trong nền lập hiến
của thế giới hiện đại.
(4)

Chính phủ trong tiếng Pháp là "Government"
có nghĩa là "cai trị". Có thể nói đây là bộ máy
nhà nớc với đầy đủ ý nghĩa cổ điển nhất của
nó theo định nghĩa của V.I.Lênin: Nhà nớc là
bộ máy cai trị.
(5)
Thực ra, hiện nay chúng ta
vẫn thờng dùng thuật ngữ "chính phủ" và
"hành pháp" đồng nghĩa là không đúng lắm.
Hành pháp có nghĩa là thi hành luật pháp
không hẳn phù hợp với các quyền hạn về sự
điều hành, chỉ huy, lnh đạo quốc gia mà hành
pháp thờng đảm nhiệm. Ngoài nhiệm vụ phải
thi hành và thực hiện pháp luật, chính phủ còn
phải tự đặt ra pháp luật theo nhu cầu của việc
quản lí đất nớc. Danh từ "chính phủ" có nhiều
nghĩa, khi thì chỉ định tất cả các cơ quan nhà
nớc bao gồm cả lập pháp lẫn hành pháp, là
toàn thể các cơ quan thi hành quyền lực nhà
nớc. Còn theo nghĩa hẹp đợc dùng trong quy
định của hiến pháp thì "chính phủ" có nghĩa là
nội các, hay là thành phần của chính phủ tơng
đơng với nội các, ở những nớc không có chế

định nội các.
(6)

Một đặc điểm quan trọng trong quá trình
phát triển quyền lực nhà nớc thời cận đại là
ngày càng mở rộng quyền hành pháp. Nếu
nhìn từ giác độ quan điểm thủa ban đầu của
cách mạng t sản và của những năm đầu của
chế độ t sản, chính phủ - nhà nớc t sản chỉ
là ngời lính gác đêm thì nay đ trở thành
ngời tham gia tích cực vào đời sống x hội.
Chính phủ không chỉ thụ động duy trì x hội
một cách tiêu cực mà đ đổi thành ngời tham
gia trực tiếp vào quá trình phát triển kinh tế -
x hội, chủ động điều chỉnh các mâu thuẫn
kinh tế và mâu thuẫn x hội, vì thế, chính phủ
cũng thay đổi theo. Nguyên tắc hành chính dựa
vào pháp luật (luật) đợc nảy sinh ra trong quá
trình giai cấp t sản tranh giành chính quyền.
Giai cấp t sản Anh, Pháp tranh giành chính
quyền đều bắt đầu ở nghị viện, coi nghị viện là
thế lực phải dựa vào để đấu tranh với các thế


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 11

lực phong kiến bảo thủ. Từ đó, các nớc Anh,
Pháp đều nhấn mạnh nguyên tắc hành chính
dựa vào luật nên họ đ đa ra nguyên tắc

không có luật tức là không có hành chính,
quyền hành chính tất phải tuyệt đối phục tùng
và tuân thủ pháp luật do nghị viện chế định.
Trong x hội công nghiệp và khoa học kĩ thuật
phát triển cao, khi nghị viện đ không thể ôm
đồm chế định tất cả pháp luật, cơ quan hành
chính tất phải có năng lực động cơ thích ứng
với tốc độ phát triển và thay đổi của kinh tế- x
hội. Do đó, nội hàm cơ bản của nguyên tắc
hành chính dựa vào pháp luật của phơng Tây
đ thay đổi. Tuy nhiên, luật do quốc hội (nghị
viện) ban hành có hiệu lực tối cao so với pháp
quy của chính phủ vẫn là nguyên tắc có tính
tiên quyết. Nguyên tắc này đ bảo đảm chủ
quyền nhân dân và tinh thần cơ bản của pháp
chế thống nhất, lại thích ứng đợc tính linh
hoạt tơng ứng và tính cơ động của quyền lực
hành chính trong x hội hiện đại biến động
phức tạp.
Lí giải từ ý nghĩa khác, luật có hiệu lực tối
cao cũng bao hàm ý nghĩa quy tắc của luật
pháp cấp thấp hơn phải nhất trí với tầng cao
hơn, các tầng cấp phải bảo đảm nhất trí, cũng
chính là đảm bảo cho việc thực hiện nguyên
tắc pháp chế thống nhất.
Luật đợc u tiên (luật có hiệu lực cao hơn
các văn bản pháp quy) là chỉ lúc đ có luật.
Các quy tắc khác, nhất là quy tắc hành chính
phải thống nhất với luật. Khi luật vẫn cha
đợc ban hành, các cơ quan hành chính trong

phạm vi hiến pháp và pháp luật cho phép có
quyền ban hành các văn pháp quy theo thẩm
quyền của mình. Khi luật đ đợc ban hành,
nếu nh các quy tắc khác có mâu thuẫn với
luật thì tất bị loại bỏ hoặc sửa đổi.
Quyền lập quy là quyền của nhà chức trách
hành chính ban hành những biện pháp có tầm
tổng quát và vô cá tính,
(7)
đợc gọi là văn bản
pháp quy. Các biện pháp đó là các quy tắc
hành chính. Tại Pháp vì không muốn thấy lại
quyền lập pháp của nhà vua và cũng muốn
thực hiện sự phân quyền chặt chẽ, các nhà lập
hiến của thời kì cách mạng không công nhận
quyền lập quy cho hành pháp.
(8)
Nhng để đáp
ứng những sự đòi hỏi thực tế, ngay từ thời kì
cách mạng, chính Quốc hội đ giao phó cho
hành pháp thẩm quyền quy định (Hiến pháp
năm thứ VIII, Hiến chơng 1814). Trong các
bản hiến pháp về sau cho đến năm 1958,
quyền lập quy không đợc quy định minh thị
nhng ngời ta luôn luôn coi quyền ấy đợc
bao hàm trong các điều khoản giao phó cho hành
pháp, tức là cho Quốc trởng (Điều 3 Hiến pháp
1875) hoặc cho Thủ tớng (Điều 47 Hiến pháp
1946) qua nhiệm vụ" bảo đảm sự thi hành các
đạo luật.

Cũng tơng tự nh vậy, quyền lập quy của
Chính phủ Việt Nam cũng không đợc quy
định trong các bản hiến pháp Việt Nam trớc
đây và đang hiện hành. Hay nói một cách
khác, thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của Chính phủ Việt Nam cũng đợc
hiểu theo tinh thần của hiến pháp một cách
gián tiếp qua nhiệm vụ "bảo đảm sự thi hành
các đạo luật. Và từ đó bằng các văn bản luật
khác, Quốc hội đ giao cho Chính phủ quyền
này (Luật ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật).
Quyền lập quy là quyền sáng tạo ra những
quy tắc xử sự tổng quát và vô cá tính, tức là
dạng của quy phạm pháp luật. Về mặt này,
pháp quy cũng giống nh văn bản luật của lập
pháp, vì chúng cũng có hiệu lực trên toàn vẹn
lnh thổ quốc gia. Chỉ khác ở chỗ quyền lập
pháp do quốc hội (nghị viện) ban hành, còn
quyền lập quy thuộc thẩm quyền của cơ quan
hành pháp. Về nguyên tắc, quyền lập quy do


nghiên cứu - trao đổi
12 - Tạp chí luật học

hành pháp ban hành phải phụ thuộc vào quyền
lập pháp, xuất phát từ quyền lập pháp, để ấn
định các thể thức thi hành các văn bản luật do
quốc hội ban hành hoặc có thể ấn định các quy

tắc cha có đạo luật nào của lập pháp chi phối.
Vì vậy, có những văn bản pháp quy do
hành pháp ban hành trong lĩnh vực riêng biệt
không cần đến việc phải căn cứ vào đạo luật đ
đợc ban hành của lập pháp.
Quyền lập quy cũng rất cần thiết để đáp
ứng những đòi hỏi của thực tế, vì quốc hội
không đủ thời gian lập pháp để thông qua
những đạo luật điều chỉnh theo đòi hỏi cấp
bách của cuộc sống đầy sôi động của x hội.
Bên cạnh đó cũng có những lĩnh vực thuần
tuý mang tính kĩ thuật không cần thiết đến sự
bàn bạc phải điều chỉnh một quy phạm ở tầm
lập pháp, nhất là trong điều kiện của nền khoa
học công nghệ điện tử hiện nay. Cũng có khi
nhiều quy tắc xử sự không cần thiết cho cả
quốc gia với tầm lnh thổ bao quát toàn quốc
gia mà chỉ trong phạm vi lnh thổ của đơn vị
hành chính. Với khả năng biết rõ điều kiện đời
sống của lnh thổ địa phơng, các nhà lnh
đạo địa phơng mới có khả năng ban hành
những quy tắc xử sự này.
Sự ban hành các văn bản pháp quy của
chính phủ còn có nguyên nhân nữa là do nghị
viện lập pháp tự uỷ quyền lập pháp của mình
cho chính phủ. Ngay tại những nớc nh Anh,
Hoa Kì, trên lí thuyết quốc hội vẫn còn quyền
tối thợng, ngời ta thấy những kĩ thuật nhằm
giao phó một phần hoặc toàn thể quyền lập
pháp cho hành pháp khi nhu cầu đỏi hỏi.

- Phạm vi quyền lập quy.
Luật pháp của nhiều nớc có khuynh
hớng chỉ rõ, phân biệt lĩnh vực của lập pháp
và lĩnh vực của lập quy.
Điều 20 Luật ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật quy định: Luật quy định các
vấn đề cơ bản, quan trọng thuộc các lĩnh vực
về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế- x hội,
quốc phòng, an ninh của đất nớc, những
nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động
của bộ máy Nhà nớc, về quan hệ x hội và
hoạt động của công dân.
Ngoài những lĩnh vực đợc quy định thuộc
quyền lập pháp của quốc hội nêu trên, là lĩnh
vực thuộc quyền lập quy của hành pháp. Chính
phủ thực hiện quyền lập quy của mình dới
dạng nghị định, nghị quyết, quyết định. Điều
56, Luật Ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật quy định:
1. Nghị quyết của Chính phủ đợc ban
hành để quyết định chính sách cụ thể về xây
dựng và kiện toàn bộ máy hành chính nhà
nớc từ trung ơng đến cơ sở, hớng dẫn kiểm
tra hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản
của các cơ quan nhà nớc cấp trên; bảm đảm
thực hiện Hiến pháp và pháp luật trong các cơ
quan nhà nớc, tổ chức x hội, đơn vị vũ trang
nhân dân và công dân; thực hiện chính sách
x hội, dân tộc, tôn giáo; quyết định chủ
trơng, chính sách cụ thể về ngân sách nhà

nớc, tiền tệ; phát triển văn hoá giáo dục, y tế,
khoa học, công nghệ, bảo vệ môi trờng; củng
cố tăng cờng quốc phòng an ninh; thống nhất
quản lí công tác đối ngoại của nhà nớc, các
biện pháp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân, các biện pháp chống quan liên tham
nhũng trong bộ máy nhà nớc, phê duyệt các điều
ớc quốc tế thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
2. Nghị định của Chính phủ bao gồm:
a. Nghị định quy định chi tiết thi hành
luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
định của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, lệnh,
quyết định của Chủ tịch nớc; quy định nhiệm
vụ quyền hạn, tổ chức bộ máy của các Bộ, các
cơ quan nganh Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 13

và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của
Chính phủ thành lập; các biện pháp cụ thể để
thực hiện nhiệm vụ quyền hạn cuả Chính phủ;
b. Nghị định quy định những vấn đề hết sức
cần thiết nhng cha đủ điều kiện để xây dựng
thành luật, pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lí
nhà nớc, quản lí kinh tế, quản lí x hội. Việc
ban hành nghị định này phải đợc sự đồng ý của
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội.
Theo quy định của Điều 18 Luật tổ chức

Chính phủ mới ban hành năm 2002 thì cũng
nh trớc đây, việc hành văn bản pháp quy
đợc quy định là một trong những nhiệm vụ của
Chính phủ trong lĩnh vực quản lí nhà nớc về
pháp luật và hành chính t pháp và chỉ đợc ban
hành trong việc triển khai thực hiện các văn bản
của Quốc hội, của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội
và của Chủ tịch nớc.
Dựa vào các điều khoản của Hiến pháp
1958 của Cộng hoà Pháp, ngời ta thấy những
sự hạng sau đây thuộc phạm vi của đạo luật:
1. Các quyền lợi và nghĩa vụ của công dân:
Các quyền lợi của công dân gồm có các quyền
tự do, cá nhân, các quyền tự do của đoàn thể,
quyền tự do t tởng, các quyền chính quyền
và tham gia công vụ các quyền về kinh tế và
x hội; quốc tịch, thân trạng, hôn nhân, chế
độ thừa kế; các nghĩa vụ công dân gồm có
nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc và chính thể Cộng
hoà, bảo vệ hiến pháp và tôn trọng luật pháp
thi hành quân địch đóng thuế; việc ấn định
các tội phạm, cùng các hình phạt; các sắc
thuế, thuế suất, cách thức thu thuế, cách thức
phát hành giấy bạc; chế độ tuyển cử Quốc
hội và hội đồng nhân dân các địa phơng;
việc thiết lập các cơ sở công lập; các đảm
bảo cho công chức và quân nhân; việc quốc
hữu hoá và việc di chuyển quyền tài sản từ
khu vực công sang khu vực t.
2. Các vấn đề mà các đạo luật chỉ ấn định

các nguyên tắc căn bản là: Tổ chức tổng quát
về quốc phòng; sự tự do quản trị tập thể các
địa phơng; vấn đề giáo dục; quyền việc làm,
lập nghiệp đoàn, vấn đề an ninh - x hội; tài
nguyên và chính sách kinh tế x hội.
Căn cứ vào các bản tuyên ngôn nhân
quyền, vào tập quán hiến pháp của các nớc đ
có nền dân chủ lâu đời, chúng ta có thể kể các
sự hạng lập pháp nh: Thân trạng (état des
personnes), tức là tình trạng pháp lí của mỗi
thể nhân về phơng diện quốc tịch, gia đình cá
nhân; đại xá; chế độ tài sản.
Theo sự suy luận nói trên, các quy tắc
hành chính có lĩnh vực riêng biệt. Trong lĩnh
vực này, hành pháp có thẩm quyền vô điều
kiện và đợc hởng một sự tự do tơng tự nh
tự do của nhà lập pháp.
(9)
Đó là quyền lập quy
biệt lập của hành pháp. Nhng bên cạnh lĩnh
vực này, hành pháp còn có lĩnh vực hoạt
động cổ truyền là có quyền ban bố những
quy tắc để "thi hành các đạo luật". Đó là
quyền lập quy lệ thuộc.
Trớc hết, từ lâu, ngời ta đ phải công
nhận cho hành pháp thẩm quyền quy định
những vấn đề mà nhà lập pháp không cần phải
quy định. Trong trờng hợp này, ngời ta
không thể nói quy tắc hành chính đợc ban bố
để thi hành đạo luật vì theo giả thuyết cha có

đạo luật về vấn đề này.
Quyền lập quy trong những tình trạng bất
thờng:
Tại nhiều nớc, trong những trờng hợp
bất thờng, hành pháp sử dụng quyền lập quy
đợc mở rộng theo sự ủy nhiệm của quốc hội.
Tại Pháp, tập tục này đợc phát triển dới
thời Đệ Tam và Đệ Tứ Cộng hòa
(10)
và đợc
chính thức công nhận với Hiến pháp 1958.
Điều 38 dự trù và quy định các "dụ" tức là


nghiên cứu - trao đổi
14 - Tạp chí luật học

những "biện pháp lập quy do Tổng thống ban
bố, theo sự ủy nhiệm của Quốc hội để quy
định những vấn đề thuộc lĩnh vực lập pháp".
(11)

Điều 16 cho phép Tổng thống Pháp trong một
số trờng hợp bất thờng, ban bố những "biện
pháp đòi hỏi bởi tình thế", những biện pháp
này có thể liên quan đến những vấn đề thuộc
lĩnh vực của đạo luật.
- Các chủ thể hành pháp có quyền lập quy.
Đứng đầu quyền hành pháp là tổng thống,
chủ tịch nớc có quyền ban bố các sắc lệnh

quyết định liên quan đến toàn thể các sự hạng
lập quy. Ngoài quyền lập quy biệt lập, tổng
thống hành xử quyền lập quy lệ thuộc để chi
tiết hoá các đạo luật.
Với nhiệm vụ "điều khiển Chính phủ và cơ
cấu hành chính quốc gia", thủ tớng có quyền
ban bố các văn bản pháp quy liên quan đến các
sự hạng dành riêng cho hành pháp. Nói cách
khác, trong nhiệm vụ của mình, thủ tớng có
thể sử dụng quyền lập quy biệt lập bên cạnh
quyền lập quy của tổng thống. Ngoài ra, cũng
nh tổng thống, thủ tớng có quyền lập quy
phụ thuộc để thi hành các đạo luật.
Ngoài những chức danh ngời đứng đầu và
lnh đạo trực tiếp hành pháp của nguyên thủ và
thủ tớng, các bộ trởng và tơng đơng hàm
bộ trởng có quyền lập quy để tổ chức và điều
hành các công sở thuộc bộ hay cơ quan ngang
bộ của mình. Ngoài ra, các bộ trởng và tơng
đơng bộ trởng còn có quyền ban hành các
văn bản pháp quy liên quan đến quyền lợi của
công dân chỉ trong trờng hợp đợc luật, pháp
lệnh hoặc nghị định của chính phủ, quyết định
của thủ tớng chính phủ cho phép. Các cơ
quan chính quyền địa phơng trong phạm vi
quyền hạn của mình cũng có quyền ban hành
văn bản pháp quy để duy trì an ninh, trật tự
trong phạm vi lnh thổ địa phơng.
Từ những điểm đ đợc phân tích ở phần
trên có thể đi đến kết luận rằng ban hành văn

bản pháp quy là một trong những nhiệm vụ
căn bản của quyền hành pháp mà đứng đầu là
chính phủ - cơ quan hành chính cao nhất của
mỗi quốc gia. Hay nói cách khác, quyền hành
chính cao nhất là ban hành văn bản pháp quy.
Đó là sự khác nhau giữa hành chính nhà nớc
cao nhất với các hành chính nhà nớc khác
không phải là cao nhất, mặc dù quyền này
không đợc hiến pháp - đạo luật căn bản có
hiệu lực tối cao của quốc gia quy định. Đây
cũng là điểm thể hiện sự biến chuyển và khác
nhau giữa học thuyết phân quyền và thực tế sôi
động, đầy biến đổi của công cuộc tổ chức
quyền lực nhà nớc./.

(1).Xem: Nguyễn Đăng Dung - Luật Hiến pháp đối
chiếu, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh 2001, tr. 214-215.
(2).Xem: Montesquieu - Tinh thần của pháp luật, Đại
học quốc gia Hà Nội 1996.
(3).Xem: Hiến pháp của Cộng hoà Pháp và của Tây
Ban Nha đang hiện hành.
(4).Xem: Nguyễn Đăng Dung - Đảng cầm quyền và
vấn đề Hiến pháp. Trong cuốn Một số vấn đề hiến
pháp và bộ máy nhà nớc", Nxb. Giao thông vận tải, H.
2001.
(5).Xem: V.I.Lênin Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva
1978, Tiếng Việt, tr. 210.
(6).Xem: Nguyễn Độ - Luật hiến pháp, Sài Gòn 1975,
tr. 92.
(7).Xem: DE Laubaère, Traité élémentaire de droit

adminstif 1967, tr. 64.
(8). Điều 6 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1791 quy
định: Quyền hành pháp không thể làm đạo luật nào dù
là tạm thời nhng chỉ có thể làm những bản tuyên cáo
phù hợp với đạo luật để ra lệnh hoặc nhắc tôn trọng các
đạo luật".
(9). Xem: J. Rivero, Droit administratif, 1965, tr. 59.
(10).Xem: Soubeyrol, Les décrets lois sous la
République, thèse 1954.
(11).Xem: De Laubadère, Sđd, tr. 78.


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc - 15



×