Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tổng hợp những câu hỏi về Kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.11 KB, 25 trang )

TÀI LIỆU LUẬT KINH TẾ
Luật kinh tế chính trị (hay còn gọi là Luật Kinh tế) là một hệ thống
các quy định pháp lý nhằm điều chỉnh và quản lý các hoạt động
kinh tế của một quốc gia, nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh
tế và cải thiện đời sống của người dân.
Các quy định trong Luật kinh tế chính trị thường liên quan đến
quản lý tài chính, thương mại, đầu tư, lao động, doanh nghiệp và
các lĩnh vực kinh tế khác. Nó bao gồm cả các quy định về sở hữu
tư nhân, thị trường tự do, cạnh tranh, bảo vệ mơi trường, phát triển
khu vực và chính sách phát triển kinh tế.
Mục đích của Luật kinh tế chính trị là giúp các doanh nghiệp hoạt
động theo các quy tắc công bằng và đúng luật, đồng thời đảm bảo
quyền lợi và bảo vệ người tiêu dùng. Nó cũng hướng đến việc tạo
ra một môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư trong và
ngoài nước.
Mỗi quốc gia có Luật kinh tế chính trị riêng của mình, được thiết
lập dựa trên điều kiện kinh tế, xã hội và chính trị của nước đó. Các
quy định trong Luật kinh tế chính trị cũng được thay đổi và điều
chỉnh theo thời gian để phù hợp với tình hình kinh tế và thị trường
hiện tại.


CÂU 1: Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa khơng xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của
xã hội loài người. Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát
triển khi có các điều kiện sau
- Phân công lao động xã hội:
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động vào các
ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau của nền sản xuất xã hội.
Trước kia trong nền kinh tế tự nhiên, nếu như người ta cần phải
làm tất cả các công việc từ trồng trọt, chăn nuôi, may vá, xây dựng


thì ở nền sản xuất hàng hóa thì mỗi người sẽ đảm nhận một
cơng việc khác nhau. Có người chun trồng trọt, người chuyên
chăn nuôi, người lại chuyên may vá, xây dựng… Trong phân công
lao động xã hội, mỗi người sẽ chun mơn hóa sản xuất một cơng
việc nhất định. Khi chun mơn hóa, năng suất lao động sẽ được
cải thiện (tăng lên), số lượng sản phẩm lao động vượt xa nhu cầu
của người sản xuất lao động. Điều này dẫn đến có nhiều sản phẩm
dư thừa được đem trao đổi với nhau. Đây được xem là điều kiện
cần để dẫn đến việc trao đổi hàng hóa.
 Ví dụ: Giả sử như người thợ dệt vải có nhiều vải hơn so với nhu
cầu của bản thân mình nhưng người đó lại cần có nhiều loại sản
phẩm khác, chẳng hạn như lương thực. Người thợ vải sẽ mang
số vải dư thừa để đổi lấy gạo. Và ngược lại, người nông dân
cũng dư thừa gạo và đồng thời thiếu vải để may mặc nên sẽ
dùng gạo để đổi lấy vải. 
Trong phân công lao động xã hội, do chỉ sản xuất một hoặc một số
loại sản phẩm nên người lao động có điều kiện để cải tiến cơng cụ
lao động, tích lũy kinh nghiệm nhờ đó năng suất lao động sẽ tăng
lên.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất:
Chúng ta thấy rằng, trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ, người chủ nô sở
hữu nhiều nô lệ và mỗi người nô lệ này sẽ phải làm những công
việc khác nhau và tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau. Thế nhưng họ
lại khơng có sự tách biệt về mặt kinh tế. Sản phẩm của họ làm ra
lại thuộc quyền sở hữu của chủ nô, nô lệ không được phép tự do
mang sản phẩm lao động của họ đi trao đổi mua bán với nhau. Vì
vậy sản phẩm lao động của họ khơng được xem là hàng hóa và chỉ
khi người chủ nơ mang sản phẩm lao động đó đi mua bán, trao đổi
thì số sản phẩm đó mới được coi là hàng hóa.
Như vậy, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất

làm cho những người sản xuất trở thành chủ thể sản xuất độc lập
với nhau. Do đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người
kia thì phải trao đổi mua bán. Trong lịch sử, sự tách biệt này
do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất quy định. Trong chế độ tư hữu
về tư liệu, những người sản xuất độc lập với nhau, các tư liệu sản
xuất thuộc quyền sở hữu cá nhân của người lao động và sản phẩm


làm ra thuộc quyền chi phối của người làm ra nó. Vì vậy, khi muốn
tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải có hoạt
động trao đổi mua bán hàng hóa. Ngồi ra, sự tách biệt tương đối
về kinh tế giữa những người sản xuất được quyết định bởi chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất và do các hình thức sở hữu khác nhau về
tư liệu sản xuất cũng như sử tách rời giữa quyền sở hữu và sử dụng
tư liệu sản xuất.
CÂU 2: Khái niệm hàng hóa, thuộc tính của hàng hóa, tính
chất hai mặt của hàng hóa
- Khái niệm: hàng hóa là sản phẩm của láo động, có thể thỏa mãn
nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
- Thuộc tính của hàng hóa:
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa: là cơng dụng của hàng hóa
nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người như nhu cầu
tiêu dùng sản xuất, nhu cầu tiêu dùng cá nhân.Giá trị sử dụng chỉ
thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật
chất của của cải, khơng kể hình thức xã hội của của cái đó như thế
nào. Các Mác chỉ rõ: Chỉ có trong việc sử dụng hay tiêu dùng, thì
giá trị sử dụng mới được thể hiện.
 Ví dụ: Gạo để ăn, nước để uống, bếp gas để nấu, sách để
đọc,.....
- Giá trị của hàng hóa: chất của giá trị là lao động, vì vậy, sản

phẩm nào khơng có lao động của người sản xuất kết tinh trong đó
thì nó khơng có giá trị. Sản phẩm nào lao động hao phí để sản xuất
ra chúng càng nhiều thì giá trị càng cao. Giá trị hàng hóa là biểu
hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. Giá trị là một
phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Giá trị là nội
dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, cịn giá trị trao đổi chỉ là hình
thức biểu hiện của giá trị. Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự
nhiên, thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
Ví dụ: 10 quả trứng = 15 gói mì, 1kg táo = 5kg gạo,........
- Tính chất hai mặt của hàng hóa:
+ Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể
của những nghề nghiệp chun mơn nhất định. Mỗi lao động cụ
thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương
pháp riêng và kếtquả riêng.
 Ví dụ: lao động cụ thể của người thợ mộc, mục đích là sản xuất
cái bàn, cái ghế, đối tượng lao động là gỗ, phương pháp của
anh ta là các thao tác về cưa, về bào, khoan, đục: phương tiện
được sử dụng là cái cưa, cái đục, cái bào, cái khoan; kết quả lao
động là tạo ra cái bàn, cái ghế.
Mỗi lao động cụ thể tạo ra một loại giá trị sử dụng nhất định. Lao
động cụ thể càng nhiều loại càng tạo ra nhiều loại giá trị sử dụng
khác nhau. Các lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao
động xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, các
hình thức lao động cụ thể ngày càng đa dạng, phong phú, nó phản
ánh trình độ phát triển của phân công lao động xã hội.


+ Lao động trừu tượng: là lao động của người sản xuất hàng hóa
khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, hay nói cách khác, đó
là sự tiêu hao sức lao động của người sản xuất hàng hóa nói

chung.
 Ví dụ: Lao động của người thợ mộc và lao động của người thợ
may nếu xét về mặt lao cụ thể thì rất khác nhau nhưng nếu gạt
bỏ hết sự khác nhau ấy đi thì chúng có một điểm chung đó là
đều phải hao phí sức lực trí óc, sức thần kinh của con người.
Điểm chung đó là dù người thợ mộc hay người thợ may thì đều
phải hao phí sức lao động, có thể là trí óc, cơ bắp, thần kinh của
con người.
CÂU 3: Lượng giá trị của hàng hóa, những nhân tố ảnh
hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
- Lượng giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội, lap động
trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Vậy, lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng lượng lao động tiêu
hao để sản xuất ra hàng hóa đó. Lượng lao động tiêu hao ấy được
tính bằng thời gian lao động. Thời gian lao động này phải được xã
hôi chấp nhận, không phải là thời gian lao động của đơn vị sản
xuất cá biệt, mà là thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để
sản xuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất
bình thường của xã hội với trình độ, trang thiết bị trung bình, trình
độ thành thạo trung bình và cường độ lao động trung bình trong xã
hội đó.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:
+ Năng xuất lao động:
 Năng xuất lao động là năng lực sản xuất của người lao động.
Nó được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn
vị thời gian hoặc số lượng thời gian lao động hao phí để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm
 Năng xuất lao động tăng lên có ý nghĩa là cũng là trong một
thời gian lao động, những khối lượng sản xuất hàng hóa ra tăng

lên làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn
vị hàng hóa giảm xuống. Do đó, khi năng xuất lao động tăng
lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược
lại. Tức là, giá trị của hàng hóa tỉ lệ nghịch với năng xuất lao
động
 Năng xuất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trình độ khéo
léo trung bình của người cơng nhân, mức độ phát triển của
khoa học - kỹ thuật, công nghệ và mức độ ứng dụng những
thành tựu đó vào sản xuất, trình độ tổ chức quản lý, quy mơ và
hiệu xuất của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên.


+ Cường độ lao động:
 Cường độ lao động là khái niệm nói lên mức độ hao phí sức lao
động trong một đơn vị thời gian. Đó chính là mức độ khẩn
trương, nặng nhọc, hay căng thẳng của lao động. Cường độ lao
động tăng lên tức là mức hao phí sức lao động trong một đơn vị
thời gian tăng lên. Nếu cường độ lao động tăng lên thì số lượng
hàng hóa sản xuất ra tăng lên nhưng sức lao động hao phí cũng
tăng lên, vì vậy giá trị của một đơn vị hàng hóa vẫn khơng đổi.
Tăng cường độ lao động, thực chất chính là việc kéo dài thời
gian lao động. Cường độ lao động cũng phụ thuộc vào trình độ
tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất, đặc
biệt là nó phụ thuộc vào thể chất, tinh thần của người lao động.
 Như vậy, tăng cường độ lao động và tăng năng suất lao động
đều làm cho số lượng sản phẩm tăng lên. Tuy nhiên, tăng
cường độ lao động là thường có giới hạn và hiệu quả thấp, cịn
tăng năng suất lao động có ý nghĩa tích cực hơn đối với phát
triển kinh tế và là nhân tố quan trọng nhất nâng cao sức cạnh
tranh của hàng hóa.

 Cường độ lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố: sức khỏe,
thể chất, tâm lý, trình độ tay nghề thành thạo của người lao
động, cơng tác tổ chức, kỹ thuật lao động,........
+ Mức độ phức tạp của lao động:
 Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến
số lượng giá trị của hàng hóa. Có thể chia lao động thành lao
động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn là lao
động mà bất kỳ một người lao động bình thường nào khơng cần
phải trãi qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Lao động
phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện
thành lao động chun mơn lành nghề nhất định mới có thể
tiến hành được. Trong q trình trao đổi hàng hóa, mọi lao
động phức tạp đều được quy thành lao động giản đơn trung
bình.
CÂU 4: Trình bày khái quát 5 chức năng của tiền tệ
1. Thước đo giá trị:
- Tiền tệ được dùng để bộc lộ và thống kê giám sát giá trị của
những hàng hoá. Muốn thống kê giám sát giá trị của những hàng
hố, bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị. Vì vậy, tiền tệ làm chức
năng thước đo giá trị phải là tiền vàng .
- Để thống kê giám sát giá trị hàng hố khơng thiết yếu phải là tiền
mặt. Chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó trong tưởng tưởng của
mình. Sở dĩ có thể làm được như vậy là vì giữa gía trị của vàng và
giá trị của hàng hóa trong thực tế đã có một tỉ lệ nhất định. Cơ sở
tỉ lệ đó là thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra
hàng hóa đó


- Để tiền làm được chức năg thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ
cũng pahir được quy định một đơn vị tiền tệ nhất định làm tiêu

chuẩn đo lường giá cả của hàng hóa. Đơn vị đó là một trọng lượng
nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. Ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ
này có tên goi khác nhau.
 Ví dụ: Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so sánh
bằng giá trị của tiền tệ. Một đơi giày bảo hộ có giá trị bằng 5 xu
( tiền xu ngày xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị
bằng 1 đồng (tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 1 đồng cũng có
giá trị bằng 10 xu.Vì thế có thể nói Giá trị hàng hố tiền tệ
(vàng) thay đổi khơng ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu
chuẩn giá cả của nó.
2. Phương tiện lưu thơng:
- Tiền được dùng làm mơi giới trong quy trình trao đổi hàng hố.
Để làm chức năng lưu thơng hàng hố n cầu phải có tiền mặt.
Q trình trao đổi hàng hố lấy tiền làm mơi giới gọi là lưu thơng
hàng hố .
- Cơng thức lưu thơng hàng hố là: H – T – H. Trong đó H là hàng
hóa, T là tiền mặt. Khi tiền làm mơi giới trong trao đổi hàng hố đã
làm cho hành vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả về
thời gian và không gian. Với việc khơng nhất trí giữa mua và bán
vơ tình gây ta những nguy cơ của khủng hoảng kinh tế.
- Ở mỗi thời kỳ nhất định, lưu thơng hàng hố khi nào cũng yên
cầu một lượng tiền thiết yếu cho sự lưu thông. Số lượng tiền này
được xác lập bởi quy luật chung của lưu thông tiền tệ .
3. Phương tiện cất giữ:
- Làm phương tiện đi lại cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông
đi vào cất trữ. Tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá
trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải .Để làm chức
năng phương tiện đi lại cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền
vàng, bạc.
- Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thơng thích ứng một

cách tự phát với nhu yếu tiền thiết yếu cho lưu thông. Nếu sản
xuất tăng, lượng hàng hố nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu
thông. trái lại, nếu sản xuất giảm lượng hàng hố lại ít thì một
phần tiền rút khỏi lưu thơng đi vào cất trữ .
 Ví dụ: Người giàu thời xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc
trong hũ, trong rương. Ngày nay cũng có nhiều người có thói
quen cất trữ tiền trong ngân hàng nhà nước. Việc làm này
khơng đúng vì tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng,
bạc .
4. Phương tiện thanh toán
- Tiền tệ được dùng làm phương tiện thanh toán: dùng để trả nợ,
nộp thuế, trả tiền mua hàng hóa,....
- Chức năng phương tiện thanh toán của tiền gắn liền với chế độ
tín dụng thương mại, tức là mua bán thơng qua chế độ tín dụng.
- Ngày nay việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt phát triển mạnh
mẽ. Người ta có thể dùng tiền ghi sổ, tiền trong tài khoản ngân
hàng (chuyển khoản), tiền điện tử,........


5. Tiền tệ thế giới
- Khi quan hệ kinh doanh giữa những vương quốc với nhau thì tiền
tệ làm chức năng tiền tệ quốc tế. Điều đó có nghĩa là giao dịch
thanh toán quốc tế giữa những nước với nhau.
- Làm chức năng tiền tệ quốc tế phải là tiền vàng hoặc tiền tín
dụng thanh tốn được thừa nhận thanh toán giao dịch quốc tế.
Việc đổi tiền của một vương quốc này thành tiền của một vương
quốc khác được thực thi theo tỷ giá hối đối. Đó là Ngân sách chi
tiêu đồng tiền của một vương quốc này so với đồng tiền của vương
quốc khác .
 Ví dụ: Hiện nay ngành du lịch tăng trưởng, mọi người thuận tiện

du lịch quốc tế. Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang
tiền tệ nước bạn. Tý giá hối đối dự vào nền kinh tế tài chính
của những nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại 1 usd =
23.000 VNĐ …
CÂU 5: Thị trường là gì, vai trị của thị trường?
- Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu
của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán
với sự xác định giả cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với
trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.
 Ví dụ: chợ, cửa hàng, quầy hàng lưu động, phòng giao dịch hay
siêu thị và nhiều hình thức tổ chức giao dịch, mua bản khác,
-Ở cấp độ trừu tượng hơn, thị trường cũng có thể được nhận diễn
thông qua các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng
hóa, dịch vụ trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch
sử, kinh tế, xã hội nhất định. Theo nghĩa này, thị trường là tổng thể
các mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng –
tiền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng, quan hệ hợp tác, cạnh tranh;
quan hệ trong nước, ngoài nước.
- Xét trong mối quan hệ với thúc đẩy sản xuất và trao đổi hàng hóa
(dịch vụ) cũng như thúc đẩy tiến bộ xã hội, vai trị chủ yếu của thị
trường có thể được khái quát như sau
+ Một là, thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, mơi
trường cho sản xuất phát triển.
Giá trị của hàng hóa được thực hiện thông qua trao đổi. Việc trao
đổi phải được diễn ra ở thị trường. Thị trường là môi trường để các
chủ thể thực hiện giá trị hàng hóa. Sản xuất hàng hóa càng phát
triển, sản xuất ra cảng nhiều hàng hóa, dịch vụ thì càng địi hỏi thị
trường tiêu thụ rộng lớn hơn. Sự mở rộng thị trường đến lượt nó lại
thúc đẩy trở lại sản xuất phát triển. Vì vậy, thị trường là môi
trường, là điều kiện không thể thiếu được của quá trình sản xuất

kinh doanh.
Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. Thị trường đặt ra
các nhu cho sản xuất cũng như nhu cầu tiêu dùng. Vì vậy, thị
trường có vai trị thơng tin, định hưởng cho mọi nhu cầu sản xuất
kinh doanh.


+ Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên
trong xã hội, tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong
nền kinh tế. Thị trường thúc đẩy các quan hệ kinh tế không ngừng
phát triển. Do đó, địi hỏi các thành viên trong xã hội phải khơng
ngừng nỗ lực, sáng tạo để thích ứng được với sự phát triển của thị
trường. Sự sáng tạo được thị trường chấp nhận, chủ thể sáng tạo
sẽ được thụ hưởng lợi ích tương xứng. Khi lợi ích được đáp ứng,
động lực cho sự sáng tạo được thúc đẩy. Cứ như vậy, kích thích sự
sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội. Thông qua thị trường,
các nguồn lực cho sản xuất được điều tiết, phân bố tới các chủ thể
sử dụng hiệu quả, thị trường tạo ra cơ chế để lựa chọn các chủ thể
có năng lực sử dụng nguồn lực hiệu quả trong nền sản xuất.
+ Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn
kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
Xét trong phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản
xuất lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành một thể thống nhất.
Thị trường khơng phụ thuộc vào địa giới hành chính. Thị trường
gắn kết mọi chủ thể giữa các khâu, giữa các vùng miền vào một
chỉnh thể thống nhất.
Xét trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, thị trường tạo ra sự gắn
kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới. Các quan hệ
sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng không chỉ bỏ hẹp trong
phạm vi nội bộ quốc gia, mà thông qua thị trường, các quan hệ đó

có sự kết nối, liên thơng với các quan hệ trên phạm vi thế giới. Với
vai trò này, thị trường góp phần thúc đẩy sự gắn kết nền kinh tế
quốc gia với nền kinh tế thế giới.
Vai trò của thị trường luôn không tách rời với cơ chế thị trường. Thị
trường trở nên sống động bởi có sự vận hành của cơ chế thị
trường.
CÂU 6: Các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường
Quy luật giá trị:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi
hàng hóa Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa
phải dựa trên cơ sở giá trị của nó ,tức trên cơ sở hao phí lao động
xã hội cần thiết .
Trong sản xuất quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao
cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phải phù hợp với mức
hao phí lao động xã hội cần thiết ,có như vậy họ mới có thể tồn tại
được .Cịn trong trao đổi hay lưu thơng phải thực hiện theo nguyên
tắc ngang giá .Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết
tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi mua bán hàng hóa
phải thực hiện với giá cả bằng gía trị .
Cơ chế tác động của quy luật giá trị được thể hiện cả trong trường
hợp giá cả bằng giá trị.
Tác động của quy luật giá trị
+ Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa :
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai
trường hợp sau:


Thứ nhất ,nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá
trị ,hàng hóa bán chạy và lãi cao những người sản xuất sẽ mở rộng
quy mô sản xuất ,đầu tư thêm tư liệu sản xuất và sức lao

động .Mặt khác ,những người sản xuất hàng hóa khác nhau cũng
có thể chuyển sang sản xuất mặt hàng này ,do đó tư liệu sản xúât
và sức lao động ở ngành này tăng lên quy mô sản xuất ngày càng
mở rộng.
Thứ hai,nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị sẽ
bị lỗ vốn.Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản
xuất mặt hàng này hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng khác làm
cho tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm đi ở ngành
khác lại có thể tăng lên.
Cịn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng gía trị thì người sản
xuất có thể tiếp tục sản xuất mặt hàng này.
Như vậy quy luật gía trị đã tự động điều tiết tỉ lệ phân chia tư liệu
sản xuất và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau đáp
ứng nhu cầu của xã hội.
+Kích thích cải tiến kĩ thuật ,hợp lí hóa sản xuất tăng năng xuất
lao động hạ giá thành sản phẩm:
Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau
nhưng trên thị trường thì các hàng hóa thì đều phải được trao đổi
theo mức hao phí lao động cá biệt khác nhau ,nhưng trên thị
trường thì các hàng hóa đều phải được trao đổi theo mức hao phí
lao động xã hội cần thiết .Vậy người sản xuất hàng hóa nào mà có
mức hao phí lao động thấp hơn mức lao hao phí lao động xã hội
cần thiết thì sẽ đựơc nhiều lãi và càng thấp hơn càng lãi .Điều đó
kích thích những người sản xuất hàng hóa cải tíên kĩ thuật ,hợp lí
hóa sản xuất ,cải tiến tổ chức quản lí ,thực hiền tiết kịêm …nhằm
tăng năng xuất lao động ,hạ chi phí sản xuất.
+ Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu ,nghèo:
Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá
biệt thấp hơn mức lao động hao phí xã hội cần thiết ,khi bán hàng
hóa theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ thu được nhiều

lãi ,giàu lên có thể mua sắm thêm tư liệu sản xuất ,mở rộng sản
xuất kinh doanh,thậm chí th lao động trở thành ơng chủ.
Quy luật cạnh tranh :
Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong
nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi
trong sản xuất tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được
nhiều lợi ích nhất cho mình.
Cạnh tranh có thể diễn ra giữa những người sản xuất và người tiêu
dùng Trong cuộc cạnh tranh này người ta có thể dùng nhiều biện
pháp khác nhau .
Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động
lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy sản xuất phát triển.Nó buộc người sản
xuất phải thường xuyên năng động nhạy bén ,thường xuyên cải
tiến kĩ thuật ,áp dụng tiến bộ khoa học,công nghệ nâng cao tay
nghề hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng xuất chất lượng
và hiệu quả kinh tế .Đó chính là cạnh tranh lành mạnh.Thực tế cho


thấy ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì ở đó
thường trì trệ bảo thủ ,kém phát triển.
Bên cạnh mặt tích cực cạnh tranh cũng có mặt tiêu cực thể hiện ở
cạnh tranh không lành mạnh như dùng những thủ đoạn vi phạm
đạo đức hoặc vi phạm pháp luật nhằm thu được nhiều lợi ích nhất
cho mình gây tổn hại đến lợi ích của tập thể ,xã hội cộng đồng như
làm hàng giả ,buôn lậu ,trốn thuế
Quy luật cung - cầu
+ Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán .Như vậy cầu là nhu cầu
nhưng khơng phải là nhu cầu bất kì mà là nhu cầu được đảm bảo
bằng số lượng tiền tương ứng gọi là nhu cầu có khả năng thanh
tốn .Quy mơ của cầu phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu như :thu

nhập ,sức mua của đồng tiền ,giá cả hàng hóa ,lãi xuất thị hiếu của
người tiêu dùng …trong đó giá cả là yếu tố có í nghĩa đặc biệt quan
trọng .
+ Cung là tổng số hàng hóa có ở thị trường hoặc có khả năng thực
tế cung cấp cho thị trường .Cung biểu hiện kết quả sản xuất dưới
hình thức hàng hóa .Như vậy cung do sản xuất quyết định nhưng
cung không phải bao giờ cũng đồng nhất với sản xuất .Ví
dụ :những sản phẩm sản xuất để tự tiêu thụ hoặc khơng có khả
năng đưa tới thị trường thì không nằm trong cung .Cụ thể lượng
cung phụ thuộc chủ yếu vào số lượng ,chất lượng các yếu tố sản
xuất ,chi phí sản xuất ,giá cả hàng hóa trong đó cũng như cầu giá
cả là yếu tố có vai trị đặc biệt quan trọng .
Cung và cầu có quan hệ chặt chẽ với nhau .Cầu xác định
cung và ngược lại cung xác định cầu .Cầu xác định khối lượng ,cơ
cấu của cung về hàng hóa: hỉ có những hàng hóa nào có cầu thì
mới được sản xuất,cung ứng ,hàng hóa nào tiêu thụ được
nhiều ,nhanh nghĩa là có cầu lớn sẽ được cung ứng nhiều và ngựơc
lại .Đến lượt mình cung tác động đến cầu ,kích thích cầu :những
hàng hóa được sản xuất cung ứng phù hợp với nhu cầu ,thị hiếu sở
thích của người tiêu dùng sẽ được ưa thích hơn ,bán chạy hơn ,làm
cho cầu về chúng tăng lên .Vì vậy người sản xuất hàng hóa phải
thường xun nghiên cứu nhu cầu ,thị hiếu ,sở thích của người tiêu
dùng ,dự đoán sự thay đổi của cầu ,phát hiện các nhu cầu mới ..,để
cải tiến chất lượng ,hình thức mẫu mã cho phù hợp ;đồng thời phải
quảng cáo để kích thích cầu ..
Cung- cầu khơng chỉ có mối quan hệ với nhau mà còn ảnh hưởng
tới giá cả:
Khi cung = cầu , thì giá cả = giá trị
Khi cung > cầu , thì giá cả < giá trị
Khi cung < cầu , thì giá cả > giá trị

Đồng thời giá cả cũng có tác động đến cung và cầu .Nhìn chung
trong cơ chế thị trường khi khơng có sự nhất trí giữa cung và
cầu ,thì giá cả có tác động đìêu tíêt đưa cung và cầu trở về xu
hướng cân bằng nhau.
 Ví dụ :khi cung >cầu ,giá cả sẽ giảm xuống ,khi giá cả gỉam thì
cầu sẽ tăng lên ngược lại cung sẽ giảm dần và như vậy cung và


cầu lại trở về xu thế cân bằng .Đó cũng chính là cơ chế tự điều
chỉnh của nền kinh tế hàng hóa
CÂU 7: Vai trị của một số chủ thể tham gia thị trường
Người sản xuất
Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp
hàng hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của xã hội. Người sản xuất bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ... Họ là những người trực tiếp tạo ra của
cái vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng.
Người sản xuất là những người sử dụng các yếu tố đầu vào để sản
xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. Nhiệm vụ của họ không chỉ làm
thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, mà còn tạo ra và phục vụ
cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối
đa trong điều kiện nguồn lực có hạn. Vì vậy, người sản xuất ln
phải quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng
bao nhiêu, sản xuất với các yếu tố nào sao cho có lợi nhất.
Ngồi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, người sản xuất cần phải có
trách
nhiệm đối với con người, trách nhiệm cung cấp những hàng hóa
dịch vụ khơng làm tổn hại tới sức khỏe và lợi ích của con người
trong xã hội.
Người tiêu dùng

Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường đề thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Sức mua của người tiêu
dùng là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của người sản
xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu dùng là
động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực
tiếp tới sản xuất.
Người tiêu dùng có vai trị rất quan trọng trong định hướng sản
xuất. Do đó, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, người ticu cùng
ngoài việc thỏa mãn nhu càu của mình, cần phải có trách nhiệm
đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
Lưu ý, việc phân chia người sản xuất, người tiêu dùng chỉ có tính
chất tương dối để thấy được chức năng chính của các chủ thề này
khi tham gia thị trường. Trên thực tế, doanh nghiệp ln đóng vai
trị vừa là người mua cũng vừa là người bán
Các chủ thể trung gian trong thị trường
Chủ thể trung gian là những cá nhân, tổ chức dảm nhiệm vai trò
cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
trên thị trường.
Do sự phát triển của sản xuất và trao đổi dưới tác động của phân
công lao động xã hội, làm cho sự tách biệt tương dối giữa sản xuất
và trao đổi ngày càng sâu sắc. Trên cơ sở đó xuất hiện những chủ
thể trung gian trong thị trường. Những chủ thể này có vai trị ngày
càng quan trọng để kết nối, thơng tin trong các quan hệ mua, bán.
Nhờ vai trò của các trung gian này mà nền kinh tế thị trường trở
nên sống động, linh hoạt hơn. Hoạt dộng của các trung gian trong
thị trường làm tăng cơ hội thực hiện giá trị của hàng hóa cũng như


thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Các chủ thể trung gian làm
tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, làm cho sản xuất và

tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, các chủ
thể trung gian thị trường khơng phải chỉ có các trung gian thương
nhân mà còn rất nhiều các chủ thể trung gian phong phú trên tất
cả các quan hệ kinh tế như: trung gian mơi giới chứng khốn,
trung gian mơi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học công
nghệ...Các trung gian trong thị trường không những hoạt động trên
phạm vi thị trường trong nước mà còn trên phạm vi quốc tế. Bên
cạnh đó cũng có nhiều loại hình trung gian khồng phù hợp với các
chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, môi giới bất hợp pháp...). Những
trung gian này cần được loại trừ.
Nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường, xét về vai trò kinh tế, nhà nước thực
hiộn chức năng quản lý nhà nước về kinh té đồng thời thực hiện
những biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường.
Với trách nhiệm như vậy, một mặt, nhà nước thực hiện quản trị
phát triển nền kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt
nhắt cho các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo của họ. Việc
tạo ra các rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh từ phía
nhà nước sẽ làm kìm hãm động lực sáng tạo của các chủ thể sản
xuất kinh doanh. Các rào cản như vậy phải được loại bỏ. Việc này
đòi hỏi mỗi cá nhân có trách nhiệm trong bộ máy quản lý nhà nước
cần phải nhận thức được trách nhiệm của mình là thúc đầy phát
triển, khơng gây cản trờ sự phát triền của nền kinh tế thị trường.
Cùng với đó, nhà nước cịn sử dụng các cơng cụ kinh tế để khắc
phục các khuyết tật của nền kinh tế thị trường, làm cho nền kinh
tế thị trường hoạt động hiệu quả.
CÂU 8: Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư, các
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư ?


Nguồn gốc:Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải mua sức lao
động và tư liệu sản xuất. Vì tư liệu sản xuất và sức lao động do nhà
tư bản mua, nên trong q trình sản xuất, người cơng nhân làm
việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sản phẩm làm ra thuộc
sở hữu của nhà tư bản.
Sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tạo ra giá trị tăng thêm cho
nhà tư bản khi năng suất lao động đạt tới trình độ nhất định – chỉ
cẩn một phần của ngày lao động người công nhân làm thuê đã tạo
tra giá trị bằng giá trị sức lao động của chính mình.


Bằng lao động cụ thể của mình, cơng nhân sử dụng các tư liệu sản
xuất và chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm; và bằng lao động
trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao
động, phần lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư.
Giá trị hàng hóa (W) được sản xuất ra gồm hai phần: giá trị những
tư liệu sản xuất đã hao phí được lao động cụ thể bảo tồn và
chuyển vào sản phẩm (giá trị cũ, ký hiệu c) và giá trị mới (v+m) do
lao động trìu tượng của cơng nhân tạo ra (lớn hơn giá trị hàng hóa
sức lao động). Phần giá trị mới do lao động sống tạo thêm ra ngồi
giá trị hàng hóa sức lao động, được nhà tư bản thu lấy mà không
trả cho người lao động, được gọi là giá trị thặng dư (m). Như vậy
C.Mác khẳng định, nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí
sức lao động mà có.
Bản chất:Nếu giả định xã hội chỉ có 2 giai cấp, là giai cấp tư sản
và giai cấp cơng nhân, thì giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa mang bản chất kinh tế - xã hội là quan hệ
giai cấp. Trong đó, giai cấp các nhà tư bản làm giàu dựa trên cơ sở
thuê mướn lao động của giai cấp cơng nhân.Ở đó, mục đích của
nhà tư bản là giá trị thặng dư, người lao động làm thuê phải bán

sức lao động cho nhà tư bản ấy. C.Mác gọi đó là quan hệ bóc lột
mặc dù về mặt kinh tế, nhà tư bản không vi phạm quy luật kinh tế
về trao đổi ngang giá.Để hiểu sâu hơn bản chất của giá trị thặng
dư, C.Mác làm rõ hai phạm trù tỷ suất và khối lượng giá trị thặng
dư.
 Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng
dư và tư bản khả biến.
 Khối lượng giá trị thặng dư là lượng giá trị thặng dư bằng tiền
mà  nhà tư bản thu được.
Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:Để thu được nhiều
giá trị thặng dư cần có phương pháp nhất định. Các Mác đã chỉ ra
nhà tư bản sử dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là
sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư
tương đối.
-

Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu
được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động
tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và
thời gian lao động tất yếu không thay đổi.


-

Sản xuất giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu
được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu; do đó kéo dài
thời gian lao động thặng dư trong độ dài ngày lao động
không thay đổi hoặc thậm chí lúc ngắn.

Câu 9: Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng

dư trong nền kinh tế thị trường?
Khái niệm: Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dơi ra ngồi giá
trị sức lao động do người bán sức lao động( người lao động làm
thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản( người mua hàng hóa sức lao
động)
Giá trị thặng dư với tư cách là cơ sở tồn tại, phát triển của nền kinh
tế thị trường tư bản chủ nghĩa được biểu hiện ra dưới nhiều hình
thức có quan hệ mật thiết với nhau trong nền kinh tế thị trường
như:
- Lợi nhuận.
►chi phí sản xuất là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả
của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao
động đã được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa ấy.
►bản chất lợi nhuận hay lợi nhuận sẽ được hiểu là số tiền lời
mà nhà tư bản thu được sau khi bán hàng hóa. Do có sự
chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí tư bản. Chênh
lệch được xác định giữa giá trị bán ra trên thực tế. So với
phần chi phí thực tế gắn trên sản phẩm tính đến thời điểm
bán.
►tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn
bộ giá trị của tư bản ứng trước( ký hiệu là p’) ( p’=

P
C+V

*100%)
►các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất kợi nhuận: thứ nhất: tỷ
suất giá trị thặng dư; thứ hai: cấu tạo hữu cơ tư bản; thứ ba:
tốc độ chu chuyển của tư bản; thứ tư: tiết kiệm tư bản bất
biến

►lợi nhuận bình quân: là lợi nhuận thu được theo tỷ suất lợi
nhuận bình quân . Được hình thành do cạnh tranh giữa các
ngành
►lợi nhuận thương nghiệp:là phần chênh lệch giữa giá mua
và giá bán song giá bán không nhất thiết phải cao hơn giá trị.


Lợi nhuận thương nghiệp thực chất là một phần của giá trị
thặng dư.
Lợi tức: là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vai
phải trả cho người cho vai vì đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của
người cho vay
Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản có đặc điểm: thứ nhất:
quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu; thứ hai: là hàng hóa đặc
biệt; thứ ba: là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng
bái nhất.
- Địa tô tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch
ngồi lợi nhuận bình qn của tư bản đầu tư trong nông
nghiệp ( tư bản nông nghiệp) do công nhân nông nghiệp tạo
ra mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp địa tô
cho địa chủ với tư cách là kẻ sở hữu ruộng đất.
Câu 10: Những biểu hiện mới về kinh tế của độc
quyền trong chủ nghĩa tư bản ngày nay?
-

-

-

Đặc điểm thứ nhất:Tập trung sản xuất và các tổ chức độc

quyền.Hiện nay, đặc điểm tập trung sản xuất và các tổ chức
độc quyền có những biểu hiện mới, đó là sự xuất hiện các
công ty độc quyền xuyên quốc gia ở bên cạnh sự phát triển
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đặc điểm thứ hai: Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi
phối sâu sắc nền kinh tế. Từ cuối thế kỷ 20 đến nay, tư bản
tài chính đã có sự thay đổi và những biểu hiện mới đó là là:
+ Thích ứng với sự biến đổi đó, phạm vi liên kết và xâm nhập
vào nhau được mở rộng ra nhiều ngành dưới một hình thức tổ
hợp đa dạng kiểu: cơng - nơng - thương - tín - dịch vụ  vụ hay
cơng nghiệp - qn sự  - dịch vụ quốc phịng;... Nội dung của
sự liên kết cũng đa dạng hơn tinh vi hơn và phức tạp hơn.
+ Các chủ sở hữu lớn giờ đây vừa khống chế trực tiếp vừa
khống chế gián tiếp thơng qua biến động trên thị trường tài
chính buộc các nhà quản lý phải tuân theo lợi ích của chúng.
+Sự ra đời của các trung tâm tài chính của thế giới là kết quả
hoạt động của các tập đồn tài chính quốc tế.
Đặc điểm thứ ba: Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến. Hiện
nay xuất khẩu tư bản có nhiều biểu hiện mới cụ thể:
+ Thứ nhất, trước kêu luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các
nước tư bản phát triển sang các nước kém phát triển.Nhưng


-

-

những thập kỷ gần đây đại bộ phận dòng đầu tư lại chảy qua
lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau.
+ Thứ hai, chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn, trong

đó có vai trị của các công ty xuyên quốc gia trong xuất khẩu
tư bản ngày càng to lớn, đặc biệt là đầu tư trực tiếp từ nước
ngồi.
+ Thứ ba, hình thức hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng,
sự đan xen giữa xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa
tăng lên.
+ Thứ tư, sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu
tư bản đã được loại bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi trong
đầu tư đã được đề cao.
Đặc điểm thứ tư:Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập
đoàn tư bản độc quyền. Ngày nay, sự phân chia thế giới về
kinh tế có những điểm mới, đó là xu hướng quốc tế hóa, tồn
cầu hóa kinh tế ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực
hóa nền kinh tế.
Đặc điểm thứ năm: Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các
cường quốc tư bản. Hiện nay sự phân chia thế giới về lãnh
thổ giữa các cường quốc tư bản vẫn tiếp tục với những hình
thức cạnh tranh và thống trị mới.
Câu 11: Nguyên nhân hình thành và đặc điểm
của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa

Nguyên nhân:Một là, tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ
và tập trung sản lượng sản xuất càng cao, sinh ra những cơ cấu
kinh tế to lớn địi hỏi phải có một sự điều tiết từ một trung tâm đối
với sản xuất và phân phối.
Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất
hiện một số ngành mới có vai trị quan trọng trong phát triển kinh
tế xã hội, nhưng các tổ chức độc quyền tư nhân không thể hoặc
không muốn đầu tư do vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi

nhuận, nhất là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như năng lượng,
giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ bản
Ba là, sự thống trị của độc quyền đã làm gia tăng sự phân hóa
giàu nghèo, làm sâu sắc thêm sự mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành
trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng


rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị
trường thế giới. 
Đặc điểm: +Một là, sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc
quyền và nhà nước
Sự kết hợp về nhân sự thực hiện thơng qua các đảng phái tư sản.
Chính các đảng phái này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở
xã hội để thực hiện thống trị và trực tiếp xây dựng đội ngũ công
chức cho bộ máy nhà nước.
+Hai là, sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước
Sở hữu độc quyền nhà nước lá sở hữu tập thể của giai cấp tư sản,
của tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư
bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư
bản. Ngân sách nhà nước là bộ phận quan trọng nhất. Sở hữu nhà
nước thực hiện các chức năng cơ bản sau: thứ nhất, mở rộng sản
xuất tư bản chủ nghĩa; thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di
chuyển tư bản của các tổ chức độc quyền; thứ ba, làm chỗ dựa cho
sự điều tiết kinh tế tư bản chủ nghĩa theo những chương trình nhất
định. Cùng với sự phát triển của sỡ hữu nhà nướcbthif thị trường
nhà nước cũng hình thành và phát triển. Sự hình thành thị trường
nhà nước thể hiệnowr việc nhà nước chủ động mở rộng thị trường
trong nước.
+Ba là, sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

Đây là một trong những hình thức biểu hiện quan trọng của độc
quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản. Công cụ chủ yếu của nhà
nước để điều tiết kinh tế và thực hiện các chính sách kinh tế như
ngân sách, thuế, hệ thống tiền tệ, tín dụng, ...và các cơng cụ hành
chính, pháp lý. Bộ máy điều tiết gồm cơ quan lập pháp, hành
pháp,tư pháp, về mặt nhân sự có đại biểu của tập đồn tư bản độc
quyền lớn và các quan chức nhà nước. Cơ chế điều tiết kinh tế độc
quyền nhà nước là sự dung hợp cả 3 cơ chế: thị trường,độc quyền
tư nhân và điều tiết của nhà nước nhằm phục vụ lợi ích của chủ
nghĩa tư bản độc quyền.
Câu 12: Vai trò và hạn chế phát triển của chủ
nghĩa tư bản ngày nay

-

Vai trò:
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng. chủ
nghĩa tư bản có cơng lớn trong phát triển các cuộc cách
mạng công nghiệp và hiện nay là cuộc cách mạng công


-

-

-

-

nghiệp 4.0 xuất hiện vào đầu thế kỷ 21, chuyển nền kinh tế

của nhân loại bước vào thời đại mới - thời đại kinh tế tri thức.
Chuyển nền kinh tế sản xuất nhỏ thành nền kinh tế sản xuất
lớn hiện đại. Dưới tác động của quy luật giá trị thặng dư và
các quy luật của nền kinh tế thị trường, chủ nghĩa tư bản đã
kích thích cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động, tạo ra
khối lượng sản phẩm hàng hóa khổng lồ lớn hơn so với các xã
hội trước cộng lại.
Thực hiện xã hội hóa sản xuất. Đó là sự phát triển của phân
công lao động xã hội; sản xuất tập trung với quy mô lớn, hợp
lý; chuyên mơn hóa sản xuất và hợp tác lao động sản lao
động sâu sắc; mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành,
các lĩnh vực giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ. Đây cũng
là một trong những điều kiện về kinh tế thì lãi suất để nền
sản xuất xã hội phát triển ngày càng cao hơn.
Hạn chế:
Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trước hết tập
trung chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản, khơng
phải vì lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao động và
cách tự giác.
Chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên nhân trong
ngoài của hầu hết các cuộc chiến tranh trên thế giới.
Sự phân hóa giàu nghèo ở 9 ngay trong lịng Các nước tư bản
và có xu hướng ngày càng sâu sắc.
Câu 13: Tính tất yếu khách quan của việc phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở VN?

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đường
lối chiến lược nhất qn, là mơ hình kinh tế tổng quát trong suốt
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Sự tất yếu đó xuất

phát từ những lý do cơ bản sau đây:
 Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là phù hợp với tính quy luật khách quan. Ở Việt Nam,
các điều kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế hàng
hóa ln tồn tại. Do đó, sự hình thành kinh tế thị trường ở
Việt Nam là tất yếu khách quan.Với ý nghĩa đó, sự lựa chọn
mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của
Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát


triển của dân tộc, sự lựa chọn đó khơng hề mâu thuẫn với
tiến trình phát triển của đất nước.
 Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy
phát triển.Có thể khẳng định phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn cách làm, bước đi
đúng quy luật kinh tế khách quan, là phương tiện cần thiết để
đi đến mục tiêu của chủ nghĩa xã hội nhanh và có hiệu quả.
 Ba là, do đó mơ hình kinh tế thị trường trong phù hợp với
nguyện vọng của nhân dân mong muốn dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Như vậy, có thể xem
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta là bước đi quan trọng nhằm xã hội hóa nền sản xuất
xã hội, là bước đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ
lên sản xuất lớn, là bước quá độ để đi lên chủ nghĩa xã hội. 
Câu 14: Những đặc trưng của kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN?
-

-


-

Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
là phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời
sống nhân dân, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh.
Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Sở hữu được hiểu
là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản
xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực
của quá trình sản xuất và kết quả lao động tương ứng của
quá trình sản xuất hay tái sản xuất thấy trong một điều kiện
lịch sử nhất định.Với ý nghĩa đó, phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam không chỉ là phát
triển lực lượng sản xuất, mà còn là từng bước xây dựng quan
hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Quan hệ quản lý và cơ chế
quản lý trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam có đặc trưng riêng đó là: Nhà nước quản lý
và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự làm chủ và giám sát của
nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng


-

-


chủ cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội “vì dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”.
Về quan hệ phân phối: Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện phân phối công bằng các
yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội và điều kiện
phát triển của mọi chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) để
tiến tới xây dựng xã hội mọi người đều giàu có, đồng thời
phân phối kết quả làm ra (đầu ra) chủ yếu theo kết quả lao
động, hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cuối cùng
các nguồn lực khác và thông qua hệ thống an sinh xã hội
phúc lợi xã hội.
Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã
hội: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam phải thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công
bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đơi với phát triển văn hóa xã hội; thực hiện tiến bộ, và công bằng xã hội ngay trong
từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng
giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường. Đây là đặc trưng
phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội
chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.

 

Câu 15: Những nhiệm vụ chủ yếu để hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở VN?

-

-


Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị
trường và các loại thị trường
 Một là:Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các loại
thị trường.
 Hai là:Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ và vận
hành thông suốt các loại thị trường.
Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với
đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội.
 Xây dựng hệ thống thể chế để có thể kết hợp chặt chẽ
phát triển kinh tế nhanh và bền vững với phát triển xã



×