Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty In Công Đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.12 KB, 42 trang )

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty In
Công Đoàn:
1. Sự ra đời của Công ty In Công Đoàn:
Công ty In Công Đoàn đặt địa điểm tại ngõ 167/ 31 Tây Sơn- Quận
Đống Đa - Hà Nội, trực thuộc Tổng liên Đoàn lao động Việt Nam mà tiền thân
là nhà In Lao Động, đợc thành lập vào ngày 22 tháng 8 năm 1946 tại chiến
khu Việt Bắc. Năm 1966, Tổng liên đoàn Lao Động Việt Nam đầu t hai máy
in cuộn để in báo Lao Động bằng nguồn vốn của Tổng công hội Trung Quốc
viện trợ. Trong thời kỳ này thì công suất của công ty chỉ nhỏ nh một phân x-
ởng.
Ngay từ khi thành lập, Công ty đợc giao nhiệm vụ chủ yếu là in các tài
liệu, sách báo, tạp chí đẻ phục vụ công tác xây dựngvà phát triển Công đoàn
trong giai cấp công nhân của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, cụ thể là tờ
báo Lao Động, các tạp chí và sách giáo khoa.
Trải qua quá trình đấu tranh, gìn giữ, xây dựng và phát triển đất nớc thì
Công ty In Công Đoàn có vai trò quan trọng, góp phần tạo nên thắng lợi của
đất nớc.
2. Các giai đoạn phát triển:
2.1.Giai đoạn từ khi thành lập ( 1946 đến 1975):
Khi đợc thành lập, công suất và qui mô của Công ty In Công Đoàn rất
nhỏ bé, hoạt động không ổn định, chịu ảnh hởng nhiều cuộc chiến tranh phá
hoại của đế quốc Pháp và Mỹ. Năm 1972, đế quốc Mỹ thực hiện chiến lợc
ném bom B52 toàn miền Bắc, đánh phá một số trung tâm kinh tế quan trọng
của nớc ta nh: Hà Nội , Hải Phòng và một số tỉnh, khu công nghiệp khác. Trớc
tình hình đó, Ban bí th Trung Ương đã quyết định trng dụng hai máy in cuộn
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
1
để xây dựng cơ sở phòng in báo nhân dân phục vụ công tác chính trị, t tởng
của Đảng ta tại tỉnh Hoà Bình.
2.2. Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1989:
Giai đoạn này Công ty hoạt động theo cơ chế bao cấp, mọi hoạt động


của Công ty đều do Tổng liên đoàn Việt Nam quyết định nh: số lợng báo in,
chủng loại sản phẩm...Các loại nguyên nhiên vật liệu đều do Tổng liên đoàn
lao động Việt Nam cấp, Công ty chỉ có nhiệm vụ là thực hiện các công việc in,
chính trong giai đoạn này Công ty đã đạt đợc năng suất khá cao; đạt 80% công
suất thiết kế, lực lợng công nhân đông đảo và có đời sống ổn định, đã có tích
luỹ nội bộ. Giai đoạn này, sản lợng của Công ty đạt 200 triệu trang in năm
1989.
Cơ cấu sản phẩm giai đoạn này nh sau:
1. Báo các loại 60%
2. Sách và sách giáo khoa20%
3. Tập san 10%
4. Văn hoá phẩm 10%
2.3. Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1998:
Khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng cũng chính là giai đoạn
Công ty In Công Đoàn có những thay đổi cả về hình thức và nội dung hoạt
động. Năm 1994, đoàn Chủ Tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đã phê
duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu t mở rộng Công ty In Công Đoàn phù
hợp với sự phát triển của đất nớc. Trong giai đoạn này, Công ty đã có nhiều cố
gắng và đã đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, sản xuất kinh doanh có lãi.
Tuy nhiên trong những năm 1990 _ 1997, Công ty đã gặp không ít
những khó khăn, nhất là vấn đề cạnh tranh với những Công ty khác trên địa
bàn Hà Nội và cả nớc. Trớc tình hình đó, Công ty đã thực hiện những đổi mới
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
2
nên dần dần khắc phục đợc những khó khăn. Cũng trong giai đoạn này, Công
ty đã lập luận chứng kinh tế kỹ thuật để đầu t hai máy in cuộn 4/4 màu mới
100% và một số thiết bị sau in. Vào ngày 10/ 9/ 1997, Công ty đã chính thức
lấy tên là Công ty In Công Đoàn thay cho tên trớc đây là Xí nghiệp in Công
Đoàn. Điều này đã thể hiện vai trò, nhiệm vụ và vị trí của Công ty In Công
Đoàn trong nền kinh tế và đời sống.

2.4. Giai đoạn hiện nay:
Trong giai đoạn hiện nay, Công ty đã lập và tiến hành thực hiện dự án
kinh tế kỹ thuật và đã đa máy in cuộn 4/4 màu mới cùng các thiết bị sau in nh:
máy vào bìa tự động 8 kẹp, máy xén 3 mặt vào hoạt động vứi tình trạng kỹ
thuật tốt, công suất và chất lợng cao. Cong ty cũng đã và đang tiến hành đào
tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên, cải tạo lại hệ thống nhà cửa,
phân xởng, nhà kho...
Năm 1999, Công ty đã in 210 số báo Lao động thờng kỳ và vận chuyển
đến Công ty phát hành báo chí Trung ơng và một số báo Xuân Canh Thìn năm
2000 đạt chất lợng và thời gian đợc khách hàng và đồng nghiệp đánh giá cao
gây đợc uy tín. Ngoài ra, Công ty còn nhận thêm 10 tờ báo: Văn Nghệ Trẻ,
Nông Thôn Ngày Nay, Kinh Tế VAC, Mua Và Bán, Du Lịch, Khoa Học và
Phát Triển, Văn Hoá Dân Tộc và Miền Núi và trên 40 tạp chí Trung ơng và địa
phơng. Đã đáp ứng đợc một khối lợng sách cho các nhà xuất bản: NXB Giáo
Dục, NXB Hà Nội, NXB Kim Đồng, và các tài liệu thờng xuyên, đột xuất của
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và các cơ quan của Trung ơng và Địa ph-
ơng .
Trong năm 2000 Công ty đã in đợc hơn 500 số báo Lao Động thờng kỳ
vận chuyển đến nơi phát hành và một số báo Đoàn, Văn nghệ, Nông thôn ngày
nay, Kinh tế VAC, Mua và Bán, Khoa học và phát triển, Văn hoá dân tộc, các
hợp đồng in sách cho nhà xuất bản Giáo dục, nhà xuất bản Kim Đồng, nhà
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
3
xuất bản Hà Nội... cùng nhiều sản phẩm khác. Đợc sự tín nhiệm của khách
hàng trong cả nớc về chất lợng, mẫu mã, hình thức sản phẩm, đấy là điều kiện
thu hút đợc nhiều các hợp đồng, đơn đặt hàng của các khách hàng và tổ chức,
từ đó có thể tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, làm tăng tổng doanh thu
cao hơn trớc. Ngời lao động có thu nhập cao ổn định cuộc sống. Công ty đã có
vốn tái sản xuất, cụ thể trong giai đoạn này Công ty tạo đợc việc làm cho hơn
200 lao động và một số lao động hợp đồng khác có việc làm ổn định với mức

thu nhập bình quân 950.000 đồng/tháng/ngời ( trong đó ngời thu nhập cao
nhất với mức thu nhập 1.900.000 đồng/tháng/ngời và ngời mức thu nhập thấp
nhất là 697.000 đồng/tháng ).
Thực tế cho thấy Công ty đã có hớng đi đúng đắn để tạo cho mình một
chỗ đứng vững chắc trên thị trờng cạnh tranh hiện nay. Phục vụ tốt nhiệm vụ
chính trị - kinh tế của Tổng liên đoàn, ngoài ra còn phục vụ các nhu cầu xã
hội, kinh doanh có hiệu quả, tạo công ăn việc làm ổn định cho cán bộ công
nhân viên trong Công ty. Công ty đang phấn đấu đến năm 2010 trở thành
Công ty sản xuất kinh doanh in hàng đầu.
Hiện nay, Công ty in Công Đoàn đặt địa điểm tại 167 Tây Sơn - Quận
Đống Đa - Hà Nội
II. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất của công ty
1.Tính chất: Công ty In Công Đoàn là một doanh nghiệp nhà nớc với
ngành nghề kinh doanh là gia công in ấn, trực thuộc TLĐLĐVN do tổng liên
đoàn đàu t và quản lý, mục tiêu chủ yếu của công ty lầ gia công in ấn các văn
hóa phẩm phục vụ cho công tác t tởng văn hóa - xã hội, các loại báo chí tạp
san, sách giáo khoa. Công ty hoạt động theo nguyên tắc dân chủ tự chịu trách
nhiệm, tự hoàn vốn, tự bù đắp chi phí bảo tồn và phát triển vốn đã cấp. Cơ chế
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
4
quản lý ở công ty là cơ chế thị trờng, điều hành bộ máy quản lý theo cơ chế
doanh nghiệp nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc pháp luật.
Công ty hoạt động theo nguyên tác kinh doanh xã hội chủ nghĩa và giải
quyết đúng đắn mọi quan hệ lợi ích của công ty, của toàn xã hội và của ngời
lao động. Nừu công ty làm ăn thua lỗ kéo dài sẽ bị giải thể hoặc chuyển hình
thức sở hữu khác theo pháp luật hiện hành.
2. Nhiệm vụ : Nhiệm vụ cơ bản của công ty là xây dựng và thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh theo các mặt hàng đã đăng ký( sách báo, tạp chí..)
đạt hiệu quả kinh tế cao phục vụ xã hội. Công ty tự bù đắp chi phí, tự trang trải
vốn và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc trên cơ sở tụ mình tận dụng năng lực

sản xuất và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật . Thực hiện phân phối chế độ
phân phối theo lao động, thựcc hiện công bằng xã hội, tổ chức tốt quan tâm
đến đời sống cán bộ CNV của công ty và hoạt động xã hội, áp dụng các biện
pháp thích hợp để nâng cao tay nghề và trình độ văn hóa cho công nhân viên.
Mở rộng mối quan hệ kinh tế trong va ngoài nớc để phát t riển sản xuất kinh
doanh, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bảo vệ công ty,
bảo vệ sản xuất, bảo vệ mooit rờng, giữ gìn trật tự xã hội, làm tốt công tác
quốc phòng, tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội hoạt động theo
chế độ hiện hành.
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty In
Công Đoàn:
Bộ máy quản lý có một vai trò rất lớn, đặc biệt là trong điều kiện thị tr-
ờng cạnh tranh gay gắt hiện nay. Bộ máy là ngời dẫn đờng, chỉ đạo Công ty
hoạt động, phát triển. Trên thực tế thì Công ty In công đoàn là một Công ty
nhỏ bé, vì vậy cơ cấu quản lý Công ty cũng rất gọn và đơn giản. Nhng tuy vậy,
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
5
bộ máy đó cũng có đầy đủ các bộ phận để duy trì và phát triển sự hoạt động có
hiệu quả của Công ty.
Bộ máy tổ chức lãnh đạo của Công ty In Công Đoàn đợc tổ chức theo
kiểu trực tuyến chức năng: đây là cơ cấu mà nhệm vụ quản lý đợc phân thành
các chức năng chuyên môn, các bộ phận này làm nhiệm vụ t vấn, quản lý công
việc cho Giám đốc và theo dõi về mặt chuyên môn đối với các bộ phận sản
xuất nhng không đợc ra lệnh trực tiếp.
Sơ đồ quản lý:
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận :
1) Giám đốc:
Giám đốc hiện nay của Công ty In Công Đoàn là ông Nguyễn Quang
Đoài. Giám đốc là thủ trởng cấp cao nhất của Công ty và là ngời điều hành sản
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D

6
Giám Đốc
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng quản lý
tổng hợp
Phòng kế toán
tài vụ
Phó Giám Đốc phụ
trách kỹ thuật
Phân xưởng
chế biến
Phân xưởng In offset
Phân xưởng sách
Vi tính
Bình
bản
Phối
bản
offset

offset
Tashiba
In
Coroman
2 tổ
sách
Tổ
OTK
Tổ xén

xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty, Giám đốc phải chịu trách nhiệm trớc
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về việc thực hiện các nhiệm vụ mà Tổng
liên đoàn lao động Việt Nam giao phó. Giám đốc quản trị chung tất cả các
hoạt động của Công ty, giải quyết các mối quan hệ giữa Công ty với môi trờng
bên ngoài ( Khách hàng , bạn hàng, cấp trên...). Giám đốc đợc Tổng liên đoàn
lao động Việt Nam uỷ nhiệm, đủ quyền hạn để điều hành sản xuất kinh doanh
và có quyền hành động nhân danh Công ty trong mọi trờng hợp. Giám đốc có
tác động qua lại với hai tổ chứclà Đảng uỷ và Công đoàn. Hai tổ chức đó theo
dõi, tham mu tình hình chung của Công ty, thực hịên các biện pháp bảo vệ lợi
ích , an toàn cho Công ty và công nhân lao động.
2) Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật:
Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật là ngời giúp giám đốc trong việc quản lý
Công ty, ngoài ra còn quản lý các phòng kỹ thuật cơ điện.
3) Phòng quản lý tổng hợp:
- Kế hoạch vật t: Tham mu cho giám đốc các kế hoạch và xây
dựng về định mức, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn, tăng năng suất lao động.
Sau đó thực hiện triển khai ở các phân xởng, báo cáo thực hiện kế hoạch.
- Kỹ thuật cơ điện: Chịu trách nhiệm về phần kỹ thuật sản xuất
sản phẩm.
4) Phòng tổ chức hành chính:
Phòng tổ chức hành chính làm chức năng tham mu và giúp việc cho
giám đốc về các vấn đề tổ chức quản lý sản xuất... trong công ty. Ngoài ra
phòng tổ chức hành chính còn thực hiện công tác bảo hộ lao động an toàn sản
xuất, bảo hiểm xã hội, kiểm soát về mặt Tài chính - Kế toán trong phạm vi
toàn công ty.
5) Phòng Kế toán tài vụ:
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
7
Phòng Kế toán tại vụ có nhiệm vụ tổ chức hệ thống kế toán trong toàn
công ty một cách hợp lý, đồng thời kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính của

Công ty. Phòng có trách nhiệm quản lý tài sản, vốn, bảo toàn sử dụng vốn có
hiệu quả, thanh toán các hợp đồng phát sinh trong quá trình hoạt động sản
xuất, kế toán giá thành sản lợng in ấn, doanh thu của doanh nghiệp, cung cấp
số liệu cho điều hành sản xuất, kiểm tra và phân tích hoạt động Tài chính - Kế
toán, làm báo cáo quyết toán hàng quý, năm với cấp trên và Tổng liên đoàn.
6) Các phân xởng sản xuất:
Các phân xởng sản xuất là các bộ phận có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất
theo lệnh của phòng quản lý tổng hợp trên cơ sở hợp đồng đã kỹ kết với khách
hàng.
Đối với các phòng ban của Công ty có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ cho
nhau, thu nhập và cung cấp đầy đủ các thông tin về tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty giúp cho giám đốc có thể ra quyết định sáng suốt trong c-
ơng vị lãnh đạo Công ty.
IV. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đối với
công tác kinh tế tại Công ty in Công Đoàn.
1. Đặc điểm về mặt hàng sản xuất.
Công ty in Công Đoàn là đơn vị trực thuộc Tổng liên đoàn lao động
Việt Nam. Do vậy công tác in ấn chủ yếu phục vụ cho công tác t tởng, chính
trị, văn hoá vì vậy mà đặc điểm về sản phẩm của công ty chủ yếu là báo chí:
Báo lao động và các sản phẩm khác.
Ngoài ra Công ty còn in các loại sách báo cho các nhà xuất bản khác
nh: Nhà xuất bản Giáo Dục, Nhà xuất bản Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học, Nhà
xuất bản Kim Đồng, Nhà xuất bản Mỹ Thuật.
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
8
Công ty luôn đáp ứng các đơn đặt hàng của các nhà xuất bản và các tài
liệu đột xuất của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và các cơ quan trung ơng,
địa phơng trên cả nớc. Vì vậy sản lợng của công ty tăng nhanh và có thị trờng
rộng lớn, nhiều đối tác nên hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty không
ngừng tăng lên.

2. Đặc điểm về kỹ thuật và quy trình công nghệ:
Do đặc điểm về sản phẩm là sản phẩm in ấn nên hầu các máy móc, thiết
bị của Công ty là máy móc thiết bị chuyên dùng. Trong những năm gần đây
Công ty đã tiến hành đổi mới và nâng cấp hệ thống máy móc thiết bị. Phần lớn
máy móc thiết bị của Công ty đều là máy cũ, sản xuất cách đây nhiều năm nên
những máy cũ, lạc hậu Công ty đã tiến hành thanh lý hoặc dùng để dạy nghề,
không dùng trong sản xuất. Bên cạnh đó, Công ty đã mạnh dạn đầu t dây
chuyền công nghệ in tiên tiến, mới 100% và đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Công ty In Công Đoàn thuộc loại hình sản xuất khối lợng lớn nên quy
trình công nghệ của nó phải phù hợp với điều kiện của sản phẩm.
Quy trình công nghệ của Công ty In Công Đoàn nh sau:
Và gồm có 3 quy trình công nghệ
a- Quy trình công nghệ ở phân xởng chế bản:
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
9
Nhận lệnh sản xuất
Chế bản
Chế bản chữ và minh
hoạ ảnh
Sửa lời, kiểm tra, nghiệm thu
Bình bản
Chụp ảnh
Phân xưởng in
Kiểm tra nghiệm thu
Kiểm tra nghiệm thu
Chế bản
in OFFSET, TIPO
in OFFSET, TIPO
Sinh viªn: NguyÔn Thu Hång Tµi chÝnh 41D
10

b- Quy trình công nghể phân xởng OFFSET
c- Quy trình công nghệ ở phân xởng gia công sách
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
11
Cho mực vào máng + vào giấy + lên bản
Đánh bản
Lấy tay kê + Canh chỉ lô nước
In theo sản lượng yêu cầu
Đỗ tờ in
Xén tờ in
Gấp tờ in
ép bó tay
Liên kết tay sách, khâu đóng, đóng kẹp, đóng đáp
Xén ba mặt
Nhập kho thành phẩm
3. Đặc điểm về trang thiết bị:
Trong bất kỳ điều kiện kinh tế - xã hội nào, muốn tiến hành sản xuất
kinh doanh thì phải có các yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động. Máy móc
thiết bị là t liệu lao động dùng để tác động vào đối tợng lao động tạo ra sản
phẩm. Máy móc thiết bị là yếu tố trực tiếp làm tăng năng suất lao động.
Đặc điểm chung của máy móc thiết bị là có giá trị lớn, tham gia vào
nhiều chu kỳ của quá trình sản xuất, sau một chu kỳ sản xuất nó vẫn giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hỏng và giá trị của nó đợc
chuyển dần từng phần (theo mức độ hao mòn) vào giá trị sản phẩm sản xuất
ra. Nh vậy, hàng năm Công ty đều phải trích khấu hao máy mócthiết bị để bù
đắp những hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình của trang thiết bị.
Công thức chung để xác định mức khấu hao là:
M =
Nguyên giá của máy móc thiết bị
Thời gian khấu hao dự kiến

M: Mức khấu hao/năm
Sau đó ta xác định tỷ lệ khấu hao theo công thức
H =
M
Nguyên giá
x 100
Vì là Công ty In nên hầu hết máy móc thiết bị phục vụ cho việc in ấn có giá trị
lớn, cấu tạo phức tạp, vận hành khó khăn...đòi hỏi ngời xử dụng phải có trình
độ tơng xứng thì mới xử dụng thành thạo và phát huy tối đa hiệu quả xử dụng.
Công ty In Công Đoàn có một dây chuyền máy móc thiết bị sản xuất
phục vụ in ấn nhng máy móc thiết bị của Công ty còn cha đồng bộ, lạc hậu, cũ
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
12
kỹ, đã đợc khấu hao hết hoặc khấu hao một nửa giá trị. Phần lớn máy móc
thiết bị của Công ty là nhập của Cộng hoà liên bang Đức, Nhật, Trung Quốc,
sản xuất từ những năm 1982. Hiện nay Công ty đã đầu t một dây chuyền công
nghệ in với máy in COROMAN 4/4 mới 100% và một số thiết bị sau in của
Cộng hoà liên bang Đức nên phần nào đảm bảo tính đồng bộ của dây chuyền,
tăng chất lợng sản phẩm và giảm thời gian in ấn, đáp ứng đợc nhu cầu thị tr-
ờng và tăng khả năng cạnh tranh.
Về cơ sở vật chất: Tổng diện tích của Công ty In Công Đoàn là 2500 m
2
trong đó gồm một dãy nhà 3 tầng: tàng 1 đặt 6 máy in, tầng 2 đặt 1 phòng làm
việc, tầng 3 là nơi làm việc và sản xuất. Một dãy nhà cấp bốn đặt phân xởng
in, một kho nguyên vật liệu, một hệ thống điện và trạm biến thế 250 KW và
một hệ thống xử lý rác thải.
Tuy cơ sở vật chất kỹ thật nhỏ nhg vẫn đảm bảo cho hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Dới đây là danh mục máy móc thiết bị của Công ty In Công Đoàn:
Biểu 1: Danh mục MMTB của Công ty theo Đánh giá năm 2002 nh sau:

STT
Tên tài sản Số l-
ợng
Năm
nhập
Nguyên giá Giá trị còn lại
1 Máy xén một mặt 1 1995 93.498.936 14.432.300
2 Máy xén một mặt 1 1968 670.200 0
3 Máy xén một mặt 1 1994 69.500.000 0
4 Máy xén một mặt 1 1995 93.498.936 0
5 Máy mài dao VN 1 1968 190.400 0
6 Máy khâu thép 1 1968 139.300 0
7 Máy xén ba mặt 1 1996 15.000.000 9.386.000
8 Máy xén ba mặt 1 1997 30.000.000 8.839.000
9 Máy ép sách 1 1995 13.000.000 10.174.200
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
13
10 Máy xén ba mặt 1 1997 28.600.000 26.455.000
11 Máy vào bìa 1 1997 25.000.000 9.877.500
12 Máy vào bìa keo 1 1998 583.000.000 470.979.200
13 Máy khâu chỉ 1 1996 125.000.000 63.575.000
14 Máy khâu chỉ 1 1999 276.082.500 200.105.500
15 Máy khâu chỉ tự 1 1999 183.000.000 178.425.000
16 Máy khâu thép 1 1993 10.500.000 0
17 Máy khâu thép 1 1995 26.000.000 0
18 Máy khâu thép 1 1998 40.000.000 33.280.000
19 Xe nâng loại 1 1 1995 21.576.678 3.920.100
20 Xe nâng loại 2 1 1995 18.699.787 2.352.800
21 Máy gấp Đức 1 1995 124.650.250 15.600.000
22 Máy in HAMA 1 1990 30.000.000 0

23 Máy in ROBI 48 1 1991 66.000.000 0
24 Máy in ROBI 64 1 1992 210.000.000 0
25 Máy in ROBI B 1 1992 253.000.000 0
26 Máy in 2800 1 1992 60.000.000 0
27 Máy in 2800 1 1993 70.000.000 0
28 Máy in 2800 1 1998 160.000.000 13.036.800
29 Máy in 560 1 1994 1920.500.000 5.603.500
30 Máy in TOHSIB 1 1995 1.850.000.000 0
31 Máy in 1 1995 4.962.401.828 2.201.706.939
32 Máy điều hoà 1 1995 124.020.800 0
33 Máy in COROM 1 1999 14.970.882.947 13.908.821.740
34 Dàn máy vi tính 1 1993 53.555.600 0
35 Máy in LAZE 1 1997 17.485.500 1.120.100
36 Máy vi tính 1 1997 44.800.000 9.770.126
37 Máy dập bản 1 1997 12.400.000 4.455.400
38 Máy sấy kẽm 1 1997 20.000.000 9.520.000
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
14
39 M¸y ph¬i TQ 1 1994 50.050.000 2.566.600
40 M¸y ph¬i §øc 1 1995 31.166.321 0
Σ
Tæng céng 24.734.804.038 17.275.782.805
Sinh viªn: NguyÔn Thu Hång Tµi chÝnh 41D
15
Biểu 2: Danh mục phơng tiện vận tải + truyền dẫn của Công ty theo
đánh giá năm 2002 nh sau. Đơn vị tính: Đồng.
STT Tên tài sản S.Lợng Năm
nhập
Nguyên giá Giá trị còn
lại

1 Hệ thống chiếu sáng 1 1992 5.619.500 0
2 Hệ thống điện động 1 1996 15.200.000 8.376.400
3 Máy vô công 1 1995 26.179.000 2.693.100
4 Ô tô Látvia 1 1997 40.000.000 1.444.000
5 Ô tô Viát 1 1998 242.786.000 211.824.600
6 Máy biến áp 1 1998 14.500.000 11.825.300
7 ổn áp Lioa 1 1997 15.900.000 11.000.000
8 Trạm biến áp 1 1998 579.507.547 482.661.200
Tổng cộng 887.282.047 729.859.600
Sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Tài chính 41D
16

×