Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 4 trang )
Lịch sử cầu Hàm Rồng
Cầu Hàm Rồng đợc xây dựng lần đầu tiên là cầu treo vòng cong hình bán nguyệt do Công
ty Dayly và Pile (Pháp) thiết kế và thi công với chiều dài 160m, chiều rộng 9m. Đợc xem là một
trong những kì công bậc nhất và là cây cầu nhẹ nhất, có một nhịp duy nhất và đợc coi là cây cầu
đẹp nhất Đông Dơng. Cầu đợc xây dựng từ năm 1901-1904 nối đôi bờ sông Mã xứ Thanh. Phía
hữu ngạn có dãy núi Chín Rồng, phía tả ngạn có ngọn núi Hoả Châu (núi Nít hay núi Ngọc).
Ngày 17 tháng 3 năm 1905 tuyến đờng sắt Hà Nội- Vinh đã đợc thông thơng, vùng Hàm Rồng
trở nên đô hội sầm uất.
Nhiều tao nhân mặc khách, thi sĩ qua đây và không hết lời ngợi ca (Tản Đà, Cao Thị Ngọc
Anh, Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông). Thi sĩ Tản Đà một hồn thơ lớn nớc Việt viết:
Ước sao sông cứ còn sâu
Non cao còn cứ giữ màu xanh xanh
Khung cầu còn cứ nh tranh
Hoả xa cứ chạy, bộ hành cứ đi
Xuân sang cỏ cứ xanh rì
Thuyền ai chài lới con chì cứ tung.
(Nhớ cảnh Hàm Rồng-1933)
Cây cầu trở thành huyết mạch giao thông, phục vụ dân sinh và cứu quốc.
Năm 1946 thực dân Pháp âm mu đô hộ nớc ta lần nữa, với tinh thần Thà hy sinh tất cả
chứ nhất định không chịu mất nớc. Nhất định không chịu làm nô lệ. Thanh Hoá thực hiện chủ
trơng tiêu thổ kháng chiến lập vờn không nhà trống. Đầu tháng 3 năm 1947 2 chiếc đầu máy hơi
nớc với 4 toa đen chất đầy đá hộc từ núi Long Hạm và núi Châu Phong đồng tiến dừng đậu giữa.
Một khối bộc phá lớn đợc áp chặt vào thân cầu chỗ chính giữa nơi chốt cầu. Lệnh điểm hoả,
một tiếng nổ long trời lở đất vang lên chiếc cầu treo bị đánh chìm nghỉm dới dòng sông Mã.
Cây cầu Hàm Rồng đợc đánh gục xuống sông Mã biểu hiện quyết tâm sắt đá, cao cả đi vào cuộc
kháng chiến trờng kỳ gian khổ tất thắng.
Năm 1955 thực hiện chủ trơng của Đảng và Chính phủ khôi phục và làm mới các tuyến đ-
ờng xe lửa, đờng ô tô, đờng bộ, đợc sự chỉ đạo của Bộ GTVT các đội khảo sát đã về Hàm Rồng
khảo sát, thăm dò địa chất. Với lòng quả cảm vợt khó, thông minh sáng tạo đã khám phá bí mật
đáy sâu lòng sông Mã, chỗ khúc quanh co dới hàm con Rồng đá khổng lồ. Cầu Hàm Rồng đợc
xây dựng lại để phục vụ quốc kế dân sinh nối liền một mạch giao thông chi viện sức ngời sức