Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

[123Doc] - Phieu-Hoc-Tap-Ngu-Van-Lop-11-Danh-Cho-Hoc-Sinh-Dap-An-O-File-Tiep.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.27 KB, 122 trang )

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự)
Lê Hữu Trác
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả: (1724 - 1791)
- Hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, quê ………………. (Hưng Yên).
- Là một danh y, một ……………………..
- Cơng trình Hải Thượng y tơng tâm lĩnh gồm 66 quyển, biên soạn trong gần 40
năm.
2. Tác phẩm: “Thượng kinh kí sự”
a. Thể loại: Kí sự bằng chữ ……
b. Nội dung: Ghi lại những sự việc và cảm xúc chân thật của LHT trên đường lên
………….. ………………….. cho cha con chúa …………..
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh.
a. Quang cảnh
- Bên ngoài: mấy lần cửa, “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”,
mỗi cửa đều có .............. canh gác, “ai muốn ra vào phải có thẻ”, phòng trà, quan
lại, người bảo vệ, phục vụ,...
- Nội cung: trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáp, hương hoa, cung
nhân “xung quanh ......................., hương hoa ............................”,...
→ Cảnh phủ chúa là chốn ………………vô cùng ……………… khác hẳn người
thường “Cả trời Nam sang nhất là đây”.
b. Cảnh sinh hoạt trong phủ chúa
- Cảnh sinh hoạt ................. với đồ ăn “mâm vàng, chén bạc”, bữa ăn “toàn là của
ngon vật lạ”...
- Thế tử bị bệnh có đến bảy, tám thầy thuốc phục dịch, tác giả xem bệnh cho thế tử
nhưng không được thấy mặt chúa, không được phép trao đổi với chúa mà chỉ được
viết tờ giấy để dâng lên phải “................. đứng chờ ở xa”, “khúm núm đến trước
sập xem ...............”.
→ Phủ chúa là nơi …………………………………………..


=> Bức tranh chân thực về cuộc sống ……………….. và ……………… của
nhà chúa.
2. Thái độ, tâm trạng của tác giả
a. Khi vào phủ chúa Trịnh
1


- Việc trong phủ chúa chỉ mới nghe nói thơi … đến đây mới hay cảnh giàu sang
thực khác hẳn người thường.
- Tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia .
→ Thoáng chút ……………, thái độ ………………… với những quyến rũ
…………………
b. Khi chữa bệnh cho thế tử
- Tìm đúng bệnh vì thế tử ở trong chốn ………….. trướng phủ, ăn quá no, mặc quá
ấm nên tạng phủ …………...
- Tâm trạng phân vân, giằng co:
+ Kê đúng ………..→ chúa …... bệnh → bị ………….. ràng buộc → dùng phương
thuốc ……...
+ Kê phương thuốc …………. → chúa không khỏi bệnh →……… với lương tâm,
phụ lịng ơng cha → dùng phương thuốc ….…..
=> Nhân cách của Lê Hữu Trác: Là thầy thuốc có ……….. cao, xem thường
danh lợi, yêu cuộc sống …………….…………………… nơi quê nhà.
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK.

TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN
I. Tìm hiểu bài
1. Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội
* Ngôn ngữ là …………………….của một dân tộc, một cộng đồng xã hội dùng để
………..: biểu hiện, lĩnh hội.
- Mỗi cá nhân phải …………….. và biết sử dụng …………… chung của cộng

đồng xã hội.
a.Tính chung của ngơn ngữ.
- Bao gồm:
+ Các âm (Nguyên âm, phụ âm).
+ Các thanh (Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang).
+ Các tiếng (âm tiết).
+ Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ).
b. Qui tắc chung, phương thức chung.
- Qui tắc cấu tạo các kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức.
- Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa ……. sang nghĩa bóng.
2


Tất cả được hình thành dần trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ và cần được
mỗi cá nhân …………………………………….
2. Lời nói – sản phẩm của cá nhân
- Giọng nói cá nhân: Mỗi người một vẻ ………không ai giống ai.
- Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ………….. và quen dùng một những …………
nhất định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi
trường địa phương …
- Sự ………………………….. khi sử dụng từ ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có sự
chuyển đổi, sáng tạo trong …………… trong sự kết hợp …………,…
- Việc tạo ra những từ ……..
- Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo ………………………….
Phong cách ngôn ngữ cá nhân.
3. Quan hệ giữa ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân.
- Ngơn ngữ chung là cơ sở để sản sinh ra ………….. cụ thể của mình đồng thời để
lĩnh hội lời nói cá nhân khác.
- Ngược lại lời nói cá nhân vừa là ……………. của ngơn ngữ chung, vừa có
những nét riêng. Hơn nữa, cá nhân có thể sáng tạo góp phần làm …………… và

phát triển ngơn ngữ chung.
II. Luyện tập: SGK

TỰ TÌNH
Hồ Xuân Hương
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả (? - ?)
3


- Quê: làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh ………..
- Là nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ ……, được mệnh danh
là “Bà chúa thơ ………”.
- Là một thiên tài kì nữ nhưng cuộc đời lại gặp nhiều …………….
- Là nhà thơ viết về phụ nữ, …………. mà ……….., đậm đà chất văn học
…………. từ đề tài, cảm hứng đến ngơn ngữ, hình tượng.
2. Tác phẩm
a/ Xuất xứ
- “Tự tình” (bài II) nằm trong chùm thơ “……………” gồm 3 bài của Hồ Xuân
Hương.
b/ Nhan đề
- “Tự tình” là …………………. nỗi lịng.
c/ Thể loại: Thất ……………… Đường luật.
II. ĐOC - HIỂU VĂN BẢN
1/ Hai cầu đề: Nỗi niềm ……………..
- Câu 1: Bối cảnh không gian, thời gian.
+ Thời gian là “đêm khuya” gợi sự …………………..
+ Không gian …………… được gợi tả qua …………...tiếng trống canh
“………………….”.
+ Từ “dồn” gợi tả bước đi ……………. của thời gian và sự ……………. của tâm

trạng.
- Câu 2: Nỗi cô đơn, buồn tủi về ………………..
+ Cách ngắt nhịp …./…./…., biện pháp …………… đưa từ “trơ” lên …….. câu
nhằm nhấn manh sự ………………cho số phận …………..
+ Sử dụng từ “cái ” trước từ “………………….” gợi sự …………………..
=> Nỗi ......................... dưới chế độ phong kiến buổi .............., khơng chỉ là lời
tự tình, kể nỗi lòng mà còn thương cảm những người cùng ......................
2/ Hai câu thực: Nói rõ hơn thực cảnh và thực tính của Hồ Xuân Hương.
- Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vịng …………………, muốn …………. để
thốt khỏi nghịch cảnh bằng cách dùng …………….. để khuây khỏa nhưng càng
say càng ……, càng cảm nhận nỗi ………………….. về thân phận.
- Hình ảnh vầng trăng “bóng xế” mà vẫn “…………..”, “……………” vừa mang ý
nghĩa tả………vừa mang ý nghĩa …………..: tuổi xuân đã qua đi mà
………………………………….
4


=>
Hương
rượu
...................,
hương
tình
...................
chỉ
cịn ...................................................
3/ Hai câu luận: Nỡi niềm ………………… và sự ……………. hạnh phúc.
- Hình ảnh sự vật ……………………….: rêu, đá.
- Biện pháp ……………,……………: Xiên ngang >< ……………, Mặt đất ><
……………., Rêu từng đám >< …………….

 Cảnh vật không đứng yên ………….. mà cựa quậy …………, khẳng định thái
độ ................... cho thỏa nỗi .................
- Sử dụng ………………..“xiên”, “đâm” kết hợp với …………… “ngang”, “toạc”
độc đáo thể hiện sự …………………………………….. thái độ ……………..
==> Khẳng định sức sống …………………….ngay cả trong tình huống
……………, phản kháng có ............... gắng gượng ................., khơng cam chịu
của nhân vật ....................
4/ Hai câu kết: Tâm trạng ……………………………..
- Từ “ngán” gợi tả tâm trạng ……………………… nỗi đời ……………………
- Từ “xuân” mang hai nghĩa: vừa là “……………” vừa là “………………….”.
- Từ “lại lại” là hai từ ……………. nhưng ………….. Từ “lại ” thứ nhất nghĩa là
………… lần nữa, từ “lại” thứ hai nghĩa là ……………
→ Mùa xuân .................... đồng nghĩa với sự .................. của ................
- Thủ pháp …………….: mảnh tình - …………. - tí con con … nhấn mạnh vào sự
………… dần, gợi nỗi………………….. Nhưng đằng sau câu chữ là khao khát
……………….. về hạnh phúc lứa đôi được ………………………
=> Số phận.....................................chung phải chịu cảnh .........................
III. TỔNG KẾT: SGK.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................
5



.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................
.....................................................................................................................................
.......................
....................................................................................................................................
.......................
....................................................................................................................................
.......................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................
.....................................................................................................................................
.......................
....................................................................................................................................

.......................
....................................................................................................................................
.......................
.....................................................................................................................................
.......................
6


.....................................................................................................................................
.......................
CÂU CÁ MÙA THU
(Thu điếu)
Nguyễn Khuyến
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Nguyễn Khuyến (1835 - 1909).
- Hiệu: Quế Sơn, lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng, sinh ra ở quê ngoại ............... nhưng
sống chủ yếu ở quê nội tỉnh Hà Nam, xuất thân gia đình nhà Nho nghèo.
- Đỗ đầu cả 3 kì thi nên ơng được gọi là Tam Ngun n Đổ. Làm quan
hơn ........... năm, sau đó cáo quan về quê .....................................
- Là một nhà nho có học vấn ………….., có cốt cách …………., có tấm lịng
……….. thương dân nhưng bất lực trước thời cuộc; được mệnh danh là “nhà thơ
của dân tình…………………. Việt Nam”.
- Sáng tác: Chữ Hán, chữ ......... . Còn khoảng 800 bài gồm: Thơ, văn, câu đối.
2. Tác phẩm
a/ Xuất xứ:
- Nằm trong chùm thơ viết về ……………. của Nguyễn Khuyến, gồm ba bài: Thu
vịnh, Thu điếu, Thu ẩm. Viết khi ông …………… về quê ở ẩn.
b/Thể loại: Thất ………………… Đường luật.
II. ĐOC - HIỂU VẰN BẢN

1/ ............ thu.
- Điểm nhìn của thi nhân: Điểm xuất phát là ………………… trên ………… với
sóng biếc, lá vàng → hướng lên …………… → hướng ra xa thấy
…………………… → trở lại xuất phát điểm …………………………….
→ Cảnh thu được đón nhận từ gần thấp đến……….., ……..rồi từ ……….. đến
………: Bao quát mọi hướng của không gian thu để nhận thấy tất cả ………… của
………….. mùa thu.
- Bức tranh cảnh sắc mùa thu:
+ Cảnh thu vừa trong sáng vừa tĩnh lặng:
• Trong sáng: “nước trong veo”, “sóng biếc”, “bầu trời xanh ngắt” → bức tranh
thu ………...với thi đề, thi liệu ……………… (thu thủy, thu thiên) nhưng lại rất
………………..
7


• Tĩnh lặng: Khung cảnh …………….., đường đi không một …………….. Âm
thanh rất ……… làm không gian thêm ……………“Cá đâu đớp động dưới chân
bèo”. Những chuyển động rất …………………… (sóng hơi gợn tí, lá khẽ đưa
vèo, tầng mây lơ lửng) khơi gợi thêm sự ……………….. của cảnh.
+ Bức tranh thu hài hòa, cân đối về màu sắc, hình khối, đường nét:
• Màu sắc: gam màu chủ đạo là màu…………. gợi khơng khí ……… của mùa
thu; một chút màu …………của lá, màu ………..của mây khiến bức tranh thêm
……………....
• Đường nét, hình khối cân đối: Ao thu …………, chiếc thuyền câu theo đó cũng
bé tẻo teo và dáng người cũng ………… lại. Đường nét ……………………
(đường uốn lượn của ………….., đường gợn của…………).
=> Cảnh thu………………………………………………………….. rất tiêu biểu
cho mùa thu làng quê …………….

2/ ............. thu.

- Tâm trạng thời thế đầy uẩn khúc của tác giả:
+ Vần “eo” - “tứ vận”, …………………….. → không gian ……………. nhỏ dần,
phù hợp với tâm trạng đầy ……………
+ Từ “vèo” → thời gian trôi ……….., cuộc đời và thế cuộc …………… nhanh
chóng.
- Đi câu mà khơng chú ý đến việc câu cá:
+ Tựa đề là Câu cá mùa thu mà ………..chú ý đến chuyện ……….., chỉ quan sát
……………… …………………….với thiên nhiên.
+ Chủ thể trữ tình xuất hiện trong tư thế …………………“tựa gối buông cần”, tư
thế …………. → cõi lòng nhà thơ đang ……………… tuyệt đối.
+ Bài thơ kết lại trong cái động rất nhỏ của ………… “cá đâu đớp động dưới chân
bèo”→ Chữ “đâu” diễn tả cái ………………………, cái ………….. kiếm tìm như
người mất ……………….
 Tâm hồn…………… với thiên nhiên đất nước, dù ở quê nhà nhưng vẫn
thấy…………….. …………… trước thực tại. Lịng u nước ……….........
nhưng khơng kém phần…....
III. Tổng kết
8


1. Nội dung
- Cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam. Cảnh đẹp nhưng
phảng phất buồn, vừa phản ánh tình yêu thiên nhiên đất nước, vừa cho thấy tâm sự
thời thế của tác giả.
2. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, miêu tả tinh tế cảnh vật và tâm trạng.
- Cách gieo vần độc đáo.
- Nghệ thuật lấy động tả tĩnh.
- Hình ảnh chân thực, đậm đà tính dân tộc.
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.......................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………
9


THƯƠNG VỢ
Trần Tế Xương

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Trần Tế Xương (1870- 1907) quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh
……………….
- Cuộc đời ………………, nhiều ……………………. và một sự nghiệp thơ ca
………….
- Sáng tác:
+ Số lượng: trên ……. bài, chủ yếu là thơ ………. . Nhiều thể thơ (thất ngôn bát
cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát) và một số bài …………………………….
+ Thơ trào phúng và …………… xuất phát từ tấm lịng gắn bó sâu nặng với
………….....; có cống hiến quan trọng về phương diện ……………….cho thơ ca
dân tộc.
2. Tác phẩm
a/ Hoàn cảnh sáng tác: Gia cảnh ………………….Tú Xương có tài nhưng thi cử
……………..
b/ Thể loại: Thất …………………… Đường luật.
II. ĐOC - HIỂU VĂN BẢN
1/ Hai câu đề: Lời kể về công việc …………và ……………….. gia đình.
- Thời gian: “quanh năm”: thời gian ………….., bà Tú buôn bán …………..,
không……………
- Không gian: “mom sông”: phần đất ở bờ sông nhơ ra phía……… sơng, dễ
……....., đầy ……...
→ Thời gian, khơng gian ………….. (thời gian kéo …….., không gian ………..)
nhưng tương hợp trong mục đích giới thiệu …………… cơng việc làm ăn vất vả.
- “Ni đủ”: ni …… sót người nào, khơng để chồng con thiếu thốn điều gì →
dùng từ ……………. thể hiện sự ………………………. của bà Tú.
- “Năm con với một chồng ”: cách nói ……………………. của Tú Xương.
=> Bà Tú rất ……………..đồng thời đây cũng là sự …………của tác giả với vợ.
2/ Hai câu thực: Đặc tả ……… làm ăn vất vả để………………
- Vận dụng sáng tạo ……………, ngơn ngữ của văn học …………“thân cị”: giàu

sức …….. (hình ảnh bà Tú ………………..), gợi …… (cảm xúc …………), nhấn
mạnh nỗi ………… , nỗi đau …………
10


- Nghệ thuật: ……. ngữ + từ ..........: “.............”, “............”; phép……..: “khi
quãng vắng” >< “..........................”→ Công việc …………….. ở những nơi
………………………….
+ “khi quãng vắng”: gợi không gian, thời gian …………………., chứa đầy
…………………….
+ “buổi đị đơng”: khơng chỉ có những lời …………….……………… mà còn
chứa đầy ……….
+ “lặn lội”, “eo sèo”: từ láy ……………………… đưa lên đầu câu nhằm nhấn
mạnh hình ảnh …………………….. khắp nơi để buôn bán.
=> Tú Xương cảm nhận sự …………………………… trước hồn cảnh và cơng
việc.
3/ Hai câu luận: Bình luận về cảnh đời ……………..
- ………………: “một duyên hai nợ”: cách nói …………………. → gợi sự
…………… khi niềm vui …….mà ……….. nhiều, lẽ ra được ……….. nuôi nhưng
thực tế bà phải …….. chồng, nuôi con - hai …………… trên vai.
- Hình ảnh “nắng”, “mưa” chỉ sự ………….: “năm”, “mười” là …………………..
để nói số nhiều được tách ra tạo nên một ……………………….. “năm nắng mười
mưa” → ……….. ……………… lên vai bà Tú.
- “Âu đành phận ”, “dám quản công”: Cực khổ, mưu sinh nhưng bà Tú …………..,
khơng …………………………….. hết lịng vì chồng con.
=> Bà Tú là hiện thân cho ……………………………. của phụ nữ Việt Nam.
4/ Hai cầu kết: Tiếng ……… của Tú Xương - tự chửi mình và chửi
………………………...
- “Thói đời”: quan niệm, nề nếp đáng ……….. nhưng mặc nhiên được
……………………. Đó là nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú và những người phụ

nữ khác phải ………………...
- “bạc”: ………....... → Chửi …………. đen bạc, ……………… ông Tú yêu
thương vợ một cách thiết thực hơn. Những giá trị thực trong thi cử ………….
khiến sự nghiệp ông ………, tăng ……………….. cho vợ.
- “Hờ hững”: Ơng tự …………….. khơng …………. một cách thiết thực “có cũng
như khơng”.
=> Nhân cách ……………….: Ơng……. trách nhiệm với vợ nhưng tự nhận
thiếu sót một cách ……………………………. Đằng sau tiếng chửi là một tấm
lòng
yêu
thương
vợ
………………,
một
tâm
trạng
……………………………………….
11


III. TỔNG KẾT: GHI NHỚ SGK.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
12


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Nguyễn Cơng Trứ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Nguyễn Công Trứ (1778-1858) quê ở ..............., xuất thân trong một gia đình nhà
nho nghèo.
- Là nhà nho tài tử trung thành với ………….. trí quân trạch nhân; cuộc đời phong
phú, đầy thăng trầm; sống bản lĩnh, phóng khống và tự tin, có nhiều đóng góp cho
dân, cho nước.
- Góp phần quan trọng vào việc phát triển thể loại ………….trong văn học Việt
Nam.
2. Tác phẩm

a/ Hoàn cảnh sáng tác
13


Sáng tác sau năm …………khi ông cáo quan về ……... Ở ngồi vịng cương tỏa
của quan trường và những ràng buộc của lễ giáo phận sự, nhìn mang tính tổng kết
về cuộc đời phong phú.
b/ Thể loại: Hát nói.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Ý nghĩa từ “ngất ngưỡng”
- Nghĩa đen: Cao nhưng ……………….
- Nghĩa hàm ẩn: Một phong cách sống tôn trọng sự ………….., tôn trọng ………..,
không chấp nhận sự “…………………….” uốn mình theo lễ và danh giáo của xã
hội Nho giáo.
2/ “Ngất ngưỡng” ở chốn ……………… (6 câu đầu)
- Tự cho mình đủ …., đủ……. gánh vác mọi việc trong trời đất: “ Vũ trụ nội mạc
phi nhân sự”.
- Tự cho mình là người tài năng ………….. “ơng Hi Văn tài bộ”, “ tay ngất
ngưỡng”, văn võ song toàn, hơn người cả về học vị đến chức tước: Thủ khoa,
Tham tán, Tổng đốc,…
+ Sử dụng nghệ thuật ………..kết hợp …………. chức tước, danh hiệu.
→ Nhấn mạnh tài năng, thể hiện phong thái……………………………..trước thực
tại.
+ Giọng điệu ………., sử dụng nhiều từ ………………...
→ Thể hiện một ………..… rõ nét, trang trọng về tài năng và ……………. bản
thân.
3/ “Ngất ngưỡng” khi cáo quan …………… (12 câu tiếp)
- Khi đến tuổi về hưu, treo ấn từ………. để sống cho bản thân mình “Đô môn giải
tổ chi niên”, về hưu là …………, sự tự do đã làm xong …………… với dân với
nước.

- Sống đầy ……………, vượt qua những ……………… bình thường:
+ “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưỡng”: Cưỡi bò, đeo đạc ngựa cho bò khi về
hưu, treo mo cau ở phần trên đi bị để ……………………………….
+ “Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi”: Sẵn sàng …………bản thân để thích nghi
với ………….
+ “Gót tiên theo đủng đỉnh một đơi dì/ Bụt cũng nực cười ông ngất ngưỡng”: dẫn
các cô gái trẻ lên ……….., phá vỡ không gian ……………. chốn ……………….
+ Được – mất: vẫn vui nhưng ……. thái thượng; Khen – chê: mặc như gió thổi
……. ngồi tai.
14


+ Thích sống tài tử, thoải mái ……………: “khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng/
Không Phật, không Tiên, không vướng tục”.
- Sống ……….. vua tôi: “Chẳng trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú/ Nghĩa
vua tôi cho vẹn đạo sơ chung”.
→ Ý thức về ………… và phẩm chất, …………. của bản thân. Bậc tài tử
…………..., khơng ngần …………….. của mình.
4/ Khẳng định lối sống ……………. (câu cuối)
- “Trong triều ai ngất ngưỡng như ơng!”→ Khẳng định mình là một ………….
“ngất ngưỡng” trong triều …………. ai như ông, ………… ông.
III. TỔNG KẾT: GHI NHỚ SGK.
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
(Sa hành đoản ca)
Cao Bá Quát
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Cao Bá Quát (1809? - 1855) quê ………….
- Là người có tài, nổi tiếng văn hay chữ tốt và có uy tín lớn trong giới ………
đương thời.

- Là người có khí phách …………., có tư tưởng ……….., ơm ấp hồi …………,…
2. Tác phẩm
a/ Hoàn cảnh sáng tác
- Cao Bá Quát đi ………Hội. Trên đường vào kinh đô Huế qua các tỉnh miền
……… đầy cát trắng (Quảng Bình, Quảng Trị), hình ảnh
……………………………… là những hình ảnh có ………., gợi cảm hứng sáng
tác bài thơ này.
b/ Thể loai
Thơ cổ thể, khơng gị bó về luật,……….. hạn chế về số câu, cách gieo vần
………………
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1/ Tiếng …………cho cuộc đời…………..(4 câu đầu)
- Hình ành bãi cát: “Bãi cát lại bãi cát dài”: mênh mông dường như ………… →
biểu tượng cho con đường ………… mà con người phải vượt qua để đi đến
……………….
- Tình cảnh của người đi đường:
+ Đi một bước như …….. một bước: nỗi …………………….
15


+ Thời gian: mặt trời lặn vẫn còn ………
+
Tâm
trạng:
“Lữ
khách
trên
đường
nước
mắt

rơi'”→
……………………………………..
→ Người thật ………… và …………………… Bãi cát dài nối tiếp nhau mà mỗi
bước đi dường như không ……. mà lại lùi. Người đi như dậm chân tại chỗ, mọi sự
cố gắng dường như………....
=> Đó là hình ảnh ……….. cho con đường đời đầy …………….
2/ Tiếng …………………. bởi ý thức sâu sắc về mâu thuẫn giữa
………………………… của mình và thực tế cuộc đời …………………………..
(8 câu tiếp theo)
* Nỗi …………….. vì tự minh hành hạ …………...
- Không học được tiên ông phép ngủ ... khôn vơi → nhịp điệu đều, chậm, buồn, tự
giận mình khơng có khả năng như người ………….,……………….
…………………… tột cùng vì sao mình theo đuổi mộng ………………… dai
dẳng để trèo non, lội suối ……………..
* Sức …………. của cái bả danh lợi.
+ Xưa nay phường danh lợi; tất tả trên đường đời → Đường danh lợi là đường
………. đề làm ………., con đường …………………………………………...
+ Đầu gió hai men thơm quán rượu; Người say vô sổ, tỉnh bao người → Danh lợi
là một thứ rượu làm ………..người vì nó là phương tiện để ………..,
……………… mà quên …………… đối với cuộc dời.
=> Đối lập mình với đơng đảo phường danh lợi, muốn ………….. mình khơng thể
bị hồ trộn với bọn chúng, cũng vì thế mà ơng trở thành ……………, khơng có
người đồng hành
* Nỡi ……………………………:
“Bãi càt đài, bãi cát dài ơi”, “Tính sao dây? Đường bằng mờ mịt”.
+ ………….. “bãi cát dài”: ………………. cứ kéo dài ra, đi ………. khơng thấy
……….
+ ………………: góp phần diễn tả rất thực tâm trạng ………...
=> Con đường danh lợi đáng ..............................................................
3/ Tiếng kêu ………………………………. (4 câu cuối)

- Tác giả đặt câu hỏi:
“Bãi cát dài bãi cát dài ơi,
Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt
16


Đường ghê sợ cịn nhiều đâu ít”
→ Những .........................: Bộc lộ nỗi lịng ................................... của tác giả (Có
nên đi tiếp hay từ bỏ; Nếu đi tiếp thì phải đi như thế nào?).
- Phía Bắc: Núi ………………, Phía Nam: Sáng …………… → Người đi đường
khơng chỉ nhận ra mình ............... mà còn lâm vào cảnh ........................
- “Anh đứng làm chi trên bãi cát ?”→ ………………. thể hiện tâm trạng
…………., ………….. giữa việc đi tiếp hay ……………, phải thoát ra khỏi
………………… nhọc nhằn chơng gai mà …………….
→ Hình tượng kẻ sĩ …………. đầy ……….. nhưng …………., vừa quả quyết vừa
………….. trên con đường đi tìm …………… đầy chơng gai.
=> Vẻ đẹp ......................, .......................... ở người .....................................
III. TỔNG KẾT: GHI NHỚ SGK.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………

17


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………
………………………………………………………………………………………
………………
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu
PHẦN 1: TÁC GIẢ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a/ Cuộc đời
- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) 1822 tại làng Tân Thới, huyện Bình Dương,
tỉnh …………. (nay là TP HCM ), mất năm1888 tại ……………..
- Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo.
- Năm 1843, ông thi đỗ ……….. Năm 1846, ông ra Huế thì được tin mẹ mất, ơng
bỏ thi về chịu tang mẹ, dọc đường vì khóc mẹ rồi bị đau mắt nên ơng đã bị……….
Sau đó ơng về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc
…………………………………………
- Khi thực dân ……… xâm lược, Nguyễn Đình Chiểu lãnh tụ các nghĩa quân bàn
mưu định kế giết giặc. Thực dân Pháp tìm mọi cách ………… ông nhưng ………
18


được. Năm 1888 ông từ trần, cánh đồng Ba Tri rợp …………………..…………..
Đồ Chiểu.
- Bài học từ cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu:
+ Ơng là một người con có ………, người có ………………..sống vượt lên
………… cá nhân.
+ Tinh thần ………… trước kẻ thù.
+ Tấm lòng ……………………….. sâu nặng.
b/ Sự nghiệp thơ văn
 Những tác phẩm chính:

- Trước khi …….. xâm lược:
+ Tác phẩm: Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu
+ Mục đích : Truyền bá đạo lí làm người.
- Sau khi thực dân ……… xâm lược:
+ Tác phẩm: Chạy giặc, Ngóng gió đơng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế
Trương Định, Ngư Triều …
+ Nội dung: Lòng ……………………… sâu sắc.
 Nội dung thơ văn:
- Lí tưởng ……………………: Đạo lí …………. của Nguyễn Đình Chiểu mang
tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại rất đậm tính ………………… và
…………… dân tộc.
- Lịng ………………………...
c/ Nghệ thuật thơ văn
- Vẻ đẹp khơng lộ ra bên ngoài mà tiềm ở tầng sâu …………………..
- Bút pháp ………. xuất phát từ cái tâm ……….. và tình cảm đối với
…………………………..
- Thơ văn mang đậm chất …………….
2. Tác phẩm
a/ Hoàn cảnh sáng tác
- Bài văn tế được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định là …………….đọc tại lễ
truy điệu các nghĩa sĩ Cần Giuộc; là ………… từ đáy lịng tác giả và là tiếng khóc
lớn của nhân dân trước sự ……………… của những người anh hùng.
b/ Thể loại văn tế
- Văn tế là loại văn ………, được viết để đọc trong lễ …………… người đã
……….
19


- Thể văn: Được viết theo nhiều thể văn: văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát,
phú …

- Bài này viết theo thể phú Đường luật.
PHẦN 2: TÁC PHẨM
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Bối cảnh ……………. của thời đại và khẳng định ý nghĩa
…………………… của người nghĩa sĩ nơng dân.
- Hỡi ơi! Tiếng than, tiếng khóc …………… trước tình thế căng thẳng của thời đại.
- “Súng giặc, đất rền >< Lòng dân, trời tỏ”: Nghệ thuật đối lập giặc xâm lược có
vũ khí hiện đại cịn dân ta chống giặc chỉ bằng ……………...
Quan điểm nhìn nhận …………… khá sâu sắc.
- Khẳng định ý nghĩa của cái chết bất tử của người nông dân – nghĩa sĩ: “mười
năm công vỡ ruộng>< trận nghĩa đánh tây”: ……………. hành động đánh Tây là
hành động vì nghĩa……….
2/ Hình ảnh người ………………………...
a/ Nguồn gốc xuất thân.
+ “Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó”: Hồn cảnh sống ……………………….
quanh năm mà vẫn ……………......
+ Cái mà họ biết là “…………………………………….” – những công việc
…………….. – họ hoàn toàn xa lạ với ………………… “Cung ngựa, trường
nhung, binh đao, trận mạc”- việc của nhà binh.
gười nông dân …………………… chưa hề biết tới việc …………….
b/ Thái độ của người nơng dân khi có giặc ngoại xâm.
- Về tình cảm:
+ Lúc đầu họ ……………………….. trông vào vua quan nhưng ………..có kết
quả nên họ bất bình với triều đình nhà ………….. căm thù giặc…………………..
“Ghét thói mọi như nhà nơng ghét cỏ”, thấy hình ảnh của giặc là “muốn tới ăn
gan, muốn ra cắn cổ”.
+ Họ nhận ra bản chất ………… “lũ treo đầu dê bán chó”: lũ xấu xa …………
quyết tâm ……………………… với giặc.
Ngôn ngữ …………. với bản chất của người …………… Nam Bộ. Nghệ thuật
…………thể hiện lòng căm thù của người nơng dân rất……………………….

- Về lí trí:
+ Ý thức được …………… đối với tổ quốc, với ……….. cứu nước. Họ …………
đứng vào hang ngũ nghĩa binh, ………….. ra trận với một khí thế
20



×