Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

tiểu luận mỡ bôi trơn - CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.13 KB, 21 trang )

CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ

Đề tài: mỡ bôi trơn
GVHD: Vy thị hồng giang
 svth: nguyễn thị mỹ thoa
đỗ tấn tiên

I. Thành phần và phân loại:
Mỡ bôi trơn là các chất bôi trơn dạng
lỏng được làm đặc bằng các chất phụ gia
dạng rắn nhằm tạo nên các tính chất mà
chỉ riêng các chất bôi trơn dạng lỏng
không có.
I.1 Thành phần mỡ bôi trơn:

Các chất bôi trơn lỏng có thể là dầu khoáng hoặc
dung dịch có tính bôi trơn khác.

Thông thường, mỡ bôi trơn là hỗn hợp dầu khoáng
hoặc dầu tổng hợp với 6% đến 25% chất làm đặc
dạng rắn thích hợp và một số loại phụ gia.

Mỡ bôi trơn được sản xuất với thành phần chất lỏng
là dung dịch của dầu khoáng. Các dầu này có thể có
độ nhớt nằm trong dải tương đương với kerosine
đến các nhiên liệu gốc loại nặng nhất.
Mỡ bôi
trơn
I.2 Phân loại mỡ bôi trơn
Mỡ chống
ma sát


Mỡ bảo quản
Mỡ làm
kín
I.2.1 Mỡ chống ma sát:

Mỡ chống ma sát được dùng để bôi trơn, ngăn
cách hai bề mặt tiếp xúc nhằm giảm ma sát và mài
mòn các chi tiết máy móc, thiết bị. Mỡ chống ma
sát được phân làm 4 loại sau:
Mỡ thông dụng
Mỡ đa dụng
Mỡ đặc dụng
Mỡ chuyên dụng
I.2.1.1 Mỡ thông dụng:

Ở nhiệt độ thường: là mỡ xà phòng canxi, có nhiệt độ nhỏ giọt >= 75o
Đặc tính kỹ thuật: chịu nước tốt, độ ổn định keo cao, các tính chất bảo vệ tốt, độ
ổn định cơ học thấp.
Công dụng: bôi trơn các cụm ma sát thô của máy móc, thiết bị, phương tiện vận
tải,…làm việc trong khoảng nhiệt độ -30 đến 70o

Ở nhiệt độ cao: là mỡ xà phòng natri-canxi, có nhiệt độ nhỏ giọt >= 120o
Đặc tính kỹ thuật: chịu nước kém, độ ổn định keo thấp, độ ổn định cơ học cao.
Công dụng: bôi trơn các ổ lăn, ổ trượt ở động cơ điện, bánh xe ô tô,…làm việc
trong môi trường có độ ẩm thấp, nhiệt độ -20 đến +110o

I.2.1.2 Mỡ đa dụng

Là mỡ xà phòng liti, có nhiệt độ nhỏ giọt >= 160o
Đặc tính kỹ thuật: chịu nước tốt, độ ổn định keo và

cơ học cao, có tính bám dính tốt.
Công dụng: bôi trơn tất cả lỗ lăn, ổ trượt, bản lề,các
phương tiện vận tải,…làm việc ở điều kiện độ ẩm
cao, công suất thiết bị lớn và có nhiệt độ từ 40 đến
150o
I.2.1.3 Mỡ đặc dụng:

Mỡ chịu nhiệt: là mỡ xà phòng canxi hoặc mỡ hữu cơ. Chịu
nước trong bình, độ ổn định keo và hoa học cao. Bôi trơn các
cụm ma sát, ổ lăn,… làm việc ở 150o

Mỡ chịu lạnh: là mỡ xà phòng liti tạo nên từ dầu có độ nhớt
thấp. Chịu nước tốt, độ ổn định keo thấp. Bôi trơn các cụm ma
sát trong thiết bị kỹ thuật của hàng không, cơ điện,…làm việc ở
nhiệt độ thấp -40o

Mỡ bền hóa học: là mỡ hydrocarbon hoặc silicagen. Chịu nước
tốt, độ ổn định keo <15%, độ ổn định cơ học trung bình. Bôi
trơn các cụm ma sát, làm kín các mối nối. Bảo vệ bề mặt kim
loại chống ăn mòn.
I.2.1.4 Mỡ chuyên dụng:

Là mỡ được sản xuất phục vụ cho những yêu cầu đặc hàng
riêng của từng ngành.
Bao gồm: + mỡ dụng cụ chính xác.
+ mỡ máy điện.
+ mỡ máy công cụ.
+ mỡ máy khoang.
+ mỡ máy hàng không.
+ mỡ đường sắt.

+ mỡ đường biển.
I.2.2 Mỡ bảo quản:
Được dùng để ngăn ngừa ăn mòn cho các chi tiết kim
loại và máy móc khi bao gói vận chuyển và bảo quản.
Mỡ bảo quản chia làm 2 loại:

Mỡ mỡ bảo quản dân dụng: là mỡ hydrocacbon,
vazolin, có khả năng bám dính cao.

Mỡ dùng cho cáp: có nhiệt độ nhỏ giọt >= 60 o. Chịu
nước tốt, độ bám dính với kim loại cao. Dùng để nagwn
ngừa ăn mòn và giảm ma sát giữa các sợi kim loại.
I.2.3 Mỡ làm kín:

Là mỡ dùng để làm kín các khe hở, các mối nối
ren và mối nối di động.
Được chia làm 3 loại:

Mỡ van

Mỡ ren: chứa lượng lớn bột kim loại nhẹ nên có
tính độc hại.

Mỡ chân không và làm kín: được sản xuất bằng
cách làm đặc dầu gốc parafin có độ nhớt cao.
II. Các đặc trưng vật lý:
Các đặc
trưng vật lý
Độ đặc
Độ nhớt

biểu kiến
Điểm nhỏ
giọt
II. Các đặc trưng vật lý:
II.1. Độ đặc ( độ đâm xuyên ASTM-D217):

Là mức độ mà các vật liệu dẻo chống lại sự
biến dạng dưới tác dụng của một lực.

Độ đặc cũng giống như độ nhớt thay đổi theo
nhiệt độ.

Độ đâm xuyên được xác nhận như độ đâm
xuyên nguyên bản, độ đâm xuyên không hoạt
động, độ đâm xuyên hoạt động và độ đâm
xuyên hoạt động trong thời gian kéo dài.
II. Các đặc trưng vật lý:
II.2 Độ nhớt biểu kiến:

Là tỷ số giữa áp suất và tốc độ dịch chuyển
ở nhiệt đô không đổi.

Độ nhớt biểu kiến thay đổi theo 2 yếu tố là
nhiệt độ và tốc độ trượt.

Dùng để dự đoán các tính chất phân bố và
vận hành của mỡ.
II. Các đặc trưng vật lý:
II.2 Điểm nhỏ giọt:


Là nhiệt độ tại đó xuất hiện một giọt mỡ
đầu tiên.

Điểm nhỏ giọt của mỡ chỉ ra tính năng
chống lại bất cứ sự mài mòn nào.

Không xác định nhiệt độ tối đa.
III. Sản xuất mỡ bôi trơn từ dầu nhờn gốc và chất
làm đặc:
III.1 Sản suất mỡ bôi trơn:

Quá trình chế tạo mỡ bôi trơn là quá trình khuấy trộn.

Quy trình sản xuất mỡ bôi trơn bao gồm các công đoạn sau:
- Xà phòng hóa, trộn dầu với xà phòng.
- C17H35COOH + Me(OH)x = (C17H35COO)xMe
- Thêm phụ gia.
- Loại nước.
- cắt hỗn hợp đã loại nươc vào dầu.
- Nghiền, tạo độ bóng, độ mịn, độ đồng nhất.
- Loại khí.
- Lọc.
- Bao gói sản phẩm.
III.2 Chất làm đặc mỡ bôi trơn:
Các chất làm đặc chủ yếu đã được sử dụng trong mỡ là các
xà phòng lim loại.
Một số chất làm đặc không phải là xà phòng cũng đã được
sử dụng, chủ yếu trong các ứng dụng riêng biệt.
Các chất làm đặc như: polyurea, các bột màu, thuốc nhuộm,
và các loại vật liệu tổng hợp khác cũng đã được sử dụng ở

một vài trường hợp.
Tuy nhiên do giá thành cao việc ứng dụng chúng bị hạn chế
và chỉ sử dụng ở những nơi yêu cầu tính năng kỹ thuật
nghiêm ngặt.
IV. Phụ gia cho mỡ bôi trơn:
Thường là các chất ức chế oxy hóa và chống tạo
rỉ, các chất cải thiện điểm đông đặc, các chất chống
mài mòn ở áp suất cao,…
Molipden disunfic sử dụng trong nhiều loại mỡ
dùng ở nơi có trọng tải lớn, tốc độ trên bề mặt thấp.
Molysulfied (moly) làm giảm ma sát và mài mòn.
Polyethylene và teflon được chuyển hóa cũng có
thể được sử dụng trong các ứng dụng này.
V. Phân loại mỡ tồn chứa:

Mỡ bôi trơn được chia theo: độ cứng cấp
1(dạng nhão), cấp 2( dạng keo), cấp
3( dạng gần như rắn).
Tùy theo tốc độ quay, độ kín của ổ trục, vị
trí ổ trục, nhiệt độ làm việc,…mà chọn lựa
mỡ với độ cứng phù hợp.
VI. Xác định các chỉ tiêu của mỡ bôi trơn:
 Độ đặc: được xác định theo tiêu chuẩn ASTM
D.12. Ngoài ra, để đo độ đâm xuyên của các mẫu nho
theo tiêu chuẩn ASTM D.217.

Độ nhớt biểu kiến: xác định dựa trên tiêu chuẩn
ASTM D.1092.

Điểm nhỏ giọt: có 2 quy trình được sử dụng để

kiểm tra là ASTM-D.566 và ASTM-D.2265(khác
nhau ở thiết bị gia nhiệt và do vậy có giới hạn trên
của nhiệt độ cũng khác nhau).
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe

×