Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Hsg 7,Copy.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.02 KB, 45 trang )

ÔN HSG 7 - VÒNG TRƯỜNG - THÁNG 2-2023
VIẾT BÀI VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ
GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ
I/ Thế nào là đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ?
Là ghi lại những cảm xúc tinh tế nhất, đẹp đẽ nhất, sâu sắc nhất của bản thân về nội
dung và nghệ thuật của bài thơ đó hay một phần, một khía cạnh có giá trị trong bài thơ.
II/ Cách khai thác:
- Khai thác các biện pháp tu từ có trong ngữ liệu: So sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, nói
giảm nói tránh, nói quá, điệp ngữ, tương phản, chơi chữ, câu hỏi tu từ, từ đồng nghĩa,
trái nghĩa, đảo ngữ, liệt kê…
- Cần chú ý cách ngắt nhịp, cách gieo vần, giọng điệu, thể thơ, những từ ngữ gợi cảm,
những động từ mạnh, những từ gợi màu sắc (tính từ), âm thanh (từ láy), những từ ngữ biểu
hiện tâm hồn tinh tế của tác giả (những từ ngữ có giá trị đặc biệt)…
VD: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về hai dịng thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
                      Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm - Trích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
- Nhà thơ đã sử dụng phép nhân hóa rất thành cơng: mặt trời: nằm. Mặt trời mang đến ánh
sáng, hơi ấm, sự sống cho vạn vật. Nếu như mặt trời của bắp là mặt trời tự nhiên nằm ở
trên đồi thì mặt trời của mẹ là em nằm trên lưng đó.
- Nghệ thuật ẩn dụ: Gọi con là mặt trời của mẹ để bày tỏ lòng yêu thương khôn tả: con là lẽ
sống, là ánh sáng của đời mẹ. “Con nằm trên lưng” phía sau mẹ tỏa ánh sáng vào cuộc đời
vốn nhiều nhọc nhằn cơ cực của mẹ đế động viên mỗi bước mẹ đi, mỗi việc mẹ làm, mỗi
lời mẹ nói.
=> Lời thơ giản dị mà chan chứa cảm xúc biết bao!
1) Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Ấn tượng chung về đoạn thơ (hoặc bài thơ).
Chỉ ra nội dung tư tưởng của đoạn.
VD:
- Bài thơ... đặc biệt là đoạn thơ đã để lại trong em nhiều ấn tượng về cả nội dung và nghệ
thuật. Đoạn thơ đã vẽ ra/đã tái hiện... trước mắt người đọc bức tranh thiên nhiên...Đoạn thơ
đã thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả với gia đình/quê hương/đất nước/với mẹ/ với người


bà kính yêu...
- Bài thơ ... đã diễn tả sinh động, ấn tượng bức tranh thiên nhiên và cảm xúc... của tác
giả...;
- Em đã được đọc rất nhiều bài thơ viết về... trong đó bài thơ... đã để lại...;
- Nhắc đến nhà thơ... chúng ta sẽ nhớ đến những bài thơ dành cho thiếu nhi với tình cảm
thân thương trìu mến. Đọc bài thơ ... của ông, ta lại càng cảm nhận sâu sắc điều đó;
- Nhắc đến nhà thơ... chúng ta không thể không thể khơng thể khơng nhắc đến những bài
thơ viết về tình yêu quê hương đất nước của ông với giọng điệu: tâm tình/ thiết tha/ trìu
mến/ buồn thương/hào hùng mạnh mẽ/hùng ca khỏe khoắn tràn đầy niềm lạc quan/ ngọt
ngào như những điệu hát ru/hồn nhiên yêu đời....
(ngữ điệu, nhịp điệu là những yếu tố tạo nên giọng điệu)
2) Thân đoạn:


- Trình bày chi tiết cảm xúc của bản thân về ND và NT của bài thơ/ đoạn thơ.
- Gọi tên các dấu hiệu nghệ thuật, BPTT, phân tích cái hay cái đẹp của đoạn thơ qua nghệ
thuật đặc sắc (nhờ BPNT ấy tác giả đã thể hiện được nội dung tư tưởng, tình cảm ntn?)
- Đánh giá tài năng, tấm lòng của tác giả:
-) Tài năng của tác giả:
+ sự quan sát tinh tế, liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, độc đáo,
+ ngòi bút tinh tế, thể hiện tài năng sáng tạo độc đáo.
+ sử dụng từ ngữ, BPTT đặc sắc;
-) Tâm hồn của tác giả: yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu con người, yêu quê hương, đất
nước...
3) Kết đoạn: Cảm nghĩ khái quát liên hệ bản thân.
Vận dụng: Em hãy viết một đoạn văn trình bày cảm xúc về văn bản“Việt Nam quê hương
ta" của nhà thơ Nguyễn Đình Thi
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn (dập dờn)

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
Đất nghèo ni những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cơ gái long lanh
u ai u trọn tấm tình thuỷ chung.
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ..
Hướng dẫn
* Mở đoạn: Giới thiệu tên văn bản “Việt Nam quê hương ta” của nhà thơ Nguyễn Đình thi
là một bài ....
* Thân đoạn: Ấn tượng về bài thơ là ở điểm gì?
- Vẻ đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam.
+ Biện pháp tu từ nhân hoá: Việt Nam đất nước ta ơi!
+ BPTT so sánh không ngang bằng: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.


+ Từ láy: mênh mông, rập rờn
+ Cách gieo vần của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn.
+ Cách ngắt nhịp: câu 1 và câu 3 nhịp 2/2/2, câu 2 và câu 4 nhịp 2/2/2/2
Những câu thơ cân xứng, nhịp nhàng. Hình ảnh đất nước trở nên gần gũi, thân quen, làm

tăng mức độ của đất trời Việt Nam không đâu sánh bằng. Từ đó tốt lên vẻ đẹp của q
hương đất nước. 
- Vẻ đẹp con người Việt Nam.
+ Sự vất vả, cần cù, chịu thương chịu khó trong lao động: “Mặt người vất vả in sâu”,
“chịu nhiều thương đau", "áo nâu nhuộm bùn." 
+ Sự anh hùng, mạnh mẽ, kiên cường trong chiến đấu (chịu nhiều đau thương, chìm trong
máu lửa lại vùng đứng lên, đạp quân thù xuống đất đen) .Hình ảnh nói q: “chìm trong
máu lửa lại vùng đứng lên
+ Hiền lành, ân tình, thủy chung: "Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung.".
+ Tài năng: "Trăm nghề trăm vùng”, "Dệt thơ trên tre".Nghệ thuật: So sánh "Tay người
như có phép tiên".
- Tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước: Tác giả đã thể hiện sự tự hào về quê
hương, đất nước qua những khung cảnh thiên nhiên và văn hố, con người .Qua đó thể
hiện tình cảm yêu mến, quý trọng với dân tộc.
* Kết đoạn: Đọc văn bản “Việt Nam quê hương ta” của Nguyễn Đình Thi em thấy thêm
yêu và niềm tự hào về quê hương, đất nước, con ngườiViệt Nam.
Đoạn văn tham khảo:
Văn bản “Việt Nam quê hương ta” (trích bài thơ Hắc Hải) của Nguyễn Đình Thi đã
giúp em cảm nhận vẻ đẹp của đất nước con người Việt Nam. Với thể lục bát, âm điệu nhẹ
nhàng, bay bổng nhưng cũng không kém phần sơi nổi, trầm hùng, văn bản chan chứa tình
u và niềm tự hào của nhà thơ về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người. Bốn câu thơ đầu,
nhà thơ khắc hoạ nên một bức tranh màu sắc hài hòa, tươi đẹp, rất đặc trưng của làng quê
Việt. Câu thơ mở đầu cất tiếng gọi đầy tự hào “Việt Nam đất nước ta ơi!”, cách nhân hóa
đất nước như người bạn, người thân, để nhà thơ bộ lộ tình cảm mến thương. Các hình ảnh
ánh đồng lúa mênh mơng, cánh cò trắng bay lả bay la, đỉnh Trường Sơn bao phủ bởi mây
mờ đi vào trong thơ mang vẻ đẹp tiêu biểu, đặc trưng của đất nước Việt Nam. Biện pháp
so sánh không ngang bằng “Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”, cách dùng ẩn dụ “biển
lúa”, kết hợp từ láy giàu sức gợi hình “mênh mơng, rập rờn”, nhà thơ tái hiện trước mắt
người đọc vẻ đẹp hùng vĩ, thanh bình, giản dị, mộc mạc của thiên nhiên Việt Nam, đồng
thời thể hiện tình yêu của tác giả với đất nước. Từ vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, nhà thơ

ca ngợi vẻ đẹp con người Việt Nam. Hình ảnh “một áo nâu nhuộm bùn” như minh chứng
cho sự gian lao, tảo tần, cho đức hy sinh của những con người thật thà, chất phác. Con
người Việt nam cịn vơ cùng anh hùng, mạnh mẽ, kiên cường trong chiến tranh: “chìm
trong máu lửa lại vùng đứng lên” . Những con người không chỉ anh dũng trong chiến đấu
mà còn biết vượt qua mất mát chiến tranh, chịu thương, chịu khó cùng nhau xây dựng đất
nước hịa bình, hạnh phúc. Hình ảnh so sánh độc đáo "Tay người như có phép tiên" để
nhấn mạnh tài năng, trí tuệ của con người Việt trong cuộc sống mới . Như vậy, có thể nói,
văn bản “Việt Nam quê hương ta” của Nguyễn Đình Thi đi vào tâm hồn người Việt, ấn
tượng sâu đậm về vẻ đẹp thiên nhiên, con người Việt Nam. Mỗi câu thơ lục bát, giọng thơ


thiết tha, tự hào gieo vào trái tim người đọc niềm xúc động, tự hào. Văn bản bồi đắp cho ta
tình u, niềm tự hào về đất nước. Từ đó, mỗi chúng ta cần có ý thức trách nhiệm trong
cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay!
II/ Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ
1. Kiến thức lý thuyết (Sách HD làm các dạng bài Tr.61-90)
2. Thực hành
Bài 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “Gặp lá cơm nếp”
Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “Ngàn sao làm việc”
Bài 3: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “Đồng dao mùa xuân”.
Bài 4: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
VD: Đồng dao mùa xuân
“Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho người đọc nhiều cảm xúc.
Bài thơ giống như một câu chuyện kể về cuộc đời người lính từ lúc mới vào chiến trường,
cho đến những năm tháng chiến tranh ác liệt. Và khi đất nước hịa bình, người lính ấy đã
hy sinh, mãi nằm lại nơi chiến trường không thể trở về quê hương. Tác giả đã khắc họa
hình ảnh người lính đầy chân thực, sống động. Khi mới vào vào chiến trường, họ là những
chàng trai chưa một lần yêu; cà phê chưa uống; vẫn còn mê thả diều. Tuy tuổi đời cịn rất
trẻ, vẫn chưa có nhiều trải nghiệm, tính cách nhân hậu nhưng lại thật dũng cảm, có lí tưởng
và giàu lịng u nước. Chiến tranh khốc liệt đã cướp đi mạng sống của họ, nhưng tình cảm

mà đồng đội và nhân dân dành cho họ vẫn cịn mãi. Đối với đồng đội, người lính đã trở
thành “ngọn lửa” để “bạn bè mang theo”. Họ luôn cùng sát cánh bên nhau trong mọi hoàn
cảnh. Đối với nhân dân, người lính chính là những bậc anh hùng, đáng ngưỡng mộ và tự
hào. Dù họ đã nằm lại nơi chiến trường, nhưng nhân dân vẫn luôn nhớ đến, trân trọng. Có
thể nói, “Đồng dao mùa xuân” mang ý nghĩa biểu tượng chính là bài đồng dao về người
lính, về sự bất tử của các anh đối với đất nước.
VD: Ngàn sao làm việc
 Với hơn 10 tập thơ, Võ Quảng đã tạo dựng một phong cách riêng trong thơ viết cho thiếu
nhi. Đề tài Võ Quảng hướng đến không khác nhiều các tác giả viết cho các em như: Tơ
Hồi, Vũ Tú Nam, Phạm Hổ… Song ơng đã có những cảm nhận riêng, cách thể hiện mới
lạ ở những điều tưởng chừng như quá quen thuộc. Trong thơ, Võ Quảng cũng viết về cây
trái, hoa quả, các con vật thân quen, những cuộc đời bình dị nhưng đọc thơ ơng, trẻ em và
người lớn đều thích vì được dạo chơi trong vườn bách thú sôi động âm thanh, vườn bách
thảo rực rỡ sắc màu, được đắm mình trong những tình cảm chân thật, chan chứa yêu
thương. Ngàn sao làm việc giúp các em hiểu được bầu trời đẹp lộng lẫy về đêm là do sông
ngân hà biết cháy giữa trời lồng lộng, sao thần nơng biết tỏa rộng chiếc vó lọng vàng, sao
hơm như một ngọn đuốc soi cá, nhóm đại hùng tinh biết buông gầu tát nước. Ngàn sao
cùng làm việc, cùng chung sức đã làm nên vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Lao động và
biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu.
Ngàn sao làm việc giúp chúng ta hiểu được bầu trời đẹp lộng lẫy về đêm là do sông
ngân hà biết cháy giữa trời lồng lộng, sao thần nơng biết tỏa rộng chiếc vó lọng vàng, sao
hơm như một ngọn đuốc soi cá, nhóm đại hùng tinh biết buông gầu tát nước. Ngàn sao
cùng làm việc, cùng chung sức đã làm nên vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Lao động và
biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu.


* Tìm ý:
- Chỉ ra các câu thơ, đoạn thơ mà mình u thích;
- Chi tiết nội dung, hay yếu tố nghệ thuật đặc sắc mình u thích trong bài.
- Cảm xúc mà câu thơ, khổ, đoạn thơ hoặc chi tiết nghệ thuật đó đã mang lại.

* Lập dàn ý:
- Mở đoạn: Nêu cảm nghĩ chung về bài thơ, dẫn ra yếu tố nội dung nghệ thuật đặc sắc mà
mình yêu thích.
- Thân đoạn: Nêu cụ thể cảm xúc của em về yếu tố nội dung hay nghệ thuật đặc sắc đã
xác định ở mở đoạn.
- Kết đoạn: Khái quát lại suy nghĩ của bản thân về yếu tố đã mạng lại cảm xúc ấy.
Với yêu cầu viết bài:
a) MB:
- Giới thiệu bài thơ, tác giả
- Bày tỏ cảm nhận chung về bài thơ.
b) TB:
- Lần lượt cảm nhận cái hay của bài thơ về nội dung và nghệ thuật.
- Bài thơ gửi tới mọi người bức thơng điệp gì?
- Đánh giá tài năng, tấm lòng nhà thơ.
c) KB: Khẳng định lại cảm xúc của em và giá trị của bài thơ.
VD:
* MB:
- Giới thiệu bài thơ, tác giả
- Bày tỏ cảm nhận chung về bài thơ.
ND: ...Bài thơ viết về nơi chúng ta bắt đầu bao điều trong hành trình khơn lớn trưởng
thành: Ngưỡng cửa! Đó là nơi ta được yêu thương, là nơi ta đến với tri thức, đến với
những tình cảm cao đẹp!
* Thân bài:
- Trước hết, bài thơ là những cảm nhận về nơi ta bắt đầu được đón nhận yêu thương:
+ Đó là nơi mà từ lúc tấm bé đã được vòng tay của bà, của mẹ nâng đỡ những bước chân
chập chững đầu tiên: “Khi tay bà tay mẹ/ Còn dắt vòng đi men”.
+ Đó là nơi mà ta cảm nhận được những tất bật, vất vả, lo toan của bố mẹ mỗi ngày: “Nơi
bố mẹ ngày đêm/ Lúc nào qua cũng vội”. Chính bao yêu thương hi sinh ấy của bố mẹ mà
ta có một cuộc sống ấm áp, đủ đầy.
+ Đó là nơi mà ta đón nhận bao niềm vui mới từ bạn bè thân thương: “Nơi bạn bè chạy

tới/Thường lúc nào cũng vui”
- Khơng chỉ thế, bài thơ cịn là những cảm nhận về nơi ta bắt đầu được trưởng thành lớn
khơn:
+ Đó là nơi mở ra cho ta con đường đến với tri thức: Nơi này đã đưa tôi/ Buổi đầu tiên đến
lớp”.
+ Cũng từ ngưỡng cửa nhỏ bé này mở ra trước mắt ta bao con đường lớn dài rộng của
cuộc đời, chờ bước chân ta khám phá: “Nay con đường xa tắp/ Vẫn đang chờ tôi đi”.
* Cảm nhận nội dung (theo từng khổ)


* Về nghệ thuật: Những cảm xúc đẹp đẽ đọng lại trong tâm hồn người đọc còn được
nhân lên từ hình thức nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ....
+ Thể thơ....
+ Giọng điệu: trong trẻo, nhẹ nhàng,...
+ Ngôn ngữ: Bình dị, gần gũi...
+ Sd thành cơng các BPTT, đặc biệt là...
+ Hình ảnh thơ giàu sức gợi...
- Đánh giá:
+ Nhà thơ có những suy ngẫm, liên tưởng đầy tinh tế.
+ Nhà thơ bày tỏ niềm trân trọng những giá trị thiêng liêng trong cuộc đời mỗi người:
đó là gia đình, bạn bè thân thương,..
* Kết bài:
Bài thơ lắng lại trong ta bao suy ngẫm: Cần biết trân quý ......
nơi mà ta bắt đầu trên hành trình vạn dặm chinh phục bao điều mới mẻ, lí thú của
cuộc sống....
MẸ
ĐỖ TRUNG LAI
Lưng mẹ cịng rồi
Một miếng cau khơ
Cau thì vẫn thẳng

Khơ gầy như mẹ
Cau-ngọn xanh rờn
Con nâng trên tay
Mẹ-đầu bạc trắng
Không cầm được lệ
Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!

Ngẩng hỏi giời vậy
-Sao mẹ ta già?
Khơng một lời đáp
Mây bay về xa.

Ngày con cịn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
TIẾNG GÀ TRƯA

(Đỗ Trung Lai, Đêm sông Cầu, NXB
Quân đội nhân dân, 2003)

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng

Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh chúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
Tiếng gà trưa


Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lơng óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu

Cho con gà mái ấp
Lời của cây
Trần Hữu Thung
(1) Khi đang là hạt
Cầm trong tay mình
Chưa gieo xuống đất
Hạt nằm lặng thinh.
(2) Khi hạt nảy mầm
Nhú lên giọt sữa
Mầm đã thì thầm
Ghé tai nghe rõ.
(3)Mầm trịn nằm giữa
Vỏ hạt làm nơi
Nghe bàn tay vỗ
Nghe tiếng ru hời.

Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lịng u Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
2-7-1965
Bài thơ này được Xuân Quỳnh viết
trong thời kì đầu của cuộc kháng
chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu
trong tập thơ Hoa dọc chiến hào.

(4) Mầm kiêng gió bắc
Kiêng nhất mưa giơng
Nghe mầm mở mắt
Đón tia nắng hồng.
(5) Khi cây đã thành
Nở vài lá bé
Là nghe màu xanh
Bắt đầu bập bẹ.
(6) Rằng các bạn ơi
Cây chính là tơi
Nay mai sẽ lớn
Góp xanh đất trời.
(In trong Những bài thơ em yêu, Phạm Hổ,
Nguyễn Nghiệp tuyển chọn
NXB GD, 2004)

Câu 1. Năm khổ thơ đầu là lời của ai? Khổ thơ cuối là lời của ai? Dựa vào đâu để khẳng
định như vậy?
Câu 2. Tìm một số hình ảnh, từ ngữ đặc sắc được tác giả sử dụng để miêu tả quá trình từ
hạt thành cây.
Câu 3. Nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh, từ ngữ nào để thể hiện tình cảm, cảm xúc của
mình dành cho những mầm cây. Hãy cho biết đó là tình cảm gì?
Câu 4. Chỉ ra các biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản. Nêu tác dụng của
chúng.
Câu 5.Nêu chủ đề và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.


Hướng dẫn
Câu 1.
- Năm khổ thơ đầu là lời của tác giả.

- Khổ thơ cuối là lời của cây.
- Dựa vào những câu thơ được tác giả miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây nên ta xác
định năm khổ thơ đầu là lời của tác giả.
- Đối với khổ thơ cuối, tác khẳng định được đó là lời của cây bởi tác giả nhường lời cho
cây xanh cất tiếng nói “khi cây đã thành”, nhân vật được nhân hóa, chính thức xưng
“tơi”....
Câu 2. Một số hình ảnh, từ ngữ đặc sắc được tác giả đã sử dụng để miêu tả q trình từ hạt
thành cây:
- Khi cịn là hạt: "nằm lặng thinh".
- Khi đã lên mầm: "nhú lên giọt sữa", "thì thầm", "kiêng gió bắc", "kiêng mưa giơng", "đón
tia nắng hồng".
- Khi đã thành cây: "nghe màu xanh", "bắt đầu bập bẹ", "góp xanh đất trời".
Câu 3.
- Một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc của tác giả: “hạt nằm lặng thinh, Ghé tai nghe
rõ, Nghe bàn tay vỗ, Nghe tiếng ru hời, Nghe mầm mở mắt”.
- Thể hiện cảm xúc yêu thương, trìu mến, nâng niu của tác giả đối với mầm cây.
Câu 4.
- Các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản: nhân hóa, ẩn dụ và hốn dụ. 
- Tác dụng: đã làm những câu thơ trở nên đa nghĩa, đa thanh, giàu sức gợi hình gợi cảm và
đầy sinh động, hấp dẫn.
Câu 5.Xác định chủ đề và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Chủ đề: Sự trân trọng, tình yêu và gắn bó giữa con người và cây cỏ.
- Thơng điệp: Hãy yêu cây xanh, trân trọng sự sống của cây, bởi cây làm nên một phần
cuộc sống xinh đẹp, đáng yêu này.
Đề 2:
Đọc văn bản sau:
Chót trên cành cao vót
Thống như một nghi ngờ,
Mấy quả sấu con con
Trái đã liền có thật.

Như mấy chiếc khuy lục
Ơi! từ khơng đến có
Trên áo trời xanh non.
Xảy ra như thế nào?
Trời rộng lớn mn trùng
Nay má hây hây gió
Đóng khung vào cửa sổ
Trên lá xanh rào rào.
Làm mấy quả sấu tơ
Một ngày một lớn hơn
Càng nhỏ xinh hơn nữa.
Nấn từng vòng nhựa một
Trái con chưa đủ nặng
Một sắc nhựa chua giòn
Để đeo oằn nhánh cong.
Ơm đọng trịn quanh hột…
Nhánh hãy giơ lên thẳng
Trái non như thách thức
Trông ngây thơ lạ lùng.
Trăm thứ giặc, thứ sâu,
Cứ như thế trên trời
Thách kẻ thù sự sống
Giữa vô biên sáng nắng
Phá đời không dễ đâu!


Mấy chú quả sấu non
Chao! cái quả sâu non
Giỡn cả cùng mây trắng
Chưa ăn mà đã giịn,

Mấy hơm trước cịn hoa
Nó lớn như trời vậy,
Mới thơm đây ngào ngạt,
Và sẽ thành ngọt ngon.
(Trích trong tập“Tơi giàu đơi mắt” (1970), trong “Những tác phẩm thơ tiêu biểu và nổi
tiếng”, Xuân Diệu)
Câu 9:
- Xác định được biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ:
+ So sánh:Trái non như thách thức
+ Nhân hóa: Thách thức
+ Ẩn dụ: Trăm thứ giặc, thứ sâu - chỉ kẻ thù xâm lược.
- Tác dụng:
+ Quả sấu non khơng sợ lồi sâu nào cứ vươn lên trở thành ngon ngọt. Cũng giống như
dân tộc Việt Nam ta không sợ hãi trước mọi cuộc bắn phá ném bom phá hoại của kẻ thù.
+ Từ hình ảnh về quả sấu non, ta thấy được sức sống mãnh liệt của tự nhiên. Qua đó, làm
sáng lên sức sống mãnh liệt của cả một dân tộc.
Câu 10:
- Nêu được lời nhắn nhủ mà tác giả muốn gửi tới người đọc: Qua hình ảnh quả sấu non,
nhà thơ muốn giáo dục lịng yêu thiên nhiên say mê, khám phá những bí ẩn của tự nhiên
xung quanh và lòng tự hào về cuộc sống dân tộc.
ĐỀ 3: Đọc văn bản sau:
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.

Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.

Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua…
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
(Đặng Hiển, trích Hồ trong mây)

Câu 9:
Bằng nghệ thuật so sánh độc đáo: mẹ được ví như nắng mới, nhà thơ đã làm nổi
bật vai trò to lớn của người mẹ trong gia đình. Mẹ trở về làm cả ngơi nhà tỏa rạng
ánh sáng của niềm vui, niềm hạnh phúc. Đồng thời, người đọc cũng cảm nhận được
tình yêu thương, tình cảm gia đình ấm áp.
Câu 10:
HS nêu được bài học từ ý nghĩa của bài thơ: lòng biết ơn người mẹ đã hi sinh cho


gia đình; biết đồn kết giúp đỡ anh chị em khi gia đình gặp khó khăn.
Đề 8:
TRỜI XANH CỦA MỖI NGƯỜI
Bầu trời xanh của bà

Vng bằng khung cửa sổ
Bà nhìn qua mỗi chiều
Nhớ bao là chuyện cũ
Trời xanh của mẹ em
Là vệt dài tít tắp
Khi nhắc về bố em
Mắt mẹ nhìn đăm đắm
Trời xanh của bố em
Hình răng cưa nham nhở
Trời xanh giữa đạn bom
Rách, còn chưa kịp vá
Trời xanh của riêng em
Em chưa nhìn thấy hết
Dài và rộng đến đâu
Ai bảo giùm em biết?

Lớp học mùa đông

Dài và rộng đến đâu
Lớn rồi em sẽ biết
(Xuân Quỳnh)
Ra vườn nhặt nắng
Ông ra vườn nhặt nắng.
Tha thẩn suốt buổi chiều.
Ơng khơng cịn trí nhớ.
Ơng chỉ cịn tình u.
 
Bé khẽ mang chiếc lá.
Đặt vào vệt nắng vàng.
Ông nhặt lên chiếc nắng.

Quẫy nhẹ, mùa thu sang
- Nguyễn Thế Hồng LinhPhịng học là chiếc áo
Bọc chúng mình ở trong
Cửa sổ là chiếc túi
Che chắn ngọn gió đơng


Những then cài là cúc
Ngăn cản hạt mưa vào
Dù vang rền sấm sét
Lớp mình có ngại đâu?

HƯƠNG NHÃN

Mang chung một chiếc áo
Nặng niềm thương bạn bè
Dẫu bên ngoài rét buốt
Nhưng lớp mình ấm ghê!
(Nguyễn Lãm Thắng)
Hàng năm mùa nhãn chín
Anh em về thăm nhà
Anh trèo lên thoăn thoắt
Tay với những chùm xa
Năm nay mùa nhãn đến
Anh chưa về thăm nhà
Nhãn nhà ta bom giội
Vẫn dậy vàng sắc hoa
Mấy ngàn ngày bom qua
Nhãn vẫn về đúng vụ
Cùi nhãn vừa vào sữa

Vỏ thẫm vàng nắng pha
Em ngồi bên bàn học
Hương nhãn thơm bay đầy
Ve kêu rung trời sao
Một trời sao ban ngày
Vườn xanh biếc tiếng chim
Dơi chiều khua chạng vạng
Ai dắt ông trăng vàng
Thả chơi trong lùm nhãn

NƠI TUỔI THƠ EM

Đêm. Hương nhãn đặc lại
Thơm ngoài sân trong nhà
Mẹ em nằm thao thức
Nhớ anh đang đi xa...
(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời)


Có một dịng sơng xanh
Bắt nguồn từ sữa mẹ
Có vầng trăng trịn thế
Lửng lơ khóm tre làng
Có bảy sắc cầu vồng
Bắc qua đồi xanh biếc
Có lời ru tha thiết
Ngọt ngào mãi vành nơi
Có cánh đồng xanh tươi
Ấp u đàn cị trắng
Có ngày mưa tháng nắng

Đọng trên áo mẹ cha

Có một mẹ thơi

Có một khúc dân ca
Thơm lừng hương cỏ dại
Có tuổi thơ đẹp mãi
Là đất trời quê hương.
(Nguyễn Lãm Thắng)
Có bao nhiêu cá lội
Có bao nhiêu sóng lay
Có bao nhiêu giọt nước
Chứa trong biển hồ đầy?
Có bao nhiêu gió lộng
Có bao nhiêu vì sao
Có bao nhiêu mây trắng
Bồng bềnh trên trời cao?
Có bao nhiêu hoa thắm
Có bao nhiêu tiếng chim
Có bao nhiêu giọt nắng
Trải vàng bờ thảo nguyên?

.

Có bao nhiêu khn mặt
Có bao nhiêu nụ cười
Có một điều tin chắc
Em có một mẹ thơi.
(Nguyễn Lãm Thắng)
Lời ru của mẹ

“Lời ru ẩn nơi nào


Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát
Lúc con nằm ấm áp
Lời ru là tấm chăn
Trong giấc ngủ êm đềm
Lời ru thành giấc mộng
Khi con vừa tỉnh giấc
Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai
Ra bờ ao rau muống
Và khi con đến lớp
Lời ru ở cổng trường
Lời ru thành ngọn cỏ
Đón bước bàn chân con
Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông.”....
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.


(Dẫn theo Thơ Xuân Quỳnh)
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo?

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Đường quê vắng vẻ
Lúa trổ địng địng
Ca-lơ chú bé
Nhấp nhơ trên đồng...

Ca-lơ đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...

Bỗng l chớp đỏ
Thơi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!

- “Cháu đi liên lạc

Cháu nằm trên lúa



Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!”

Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...

Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ qn:
- “Thơi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...

Lượm ơi, cịn khơng?

Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà.
Ra thế
Lượm ơi!

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lơ đội lệch
Mồm ht sáo vang
Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng...

1949
Một hơm nào đó
(Lượm - Tố Hữu, Việt Bắc, NXB Văn
Như bao hơm nào
học, 1962)
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
“Sang năm con lên bảy
Cha đưa con đến trường
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng mn lồi với con.
Mai rồi con lớn khơn
Chim khơng cịn biết nói
Gió chỉ cịn biết thổi
Cây chỉ cịn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa
Chuyện ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa.
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy



Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con.”
                           (“Sang năm con lên bảy” - Vũ Đình Minh)
THẢ DIỀU
Cánh diều no gió
Trời như cánh đồng
Sáo nó thổi vang
Xong mùa gặt hái
Sao trời trôi qua
Diều em - lưỡi liềm
Diều thành trăng vàng Ai quên bỏ lại
[…]
Cánh diều no gió
Tiếng diều vàng nắng
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền Trời xanh cao hơn
Dây diều em cắm
Trôi trên sông Ngân
Bên bờ hố bom...
1968
Cánh diều no gió
(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng
Tiếng nó chơi vơi
trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999)
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời
CON CHIM CHIỀN CHIỆN

HUY CẬN


Con chim chiền chiện
Bay vút, vút cao
Lòng đầy yêu mến
Khúc hát ngọt ngào.

Chim bay, chim sà
Lúa tròn bụng sữa
Đồng quê chan chứa
Những lời chim ca.

Cánh đập trời xanh
Cao hồi, cao vợi
Tiếng hót long lanh
Như cành sương chói

Bay cao, cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ cịn tiếng hót
Làm xanh da trời...

Chim ơi, chim nói
Chuyện chi, chuyện
chi?
Lịng vui bối rối
Đời lên đến thì...

Con chim chiền chiện
Hồn xanh quê nhà
Sáng nay lại hót

Tưng bừng lịng ta.
1964
(Huy Cận, Hai bàn tay em, NXB Kim Đồng, 1969)

Tiếng ngọc trong veo
Chim gieo từng chuỗi
Lịng chim vui nhiều
Hát khơng biết mỏi.

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT
1. Phân tích nhân vật Tuấn trong câu chuyện sau:


Điểm 10
1. MB: Giới thiệu tác phẩm, tác giả, nhân vật. Những nhận xét ban đầu.
* Thân bài: Nêu và phân tích những đặc điểm của nhân vật Tuấn.
- Tuấn học yếu mơn Tốn so với các bạn trong lớp (theo lời nhận xét của cô giáo khi trả bài
kiểm tra).
- Diễn biến tâm lí của Tuấn trong giờ cơ giáo trả bài kiểm tra và sau đó:
+ Khi cơ giáo trả bài kiểm tra: Tuấn đạt điểm 10 nhưng Tuấn không vui mà “cầm bài kiểm
tra ngồi ngẩn ngơ”. Khi Thanh hỏi tại sao khơng vui thì “Tuấn ấp úng”. Khi cơ giáo tun
dương Tuấn có nhiều tiến bộ, các bạn vỗ tay cổ vũ thì “Tuấn cúi gằm mặt xuống bàn hai
má đỏ ửng lên” vì Tuấn cảm thấy mình khơng xứng đáng nên hổ thẹn.
Suốt giờ học, Tuấn day dứt không yên.
+ Khi tan học: Tuấn “nấn ná ở lại sau cùng”, cô giáo thấy lạ hỏi Tuấn vì sao chưa về, bạn
đã ngập ngừng: “Dạ thưa cơ, em...” cơ giáo nhìn thẳng vào mắt Tuấn. Lúc này Tuấn đã
mạnh dạn nhận lỗi của mình với cơ: “Bài kiểm tra đó... Thật sự 10 điểm khơng phải là của
em, vì em đã nhìn bài của bạn Thanh. Đáng ra em không được 10 điểm và không đáng
được cơ tun dương.”
Nói xong “Tuấn thấy mình sắp khóc” (qua đó em thấy Tuấn là người thế nào?)

+ Sau khi cô giáo an ủi: “Tuấn à. Em đừng áy náy, lòng trung thực của em còn xứng đáng
hơn 10 điểm nữa đó. Cơ biết sức học của em, cơ biết em chưa đủ sức để hoàn thành hết đề
thi lần này, nhưng chính em đã cho cơ thấy sự quyết tâm của em. Cố gắng lên em nhé. Cô
tin lần sau em sẽ tự làm bài được 10 điểm”. Nghe cơ giáo nói “Tuấn thấy vai mình nhẹ
hẳn, hơi thở của nó cũng nhẹ nhàng hơn. Sống trung thực thật thoải mái. Tuấn cười”
(phân tích kĩ trạng thái của Tuấn lúc này).
=> Diễn biến tâm lí của Tuấn đã có sự thay đổi theo thời gian từ khi giờ trả bài Tuấn được
điểm 10 đến khi kết thúc giờ học Tuấn ở lại. Đó là q trình diễn biến tâm lí từ “ngẩn
ngơ”, => hổ thẹn “cúi gằm mặt xuống” => “day dứt khơng n” => “sắp khóc” => “nhẹ
nhàng, thoải mái”...
(Em phân tích các dẫn chứng để làm rõ các đặc điểm trên của nhân vật).
- Đánh giá nhân vật: Tuấn là HS học yếu mơn Tốn đã phạm lỗi trong giờ kiểm tra là nhìn
bài của bạn nên đã đạt điểm 10. Đây là lỗi thường gặp của HS. Nhưng điều đáng quý có
thể chấp nhận là Tuấn đã nhận ra lỗi của mình và dũng cảm nhận lỗi với cơ giáo. Cuộc đời
mỗi người ai cũng có lần lầm lỗi nhưng điều quan trọng là biết nhận ra lỗi lầm để sửa chữa.
Tuấn đại diện cho những cậu học trò phạm lỗi và nhận ra lỗi lầm để sửa chữa, nhất định
Tuấn sẽ tiến bộ (Liên hệ thực tế cuộc sống).
- Nghệ thuật XDNV: Nhà văn không XDNV bằng miêu tả ngoại hình hay hành động mạnh
mẽ mà xây dựng thơng qua diễn biến tâm lí của nhân vật kết hợp ngôn ngữ và đặt nhân vật
vào những tình huống cụ thể để nhân vật bộc lộ những đặc điểm nổi bật. Qua nhân vật tác
giả muốn nhắn nhủ tới mọi người bức thông điệp: Ai cũng có thể mắc sai lầm, điều quan


trọng là dũng cảm đối mặt với sai lầm để nhận lỗi và sửa chữa. Đồng thời biết bao dung
tha thứ, tạo cơ hội cho người mắc sai lầm sửa chữa cũng là cách ứng xử nhân văn. Đó cũng
chính là chủ đề tư tưởng của tác giả gửi gắm vào nhân vật trong tác phẩm của mình.
* Kết bài: Nêu cảm nghĩ, ấn tượng về nhân vật, ý nghĩa, sự ảnh hưởng của nhân vật, rút bài
học cho bản thân.
2. Viết bài văn phân tích đặc điểm của nhân vật vị giáo sư trong câu chuyện sau:
Bài thuyết giảng

Hướng dẫn:
1. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và nhân vật vị giáo sư trong truyện. Ấn tượng ban đầu.
2. Thân bài: Nêu và phân tích những đặc điểm của vị giáo sư
- Vị giáo sư có cơng việc ý nghĩa:
+ Vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống, về cộng đồng vào mỗi ngày CN.
+ Ngồi ra, ơng còn tổ chức nhiều hoạt động cho những cậu bé trong làng cùng chơi. =>
Đây là cơng việc rất có ý nghĩa đem lại những hiều biết về cuộc sống, về cộng đồng, tạo
niềm vui cho trẻ nhỏ. Đồng thời tạo sự gắn kết giữa mọi người trong cuộc sống cộng đồng.
- Vị giáo sư là người sâu sắc với bài thuyết giảng rất đặc biệt nhưng có hiệu quả cao.
+ Tình huống: Một cậu bé thường xuyên đến nghe vị giáo sư thuyết giảng rồi cậu không
đến nghe và không muốn chơi với ai.
+ Vị giáo sư quyết định đến nhà thăm cậu bé và để thực hiện bài thuyết giảng của mình.
Biết được mục đích của vị giáo sư, cậu bé mời vị giáo sư vào nhà. Cả hai ngồi nhìn bếp
than và khơng nói gì. Vị giáo sư bắt đầu bài thuyết giảng của mình. Thơng thường “thuyết
giảng” là trình bày, giảng giải về một vấn đề” nghĩa là dùng lời để thực hiện. Nhưng vị
giáo sư đã có bài thuyết giảng rất đặc biệt.
+ Bài thuyết giảng đặc biệt của vị giáo sư: Ơng khơng dùng lời để trình bày, giảng giải mà
ơng đã dùng phương tiện phi ngơn ngữ đó là: dùng cặp để gắp một hòn than đang cháy
hồng trong lò ra để bên ngồi cạnh lị sưởi. Hịn than cháy nhỏ dần, sáng lên vài giây rồi tắt
hẳn. Cậu bé ngồi im lặng quan sát và vị giáo sư cũng vẫn khơng nói gì cho đến khi hịn
than đơn lẻ trở nên lạnh ngắt, vị giáo sư lại gắp hòn than bỏ vào trong lò đang nồng lửa.
Hòn than ngay lập tức lại cháy, tỏa sáng và cùng hòa hơi ấm với những cục than xung
quanh. Lúc này, vị giáo sư đứng dậy để đi, cậu bé đã nắm tay ơng và nói:
– Cảm ơn bài thuyết giảng của bác! Tuần sau cháu sẽ lại đến chỗ bác cùng mọi người.
Sở dĩ cậu bé cảm ơn vị giáo sư và hẹn tuần sau lại đến nghe ơng thuyết giảng vì cậu bé đã
hiểu bài thuyết giảng của vị giáo sư. Tuy bài thuyết giảng không dùng bất cứ lời nào
nhưng bằng hành động lấy cục than ra khỏi lị để nó tắt ngấm và lại bỏ cục than vào lị để
nó cháy sáng, tỏa hơi ấm trở lại đã giúp cậu bé hiểu ra: cục than là tượng trưng cho cá
nhân mỗi người. Nếu tách khỏi gia đình, tập thể để sống đơn độc, riêng lẻ cá nhân sẽ khó
mà tồn tại, phát triển, thậm chí dẫn đến tự diệt. Ngược lại, mỗi cá nhân khi sống và hịa

mình cùng tập thể thì sẽ sống có ý nghĩa, tỏa sáng và lan tỏa đến những người xung quanh.


Hiểu được điều đó nên cậu bé đã thay đổi theo chiều hướng tích cực với lời hẹn “Tuần sau
cháu lại đến chỗ bác cùng mọi người”. Đó chính là hiệu quả bài thuyết giảng của vị giáo
sư.
* Đánh giá nhân vật: Với bài thuyết giảng đặc biệt, vị giáo sư là một người thầy, một vị
hiền triết vĩ đại. Ơng đại diện cho những người thầy có tấm lịng nhiệt huyết, yêu thương
và trách nhiệm với con người. Ông muốn đem đến niềm vui, sự hòa hợp và tự tin cho
những đứa trẻ tự kỉ. Đó là việc làm vơ cùng ý nghĩa, khẳng định vai trị của người thầy.
- Lưu ý: phân tích các dẫn chứng để làm rõ các đặc điểm trên của nhân vật.
* Nghệ thuật XDNV: Nhà văn XDNV không phải bằng miêu tả ngoại hình hay ngơn ngữ
của nhân vật mà thơng qua phương tiện phi ngôn ngữ là hành động, việc làm đầy ẩn ý và
tình huống tự nhiên như một quy luật để nhân vật bộc lộ những đặc điểm rõ nét. Đó chính
là tài năng của tác giả góp phần thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
3. Kết bài: Khẳng định lại nhân vật. Tình cảm, thái độ của em đối với nhân vật.
3. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật “Bé Em” trong truyện ngắn sau:
Hướng dẫn làm bài
1. MB: Giới thiệu tác phẩm, tác giả, nhân vật. Những nhận xét ban đầu.
2. Thân bài: Nêu và phân tích đặc điểm nhân vật Bé Em trong câu chuyện.
* Bé Em có cuộc sống đầy đủ, khá giả. Tết đến được mẹ mua cho nhiều váy áo để mặc (4 bộ)
* Bé Em rất hồn nhiên, hòa đồng, thân thiện, gần gũi:
- Tuy nhà có điều kiện khá giả hơn nhà Bích nhưng bé Em đã khơng phân biệt giàu nghèo mà
luôn vui vẻ thân thiện với Bích - đứa bạn có hồn cảnh khó khăn, nghèo khổ.
- Vì rất thân thiện với Bích nên khi có váy áo mới bé Em cũng muốn chia sẻ với cơ bạn thân
thiết của mình chính là Bích.
* Bé Em hiểu, cảm thơng với hồn cảnh khó khăn của bạn:
- Khi được mẹ mua 4 bộ váy áo Tết, bé Em có ý định ngày mùng 2 Tết sẽ mặc chiếc đầm
hồng đẹp nhất để sang nhà Bích chơi và cùng đến nhà cơ giáo.
- Nhưng khi sang nhà Bích, qua cuộc chuyện trị biết Bích chỉ có một bộ váy áo mà lí do là để

nhường hai đứa em nhỏ của mình mỗi đứa được hai bộ. Bé Em hiểu ra sự việc, cảm thấy
thương bạn nên quyết định Tết mặc bộ đồ giống Bích để đến nhà cơ giáo. Khi cô giáo khen
hai đứa mặc đẹp, bé Em vui lắm. Bé Em nghĩ thầm: “mình mà mặc bộ đầm hồng, thế nào
cũng mất vui. Bạn bè phải vậy chớ. Đứa mặc áo đẹp, đứa mặc áo xấu coi gì được, vậy sao
coi là bạn thân.” Điều đó chứng tỏ bé Em rất hiểu và thương bạn nên không lấy niềm vui
của mình làm nỗi buồn cho bạn...
* Đánh giá về nhân vật: Bé Em là đứa trẻ hồn nhiên trong sáng, biết cảm thơng, chia sẻ
hịa đồng và không phân biệt giàu nghèo... Mặc dù bé Em là một em bé có cuộc sống may
mắn, sung túc, khá giả nhưng bé Em không hề xa lánh, miệt thị những người nghèo khổ
hơn mình. Chính điều đó đã làm cho người đọc yêu quý, trân trọng bé Em. (Liên hệ thực tế
cuộc sống).


(Em lưu ý phân tích các dẫn chứng để làm rõ các đặc điểm trên của nhân vật)
* NT miêu tả nhân vật: Thông qua suy nghĩ, việc làm, cử chỉ đối với Bích của bé Em. Đặt
nhân vật vào trong tình huống để bộc lộ tính cách và phẩm chất... Với nghệ thuật XDNV như
vậy làm cho nhân vật bé Em trở nên đáng yêu bởi sự hồn nhiên, hịa đồng khơng phân biệt
giàu nghèo. Đồng thời cịn thể hiện ý đồ tư tưởng của nhà văn gửi gắm qua nhân vật trong tác
phẩm: mong muốn một xã hội mà ở đó những con người sống vui vẻ, thân thiện ko phân biệt
đẳng cấp hèn sang...
3. Kết bài: Khẳng định lại về nhân vật. Sự ảnh hưởng của nhân vật đối với bản thân em hoặc
tình cảm của em đối với nhân vật.
4. Em hãy viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người mẹ trong truyện “Sợi dây thun”.
Hướng dẫn
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm,nhân vật người mẹ và nêu khái quát ấn tượng về
nhân vật.
- Chỉ ra được đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm (cử chỉ, hành
động, suy nghĩ, quan hệ ứng xử với nhân vật khác).
- Nhận xét được về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.
- Ý nghĩa hình tượng nhân vật.

- Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật.
5. Viết bài văn phân tích đặc điểm của nhân vật bé Thu trong đoạn trích sau:
Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa
mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.
Chắc anh cũng muốn ơm con, hơn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ
chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tơi thấy đơi
mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Thôi! Ba đi nghe con! – Anh Sáu khe khẽ nói.
Chúng tơi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng n đó thơi. Nhưng thật
lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc khơng ai ngờ
đến thì nó bỗng kêu thét lên:
- Ba…a…a…ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật
xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ
tung ra từ đáy lịng nó, nó vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót
lên và dang tay ơm chặt lấy cổ ba nó. Tơi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên.
Nó vừa ơm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc :
- Ba! Khơng cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên. Nó hơn ba nó cùng khắp. Nó hơn tóc, hơn cổ, hơn vai và hôn cả vết
thẹo dài bên má của ba nó nữa.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)


Hướng dẫn
1. Mở bài: giới thiệu tên tác giả, tác phẩm và đặc điểm chung của nhân vật: Bé Thu, nhân
vật chính trong đoạn trích, biểu lộ tình u thương ba sâu nặng, thắm thiết, mạnh mẽ và
cảm động lúc chia tay ơng Sáu lên đường;
2. Thân bài: phân tích các đặc điểm nhân vật
- Hs lấy những bằng chứng trong đoạn trích để phân tích, làm rõ các đặc điểm nhân vật thể
hiện ở các chi tiết như tiếng gọi ba, cử chỉ, hành động dành cho ba…

- Thành cơng nghệ thuật xây dựng nhân vật: tạo tình huống bất ngờ, hợp lí, miêu tả tâm lí
nhân vật cụ thể sinh động qua cử chỉ, hành động và lời nói, kết hợp kể, tả và bình luận, các
phép tu từ liệt kê, so sánh, điệp ngữ,…
3. Kết bài: Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật.
6. Phân tích đặc điểm nhân vật Cậu bé chăn cừu trong truyện cùng tên
HƯỚNG DẪN
1. Mở bài: Giới thiệu truyện và nhân vật cậu bé chăn cừu. Khái quát chung về nhân vật
2. Thân bài: Nêu và phân tích những đặc điểm của cậu bé chăn cừu trong truyện cùng tên
ở ngữ liệu.
* Cậu bé chăn cừu có cơng việc nhàn rỗi
- Mỗi ngày, cậu đều nằm trên cánh đồng ngắm đàn cừu bình yên gặm cỏ xung quanh.
- Cậu bé chỉ cần canh chừng đàn cừu khỏi lũ sói đói ăn thịt, chiều đến cậu lùa đàn cừu về
làng trước khi trời tối...
* Cậu bé chăn cừu có thói nói dối nhiều lần gây hậu quả nghiêm trọng.
- Cánh đồng ở gần bìa rừng nên có thể sẽ bị sói đói ra cánh đồng ăn thịt những con cừu
hiền lành, nhút nhát mà cậu bé trơng coi hàng ngày. Chính vì vậy, mọi người trong làng
dặn cậu bé nếu thấy chó sói xt hiện thì hơ “có Sói” thật to để dân làng đến giúp. Đây
cũng chính là điều để cậu bé dễ dàng lợi dụng để nói dối.
- Lí do cậu nói dối: Do nhàn rỗi cùng với lời dặn của dân làng và để tạo niềm vui, bớt đi
nỗi buồn chán, nhàn rỗi.
- Từ những lí do trên, cậu bé đã nói dối rất nhiều lần.
+ Lần thứ nhất, cậu bé hơ to “có Sói”. Mọi người tin là thật nên đã bỏ cả công việc đang
làm dở để đến cánh đồng giúp cậu bé. Đến nơi, họ chẳng thấy con sói nào nhưng họ nghĩ:
“có lẽ sói đã hoảng sợ bỏ đi khi nghe thấy tiếng ồn từ xa”. Cậu bé đã cười ngặt nghẽo vì
nghĩ rằng mình đã rất thông minh nên đã lừa được mọi người.
+ Lần thứ hai, cậu bé lặp lại việc nói dối như vậy bằng tiếng kêu to: “Có sói! - Cứu cháu
với!”. Cũng như những lần trước, nghe tiếng kêu cứu dân làng lại bỏ công việc cầm gậy
gộc chạy thật nhanh tới cánh đồng. Họ khơng thấy Sói mà chỉ thấy cậu bé lại cười ngặt
nghẽo và khối chí lắm. Lúc đó mọi người hiểu rằng bị nói dối nên có người đã cảnh báo:
“Này thằng bé kia, hãy coi chừng đấy. Rồi sẽ có lúc mày phải kêu cứu mà chẳng có ai đến

đâu!”. Nhưng cậu bé vẫn chỉ cười rất to.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×