Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Trình bày đặc điểm một bản hợp đồng kinh tế và chứng minh những đặc điểm đó qua một bản hợp đồng cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.11 KB, 17 trang )

Mở đầu
ở nớc ta hiện nay, nền kinh tế còn tồn tại nhiều thành phần, phát
triển bình đẳng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong việc xây dựng và
thực hiện kế hoạch của mình, các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế
đều phải dựa vào các quan hệ hợp đồng kinh tế. Hợp đồng kinh tế chính là
quan hệ trao đổi hàng hóa, dịch vụ hợp pháp tất yếu mà tất cả các đơn vị kinh
tế thuộc mọi thành phần kinh tế đều phải thực hiện.
Để thực hiện chức năng kinh tế của mình, Nhà nớc ta luôn luôn chú ý
đến việc điều chỉnh pháp lý các hoạt động kinh tế của các đơn vị kinh tế,
trong đó việc điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế là một nội dung hết
sức quan trọng.
Với công cuộc đổi mới nền kinh tế nh hiện nay cũng nh đổi mới pháp
luật về hợp đồng kinh tế, em đã chọn đề tài: "Trình bày đặc điểm một bản
hợp đồng kinh tế và chứng minh những đặc điểm đó qua một bản hợp
đồng cụ thể ".
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận của em gồm 2 phần
chính sau:
Phần I. Đặc điểm của một bản hợp đồng kinh tế
Phần II. Trình bày một bản hợp đồng cụ thể mà em biết.
Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu nhng đây là một
đề tài khó, đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có trình độ hiểu biết rộng về mọi
lĩnh vực liên quan đến hợp đồng kinh tế. Với trình độ còn hạn hẹp của một
sinh viên, chắc chắn bài tiểu luận của em sẽ còn nhiều thiết sót, em kính
mong các thầy cô giáo và các bạn sẽ bổ sung thêm ý kiến để bài tiểu luận của
em đợc hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Phần I
Những vấn đề lý luận chung về
hợp đồng kinh tế
1. Khái niệm hợp đồng kinh tế


Trong khoa học pháp lý, kết hợp hợp đồng kinh tế đợc hiểu theo hai
nghĩa:
Theo nghĩa khách quan, hợp đồng kinh tế là tổng hợp những quy
phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị kinh
tế (còn gọi là chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế hay pháp luật về hợp đồng
kinh tế).
Là một chế định đặc thù của pháp luật về kinh doanh, chế độ hợp
đồng kinh tế qui định: Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế, điều kiện
chủ thể hợp đồng kinh tế, thủ tục và trình tự ký kết hợp đồng kinh tế, các
điều kiện có hiệu lực của hợp đồng kinh tế, các nguyên tắc và nội dung thực
hiện hợp đồng kinh tế, các điều kiện và giải quyết hậu quả của việc thay đổi,
hủy bỏ, đình chỉ hợp đồng kinh tế, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế
v.v..
Theo nghĩa chủ quan, hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn
bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản
xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kéo dài với sự qui định rõ ràng về
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình
(Điều 1 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989).
2. Chủ thể của hợp đồng kinh tế
Chủ thể của hợp đồng kinh tế là các bên tham gia quan hệ hợp đồng
kinh tế hoàn toàn bình đẳng, tự nguyện thỏa thuận để xác lập và thực hiện
những quyền và nghĩa vụ đối với nhau.
2
Theo Điều 2 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế đợc ký kết
giữa các bên sau đây:
a- Pháp nhân với pháp nhân
b- Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo qui định của
pháp luật
Nh vậy, chủ thể của hợp đồng kinh tế ít nhất một bên phải là đơn vị

có t cách pháp nhân, còn bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng
ký kinh doanh.
Pháp nhân là một tổ chức có đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm một cách độc lập bằng các tài
sản đó;
- Tự nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật, có thể trở thành
nguyên đơn, bị đơn trớc tòa án;
- Tồn tại độc lập và đợc pháp luật công nhận là một tổ chức độc lập.
Cá nhân có đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật là ngời
đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan nhà nớc chính sách thẩm quyền theo đúng
thủ tục pháp luật qui định và đã đợc cấp giấy phép kinh doanh (giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh).
Ngoài ra, theo các qui định tại Điều 42,43, Pháp lệnh hợp đồng kinh
tế, những ngời làm công tác khoa học, kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia
đình, hộ nông dân, ng dân cá thể, tổ chức và cá nhân nớc ngoài tại Việt Nam
khi ký kết hợp đồng với một pháp nhân Việt Nam cũng đợc áp dụng các qui
định của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
Về chủ thể của hợp đồng kinh tế, trong khoa học pháp lý hiện có
quan điểm cho rằng, hợp đồng kinh tế là những hợp đồng có mục đích kinh
doanh, vì vậy, nó phải đợc thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh - chủ yếu là
giữa các doanh nghiệp với nhau.
Khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế, mỗi bên tham gia quan hệ hợp
đồng chỉ cần cử một đại diện để ký vào hợp đồng kinh tế. Nếu là pháp nhân
thì ngời ký hợp đồng phải là ngời đợc bổ nhiệm hoặc đợc bầu vào chức vụ
đứng đầu của pháp nhân và hiện đang giữ chức vụ đó. Nếu là cá nhân có
3
đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật thì ngời ký hợp đồng phải là
ngời đứng tên trong giấy phép kinh doanh (đã đăng ký kinh doanh theo đúng
qui định của pháp luật và đợc cấp giấy phép kinh doanh).
Trong trờng hợp một bên là ngời làm công tác khoa học, kỹ thuật,

nghệ nhân thì ngời ký hợp đồng kinh tế phải là ngời trực tiếp thực hiện công
việc trong hợp đồng (nếu có nhiều ngời cùng làm thì ngời ký vào bản hợp
đồng kinh tế phải do những ngời làm cùng làm cử bằng văn bản có chữ ký
của tất cả những ngời đó, văn bản này phải kèm theo hợp đồng kinh tế).
Khi một bên là hộ kinh tế gia đình nông dân, ng dân cá thể thì đại
diện ký hợp đồng kinh tế phải là chủ hộ. Khi một bên là tổ chức nớc ngoài tại
Việt Nam thì đại diện tổ chức đó phải đợc ủy nhiệm bằng văn bản, nếu là cá
nhân nớc ngoài ở Việt Nam thì bản thân họ phải là ngời ký kết các hợp đồng
kinh tế.
Đại diện ký kết hợp đồng kinh tế nh trên cũng chính là đại diện đơng
nhiên trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế và trong tố tụng trớc cơ
quan tài phán.
Tuy nhiên, ngời đại diện đơng nhiên của các chủ thể hợp đồng kinh tế
có thể ủy quyền cho ngời khác thay mình ký kết, thực hiện hợp đồng kinh tế.
Việc ủy quyền có thể theo vụ việc hoặc thờng xuyên nhng phải đợc thể hiện
dới hình thức bằng văn bản. Việc ủy quyền thờng xuyên có thể áp dụng trong
trờng hợp ngời đại diện đơng nhiên ủy quyền cho cấp phó của mình (hoặc
cho ngời đứng đầu chi nhánh trực thuộc, có t cách pháp nhân không đầy đủ)
theo kỳ hạn cần ủy quyền. Văn bản ủy quyền phải ghi rõ họ, tên, chức vụ của
ngời ủy quyền, ngời đợc ủy quyền, số giấy chứng minh th của ngời đợc ủy
quyền; tính chất và nội dung ủy quyền, thời hạn ủy quyền và phải có chữ ký
xác nhận của cả hai ngời này. Ngời đợc ủy quyền chỉ đợc phép hành động
trong phạm vi đợc ủy quyền và không đợc ủy quyền lại cho ngời khác. Trong
phạm vi ủy quyền, ngời ủy quyền phải chịu trách nhiệm về hành vi của ngời
đợc ủy quyền nh hành vi của chính mình.
Quy định trên đây có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc vì nó vừa giúp cho các
đơn vị kinh tế có thể linh hoạt trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế
lại vừa ràng buộc trách nhiệm theo nguyên tắc "chịu trách nhiệm cá nhân"
đối với ngời đứng đầu các đơn vị kinh tế.
4

3. Phân loại hợp đồng kinh tế
Hợp đồng kinh tế đợc chia thành nhiều loại khác nhau, dựa trên
những căn cứ khác nhau nh sau:
a) Căn cứ vào tính chất hàng hóa - tiền tệ của mối quan hệ kinh tế,
hợp đồng kinh tế đợc chia làm hai loại, đó là:
* Hợp đồng kinh tế mang tính chất đền bù: Là loại hợp đồng mà
theo đó quyền và nghĩa vụ của các bên tơng xứng với nhau trong trao đổi
hàng hóa, thực hiện dịch vụ và thanh toán. Bản chất của quan hệ hàng hóa -
tiền tệ là quan hệ ngang giá, vì vậy, trong loại hợp đồng này tính chất cân đối
về quyền và nghĩa vụ của các bên luôn đợc thể hiện. Loại hợp đồng này phản
ánh trực tiếp mối quan hệ hàng hóa - tiền tệ và thờng xuyên đợc sử dụng
trong các lĩnh vực mua bán vật t, tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu khoa học,
vận chuyển hàng hóa, xây dựng cơ bản và các lĩnh vực kinh doanh khác.
* Hợp đồng kinh tế mang tính tổ chức: Là loại hợp đồng mà theo đó,
trên cơ sở sự đồng ý của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, các chủ thể kinh tế
thỏa thuận thành lập ra một tổ chức kinh tế mới để thực hiện mục đích chung
của họ. Tổ chức kinh tế mới này chỉ hoạt động trong phạm vi thỏa thuận giữa
các chủ thể.
Hợp đồng kinh tế mang tính tổ chức không phản ánh trực tiếp mối
quan hệ hàng hóa - tiền tệ, nó đợc ký kết nhằm thực hiện các mục tiêu của
liên kết kinh tế. Với tính chất tổ chức của nó, loại hợp đồng này không chỉ có
hai bên chủ thể mà có nhiều chủ thể cùng tham gia. Các chủ thể này không
có sự phân biệt về quan hệ sở hữu và quan hệ quản lý.
Mục tiêu của liên kết kinh tế là tạo ra mối quan hệ kinh tế ổn định.
Thông qua các hợp đồng kinh tế hoặc các qui chế hoạt động của từng tổ chức
liên kết, các bên ký kết tiến hành phân công sản xuất, chuyên môn hóa và
hợp tác hóa nhằm khai thác tốt tiềm năng của từng đơn vị liên kết, góp phần
nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, hiệu quả kinh tế hoặc tạo ra thị tr-
ờng chung nhằm bảo vệ lợi ích của nhau, tạo cho nhau có khoản thu nhập cao
nhất, đồng thời tăng thu cho ngân sách nhà nớc.

b) Căn cứ vào thời hạn thực hiện, hợp đồng kinh tế đợc chia làm
hai loại:
5
* Hợp đồng kinh tế dài hạn: Là những hợp đồng kinh tế có thời hạn
thực hiện trên một năm. Những hợp đồng này không chỉ liên quan đến kế
hoạch của một năm mà có thể liên quan đến kế hoạch của nhiều năm.
* Hợp đồng kinh tế ngắn hạn: Là những hợp đồng kinh tế có thời
hạn thực hiện từ một năm trở xuống. Một hợp đồng kinh tế dài hạn có thể đ-
ợc cụ thể bằng nhiều hợp đồng kinh tế ngắn hạn (năm, quý, tháng hoặc một
số ngày nhất định) nhằm thực hiện từng phần kế hoạch của các đơn vị kinh
tế.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, để đảm bảo tính ổn định trong
quan hệ với bạn hàng, việc ký kết các hợp đồng kinh tế dài hạn là đòi hỏi đặt
ra đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự biến động của giá cả và các điều
kiện kinh doanh khác cũng buộc các doanh nghiệp phải chú ý đúng mức đến
việc xác lập các hợp đồng kinh tế ngắn hạn.
c) Căn cứ vào tính kế hoạch của hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế
đợc chia thành hai loại, đó là:
* Hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh: Là loại hợp đồng kinh tế
đợc ký kết theo những chỉ tiêu pháp lệnh đợc Nhà nớc giao. Ký kết và thực
hiện các hợp đồng kinh tế loại này là nghĩa vụ của các đơn vị kinh tế đối với
nhau và đối với nhà nớc. Ký kết hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh là
kỷ luật nhà nớc. Loại hợp đồng kinh tế này mang tính kế hoạch rất cao. Do
tính kế hoạch cao nên tính chất tự nguyện của các chủ thể trong loại hợp
đồng này có phần bị hạn chế. Trong cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung,
các hợp đồng kinh tế đều đợc ký kết theo chỉ tiêu pháp lệnh, vì vậy, quyền tự
chủ của các đơn vị kinh tế không đợc phát huy. Trong cơ chế kinh tế thị trờng
hiện nay, nguyên tắc tự do bình đẳng, tự nguyện của các chủ thể trong quan
hệ kinh tế rất đợc coi trọng. Số lợng các hợp đồng theo chỉ tiêu kế hoạch
pháp lệnh có xu hớng ngày càng giảm.

* Hợp đồng kinh tế không theo chỉ tiêu pháp lệnh: Là loại hợp đồng
kinh tế đợc ký kết theo nguyên tắc tự nguyện giữa các chủ thể. Việc ký kết và
thực hiện loại hợp đồng này là quyền tự do ý chí của các đơn vị kinh tế,
không một tổ chức, cá nhân hay cơ quan nào đợc áp đặt ý chí của mình đối
với các chủ thể hợp đồng. Việc ký kết loại hợp đồng này không phải căn cứ
vào các chỉ tiêu pháp lệnh nhng nó vẫn là cơ sở để xây dựng kế hoạch và là
6

×