Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Trình bày đặc điểm và định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam mô hình nhà nước pháp quyền xã họ chủ nghĩa việt nam có gì khác biệt về cách thức tổ chức quyền l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.18 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI SỐ 4: TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM? MƠ
HÌNH NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỌ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĨ
GÌ KHÁC BIỆT VỀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC QUYỀN LỰC?

Giáo viên hướng dẫn: ĐỖ VIỆT HÀ
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4

Ngày 10, tháng10 năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI SỐ 4: TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM? MƠ
HÌNH NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỌ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĨ
GÌ KHÁC BIỆT VỀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC QUYỀN LỰC?
Giáo viên hướng dẫn: ĐỖ VIỆT HÀ
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Tên sinh viên

Mã sinh viên

Phần trăm làm bài

Đặng Thị Nhàn


1574010204

100%

Nguyễn Thu Trà

1574010303

95%

Vũ Trung Kiên

1574010142

90%

Cao Nhật Minh

1574010175

90%

Vũ Thành Long

1574010165

80%

Lê Minh Hiền


1574010104

80%

Phùng Tiến Đức

1574010077

80%

Nguyễn Đức Dũng

1574010056

95%

Trần Hữu Mạnh

1574010165

60%

Lê Văn Hùng

1574010125

50%

Ngày 10, tháng 10 năm 2022
2



MỤC LỤC

Phần mở đầu..........................................................................................................1
Phần nội dung........................................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.................................2
1.Khái niệm.....................................................................................................2
2. Đặc trưng cơ bản........................................................................................2
3. Chức năng vai trò của nhà nước pháp quyền XHCN..................................4
4. Định hướng của nhà nước pháp quyền.......................................................6
Chương 2. THỰC TRẠNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY..............................................................................8
1. Về tổ chức của bộ máy nhà nước................................................................8
2. Về hệ thống pháp luật.................................................................................9
3. Dân chủ hoá đời sống xã hội....................................................................10
4. Về hoàn thiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân...........................11
5. Đảng và nhà nước trong cơng cuộc phịng chống dịch bệnh Covid.........12
Chương 3. GIẢI PHÁP...................................................................................................14
Chương 4. Sự khác biệt giữa cách thức tổ chức quyền lực với mơ hình nhà
nước pháp quyền XHCN và liên hệ bản thân............................................................16
*Cách thức tổ chức quyền lực.......................................................................16
*Đề xuất kiến nghị của bản thân:..................................................................19
Phần kết luận.......................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................20

3



Phần mở đầu
Lý luận và lịch sử về nhà nước và pháp luật cho thấy nhà nước pháp
quyền là một trong những giá trị chung của nhân loại tiến bộ đề cao pháp luật thể
hiện ước muốn khát vọng của con người về một xã hội dân chủ và bình đẳng.
Tiếp thu vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa mác Lênin vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh và đảng ta ln coi việc xây dựng tăng
cường kiện toàn nhà nước là một nhiệm vụ cốt lõi hàng đầu làm cho nhà nước ta
thực sự là trụ cột của hệ thống chính trị đề cao việc xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa. Điều đó được thể hiện rõ nét trong các văn kiện hội nghị
thành lập đảng điều hai hiến pháp năm 2013 khẳng định rõ vấn nước Cộng Hòa
xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam là một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của
dân do dân vì dân”. Đó là cơ sở pháp lý và cũng là văn bản pháp luận quan trọng
nhất để xây dựng đất nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đồng thời cũng thể chế hóa điều lối của đảng đề ra trong “cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” và “chiến lược ổn định
phát triển kinh tế xã hội”
Xây dựng nhà nước pháp quyền vừa tạo nên thiết chế phục vụ cho cơng
cuộc đổi mới đất nước tồn diện vừa tạo ra cơ cấu tổ chức, pháp luật phù hợp, cơ
chế tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các
quyền, lợi ích của cơng dân, tổ chức và xã hội, đảm bảo cho các cơ quan nhà
nước trở về với xã hội công dân, chấm dứt tình trạng nhà nước đứng trên xã hội.
Sự ra đời của mơ hình nhà nước này tự nhận thực lý luận đến thưc tiến đã có
những tác động tích cực, ảnh hưởng to lớn tới đời sống con người.
=> Như vậy, việc xây dựng và từng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền
XHCN đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết và vô cùng quan trọng của công cuộc đổi
mới tồn diện đất nước nói chung cũng như đổi mới hệ thống chính trị XHCN
4


nói riêng, là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị nước ta. Chính vì

sự cần thiết và tính thời sự của vấn đề này nên nhóm em đã chọn đề tài này và
qua đó thấy được sự khác biệt với các tổ chức quyền lực khác.

Phần nội dung
Chương: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Khái niệm
* Khái niệm nhà nước pháp quyền là gì?
Nhà nước pháp quyền là một nhà nước mà mọi người phải tuân theo pháp
luật. Một nguyên tắc bắt nguồn một cách logic từ ý tưởng cho rằng sự thật, cũng
như luật, đều dựa trên những nguyên tắc căn bản có thể được phát hiện ra nhưng
khơng thể được tạo ra theo ước muốn.
* Khái niệm nhà nước pháp quyền XHCN là gì?
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân. Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân. Nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, tôn trọng và
bảo vệ Hiến pháp. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tôn trọng và bảo vệ
quyền con người.
2. Đặc trưng cơ bản
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
của Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra những nội dung khái quát liên quan đến
nhà nước pháp quyền. Nội dung này cũng được làm rõ hơn trong Văn kiện Các
kỳ Đại hội Đảng toàn quốc.

5


Từ thực tiến nhận thức và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới, có thể thấy Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta
có mơt số đặc điểm cơ bản sau:

+ Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là nhà
nước của dân, do dân, vì dân.
+ Thứ hai, nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến
pháp và pháp luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được
đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
+ Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng rõ ràng, có cơ
chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành
pháp và tư pháp.
+ Thứ tư, Nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo, phù hợp với điều 4 Hiến pháp năm 2013. Hoạt động của Nhà nước
được giám sát bởi nhân dân với phương châm: “ dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra: thông qua các tổ chức , các cá nhân được nhân dân ủy
nhiệm.
+ Thứ năm, Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam tôn trọng quyền con
người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển. Quyền dân
chủ của nhân dân được thực hành một cách rộng rãi, “ nhân dân có quyền
bầu và bãi miễn những đại biểu không xứng đáng”, đồng thời tăng cường
thực hiện sự nghiêm minh của pháp luật.
+ Thứ sáu, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, có sự phân cơng, phân cấp, phối hợp và kiểm sốt lẫn nhau,
nhưng bảo đảm quyền lực tống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung
ương.
6


3. Chức năng vai trò của nhà nước pháp quyền XHCN
Chức năng của nhà nước pháp quyền XHCN là những phương tiện hoạt
động chủ yếu phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ vai trị của nó. Tình
hình chính trị, kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế trong từng giai đoạn phát
triển của đất nước quyết định và định hướng bởi thực tế khách quan của nhà

nước pháp quyền XHCN.
3.1.

Chức năng bảo vệ chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước

- Đây là 1 trong những chức năng chủ yếu của nhà nước, bởi vì tất cả những
chức năng đối nội của nhà nước XHCN chỉ có thể được thực hiện khi tổ
quốc được bảo vệ vững chắc.
- Chức năng này được thể hiện ở việc bảo vệ chủ quyền đất nước, bảo vệ
chế đọ chính trị mà Hiến pháp đã lập.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định rõ: “Bảo vệ tổ
quốc XHCN là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hộivà nền văn hố,
bảo vệ đảng và nhà nước, nhân dân, chế độ XHCN, bảo vệ sự nghiệp đổi
mới và lợi ích quốc gia, dân tộc”.
3.2.

Chức năng tổ chức quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

- Nếu phân chia đời sống xã hội thành 2 lĩnh vực lớn là chính trị và kinh tế xã hội thì có thể thấy rằng chức năng tổ chức quản lý kinh tế của nhà nước
nói chung là một hoạt động của nhà nước thể hiện vai trò của nhà nước đối
với sự phát triển của nền kinh tế.
- Nhà nước ban hành và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô, xây dựng kế
hoạch phát triển kinh tế dân quốc dân, xác định các chương trình mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội, đề ra các biện pháp cụ thể đạt được mục tiêu đó
7


trong từng thời kỳ nhất định, sử dụng các công cụ tài chính, tiền tệ, tín
dụng phát huy vai trị tạo ra các điều tốt kích thích hay chế sự phát triển

của các quan hệ kinh tế theo hướng nhất định
3.3.

Chức năng xã hội

- Báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ương tại đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX đã khẳng đinh “tăng trưởng kinh tế đi liền với phát ngơn
văn hóa từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội”
3.4.

Chức năng bảo vệ tự an tồn xã hội quyền và lợi ích hợp pháp của
cơng dân

- Bảo vệ trật tự an tồn xã hội quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân là
một chức năng rất quan trọng một trong những tiêu chí đánh giá mức độ
dân chủ.
- Trong sự nghiệp đổi mới nhà nước xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tốt trật tự an
tồn xã hội nhằm duy trì ổn định và trật tự tạo điều kiện quan trọng để
thực hiện đầy đủ quyền con người quyền công dân mà hiến Pháp đã ghi
nhận
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có đủ sức mạnh và kịp thời dịch ta mọi
âm mưu và hành động của các thế lực thù địch chống đối cách mạng đồng
thời đấu tranh phòng ngừa có hiệu quả tội phạm và các vi phạm pháp luật
khác làm cho xã hội luôn luôn ổn định trật tự pháp luật Pháp chế xã hội
chủ nghĩa được giữ gìn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và trên toàn thế
giới

8



=> Vì vậy ở nước ta hiện nay tăng cường bảo vệ trực tự an toàn xã hội là yêu cầu
khách quan cấp bách chẳng những bảo vệ chính quyền bảo vệ tính mạng mà cịn
tạo điều kiện trong cơng cuộc đổi mới và phát triển nhà nước
3.5. Chức năng mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
hợp tác, hữu nghị với các dân tộc vì hịa bình ổn định và phát triển
- Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế tất yếu và
phát triển trong quan hệ ngoại giao quốc tế hiện đại
- Xu hướng đó tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội trong
mỗi quốc gia làm thay đổi sâu sắc nhận thức và hành động của mỗi quốc
gia trong quan hệ quốc tế
- Việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hợp tác và hữu nghị với các dân
tộc theo tinh thần Việt Nam sẵn sàng là bạn và phát triển là một trong
những nguyên tắc rất quan trọng trong mối quan hệ đối ngoại của nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Cùng cố duy trì tình hữu nghị với các nước láng giềng cung như có cơ hội
giao thương hợp tác phát triển là mục tiêu mở rộng quan hệ ngoại giao của
nhà nước
4. Định hướng của nhà nước pháp quyền
Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong giai
đoạn hiện nay, cần phải tiếp tục đổi mới toàn diện đất nước theo hướng phát
triển bền vững, mở rộng dân chủ, tạo lập nền tảng kinh tế - xã hội vững chắc cho
sự tồn tại của Nhà nước pháp quyền. Đồng thời, cần thực hiện một số giải pháp
cơ bản sau:

9


+ Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật theo các tiêu chỉ của
pháp luật trong nhà nước pháp quyền, đồng thời tổ chức thực hiện pháp

luật một cách có hiệu quả
+ Thứ hai, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả giảo dục pháp luật; xây dựng lối
sổng theo pháp luật
+ Thứ ba, đổi mới quan hệ giữa nhà nước với công dân và xã hội theo
hướng chuyển dần từ nhà nước quản lỉ, chỉ huy xã hội sang nhà nước
phục vụ xã hội
+ Thứ tư, tiếp tục đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ tổ chức và hoạt
động của các cơ quan trong bộ mảy nhà nước
+

Thứ năm, đổi mớỉ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà
nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Và hiện nay tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền

XHCN theo hướng:
+ Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo
của Đảng.
+ Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
+ Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
+ Bốn là, đấu tranh, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
Chương 2. THỰC TRẠNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Thấm nhuần lời dạy của Người cũng như nhận thức được tầm quan trọng
của việc xây dựng và phát huy dân chủ, trong suốt những năm đổi mới, Đảng và
Nhà nước Việt Nam ln khẳng định tính dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục
10


tiêu, vừa là động lực thúc đẩy của sự phát triển đất nước. Đảng ta đã quán triệt
những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,

vận dụng phù hợp với những điều kiện cụ thể của đất nước để tiến hành công
cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Đảng đã xác định lấy đổi mới kinh tế làm trọng
tâm, xác định đúng mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị cũng
như các lĩnh vực khác. Nhà nước ta đã từng bước được kiện toàn, từ cơ cấu tổ
chức đến cơ chế hoạt động trên các lĩnh vực tam pháp. Quản lý nhà nước bằng
pháp luật được tăng cường, dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy trên nhiều
lĩnh vực, trước hết là về kinh tế, ổn định chính trị được giữ vững. Có thể nhận
thấy sự thay đổi và phát triển của quá trình phấn đấu xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên những mặt sau:
1. Về tổ chức của bộ máy nhà nước
1.1. Những thành tựu đạt được
Bộ máy nhà nước đã được tổ chức lại theo nguyên tắc quyền lực nhà nước
là thống nhất, có sự phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Sự phân công giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm cho mỗi
cơ quan nhà nước thi hành có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
mình, khơng phải là sự phân chia, cắt khúc, đối lập nhau giữa các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp mà ở đây có sự phối hợp, hỗ trợ nhau tạo thành sức
mạnh tổng hợp của quyền lực nhà nước. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của Chính phủ đã được xác định rõ thêm. Cải cách hành chính đã bước đầu
được tiến hành đồng bộ trên các lĩnh vực: cải cách tổ chức bộ máy, cải cách thể
chế và cải cách thủ tục hành chính.
1.2. Một số hạn chế về tổ chức bộ máy nhà nước

11


Có thể nhận thấy bên cạnh những thành tựu và ưu điểm, việc tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước hiệu lực và hiệu quả chưa cao. Việc phân định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước còn chưa thật rõ

ràng, chồng chéo về nhiệm vụ và quyền hạn. Trước hết là tổ chức, bộ máy của
một số bộ phận trong các cơ quan của Quốc hội chưa được sắp xếp hợp lý. Hoạt
động lập pháp của Quốc hội cịn có phần hạn chế: chương trình xây dựng luật,
pháp lệnh chưa thật phù hợp, luật ban hành còn chậm, chưa đáp ứng kịp thời nhu
cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội chủ yếu bằng luật; kỹ thuật lập pháp vẫn là
khâu yếu, luật ban hành thiếu đồng bộ, chậm đi vào cuộc sống, một số luật ban
hành chưa phát huy hết tác dụng, chất lượng chưa cao, chưa phù hợp với thực
tiễn cuộc sống, còn phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần.
2. Về hệ thống pháp luật
2.1. Những thành tựu đạt được
Trong hơn 20 năm đổi mới, có những tiến bộ đáng kể trong chất lượng về nội
dung của các văn bản quy phạm pháp luật. Nhìn chung, các văn bản quy phạm
pháp luật ở nước ta đang dần dần tiếp cận gần hơn với những tiêu chí của một
văn bản quy phạm pháp luật “tốt” - văn bản “chứa đựng đúng đắn, khách quan
các giá trị chính trị – kinh tế – xã hội ở trong nước, đồng thời chứa đựng các giá
trị nhân loại được thừa nhận chung” Về mặt nội dung có thể thấy đường lối,
chính sách đổi mới của Đảng được thể chế hoá trong các văn bản pháp luật. Các
đạo luật, pháp lệnh ngày càng thể hiện sâu sắc ý chí, nguyện vọng của nhân dân
lao động. Bên cạnh đó, các đạo luật, pháp lệnh có sự kế thừa và phát triển các
giá trị tiến bộ của nhân loại được thừa nhận chung trong việc điều chỉnh các
quan hệ xã hội bằng pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của
nước ta.
2.2. Một số hạn chế của hệ thống pháp luật
12


Nhìn chung hệ thống pháp luật vẫn nhiều yếu kém và bất cập. Hệ thống pháp
luật còn chưa theo kịp và chưa đáp ứng đầy đủ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước; hệ thống các cơ quan thi hành và bảo vệ pháp luật, đặc biệt là
các cơ quan tư pháp chưa đủ mạnh; ý thức sống và làm việc theo pháp luật của

cán bộ và nhân dân còn nhiều hạn chế. Cho đến nay, chúng ta vẫn chưa xây dựng
được chiến lược xây dựng và hoàn thiện pháp luật của Việt Nam trong thời kỳ
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cịn nhiều hạn chế về tính khách quan,
tính khả thi, tính minh bạch của pháp luật. Ngoài ra, một số đạo luật, pháp lệnh
còn chứa đựng yếu tố mâu thuẫn, chồng chéo trong bản thân từng đạo luật, pháp
lệnh và mâu thuẫn với hệ thống pháp luật.
3. Dân chủ hoá đời sống xã hội
3.1. Những thành tựu đạt được
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rõ sự cần thiết phải thực hiện dân chủ
trong việc xây dựng Nhà nước Việt Nam: “Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu
lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Cơng cuộc đổi mới là trách
nhiệm của dân...Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra.
Đồn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên” Trong Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát
triển năm 2011), Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã khẳng định: “Xã hội xã hội
chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh và do nhân dân làm chủ” Dân chủ khơng chỉ là mục tiêu
mà cịn là động lực của sự phát triển đất nước, là nhân tố thúc đẩy sự phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội; bởi lẽ, thực hiện tốt dân chủ sẽ phát huy được sức mạnh
của quần chúng nhân dân với vai trị “chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử”.
3.2. Một số điểm hạn chế của việc dân chủ hóa

13


Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu, tuy nhiên trong đời sống xã hội, có tình
trạng vừa thiếu dân chủ, vừa thiếu kỷ cương. Quyền làm chủ của nhân dân chưa
được tôn trọng và phát huy đầy đủ. Trong xã hội cịn khơng ít hiện tượng mất
dân chủ, dân chủ hình thức, có nơi cịn diễn ra rất nghiêm trọng. Ở nhiều nơi,
pháp luật quy định một số quyền của công dân nhưng không được tôn trọng,

nhiều khiếu nại, kiến nghị của người dân chưa được giải quyết, thậm chí vẫn cịn
tình trạng bắt oan, xử oan người vơ tội. Mặt khác, trật tự xã hội còn nhiều mặt
yếu kém, hiện tượng coi thường không chấp hành kỷ cương, pháp luật còn nhiều.
Cơ chế pháp luật bảo đảm dân chủ hố tuy đã có tiến bộ nhưng vẫn cịn nhiều
vấn đề cịn thiếu sót và chưa cụ thể. Việc thực hiện các hình thức dân chủ trực
tiếp và hình thức dân chủ đại diện hiệu quả chưa cao, có nội dung thực hiện ccịn
chỉ mang tính hình thức.
4. Về hồn thiện mối quan hệ giữa nhà nước và cơng dân
4.1. Những thành tựu đạt được
Sau nhiều kỳ đại hội, lý luận về mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm
chủ, Nhà nước quản lý đã trở thành hệ thống quan điểm của Đảng trong thời kỳ
đổi mới. Phát huy tốt mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân, thực tiễn Việt
Nam qua các năm đổi mới cho thấy ý chí và quyền lực của nhân dân được thể
hiện trong pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật, trong thể chế dân chủ của
đất nước. Nhân dân thực hiện quyền làm 70 chủ của mình thơng qua nhà nước,
thông qua các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
các cấp. Vì vậy nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm để mọi công dân thực
hiện tốt các quyền cơ bản của mình.
4.2. Một số hạn chế
Việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước trong điều
kiện xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân cịn chậm trễ và
14


thiếu sót. Sự lãnh đạo của Đảng chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới tổ
chức và hoạt động của nhà nước, cịn tình trạng hờ hững và bao biện nên chưa
phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực điều hành của bộ máy nhà
nước..Quan hệ trong nội bộ Đảng, quan hệ giữa Đảng và nhân dân còn nhiều mặt
chưa được củng cố vững chắc, hiện tượng quan liêu, xa dân còn phổ biến, hiện
tượng mất đoàn kết trong cấp uỷ đảng ở một số nơi chưa được khắc phục triệt để,

chưa ngăn chặn được bệnh quan liêu, tham nhũng trong bộ máy cơ quan cơng
quyền.
5. Đảng và nhà nước trong cơng cuộc phịng chống dịch bệnh Covid
Trong năm 2021, từ những ngày đầu đại dịch bùng phát, cả nước ta đã xác
địch nhiệm vụ là quyết tâm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19 dưới sự
lãnh đạo sát sao của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; sự chỉ đạo điều hành quyết liệt của
Thường trực Chính phủ và Ban Chỉ đạo phịng, chống dịch quốc gia; kèm theo
đó là hàng loạt chủ trương, biện pháp rất cụ thể để thực hiện mục tiêu cao cả nói
trên. Trước tình hình bệnh Covid 19 đang diễn biến phức tạp và khó lường, hơn
lúc nào hết địi hỏi tồn Đảng, tồn qn, tồn dân phải đồn kết một lịng chiến
thắng đại dịch. Một giai đoạn mới của cuộc chiến với bao nhiệm vụ gian nan, đã
và đang được triển khai mạnh mẽ, cả nước đã bước sang một “trạng thái bình
thường mới”, hành động với khẩu hiệu cụ thể: “Chống dịch như chống giặc”.
Với tinh thần bình tĩnh đối mặt, tự tin, các bộ, ban, ngành và cả hệ thống
chính trị, các tầng lớp nhân dân ta từ nông thôn đến thành thị, trong năm 2021
vừa qua với tinh thần khẩn trương, vào cuộc một cách mạnh mẽ, quyết liệt,
khơng quản khó khan gian lao đã đạt được những thành quả to lớn trong công
cuộc chống dịch Covid 19, được truyền thông và bạn bè quốc tế hết sức ca ngợi,
nhân rộng mơ hình, cách làm của Việt Nam, cụ thể:

15


+ Thứ nhất, tăng cường giám sát ở mọi cấp độ với phương châm "đi từng ngõ,
gõ từng nhà" để phát hiện, sàng lọc những người bị lây nhiễm nhanh chóng cách
ly và tránh lây lan ra cộng đồng.
+ Thứ hai, Việt Nam đã nêu những khẩu hiệu có tính khuyến khích, động viên,
phổ biến chủ trương, biện pháp, hướng dẫn nhân dân tự nguyện làm theo.
Trong việc này, chiếc loa ở các phường, xã có tác dụng cao. Họ nhấn mạnh,
truyền thơng Nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng trong hoạt động thông tin,

tuyên truyền, khơi dạy lòng yêu nước của nhân dân, biểu dương kịp thời những
tấm gương tập thể, cá nhân tham gia hỗ trợ chống dịch.
+ Thứ ba, sự đồng lòng của các tầng lớp nhân dân thực hiện nghiêm các chỉ thị
của Thủ tướng Chính phủ. Theo họ, sự thành cơng bước đầu này, đã làm tăng
thêm lợi thế chính trị của đảng cầm quyền. Nhiều doanh nghiệp, các đơn vị kinh
tế... đã tự nguyện chấp nhận thiệt hại lợi ích trước mắt để phục vụ nhiệm vụ
chống dịch, được báo đài ca hết sức ca ngợi. Nhân dân cả nước hưởng ứng mạnh
mẽ lời kêu gọi qun góp của Chính phủ để mua sắm thêm thiết bị y tế cũng như
trợ giúp cuộc sống khó khăn của những hồn cảnh khó khăn trong xã hội.
+ Thứ tư, hiếm có nước nào, các lực lượng quân đội, công an tự nguyện, dũng
cảm nhiệt huyết chấp hành Chỉ thị của Thủ tướng, huy động tối đa lực lượng và
phương tiện hậu cần phục vụ có kết quả nhiệm vụ chống dịch. Ngành Y tế Việt
Nam có đội ngũ thầy thuốc tận tâm với trình độ chun mơn cao, đã chăm sóc và
cứu chữa nhiều người khỏi dịch bệnh.
+ Thứ năm, Việt Nam đã làm tốt việc chủ động công khai, minh bạch số người
bị nhiễm và phân loại cụ thể; đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế, nhất là hỗ
trợ một nước láng giềng các thiết bị y tế phục vụ chống dịch.
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, một mặt tập trung cứu chữa người bệnh;
mặt khác đồng thời chăm lo duy trì, ổn định đời sống các tầng lớp nhân dân; giao
16


các bộ, ngành trình các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ngay trong và sau kết
thúc dịch bệnh.
Khơng có một phép lạ nào thay thế được sự đồng tâm, hiệp lực của các tầng
lớp nhân dân ta sát cánh cùng Đảng, Nhà nước trong cuộc chiến đẩy lùi đại dịch.
Trong thời gian qua, q trình phịng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam cho thấy
sức mạnh của hệ thống chính trị ở Việt Nam; vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam; sự chèo lái tài tình của Chính phủ; sự đồng lịng, tin tưởng của
quần chúng nhân cùng hướng về mục tiêu chung đã nâng cao tầm vóc Việt Nam

trên thế giới. Thắng lợi to nhất mà chúng ta gặt hái được ở chặng đường đầu tiên
của cuộc chiến chống Covid-19 là đã củng cố được pháo đài trong lòng dân về
nhiều phương diện; là nâng cao ý thức trách nhiệm của công dân trước những
hiểm hoạ đối với cộng đồng; là hình ảnh đất nước, con người Việt Nam sáng
thêm trong con mắt của bè bạn và những giá trị nhân văn, lòng hòa hiệp của Việt
Nam đã nối gần thêm bè bạn khắp năm châu.
Chương 3. GIẢI PHÁP
1. Đổi mới tổ chức, nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà
nước
Cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng một bộ máy nhà nước gọn nhẹ, có hiệu lực
trong quản lý xã hội, nhà nước có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng: lập pháp, hành
pháp và tu pháp, nhưng bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất là nội dung
trọng tâm của xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân. Để làm được điều này chúng ta phải đối mới đồng bộ hệ
thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương. Nâng cao năng lực
và bản lĩnh của Đại biêu Quốc hội trong việc thực hiện chức năng lập pháp, giám
sát và quyêt định các vân để trọng đại của đất nước.
2. Xây dựng và hoàn thiện bộ máy pháp luật
17


Xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật có chất lượng tốt cả về nội
dung lẫn hình thức là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, một đòi hỏi cấp
thiết, một tất yêu khách quan của việc xây dựng nhà nước pháp quyển xã hội chủ
nghĩa. Chính vì vậy, cần có những giải pháp nhằm hồn thiện hệ thồng pháp luật,
từ đó thực hiện quản lý nhà nước bằng pháp luật mới đạt hiệu quả cao. Trước
hết, pháp luật lao động đông nguời trong xã hội. Pháp luật phải thể chể đúng đẳn
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong từng thời kỳ; bảo đảm tính
hợp hiển, hợp pháp của luật, bảo đảm sự điều chinh đồng bộ, có hệ thống; bảo
đảm luật, pháp lệnh phải có nội dung điều sơ chinh bao qt và có tính khả thi;

bảo đảm tính minh bạch của luật, pháp lệnh
3.Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng và chống tham nhũng
- Tình hình tham nhũng hiện nay diễn ra rất phức tạp, ở nhiều lĩnh vực và
có xu hướng tăng về quy mơ, tính chất ngày càng nghiêm trọng. Bởi vậy,
cần phải có những quy chế cụ thể, nề nếp, nhanh chóng khắc phục mọi
biểu hiện tham nhũng, xử lý nghiêm những hành vi những nhiều cần tiến
hành đấu tranh kiên quyết, thường xuyên và có hiệu quả chống tham
nhũng như sau:
- Đối mới chế độ, chính sách đổi với cán bộ, cơng chức bảo đảm thu nhập,
đãi ngộ thoả đáng, kích thích được tính tích cực phấn đấu của cán bộ, công
chức, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước, cán bộ công chức
tận tâm với công việc, không tham nhũng.
- Công khai, minh bạch tài sản, thu nhập và hoạt động của cơ quan, tô chức.
Phải thực hiện nghiêm việc kê khại tài sản, thu nhập và xác minh bản kê
khai theo quy định của Luật phịng, chống tham nhũng.
- Xử lý nghiêm minh người có hành vi tham nhũng cũng như những người
đứng đầu cơ quan, tổ chức để tránh xảy ra hành vi tham nhũng sẽ nâng cao
18


trách nhiệm của họ trong việc điều hành, quản lý cơ quan, tố chức, đơn vị
mình.
- Tổ chức thực hiện tốt các cơ chế, chính sách đã có về quản lý kinh tế, xã
hội
Chương 4. Sự khác biệt giữa cách thức tổ chức quyền lực với mơ hình nhà
nước pháp quyền XHCN và liên hệ bản thân
 Cách thức tổ chức quyền lực
Mỗi nhà nước pháp quyền có những đặc trưng riêng. Đối với nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang những đặc trưng sau đây:
 Của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân: Nhà nước Việt Nam hiện nay là

nhà nước của dân, do chính nhân dân lập qua thông qua chế độ bầu cử dân
chủ. Tư tưởng về một nhà nước của dân, do dân, vì dân đã được thể chế
hố thành một mục tiêu hiến định ngay trong bản Hiến pháp đầu tiên của
chính thể dân chủ cộng hồ ở nước ta
 Hiến pháp 1946: “Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của
nhân dân” (Lời nói đầu - Hiến pháp 1946). Đặc điểm này của Nhà nước ta
tiếp tục được khẳng định trong các bản Hiến pháp 1959, 1980 và 1992.
 Tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến
pháp.
 Hiến pháp được coi là Đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý
cao nhất, quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng,
an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước. Sự hiện diện của Hiến pháp
là điều kiện quan trọng nhất bảo đảm sự ổn định xã hội và sự an toàn của
người dân.

19


 Những quan điểm lớn, những nội dung cơ bản của Hiến pháp là cơ sở
pháp lý quan trọng cho sự duy trì quyền lực nhà nước, cho sự làm chủ của
nhân dân. Và đó chính là nền tảng có tính chất hiến định để xem xét, đánh
giá sự hợp hiến hay không hợp hiến của các đạo luật, cũng như các quyết
sách khác của Nhà nước và của các tính chất chính trị, tính chất xã hội.
 Hiến pháp có một vai trị quan trọng như vậy trong việc duy trì quyền lực
của nhân dân, cho nên, việc xây dựng và thực hiện một cơ chế hữu hiệu
cho việc phát hiện, đánh giá và phán quyết về những quy định và hoạt
động trái với Hiến pháp là rất cần thiết trong tổ chức và thực hiện quyền
lực nhà nước ở nước ta hiện nay.
 Quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng của pháp luật

trong đời sống xã hội. Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kết quả của
sự thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trên tất
cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá giáo dục khoa học, đối nội,
đối ngoại.
 Pháp luật thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với hiện
thực khách quan, thúc đẩy tiến bộ xã hội. Vì vậy, nói đến pháp luật trong
Nhà nước pháp quyền là nói đến tính pháp luật khách quan của các quy
định pháp luật, chứ không phải chỉ nói đến nhu cầu đặt ra pháp luật, áp
dụng pháp luật, tuân thủ pháp luật một cách chung chung với mục đích tự
thân của nó.
 Pháp luật của Nhà nước ta phản ánh đường lối, chính sách của Đảng và lợi
ích của nhân dân. Vì vậy, pháp luật phải trở thành phương thức quan trọng
đối với tính chất và hoạt động của Nhà nước và là thước đo giá trị phổ
biến của xã hội ta: cơng bằng, dân chủ, bình đẳng

20



×