Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Phân tích vấn đề bản chất con người theo chủ nghĩa mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 30 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI
SEMINAR


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

NHÓM 2022

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ VĂN VINH


• THÀNH VIÊN NHÓM 4

3


CHỦ ĐỀ 11

PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ BẢN CHẤT CON
NGƯỜI THEO CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN


CON NGƯỜI LÀ GÌ ???


Nội dung chính:
• I. Quan điểm của các nhà triết học trước mác về bản chất con
người
1. Ở phương đông


2. Ở phương tây
• II. Quan điểm của Mác-lê nin về bản chất con người
1. Con người là 1 thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và
mặt xã hội
2. Bản chất con người là tổng hòa của những quan hệ xã hội
3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử


PHẦN I

QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ TRIẾT
HỌC TRƯỚC MÁC VỀ BẢN CHẤT
CON NGƯỜI


1.Quan niệm về con người trong triết
học phương Đông


Nho giáo: bản
chất con người là
do ‘thiên mệnh’
chi phối


Phật giáo:Con người là sự kết hợp giữa sắc và danh (vật chất và
tinh thần). Cuộc sống vĩnh cửu là cõi Niết bàn, nơi linh hồn con
người được giải thoát để trở thành bất diệt.



Đạo giáo: Con người được sinh ra từ “Đạo”. Vì
vậy, con người cần phải sống “vô vi” theo lẽ tự
nhiên, không trái với tự nhiên.


2. Quan niệm triết học của các nhà triết học
phương tây
Ky tơ giáo: Ky tơ giáo
quan niệm con người
có thể xác và linh
hồn. Thể xác thì mất
đi nhưng linh hồn
tồn tại vĩnh cửu. Vì
vậy, phải thường
xun chăm sóc linh
hồn để hướng đến
Thiên đường vĩnh
cửu


Thời kỳ Trung cổ: Con người là sản
phẩm sáng tạo của thượng đế. Cuộc
sống trần thế là tạm bợ, hạnh phúc
là ở thế giới bên kia.


Triết học cổ điển Đức: G.V.Hegel cho rằng, là hiện thân của “ý niệm
tuyệt đối”, còn L.Feuerbach lại cho rằng, con người là kết quả của sự
phát triển của tự nhiên. Con người và tự nhiên là thống nhất, không
thể tách rời.



PHẦN II

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ
NIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI


II. Bản chất con
người theo chủ
nghĩa mác-lê nin

1. Con người là
1 thực thể
thống nhất
giữa mặt sinh
vật và mặt xã
hội

2. Trong tính hiện
thực của nó, bản
chất của con người
là tổng hịa của
những quan hệ xã
hội

3. Con người là
chủ thể và là sản
phẩm của lịch sử



1. CON NGƯỜI LÀ 1 THỰC THỂ THỐNG NHẤT GIỮA MẶT
SINH VẬT VÀ MẶT XÃ HỘI
SINH VẬT

XÃ HỘI


Hệ thống 3 quy luật quyết định quá trình hình
thành và phát triển con người
Những quy luật sinh học chi phối đời sống của cơ
thể
Những quy luật hình thành tâm lý, ý thức.
Những quy luật xã hội quy định đời sống xã hội của
con người.
Bản chất của con người không phải là cái gì có sẵn,
mà có q trình hình thành, phát triển và hoàn thiện
cùng với hoạt động thực tiễn của con người.


Con người phát triển qua các giai đoạn:


Con người tiến hóa theo thời gian



×