Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " Thẩm quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời của toà án hành chính " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.47 KB, 8 trang )



Tạp chí luật học số 6/2003 33

nghiên cứu - trao đổi



TS. Nguyễn Quốc Hoàn *
rong h thng cỏc khỏi nim ca lớ lun
v phỏp lut, quy phm phỏp lut
(QPPL) l khỏi nim cú ý ngha rt ln c v
mt lớ lun v thc tin. Thụng qua khỏi
nim ny, chỳng ta cú th tỡm hiu c th
hn v phỏp lut vi cỏc khỏi nim khỏc nh
gi nh, quy nh ch ti. Cng nh cú lớ
thuyt v QPPL m trong thc tin hot
ng xõy dng phỏp lut, cỏc ch th cú
thm quyn mi cú th xỏc nh c hỡnh
thc th hin cỏc QPPL vi t cỏch l s
biu t c th ý chớ ca nh nc trong cỏc
vn bn QPPL.
Tuy nhiờn, cựng vi s phỏt trin ca h
thng lớ lun v phỏp lut, nhng quan im
lớ lun v QPPL ó bc l nhiu bt cp, ũi
hi phi cú s nghiờn cu mt cỏch y v
ton din hn. Bi vit ny nhm chia s vi
cỏc nh lut hc c bit l cỏc nh nghiờn
cu lớ lun v phỏp lut mt s vn trong
lớ thuyt v QPPL.
1. V khỏi nim quy phm phỏp lut


Hin nay, nhiu nh lut hc cho rng
QPPL l quy tc x s (hoc quy tc hnh vi)
mang tớnh bt buc chung c nh nc t
ra hoc tha nhn v m bo thc hin v
iu chnh cỏc quan h xó hi.
nh ngha ny ó phn ỏnh c nhng
c trng rt c bn ca QPPL vi t cỏch l
t bo ca h thng phỏp lut. ú l khuụn
mu cho x s ca con ngi v mang tớnh
quyn lc nh nc. Tuy nhiờn, khi t khỏi
nim ny trong mi quan h vi khỏi nim
phỏp lut cng nh s tn ti ca cỏc QPPL
trờn thc t thỡ cú mt s vn cn phi c
nghiờn cu v lm sỏng t hn.
Th nht l tớnh bt buc chung trong
khỏi nim QPPL. Vic nhn mnh tớnh bt
buc chung trong khỏi nim QPPL mt mt
nhm th hin sc mnh vn cú ca phỏp lut
vi t cỏch l cụng c iu chnh quan h xó
hi cú th tỏc ng vo cỏc quan h xó hi.
Mt khỏc, vic nhn mnh tớnh cht ny ca
QPPL cũn th hin kh nng tỏc ng ca
phỏp lut i vi cỏc quan h xó hi trong
phm vi nht nh. Tuy nhiờn, nu cho rng
tớnh bt buc chung c hiu l bt buc
i vi tt c nhng ai nm trong iu kin
m QPPL ó quy nh hoc mi t chc, cỏ
nhõn vo nhng hon cnh, iu kin m
QPPL ó quy nh u bt buc phi thc
hin nú thỡ dng nh cha thc s khỏi

quỏt v ton din. Thc t tn ti ca cỏc
QPPL cho thy khụng phi mi QPPL u
bt buc cỏc ch th phi thc hin. Cú rt
nhiu QPPL m ni dung ca nú khụng buc
ch th phi thc hin, chng hn nh cỏc
QPPL cho phộp. Vớ d: "Trong thi hn bo
hnh nu bờn mua phỏt hin c khuyt tt
ca vt mua bỏn, thỡ cú quyn yờu cu bờn
bỏn sa cha khụng phi tr tin, gim giỏ,
T

* Ging viờn Khoa hnh chớnh - nh nc
Trng i hc lut H Ni


34
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003
nghiªn cøu - trao ®æi
đổi vật có khuyết tật lấy vật khác hoặc trả lại
vật và lấy lại tiền" (Điều 439 Bộ luật dân
sự). Quy định này không bắt buộc chủ thể
phải thực hiện.
Mặt khác, việc khẳng định là tất cả các cá
nhân, tổ chức khi ở vào điều kiện và hoàn
cảnh mà QPPL xác định đều thực hiện QPPL
cũng cần phải được xem xét kĩ hơn xuất phát
từ lí thuyết về hiệu lực của văn bản QPPL và
thực tế trình bày các QPPL trong các văn bản
QPPL. Khi nghiên cứu về các văn bản QPPL
và các QPPL, chúng ta thấy rằng các văn bản

QPPL và các QPPL không tác động đến tất
cả mọi cá nhân và tổ chức bởi nó điều chỉnh
các quan hệ xã hội khác nhau vì thế có cơ cấu
loại chủ thể khác nhau. Mỗi văn bản QPPL
cũng như mỗi QPPL đều có đối tượng tác
động nhất định mà chính văn bản QPPL hoặc
QPPL xác định. Do đó, chỉ những chủ thể
nào được QPPL hoặc văn bản chứa đựng
QPPL đó xác định thì mới xử sự theo cách
thức đã được QPPL quy định khi những chủ
thể đó ở vào những điều kiện và hoàn cảnh
được QPPL xác định.
Thứ hai là việc khẳng định tính quyền lực
nhà nước của QPPL. Một trong những đặc
trưng rất cơ bản của pháp luật nói chung
cũng như của QPPL nói riêng là tính quyền
lực nhà nước. Tính quyền lực đó được thể
hiện ở chỗ pháp luật do nhà nước đặt ra hoặc
thừa nhận và được nhà nước đảm bảo thực
hiện. Đặc trưng này thể hiện sự khác biệt cơ
bản giữa QPPL và các quy phạm xã hội khác.
Khi phân tích và làm sáng tỏ nội dung
"nhà nước đảm bảo thực hiện", có quan điểm
khẳng định rằng QPPL được đảm bảo thực
hiện bằng sự cưỡng chế của nhà nước hay
các QPPL được đảm bảo bằng sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước. Tuy nhiên, khi
nghiên cứu pháp luật nói chung cũng như hệ
thống các biện pháp đảm bảo cho pháp luật
được thực hiện chúng ta thấy rằng các biện

pháp cưỡng chế của nhà nước không phải là
những biện pháp duy nhất. Bên cạnh các biện
pháp cưỡng chế nhà nước như các chế tài để
áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật,
nhà nước còn sử dụng các biện pháp khác
nhằm động viên, khuyến khích mọi người thực
hiện pháp luật như các biện pháp khen thưởng.
Vì vậy, nếu chỉ dừng lại ở khẳng định về sự
đảm bảo thực hiện QPPL bằng các biện pháp
cưỡng chế của nhà nước chưa toàn diện và sẽ
dẫn đến bất cập trong lí thuyết về cơ cấu của
QPPL. Mặc khác, việc khẳng định như vậy
có thể dẫn đến việc thu hẹp nội dung chức
năng giáo dục của pháp luật.
Thứ ba là vấn đề thừa nhận các quy tắc
xử sự. Hầu như chưa có công trình nào giải
quyết một cách thấu đáo vấn đề thừa nhận
các quy tắc xử sự để chúng trở thành các
QPPL. Khi đặt ra vấn đề thừa nhận các quy
tắc xử sự chúng ta cần phải trả lời được câu
hỏi: Nhà nước thừa nhận các quy tắc xử sự
dưới những hình thức nào? Nếu trả lời được
câu hỏi này thì mới có thể xác định được các
QPPL được thừa nhận tồn tại trên thực tế
như thế nào.
Có quan điểm cho rằng việc thừa nhận
một quy tắc xử sự nào đó cần phải được
tuyên bố một cách chính thức của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền trong một văn bản
QPPL. Ở quan điểm này cũng còn có những

ý kiến khác nhau về hình thức tuyên bố thừa
nhận quy tắc xử sự. Đó là dưới hình thức xác


T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 35

nghiªn cøu - trao ®æi
định một nguyên tắc chung, chẳng hạn Điều
14 Bộ Luật dân sự quy định: “Trong trường
hợp pháp luật không có quy định và các bên
không có thỏa thuận thì có thể áp dụng tập
quán hoặc quy định tương tự của pháp luật,
nhưng không trái với những nguyên tắc quy
định trong Bộ luật này” hay là phải xác định
đối với từng trường hợp cụ thể như tập quán
về việc xác định dân tộc (Điều 30 Bộ luật dân
sự); tập quán về họ của trẻ sơ sinh (Điều 55
Bộ luật dân sự); tập quán về bồi thường thiệt
hại trong trường hợp súc vật thả rông theo tập
quán gây ra (Điều 629 Bộ luật dân sự).
Cũng có quan điểm cho rằng việc thừa
nhận quy tắc xử sự nào đó có thể là sự tuyên
bố một cách chính thức trong một văn bản
QPPL hoặc chỉ thông qua việc cơ quan có
thẩm quyền áp dụng quy tắc nào đó khi giải
quyết vụ việc cụ thể thì quy tắc đó được coi
là đã được thừa nhận. Rõ ràng, đây là vấn đề
rất phức tạp cần được làm sáng tỏ. Vấn đề
còn rắc rối hơn rất nhiều khi chúng ta nghiên
cứu các quy tắc được hình thành trong quá

trình giải quyết các vụ việc cụ thể ở các nước
thuộc hệ thống pháp luật Common law.
Với cách đặt vấn đề như vậy thì câu hỏi
khác được đặt ra xuất phát từ nội dung này là
những quy tắc xử sự không phải do nhà nước
ban hành nhưng nhà nước xác định nghĩa vụ
của các chủ thể phải thực hiện các quy tắc xử
sự đó hoặc nhà nước đảm bảo việc thực hiện
các quy tắc xử sự đó thì chúng có phải là
QPPL hay không? Ở đây, có hai câu trả lời
không đồng nhất với nhau:
Câu trả lời thứ nhất là các quy tắc này
mặc dù không phải do các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành nhưng nó lại được
nhà nước xác định nghĩa vụ của chủ thể pháp
luật phải tuân thủ quy tắc đó và trong những
trường hợp cần thiết nhà nước cũng xác định
biện pháp chế tài đối với chủ thể vi phạm các
quy tắc xử sự này, vì vậy phải coi đó như là
hình thức thừa nhận của nhà nước đối với
quy tắc xử sự. Do đó, các quy tắc này phải
được coi là QPPL. Ví dụ, khoản 6 Điều 6
Pháp lệnh cán bộ, công chức quy định nghĩa
vụ của cán bộ công chức: “Có ý thức tổ chức
kỉ luật và trách nhiệm trong công tác; thực
hiện nghiêm chỉnh nội quy của cơ quan, tổ
chức ”. Quy định này xác định nghĩa vụ
phải thực hiện nội quy cơ quan của cán bộ,
công chức, vì vậy với cách lí giải nêu trên thì
nội quy đó đã được nhà nước thừa nhận. Nếu

một cán bộ, công chức không thực hiện nội
quy của cơ quan mình thì hành vi đó được
coi là vi phạm pháp luật, căn cứ pháp lí để
xác định tính trái pháp luật của hành vi này
chính là các điều khoản trong nội quy của cơ
quan vì các quy tắc trong nội quy đó là QPPL.
Câu trả lời thứ hai là cần phải lưu ý việc
đưa ra các biện pháp đảm bảo thực hiện cho
các quy tắc này không phải là sự thừa nhận
các quy tắc đó là các QPPL mà các quy phạm
xác định nghĩa vụ tuân thủ các quy tắc xử sự
đó mới là các QPPL, vì thế nếu chủ thể nào
đó vi phạm các quy tắc này bị áp dụng các
biện pháp cưỡng chế của nhà nước là do họ
vi phạm QPPL xác định nghĩa vụ phải thực
hiện đúng và đầy đủ các quy tắc mà không
phải do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
đặt ra. Với cách lí giải này, nếu công chức
không thực hiện đúng nội quy của cơ quan, bị
xử lí kỉ luật thì căn cứ pháp lí để xác định
hành vi vi phạm pháp luật của công chức này


36
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003
nghiªn cøu - trao ®æi
chính là khoản 6 Điều 6 Pháp lệnh cán bộ,
công chức nêu trên vì họ đã không thực
hiện đúng nghĩa vụ của mình mà pháp luật
quy định. Căn cứ pháp lí để xác định tính

trái pháp luật của hành vi này không phải là
các điều khoản trong nội quy của cơ quan
bởi vì quy phạm trong nội quy đó không
phải là QPPL.
2. Về cơ cấu của quy phạm pháp luật
Hiện nay, phần lớn các nhà luật học xác
định ba bộ phận của các QPPL là giả định,
quy định và chế tài. Trong đó, bộ phận giả
định nêu lên hoàn cảnh, điều kiện khi chủ thể
ở vào điều kiện, hoàn cảnh đó thì xử sự theo
cách thức được xác định trong phần quy
định; bộ phận quy định nêu lên cách xử sự
của chủ thể khi ở vào điều kiện và hoàn cảnh
được nêu trong phần quy định còn bộ phận
chế tài xác định biện pháp áp dụng đối với
chủ thể vi phạm pháp luật tức là không thực
hiện đúng yêu cầu được nêu trong phần quy
định. Việc xác định các bộ phận của QPPL
như vậy cho phép chúng ta nghiên cứu được
từng nội dung cụ thể trong khái niệm của quy
phạm phạm pháp luật và nó là cơ sở để
nghiên cứu kĩ hơn về pháp luật với các khái
niệm như giả định, quy định, chế tài
Tuy nhiên, chúng ta thấy ngoài các chế
tài, nhà làm luật còn đưa ra những biện pháp
khen thưởng đối với chủ thể thực hiện tốt các
quyền và nghĩa vụ của mình. Như đã phân
tích ở trên thì những biện pháp này cũng là
những biện pháp để đảm bảo cho pháp luật
được thực hiện. Ví dụ: Điều 38 Pháp lệnh cán

bộ, công chức quy định: “Cán bộ, công chức
quy định tại các điểm 2,3,4 và 5 Điều 1 Pháp
lệnh này lập thành tích xuất sắc trong việc
thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì được xét
nâng ngạch, nâng bậc lương trước thời hạn
theo quy định của chính phủ”. Nếu theo
logic nêu trên thì phần xác định các biện
pháp khen thưởng không thể thuộc vào phần
chế tài và cũng không thể thuộc vào phần
quy định của QPPL.
Một số tác giả khác cho rằng QPPL bao
gồm hai bộ phận là những điều kiện tác động
của QPPL - phần giả định và các hậu quả
pháp lí - có thể là phần quy định và có thể là
phần chế tài. Quan điểm này giải quyết được
vấn đề về cấu trúc "cơ học" của QPPL và dễ
dàng xác định được các bộ phận của một
QPPL trong một điều luật. Mặt khác, việc
cho rằng QPPL có hai bộ phận như vậy thuận
lợi cho việc phân chia hệ thống QPPL thành
các ngành luật theo lí thuyết về hệ thống
pháp luật truyền thống. Trong đó mỗi ngành
luật là một hệ thống các QPPL với đầy đủ các
thành phần cấu trúc của nó. Tuy nhiên, ngay
trong quan niệm về cấu trúc của QPPL như
vậy thì cũng chưa thể hiện được nội dung
phần khen thưởng thuộc bộ phận nào trong
QPPL. Mặt khác, việc cho rằng cơ cấu của
QPPL có hai bộ phận thì đối với QPPL chỉ
bao gồm phần giả định và phần chế tài lại

không phù hợp với nội dung của khái niệm
QPPL. Nội dung chính của QPPL là quy tắc
xử sự hay cách xử sự mẫu của các chủ thể
chứ không phải là biện pháp để áp dụng đối
với chủ thể vi phạm pháp luật. Nếu chúng ta
hiểu quy tắc xử sự là khuôn mẫu cho hành vi
của con người gắn liền với những điều kiện
và hoàn cảnh nhất định thì một điều luật nào
đó chỉ nêu lên phần chế tài để áp dụng đối
với chủ thể vi phạm pháp luật mà coi đó là


T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 37

nghiªn cøu - trao ®æi
QPPL thì dường như chưa thực sự phù hợp
với quan niệm về QPPL là “quy tắc xử sự”.
Nếu cho rằng với cơ cấu giả định - chế tài
thì quy phạm này là quy tắc cho hoạt động
áp dụng pháp luật của cơ quan có thẩm
quyền thì không đảm bảo tính lôgíc của các
bộ phận trong QPPL bởi vì quy tắc đó phải
được đặt ra cho chủ thể được nêu trong phần
giả định của nó.
Hơn nữa, ngay cả khi cho rằng nó là quy
tắc xử sự của chủ thể được nêu lên trong
phần giả định của QPPL, nếu nghiên cứu một
cách thấu đáo chúng ta có thể thấy nhiều biện
pháp chế tài pháp luật quy định khi chủ thể vi
phạm pháp luật phải gánh chịu nhưng đó

không phải là hành vi hay cách xử sự mà chủ
thể vi phạm phải thực hiện. Ví dụ, các hình
phạt như cảnh cáo, tước một số quyền công
dân trong lĩnh vực pháp luật hình sự hay cảnh
cáo, pháp luật hành chính hoặc khiển trách,
cảnh cáo trong lĩnh vực pháp luật lao động
3. Về phân loại quy phạm pháp luật
Việc phân loại QPPL có ý nghĩa rất lớn
đối với việc nghiên cứu và làm sáng tỏ các
khái niệm khác trong lí luận về pháp luật như
ngành luật, chế định pháp luật Trong các
công trình khoa học ở nước ta hiện nay, các
tác giả cũng đã xác định những tiêu chí nhất
định để phân loại các QPPL. Dựa vào các
tiêu chí đó, các QPPL đã được phân chia
thành các loại khác nhau. Các cách phân loại
hiện nay phần nào đã giải quyết được những
vấn đề cơ bản khi nghiên cứu từng loại
QPPL cụ thể phù hợp với những vấn đề lí
luận về hệ thống pháp luật, ngành luật và
chế định pháp luật. Tuy nhiên, khi đặt những
tiêu chí phân loại đó trong mối quan hệ với
khái niệm và cấu trúc của QPPL thì có nhiều
vấn đề cần phải được nghiên cứu một cách
toàn diện hơn.
Thứ nhất là xem xét việc phân loại QPPL
trong mối quan hệ với khái niệm QPPL.
Trong các tài liệu về vấn đề này, nhiều nhà
luật học đã xác định một loại QPPL được gọi
là quy phạm định nghĩa hay quy phạm quy

định khái niệm pháp lí. Các tác giả này đều
cho rằng QPPL định nghĩa hay quy định khái
niệm là “quy phạm quy định khái niệm pháp
lí nào đó ví dụ như Điều 8 Bộ luật hình sự”.
Nếu chúng ta quay trở lại khái niệm về QPPL
là "quy tắc xử sự" thì những điều luật nêu lên
một khái niệm pháp lí không phải là QPPL
bởi vì trong đó nó không chứa đựng bất kì
một quy tắc xử sự nào và vì thế không thể coi
các điều luật này là một QPPL. Mặc khác,
chúng ta cũng không thể xác định cơ cấu giả
định, quy định và chế tài của QPPL trong nội
dung của quy phạm định nghĩa nêu trên như
lí thuyết về cấu trúc của QPPL. Với cách lập
luận như vậy, thì dường như nhận định không
phải tất cả các điều luật trong một văn bản
QPPL đều chứa đựng các bộ phận của QPPL
là có cơ sở. Bởi vì, có những điều luật trong
một văn bản QPPL không phải là QPPL cũng
như không phải là một bộ phận nào của
QPPL. Các điều luật nên lên một khái niệm
pháp lí hoặc giải thích một thuật ngữ nào đó
trong các văn bản QPPL là những ví dụ điển
hình của các trường hợp như vậy.
Tương tự như vậy, cần phải nghiên cứu
một cách cụ thể hơn đối với việc xác định
loại “quy phạm bảo vệ” - có nội dung xác
định các biện pháp cưỡng chế nhà nước liên
quan đến trách nhiệm pháp lí hoặc xác định



38
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003
nghiªn cøu - trao ®æi
biện pháp cưỡng chế nhà nước đối với hành
vi vi phạm pháp luật. Nếu trong điều luật chỉ
xác định hành vi vi phạm pháp luật và biện
pháp chế tài áp dụng đối với chủ thể thực
hiện hành vi đó (ví dụ: Các điều luật trong
phần các tội phạm cụ thể của Bộ luật hình sự)
thì chúng ta cũng sẽ thấy rằng điều đó không
hoàn toàn phù hợp với quan niệm về cấu trúc
của QPPL cũng như là nó không hoàn toàn
phù hợp với quan niệm QPPL là “quy tắc xử
sự” như đã được phân tích ở trên. Mặt khác,
nếu cho rằng đối với các điều luật đưa ra biện
pháp chế tài đối với chủ thể vi phạm, nhờ vào
việc quy định biện pháp chế tài, nhà làm luật
đã đưa ra phần quy định của QPPL (một số
tác giả gọi là quy định “ẩn”) thì cũng không
hoàn toàn thuyết phục vì: Thứ nhất, bản thân
nhà làm luật đặt ra điều luật chỉ với phần giả
định và chế tài là chỉ nhằm vào việc xác định
các điều kiện cụ thể cho việc áp dụng chế tài
đó chứ không nhằm mục đích đặt ra cách xử
sự cho chủ thể trong điều luật đó, mặc dù,
thông qua quy định này, chủ thể có thể xác
định được trong những điều kiện, hoàn cảnh
nào mình phải xử sự như thế nào. Chẳng hạn,
Điều 1 Bộ luật hình sự không đặt ra quy tắc

xử sự cho người phạm tội mà nó “quy định
tội phạm và hình phạt đối với người phạm
tội”. Thứ hai, việc cho rằng có quy định “ẩn”
như vậy dường như cố gắng áp đặt một cách
cứng nhắc các bộ phận của một QPPL được
trình bày gắn liền với nhau trong một điều
luật. Điều này lại không phù hợp với lí thuyết
về cách trình bày của QPPL. Một QPPL có
thể được trình bày trong nhiều điều luật tức là
các bộ phận của QPPL nằm trong các điều
luật khác nhau của cùng một văn bản hoặc ở
các văn bản khác nhau. Trong thực tế, chúng
ta có thể tìm thấy các bộ phận của một QPPL
trong các điều luật khác nhau tức là bộ phận
“ẩn” của QPPL được thể hiện một cách rõ
ràng trong điều luật khác. Nói một cách khái
quát, việc cho rằng có bộ phận quy định “ẩn”
trong một số QPPL chỉ là việc cố gắng tìm
kiếm đầy đủ các bộ phận của QPPL trong
một điều luật mà thôi. Vì vậy, việc cho rằng
điều luật xác định biện pháp chế tài đối với
chủ thể khi họ vi phạm pháp luật là một
QPPL độc lập chỉ chứa đựng bộ phận chế tài
và giả định cho phần chế tài của một QPPL
nào đó thì chưa hoàn toàn thuyết phục, ví
dụ: Khoản 1 Điều 102 Bộ luật hình sự quy
định: “Người thấy người khác đang ở trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có
khả năng cứu giúp mà không cứu giúp dẫn
đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh

cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm
hoặc bị phạt tù từ hai tháng đến hai năm”,
còn phần quy định và giả định cho phần quy
định của QPPL này lại nằm trong điều luật
khác, khoản 3 Điều 32 Bộ luật dân sự quy
định: “Khi một người bị tai nạn, bệnh tật
mà tính mạng bị đe doạ, thì người phát hiện
có trách nhiệm đưa đến cơ sở y tế; các cơ
sở y tế của nhà nước, tập thể và tư nhân
không được từ chối việc cứu chữa mà phải
tận dụng mọi phương tiện, khả năng hiện
có để cứu chữa”.
Nội dung thứ hai liên quan đến việc phân
loại QPPL cần phải được giải quyết là mối
quan hệ giữa lí thuyết phân loại QPPL với lí
thuyết về cơ cấu của QPPL. Một trong những
căn cứ để phân loại QPPL là dựa vào đối
tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh


T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 39

nghiªn cøu - trao ®æi
của pháp luật, các QPPL được phân chia
thành các loại tương ứng với các ngành luật.
Tuy nhiên, nếu cho rằng mỗi ngành luật là
một hệ thống QPPL có đối tượng điều chỉnh
riêng thì dường như mất đi mối liên hệ giữa
các QPPL của các ngành luật khác nhau. Ví
dụ cụ thể sau đây là sự minh hoạ cho nhận

định này:
Khoản 2 Điều 4 Luật hôn nhân và gia
đình năm 2000 quy định: “Nghiêm cấm việc
tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân
tự nguyện tiến bộ; cấm kết hôn giả tạo, lừa
dối để kết hôn, li hôn; cấm cưỡng ép li hôn, li
hôn giả tạo, cấm yêu sách của cải trong việc
cưới hỏi” và Điều 146 Bộ luật hình sự quy
định: “Người nào cưỡng ép người khác kết
hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở hôn
nhân tự nguyện tiến bộ bằng cách hành hạ
ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách của
cải hoặc bằng thủ đoạn khác đã bị xử phạt vi
phạm hành chính về hành vi này mà còn vi
phạm, thì vị phạt cảnh cáo, cải tạo không
giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba
tháng đến ba năm”. Nếu theo quan điểm về
sự phân chia ngành luật nêu trên thì hai điều
luật này chứa đựng hai QPPL của hai ngành
luật khác nhau, còn nếu nghiên cứu về cấu
trúc của QPPL và cách thức trình bày các
QPPL thì hai điều luật này chỉ là các phần
khác nhau của một QPPL được trình bày ở
hai điều luật khác nhau của hai văn bản
QPPL khác nhau.
Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa việc
phân loại QPPL và cơ cấu của QPPL chúng
ta cũng có thể thấy được sự không nhất quán
ở một khía cạnh khác, đó là vấn đề cơ cấu
của loại QPPL bảo vệ. Nếu cho rằng QPPL là

quy tắc xử sự và trong đó với cơ cấu bao gồm
phận giả định, quy định và chế tài và phần
chế tài nêu lên biện pháp nhà nước tác động
đối với chủ thể vi phạm pháp luật thì có nên
tách phần chế tài của QPPL riêng thành một
QPPL được gọi là QPPL bảo vệ có nội dung
xác định các biện pháp cưỡng chế nhà nước
liên quan đến trách nhiệm pháp lí hay không.
Cũng lấy hai điều luật nêu trên làm ví dụ, nếu
chúng ta cho rằng có hai loại QPPL điều
chỉnh và QPPL bảo vệ thì hai điều luật trên là
hai QPPL độc lập với nhau còn nếu xuất phát
từ cơ cấu logic của QPPL như đã phân tích ở
trên thì chỉ có một QPPL với bao gồm hai
điều luật đó gộp lại.
Như vậy, xét tất cả các khía cạnh từ khái
niệm QPPL đến lí thuyết về cấu trúc của
QPPL và phân loại QPPL, chúng ta đều thấy
việc khẳng định có loại QPPL bảo vệ chưa có
đầy đủ cơ sở và điều đó có thể làm mất đi
tính thống nhất trong toàn bộ các vấn đề lí
luận về QPPL.
Tuy nhiên, nếu thừa nhận tính hợp lí của
cách phân tích trên thì sẽ gặp phải vấn đề rắc
rối khi nghiên cứu và xây dựng lí thuyết về
các ngành luật. Trong nhiều trường hợp thì
các phần khác nhau của một QPPL lại thuộc
các ngành luật khác nhau. Ví dụ nêu trên là
sự minh hoạ của sự phân tích này, tức là
QPPL này sẽ bao gồm hai bộ phận mà mỗi

bộ phận đó lại là QPPL của hai ngành luật
khác nhau theo quan niệm truyền thống. Với
cách nhìn nhận như vậy thì việc định nghĩa
ngành luật là một hệ thống QPPL điều chỉnh
các quan hệ xã hội cùng loại trong một lĩnh
vực nhất định của đời sống xã hội cần phải
được nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn. Vả lại,


40
Tạp chí luật học số 6/2003
nghiên cứu - trao đổi
mi QPPL khụng phi l iu chnh mt
quan h xó hi m mi quan h xó hi c
iu chnh bi nhiu QPPL khỏc nhau.
Vn th ba liờn quan n vic phõn
loi QPPL l cn c phõn loi v cỏc loi
QPPL. Vi cỏc cn c c a ra trong vic
phõn chia QPPL thnh cỏc loi khỏc nhau, dự
da vo bt kỡ tiờu chớ no thỡ mt QPPL c
th cng u cú th xp c vo mt loi
nht nh. Cỏc tiờu chớ phõn loi c
trỡnh by trong cỏc ti liu liờn quan cha ỏp
ng c yờu cu nh vy. iu 146 BLHS
l vớ d c th minh ho cho nhn nh
ny. Nu cn c vo vai trũ trong vic iu
chnh cỏc quan h xó hi hoc cn c vo ni
dung ca QPPL thỡ quy phm trong iu 146
nờu l QPPL bo v. Tuy nhiờn, nu cn c
vo cỏch trỡnh by QPPL hoc da vo phm

vi v khi lng ca s tỏc ng thỡ QPPL
iu lut ny khụng thuc vo loi QPPL no
c bi vỡ nú khụng iu chnh mt loi cỏc
quan h xó hi (quy phm chung), khụng
iu chnh mt dng thuc mt loi quan h
xó hi (quy phm chuyờn bit), cng khụng
a ra mt ngoi l no ca phỏp lut (quy
phm c bit), bi vỡ quy phm ny c
t ra khụng phi iu chnh quan h xó
hi m c t ra bo v cỏc quan h
xó hi.
Túm li, nhng vn lớ lun v QPPL
cú ý ngha rt ln i vi vic xõy dng cỏc
khỏi nim trong h thng khoa hc phỏp lớ
núi chung. Vic phõn tớch nhng bt cp
trong lớ thuyt hin hnh v QPPL cho phộp
m ra mt hng nghiờn cu i vi cỏc vn
lớ lun v phỏp lut núi chung v QPPL
núi riờng. Kt qu ca nhng nghiờn cu ny
s cú ý ngha rt ln i vi vic hon thin
cỏc khỏi nim khỏc trong lớ lun v phỏp lut
nh ngnh lut, ch nh phỏp lut, c ch
iu chnh phỏp lut. Tt nhiờn, vic xõy
dng v hon thin quan im lớ lun v
QPPL cú th s dn n vic xem xột nhng
vn ny sinh trong quan nim truyn
thng v cỏc phm trự khỏc ca phỏp lut./.

Cơ sở của luật lao động
(Tip theo trang 59)

Vic tham gia cỏc cụng c quc t mt
mt to cho Vit Nam ch ng trong h
thng cỏc ch th ca lut phỏp quc t, mt
khỏc, giỳp Vit Nam cú iu kin tng cng
giao lu, hp tỏc, hc tp kinh nghim quý
bỏu v mi mt, trong ú cú lnh vc lao ng
v phỏp lớ quc t. Hn na, Vit Nam mong
mun v t quyt tõm sn sng chuyn i h
thng phỏp lut lao ng núi riờng v h thng
phỏp lut núi chung theo xu hng hi nhp
phỏp lớ hi nhp kinh t.
Trờn c s vic kớ kt, tham gia cỏc iu
c quc t v lao ng, Vit Nam cú trỏch
nhim chuyn hoỏ cỏc quy nh ú vo h
thng phỏp lut lao ng quc gia hoc s
dng vo vic iu chnh cỏc quan h lao
ng xó hi theo hng u tiờn ỏp dng trong
trng hp cha cú s chuyn hoỏ. Nu nhỡn
nhn mt cỏch bỡnh thng cng cú th d
dng nhn thy cỏc quy nh ca lut lao ng
Vit Nam cú chiu hng tip cn khỏ gn gi
vi cỏc quy nh ca UNO v ILO. iu ny
chng t mi quan h cú tớnh hu c gia lut
lao ng Vit Nam v phỏp lut quc t./.

×