Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng giải phẫu sinh lý bài 5 giải phẫu sinh lý hệ tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.49 KB, 20 trang )

GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ TUẦN
HOÀN


MỤC TIÊU
- Mơ tả được hình thể ngồi, hình thể trong và các
mối liên quan của tim
- Giải thích được 4 đặc tính sinh lý và hoạt động
của tim
- Nêu được định nghĩa huyết áp và giải thích được
ý nghĩa các chỉ số huyết áp.
- Trình bày được sinh lý tĩnh mạch và mao mạch.


H¹ch b¹ch hut
M¹ch b¹ch hut

TÜnh m¹ch

Hệ tuần hồn gồm:
- Tuần hon mch mỏu
- Tun hon bch huyt

Động mạch

Tim

Mao mạch
Mô dạng bạch huyết

Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn




ĐM chủ ĐM phổi
TM chủ
Các TM phổi

Mao mạch
phổi

H tun hon mỏu:
- Tim
- H thng mch mỏu

Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái

Mao mạch
(Cơ quan)
Tâm thất phải
Tâm nhĩ phải


Hệ tuần hồn
• Vịng đại tuần hồn
• Vịng tiểu tuần hoàn


Vòng tuần hoàn hệ thống

ĐM chủ ĐM phổi

TM chủ
Các TM phổi

ĐM chủ

Mao mạch (Cơ quan)

Tâm nhĩ phải ạ Các TM chủ (trên,dới)
Tâm thất trái

Mao mạch
phổi
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái

Vòng tuần hoàn phổi
ĐM phổi

Mao mạch (Phổi)

Tâm nhĩ trái ạ Các TM phổi

Mao mạch
(Cơ quan)

Tâm thất phi

Tâm thất phải
Tâm nhĩ ph¶i



HỆ TUẦN HỒN
Là một ống khép kín
Tim

Cung cấp dinh dưỡng

Động mạch
Trao đổi khí

Tĩnh mạch

Mao mạch

Đào thải chất độc

8


GIẢI PHẪU TIM


ĐỊNH NGHĨA
Tim là cơ quan chính của hệ tuần hồn làm
nhiệm vụ bơm máu vào các động mạch và hút
máu từ các tĩnh mạch trở về tim.

10



Động mạch tới phổi

Tĩnh mạch chủ

Tâm nhĩ (P)
Van tim

Tâm thất (P)

Động mạch từ tim nuôi cơ thể

Tĩnh mạch phổi

Tâm nhĩ (T)
Van tim

Tâm thất (T)

11


TIM
ØKhối cơ rỗng, hình tháp,
màu hồng
ØBao bọc lấy 1 khoang rỗng
có 4 buồng.
ØCân nặng : 270gr ở nam và
260gr ở nữ.

12



BUỒNG TIM
• 2 nửa phải và trái. Mỗi nửa có 2 buồng:
– 1 buồng nhận máu từ TM về (tâm nhĩ)
– 1 buồng đẩy máu vào các ĐM (tâm thất)
TÂM NHĨ
TRÁI

TÂM NHĨ
PHẢI
TÂM THẤT
TRÁI
TÂM THẤT
PHẢI


VỊ TRÍ CỦA TIM

• Tim nằm trong trung thất giữa, lệch sang bên trái
lồng ngực, đè lên cơ hoành, ở giữa hai phổi,trước
thực quản và các thành phần khác của trung thất sau
14


VỊ TRÍ CỦA TIM
Đáy tim
Xương
sườn


Bờ trên

Bờ phải
Bờ trái
Đỉnh tim
Bờ dưới
15


KÍCH THƯỚC
• Trục đáy – đỉnh: 12cm; ngang: 8cm.


TRỤC TIM

Phải à Trái
Trên à Dưới
Sau à Trước

17


HÌNH THỂ NGỒI
• Đỉnh hướng ra trước, xuống dưới và sang trái;
ngang mức khoang liên sườn 5
• Đáy hướng ra sau, lên trên và sang phải; có các
mạch máu lớn
• 3 mặt: ức sườn, hoành, phổi



HÌNH THỂ NGỒI
ĐỈNH TIM

TRỤC CỦA TIM

ĐỈNH TIM


HÌNH THỂ NGỒI
ĐỈNH TIM

• Cịn gọi là mỏm tim
• Nằm chếch sang trái, ngay sau lồng ngực.
• Ở khoảng gian sườn V trên đường trung đòn trái.


HÌNH THỂ NGỒI
ĐÁY TIM



Quay ra sau ứng với mặt sau 2 tâm nhĩ.



Giữa 2 tâm nhĩ có 1 rãnh dọc - rãnh gian nhĩ.



Bên phải rãnh gian nhĩ là tâm nhĩ phải






Phía trên có tĩnh mạch chủ trên



Ở dưới có tĩnh mạch chủ dưới đổ vào.

Bên trái rãnh gian nhĩ là tâm nhĩ trái, có 4 tĩnh mạch
phổi đổ vào.



×