Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.72 KB, 32 trang )

A. Lời nói đầu
Trong sự phát triển lịch sử các mô hình kinh tế thế giới thì mô hình kinh tế thị
trờng tỏ ra có u điểm hơn so với các mô hình kinh tế tự nhiên,kinh tế tập trung
( kinh tế- kế hoạch hoá ). Mặc dù nó có những khuyết tật, hạn chế nhng tỏ ra năng
động phù hợp với trình độ phát triển hiện nay của các nớc trên thế giới . Kinh tế
thị trờng là thành tựu chung của văn minh nhân loại,nó là sản phẩm của hoạt động
kinh tế lâu dài và trải qua nhiều giai đoạn. Ngày nay,hầu hết các nớc trên thế giới
đều áp dụng mô hình kinh tế thị trờng một cách sáng tạo cho phù hợp với những
đặc trng màu sắc riêng của mỗi nớc..Việt Nam một đất nớc vừa trải qua hai cuộc
chiến tranh và đang xây dựng lại tổ quốc cũng không nằm ngoài xu thế đó.Hơn
nữa chúng ta đang tiến hành công cuộc cải cách,đổi mới theo dờng lối của đảng
trong khoảng 15 năm, một khoảng thời gian lịch sử quá ngắn ngủi. Do đó chúng
ta không có nhiều kinh nghiệm về quản lí thị trờng và còn đơng đầu với nhiều vấn
đề còn gay gắt.Bởi vậy việc nghiên cứu rút kinh nghiệm từ mô hình kinh tế thị trờng của các nớc khác nhằm khắc phục đợc những hạn chế, khuyết tật vốn có của
nó cũng nh vận dụng thành công trong mô hình của các nớc trên thế giới là một
việc có ý nghĩa cấp bách ®èi víi c«ng cc ®ỉi míi cđa chóng ta hiƯn nay cũng
nh trong thời gian tới.
Bên cạnh đó thì yếu tố sản xuất cũng đóng một vai trò quan trong quá trình
phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc ta thời kỳ quá dộ lên chủ nghĩa xa hội ở viÖt
nam.

1


B. Nội dung
I. Sự cần thiết phải hình thành,phát triển kinh tế thị
trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.Thực trạng nền kinh tế nớc ta khi phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì nớc ta đứng trớc một thực trạng
không mấy sáng sủa, mặc dù chúng ta đà có sản xuất hàng hoá nhng cha phải là
sản xuất hàng hoá theo đúng nghĩa của nó. Sở dĩ nh vậy là do nhiều nguyên nhân


khác nhau tác động đến, trớc hết là do đất nớc ta vừa trải qua hai cuộc chiến tranh
lâu dài với những hậu quả rất lớn cho nền kinh tế. Hơn nữa t tởng kinh tế của
chúng ta vẫn còn chịu ảnh hởng nặng nề của kinh tế tự cung tự tự cấp, kìm hÃm sự
phát triển của lực lợng sản xuất dẫn đến trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
xà hội là rất thấp. Bên cạnh đó, một nguyên nhân mang tính khách quan nữa là do
phân công lao động nớc ta còn thấp cha đáp ứng đợc xu thế của sự phát triển. Từ
đo ta có thể nói rằng thực trạng nền kinh tế của nứơc ta khi chuyển sang kinh tế thị
trờng là nền kinh tế kém phát triển, còn mang nặng tính tự cung tự cấp và chịu ảnh
hởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Thực trạng đó đợc biểu hiện
ở những mặt dới đây:
Thứ nhât, là cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất còn thấp kém, kết
cấu hạ tầng phục vụ sản xuất cha đầy đủ. Một mặt đó là do hậu quả của hai cuộc
chiến tranh xảy ra, mặt khác là do nớc ta cha mở rộng giao lu với các nớc trên thế
giới, cha học hỏi đợc trình độ kỹ thuật tiến của thế giới, cha thu hút đầu t nớc
ngoài vào níc ta.

2


Thứ hai, là cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả, chứng tỏ một điều
là chúng ta cha tôn trọng và vận dụng những quy luật khách quan, t tởng kinh tế
vẫn còn chủ quan duy ý chí. Cụ thể cơ cấu kinh tế còn mất cân đối nghiêm trọng
giữa công nghiệp và nông nghiệp, nông nghiƯp vÉn chiÕm mét tû träng lín trong
nỊn kinh tÕ, hiện tợng độc canh cây lúa còn khá phổ biến, cây công nghiệp có giá
trị cao cha có cơ hội phát triển, đồng thời các ngành nghề cha phát triển chính vì
thế có thể nói cơ cấu kinh tế nớc ta còn mang nặng đặc trng của một cơ cấu kinh tế
nông nghiệp. Tuy từ Đại hội VI của Đảng đến nay Đảng và Nhà nớc ta đà có chủ
trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đà đạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ nhng chúng ta vẫn cha hình thành đợc một cơ cấu kinh tế hợp lý và có hiệu quả.
Thứ ba, là cha hình thành đợc thị trờng đúng nghĩa của nó, ở nớc ta thị trờng
còn mang tính sơ khai, hoang sơ, các quan hệ tiền tệ hàng hoá cha hình thành một

cách râ nÐt, chóng ta cha cã thÞ trêng søc lao động, thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn
hoặc chỉ mới có thị trờng này ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Trong khu vực
kinh tế Nhà nớc về cơ bản vẫn còn sử dụng chế độ lao động theo biên chế, còn sử
dụng lÃi suất, tỷ giá và quan hệ tài chính tiền tệ do Nhà nớc quy định cha có tỷ
giá, lÃi suất và tín dụng theo cơ chế thị trờng.
Thứ t, là năng suất lao động xà hội và thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời
còn thấp, đời sống nhân dân còn khó khăn.
Thực trạng nền kinh tế hàng hoá còn manh mún nhỏ lẻ, kém phát triển đợc
biểu hiện ra bên ngoài ở năng suất lao động xà hội thấp đời sống nhân dân không
đợc cải thiện là bao, so với các nớc Đông Nam A thì thu nhập tính theo đầu ngời ở
nớc ta vào dạng thấp.
Thứ năm, là do nhận thức cha đầy đủ về nền kinh tế thị trờng kết hợp với t tëng chđ quan duy ý chÝ vỊ nỊn kinh tế xà hội chủ nghĩa, hơn nữa một quan niệm
đà đợc hình thành và tồn tại rất lâu từ trớc tíi nay trong lÝ ln vỊ chđ nghÜa x· héi
3


là cho rằng kinh tế thị trờng và chủ nghĩa xà hội là không thể dung hợp với nhau.
Tất cả những t tởng quan điểm trên đà kìm hÃm sự phát triển sản xuất hàng hoá ở
nớc ta, từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Tại
Đại hội lần thứ VI chúng ta đà có những thành kiến không đúng, trên thực tế cha
thực sự thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hoá đang tồn tại khách quan.
Do đó, không chú ý vận dụng chúng vào việc định các chủ trơng chính sách kinh
tế. Trong nhận thức cũng nh trong hành ®éng chóng ta cha thùc sù thõa nhËn c¬
cÊu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta còn tồn tại trong thời gian tơng đối dài, cha
nắm vững và thực hiện đúng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất.
Mặt khác do hạn chế của cơ chế cũ, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đà dẫn
đến kinh tế nớc ta không thể phát triển đợc và có nguy cơ tụt hậu so với xu hớng
phát triển của nhân loại.
2.Cơ sở khách quan tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam.

Kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xà hội, gắn
liền với hai điều kiện tiền đề: Sự phân công lao động xà hội và các hình thức sở
hữu khác nhau về t liệu sản xuất và sản phẩm lao động. ở nớc ta, những điều kiện
chung của kinh tế hàng hoá vẫn còn, nên sự tồn tại của kinh tế hàng hoá là một tất
yếu khách quan.
Phân công lao động xà hội với t cách là cơ sở kinh tế của sản xuất hàng
hoá chẳng những không mất đi, trái lại ngày càng phát triển về cả chiều
rộng và chiều sâu. ở níc ta ngµy cµng cã nhiỊu ngµnh nghỊ míi ra đời
và phát triển. Bên cạnh đó những ngành nghề cổ truyền có tiếng không
chỉ trong nớc mà cả trên thế giới, có tiềm năng lớn mà trớc đây bị cơ
chế kinh tế cũ làm mai một nay đợc khôi phục và phát triển. Trong nội
bộ từng khu vực, từng ngành, địa phơng, phân công lao động ngày càng
4


chi tiết hơn. Điều đó đợc phản ánh ở tính phong phú, đa dạng và chất lợng cao hơn sản phẩm lao động đa ra trên thị trờng. Sự chuyên môn hoá
và hợp tác hoá lao động đà vợt ra khỏi phạm vi quốc gia, trở thành phân
công lao động trên phạm vi quốc tế.
Nền kinh tế nớc ta đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Đó la kinh tế
nhà nớc, kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế hợp tác xÃ, kinh tế t bản t nhân,
kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế tự nhiên ở vùng núi. Hơn nữa,
trình độ xà hội hoá giữa các ngành, các đơn vị sản xuất kinh doanh
trong vùng cùng một thành phần kinh tế cha đều nhau. Do vậy, việc
hạch toán kinh doanh, phân phối và trao đổi sản phẩm lao động tất yếu
phải thông qua hình thái hàng hoá - tiền tệ để thực hiện các mối quan
hệ kinh tế, đảm bảo lợi ích kinh tế giữa các tổ chức kinh tế trong các
thành phần với ngời lao động và giữa các tổ chức kinh tế thuộc các
thành phần với nhau.
Nh vậy, nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan thu hẹp hay cản trở quá trình
tiền tƯ hãa c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ trong giai đoạn lịch sử hiện nay bằng những

hình thức khác nhau ( sớm xoá bỏ hay cản trở sự phát triển các thành phần kinh tế,
quản lý bằng kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp) sẽ kìm hÃm sự phát triĨn
cđa nỊn kinh tÕ níc ta. Do ®ã, chóng ta cần chủ động có những chính sách thích
hợp để khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế đúng mức, đúng hớng theo
nguyên tắc tự nhiên của kinh tế: có nhu cầu xà hội thì tất yếu có ngời đáp ứng nhu
cầu đó và ai trong cuộc cạnh tranh vơn tới thoả mÃn tốt hơn và tốt nhất nhu cầu
của xà hội thì ngời đó sẽ tồn tại và phát triển.
3. Sự cần thiết phải phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Từ thực trạng của nền kinh tế và xu thế chuyển đổi một cách nhanh chóng
của nền kinh tế thế giới ta có thể khẳng định r»ng níc ta chun tõ nỊn kinh tÕ kÕ
5


hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN và có sự quản lý
của Nhà nớc là một việc hết sức cần thiết và cấp bách, nếu chúng ta không chuyển
đổi một cách khẩn trơng thì không những chúng ta không theo đợc xu thế phát
triển nh vũ bảo của nền kinh tế thế giới mà chúng ta còn có nguy cơ bị tụt hậu.
Chính vì sự cần thiết đó mà tại Đại hội VI của Đảng đà chủ trơng phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và thc hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế
từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN. Đảng
ta đà đề ra: kiên quyết xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp thiết lập và
hình thành cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thức hạch toán kinh doanh XHCN
đóng nguyên tắc tập trung dân chủ.
Đến Đại hội VII Đảng ta đà xác định rõ việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta
là một tất yếu khách quan và trên thực tế đà diễn ra việc đó, tức là từ nền kinh tế
kế hoạch hoá tËp trung sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng cã sù quản lý của Nhà nớc theo
định hớng XHCN. Tại Đại hội VII Đảng đà khẳng định: Phải tiếp tục xoá bỏ cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nứơc.
Đến Đại hội VIII Đảng và Nhà nớc ta tiếp tục xác định việc phát triển kinh

tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN là đúng đắn, là
khách quan. Đảng ta đà đề ra phơng hớng nhiệm vụ cho những năm tới là: Xây
dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, đi đôi
với tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN .
Đây là sự thay đổi về nhận thức có ý nghÜa rÊt quan träng trong lý luËn còng
nh trong thùc tế lÃnh đạo của Đảng trên mặt trận kinh tế. Xem xét dới góc độ khoa
học thì việc chuyển đổi nền kinh tế nứơc ta sang nền kinh tế thị trờng là hoàn toàn
đúng đắn. Nó vừa phù hợp với thùc tÕ ë níc ta, nã võa phï hỵp víi quy luật khách
quan và xu thế phát triển chung của thÕ giíi.

6


Nh vậy, với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nớc ta và trớc đòi hỏi của quy
luật khách quan, của xu thế phát triển của thê giới, một lần nữa ta hoàn toàn có thể
khẳng định rằng nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn, hoàn toàn sáng suốt. Chính
vì vậy Đảng và Nhà nớc và Nhân dân ta ®· ra søc dån t©m, dån lùc ®Ĩ thùc hiƯn ý
tởng đó.
4. Ưu thế và hạn chế của kinh tế hàng hoá ở nớc ta.
Thúc đẩy quá trình xà hội hóa xản xuất nhanh chóng, làm cho sự phân công
lao động xà hội, chuyên môn hoá sản xuất càng sâu sắc, hình thành các mối liên
hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và ngời sản xuất, tạo
tiền đề cho sự hợp tác lao động ngày càng chặt chẽ.
Thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất. Trong kinh tế hàng hoá sự tác
động của quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu buộc ngời sản
xuất phải năng động, luôn cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm, nâng cao năng suất lao
động, cải tiến chất lợng và hình thức mẫu mà hàng hoá cho phù hợp với nhu cầu
xà hội, tìm cách đa ra thị trờng những loại hàng hoá mới thích hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Kết quả là thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, gắn sản xuất với
thị trờng.
Thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung s¶n xuÊt. Më réng giao lu kinh tÕ trong nớc và hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Giải phãng c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ ra khái sù trói buộc của nền sản xuất khép
kín đà từng kìm hÃm sự phát triển của lực lợng sản xuất, tạo những điều kiện cần
thiết cho việc tổ chức và quản lý một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao thực
hiện dới hình thức quan hệ hàng hoá tiền tÖ.

7


II.

Đặc điểm của kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa ở Việt Nam.
Nớc ta đang từng bớc quá độ lên chủ nghĩa xà hội không qua giai đoạn phát

triển t bản chủ nghĩa, xu hớng vận động và phát triển kinh tế hàng hoá gắn liền với
những đặc điểm sau;
1.Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế kém
phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc và quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá
tập trung sang nền kinh tế hàng hoá, vận hành theo cơ chế thị trờng.
Đi lên chủ nghĩa xà hội không qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa nớc
ta thiếu cái cổt vật chất của một nền kinh tế phát triển. Thực trạng của nền kinh
tế đợc biểu hiện ở những mặt cơ bản nh: cơ cấu hạ tầng vật chất và xà hội thấp
kém; trình độ cơ sở vật chất và công nghệ trong các doanh nghiêp lạc hậu, kém
khả năng cạnh tranh; sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, kỹ thuật thủ công, mang nặng tính
bảo thủ, trì trệ; phân công lao động cha sâu sắc, các mối liên hệ kinh tế kém phát
triển, thị trờng còn sơ khai; thu nhập của dân c quá thấp, sức mua thấp, nhu cầu
tăng chậm dẫn đến đình trệ sản xuất kinh doanh là khó tránh khỏi; thiếu một đội
ngũ những ngời quản lý sản xuất, kinh doanh có khả năng tham gia cạnh tranh
trong và ngoài nớc.
Ngoài ra, kiểu quản lý nền kinh tế chỉ huy đà làm xơ cứng các mối liên hệ

kinh tế, điều đó biểu hiện:
Từ năm 1986 trở về trớc dù trên thực tế vẫn thừa nhận sản xuất hàng hoá,
thừa nhận quan hệ hàng hoá tiền tệ, nhng thực chất đó chỉ là kinh tế hàng hoá
một thành phần thành phần xà hội chủ nghĩa, dựa trên chế độ công hữu về t liệu
sản xuất dới hai hình thức: toàn dân và tập thể.

8


Với tên gọi kinh tế hàng hoá xà hội chủ nghĩa, về thực chất là kinh tế chỉ
huy, đà làm cho các phạm trù của kinh tế hàng hoá vốn sống động mềm dẻo nh
giá trị, giá cả, lợi nhuận bị hình thức hoá đến cao độ: không phản ánh các quy
luật của thị trờng, không còn nội dung kinh tế hàng hoá nữa.
Quy luật trung tâm chi phối sự vận động của kinh tế hàng hoá xà hội chủ
nghĩa là quy luật phát triển có kế hoạch và cân đối nền kinh tế quốc dân, đà biến
nền kinh tế thực tế là Kinh tế chỉ huy.Mục đích hoạt động kinh tế của các cá
nhân, các doanh nghiệp không phải vì lợi nhuận nh vốn có của nền kinh tế hàng
hoá mà là tuân thủ một cách nghiêm ngặt hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh đợc phát ra
từ một trung tâm.
Các quy luật kinh tế hàng hoá hoặc do ý chí chủ quan bị thu hẹp phạm vi
hoạt động, xem nh không hợp pháp hoặc có thừa nhận cũng chỉ đóng vai trò
hết sức thứ yếu trong sự vận động của nền kinh tế. Các loại hàng hoá đặc biệt hoặc
phi hàng hoá, các thị trờng có tổ chức, có kế hoạch chi phối các lĩnh vực quan
trọng nhất của quá trình tái sản xuất xà hội. Đối lập với kinh tế có kế hoạch đó đợc
coi kinh tế thị trờng tự do bất hợp pháp.
Những quan niệm ấu trĩ trên đây về xây dựng và phát triển kinh tế là biểu
hiện sai lầm chủ quan, duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan, mà đặc biệt là quy
luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất, không tuân theo quá trình lịch sử tự nhiên trong sự phát triển xà hội
nói chung và trong kinh tế nói riêng. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho

sự trì trệ kéo dài, đồng thời làm xuất hiện yêu cầu cấp bách là phải chấn hng nó
phù hợp với yêu cầu của quy luật khách quan, phù hợp với các xu thế thời đại ngày
nay là chuyển sang cơ chế thị trờng.
2.Nền kinh tế hàng hoá dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần trong đó
kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
9


Nền KTTT định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc ta lấy giải phóng sức sản xuất
làm căn cứ chủ yếu để hoạch định cơ cấu thành phần kinh tế, hình thức sở hữu.
Trong nền kinh tế nớc ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở
hữu tập thể và sở hữu t nhân, từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành nhiều
thành phần kinh tế, nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Đại hội Đảng
VII đà khẳng định, các thành phần kinh tế đang tồn tại khách quan tơng ứng với
tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong giai đoạn lịch sử hiện
nay, đó là: kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế t nhân t bản chủ
nghĩa và kinh tế t bản Nhà nớc.Do đó không chỉ ra sức phát triển các thành phần
kinh tế thuộc chế độ công hữu, mà còn phải khuyến khích phát triển các thành
phần kinh tế thuộc sở hữu t nhân để hình thành nền kinh tế thị trờng rộng lớn bao
gồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, các đơn vị kinh tế t doanh, các
hình thức hợp tác liên doanh giữa trong và ngoài nớc, các hình thức đan xen và
xâm nhập vào nhau giữa các thành phần kinh tế đều có thể tham gia thị trờng với
t cách chủ thể thị trờng bình đẳng.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trờng ở nớc ta
là nguồn lực tổng hợp to lớn để đa nền kinh tế vợt khỏi tình trạng thấp kém, đa nền
kinh tế hàng hoá phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách nhà nớc hạn hẹp.
Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng phong phú trong
việc đáp ứng nhu cầu xà hội vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý
theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Do đó, việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần phải đi đôi với tăng cờng quản lý của Nhà nớc về kinh tế xà hội. Để

hạn chế và khắc phục những hạn chế của mặt trái kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trờng mang lại, giữ cho công cuộc đổi mới đi đúng
hớng và phát huy bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xà hội, Nhà nớc phải thực hiện
tốt vai trò quản lý kinh tÕ – x· héi b»ng luËt phap, kÕ hoạch, chính sách, thông
tin, tuyên truyền, giáo dục và các công cụ khác.

10


Trong nền KTTT định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta, kinh tế Nhà nớc là nhân
tố quy định và bảo đảm tính định hớng XHCN của nền kinh tế thị trờng. Kinh tế
Nhà nớc tạo cơ sở kinh tế cho xà hội mới, nó là lực lợng vật chất quan trọng và là
công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Xây dựng hệ thống
kinh tế Nhà nớc mạnh chính là tăng cờng thực lực kinh tế của hà nớc, để làm chỗ
dựa, bảo đảm ổn định kinh tế và định hớng cho thị trờng XHCN. Buông lỏng khu
vực kinh tế nhà nớc là buông lỏng định hớng XHCN đối với nền kinh tế thị trờng.
Kinh tế Nhà nớc là nơi thể hiện đầy đủ nhất tính u việt của CNXH: đảm bảo
sự thống nhất giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xà hội, tiến bộ xà hội và bảo vệ
môi trờng sinh th¸i, thèng nhÊt chÝnh s¸ch kinh tÕ víi chÝnh sách xà hội, tất cả
phục vụ con ngời trên tầm vĩ mô. Nhà nớc vừa là đại biểu cho toàn bé nỊn kinh tÕ,
võa lµ chđ thĨ cđa kinh tÕ Nhà nớc. Do đó nhà nớc phải vừa tôn trọng tính bình
đẳng của các chủ thể kinh tế, vừa phải có ý thức đầy đủ đến việc phát triển kinh tế
nhà nớc để nó thực sự có vai trò chủ đạo. Để giữ đợc vai trò chủ đạo, kinh tế nhà
nớc phải nắm giữ những khâu, những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế nhà nớc phải là kiểu mẫu về năng suất, chất lợng, hiệu quả và chấp hành
pháp luật để lôi cuốn các thành phần kinh tế khác theo quỹ đạo của CNXH. Kinh
tế Nhà nớc phải có giá trị tổng sản lợng hàng hoá ngày càng tăng, đóng góp tỷ lệ
cao trong ngân sách nhà nớc, không ngừng nâng cao trình độ và đời sống của mọi
ngời lao động
3.Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.

Cơ chế thị trờng là gì? Mọi nền kinh tế đều đợc tổ chức bằng cách này hay
cách khác để huy động tối đa các nguồn lực của xà hội và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực đó nhằm sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để thoả mÃn
nhu cầu xà hội. Việc sản xuất ra hàng hoá gì, việc sản xuất theo phơng
pháp nào là tốt nhất, việc phân phối hàng hoá đợc sản xuất ra sao cho đáp
ứng tố nhu cầu của xà hội. Lực lợng nào quyết định những vấn đề cơ bản
11


đó do các cơ quan của Nhà nớc quyết định. Còn một nền kinh tế mà trong
đó những vấn đề cơ bản của nó do thị trờng quyết định đợc xem là nền kinh
tế thị trờng.
Trong nền kinh tế hàng hoá có một loạt những quy luật kinh tế vốn có cuả
nó hoạt động nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy
luật lu thông tiền tệ và lợi nhuận là động lực cơ bản của sự vận động của nó.
Các quy luật đó đều biểu hiện sự tác động của mình thông qua thị trờng, thông qua
sự vận động của giá cả thị trờng. Nhờ sự vận động của hệ thống giá cả thị trờng
mà diễn ra sự thích ứng tự phát giữa khối lợng và cơ cấu của sản xuất với khối lợng và cơ cấu nhu cầu của xà hội.
Nh vậy, có thể hiểu cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng
hoá do sự tác ®éng cđa c¸c quy lt kinh tÕ vèn cã cđa nó, cơ chế đó giải quyết ba
vấn đề của tổ chức kinh tế là cái gì, nh thế nào và cho ai. Cơ chế thị trờng bao gồm
các nhân tố cơ bản là cung cầu và giá cả thị trờng.
Vai trò điều tiết của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng là rất quan trọng.
Vai trò đó đợc thực hiên qua các chức năng kinh tế của nó. Có thể nêu nên
các chức năng kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng dới đây.
Một là, đảm bảo ổn định chính trị, xà hội và thiết lập khuôn khổ luật pháp
để tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế. Về nhiều mặt, chức
năng này vợt ra ngoài lĩnh vực kinh tế đơn thuần. Nhà nớc tạo ra hành lanh pháp
luật cho hoạt động kinh tế bằng cách đặt ra bằng cách đặt ra những điêu luật cơ
bản về quyền sở hữu tài sản và sự hoạt động của các doanh nghiệp. Khuôn khổ

luật pháp mà Nhà nớc thiết lập có tác dụng sâu sắc tới các hành vi kinh tế của con
ngời và cả bản thân Chính phủ cũng phải tuân theo.

12


Hai là, điều tiết kinh tế đảm bảo cho nền kinh tế thị trờng phát triển ổn
định. Nền kinh tế thị trờng khó tránh khỏi bị chấn động bởi các cuộc khủng hoảng
kinh tế, đều phải trải qua các chu kỳ kinh doanh, tức là giao động lên xuống của
GDP hoặc GNP, kèm theo các giao động lên xuống về mức độ thất nghiệp và lạm
phát.
Nhà nớc cần cố gắng làm dịu những giao động lên xuống chu kỳ kinh
doanh thông qua chơng trình hoá kinh tế, chính sách tài chính và chính sách tiền
tệ. Chẳng hạn, chính phủ có thể giảm thuế trong cơn suy thoái với hy vọng tăng
chi tiêu của dân chúng, nhờ đó sẽ nâng cao GDP. Ngân hàng Trung ơng là ngời
kiểm soát khối lợng tiỊn tƯ cã thĨ ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p “níi lỏng tiền tệ trong
cơn suy thoái; Khi lạm phát cao, ngân hàng Trung ơng áp dụng các biện pháp
thắt chặt tiền tệ nhằm giảm lạm phát. Nh vậy, thông qua chính sách tài chính và
chính sách tiền tệ Nhà nớc cố gắng ổn định nền kinh tế duy trì nền kinh tế càng sát
càng tốt đối với tình trạng có đầy đủ việc làm và lạm phát thấp.
Ba là, đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Một trong những
nguyên nhân dẫn đến tính kém hiệu quả của cả hoạt động thị trờng là những tác
động, mà các nhà kinh tế gọi là tác động bên ngoài, mà các nhà kinh tế gọi là tác
động bên ngoài. Các doanh nghiệp vì lợi ích tối đa của mình có thể lạm dụng tài
nguyên xà hội, gây ô nhiễm môi trờng sống của con ngời mà xà hội phải gánh
chịu. Chẳng hạn, một doanh nghiệp sản xuất hoá chất, tống chất thải ra hồ gây ô
nhiễm nguồn nớc địa phơng, làm chết cá, Chính phủ có thể buộc các doanh nghiệp
phải trả tiền cho những thiệt hại do ô nhiễm, mà doanh nghiệp đà gây ra. Sự can
thiệp của Chính phủ nhằm ngăn chặn những tác động bên ngoài để nâng cao hiệu
quả.

Một nguyên nhân khác dẫn đến tính kém hiệu quả của hoạt động thị trờng
là sự xuất hiện của độc quyền. Các tổ chực độc quyền có thể không tăng thậm chí
giảm số lợng hàng hoá mà chỉ tăng giá để tăng lợi nhuận. Một nền kinh tế đợc
13


thúc đẩy bởi cạnh tranh hoàn hảo sẽ đạt hiệu quả cao, nhng cạnh tranh làm hạn
chế khả năng đạt lợi nhuận độc quyền nên các doanh nghiệp thờng giảm bới cạnh
tranh. Vì vậy, Nhà nớc có một nhiệm vụ rất cơ bản bảo vệ cạnh tranh và chống
độc quyền để nâng cao tính hiệu quả của hoạt động thị trờng.
Bốn là, đồng thời để đảm bảo tính hiệu quả thì Nhà nớc phải sản xuất ra
hàng hoá công cộng, đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế, thực hiện
công bằng xà hội. Sự hoạt động của cơ chế thị trờng có thể làm cho nền kinh tế đạt
hiệu quả cao. Nhng cơ chế thị trờng hoạt động phi nhân tính, nó không tính đến
các khía cạnh nhân đạo và xà hội, không mang lại những kết quả mà xà hội cố
gắng vơn tới. Việc phân phối và sử dụng tối u các nguồn lực không tự động mang
lại một sự phân phối thu nhâp cao.
Sự can thiệp của Nhà nớc nhằm phân phối thu nhập công bằng, bảo vệ các
thành viên của xà hội chống lại những khó khăn về kinh tế, nâng cao mức sống
của các nhóm dân c có thu nhập thấp nhất. Điều đó đợc thực sự thông qua chính
sách phân phối, bảo hiểm xà hội và phúc lợi xà hội.
4.Dựa trên chế độ phân phối đa dạng bao gồm các nguyên tắc phân phối theo
kiểu CNXH với phân phối theo kiểu KTTT. Trong đó, lấy phân phối theo lao
động và hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân phối qua phúc lợi tập thể và
xà hội làm chủ đạo.
Phân phối theo lao động
Tính tất yếu của việc phân phối theo lao động.
Đối với nớc ta, trong bớc quá độ hiện nay, hình thức phân phối theo lao
động là hình thức phân phối că bản, là nguyên tắc phân phối chủ u thÝch hỵp


14


nhất với các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công hữu về t liệu sản xuất.
Trong thành phần kinh tế này, tất cả mọi ngời đều có quyền bình đẳng đối với t
liệu sản xuất, thì chỉ có thể thực hiện phân phối giữa những ngời lao động với nhau
thông qua việc lấy lao động làm thớc đo. Đối với thành phần này phân phối theo
lao động là một sự tất yếu, bởi nhiều nguyên nhân:
Một là: Do dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về t liệu sản xuất mà chế độ
ngời bóc lột ngời bị xoá bỏ. Quyền làm chủ của ngời lao động về mặt kinh tế đợc
xác lập. Lao động đang trở thành cơ sở quyết định địa vị xà hội và phúc lợi vật
chất của mỗi ngời. Chính vì những lý do đó mà phân phối theo lao động là phù
hợp với quan hệ sản xuất của các thành phần kinh tế này.
Hai là: Hiện tại ở nớc ta vẫn còn có sự khác biệt giữa các loại lao ®éng nh
lao ®éng trÝ ãc, lao ®éng ch©n tay, lao động phức tạp, lao động giản đơn Do vậy
mà cùng một đơn vị thời gian, những lao động khác nhau đa lại những kết quả ít
nhiều, tốt xấu khác nhau. Do đó, cần phải dựa vào kết quả lao động để phân phối.
Mặt khác, trong xà hội nớc ta vẫn còn có những ngời muốn trút bỏ gánh nặng lao
động cho ngời khác, trong tình hình đó phân phối theo lao động là phù hợp với
tình hình kinh tế xà hội ở trên.
Ba là: Trong điều kiện của nớc ta hiện nay, nền kinh tế vẫn còn ở tình trạng
lạc hậu, nghèo nàn cha đạt đến mức có đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu.
Trong điều kiện lợng sản phẩm xà hội có hạn, để phân phối công bằng cần phải
dựa vào kết quả lao động của từng ngời. Hơn nữa lao động cha trở thành nhu cầu
tự nhiên của con ngời, nó còn là phơng kế sinh nhai của mỗi ngời. Trong tình
hình đó phân phối theo lao động là phù hợp với điều kiện nớc ta.
Tóm lại, phân phối theo lao động là phù hợp với chế độ công hữu về t liệu
sản xuất, phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, phù hợp với trạng thái
sản xuất và trình độ phát triển kinh tế của đất nớc. Chính vì vậy thực hiƯn ph©n
15



phối theo lao động có tác dụng thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển vì nó là
hình thức phân phối cơ bản và chủ yếu ở nớc ta.
Phân phối theo tài sản hay vốn và những đóng góp khác.
Nền kinh tế nớc ta đang trong bớc quá độ định hớng nên chủ nghĩa xà hội.
Với cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần, nên tất yếu có nhiều hình thức sở hữu về
t liệu sản xuất và cũng sẽ xuất hiện nhiều hình thức sản suất kinh doanh khác.
Một đặc điểm khá rõ nét trong quá độ định hớng lên chủ nghĩa xà hội từ
một nền sản xuất nhỏ là tình trạng thiếu vốn và phân tán vốn, quá trính sản xuất,
tich tụ và tập trung vốn cha cao, một phần tơng đối lớn vốn sản xuất hiện nay vẫn
còn nằm rải rác, phân tán trong tay ngời lao động t hữu nhỏ, t sản nhỏ, trong đó có
cả dới dạng t liệu sản xuất, vàng bạc, ngoại hối và tiền mặt v.v..
Để có thể sử dụng đợc nguồn vốn đó cho sản xuất xà hội chúng ta không
thể sử dụng các chính sách áp đặt nh trng thu, trng mua hay đóng góp cổ phần một
cách bình quân. Vì cả các cách làm đó đều dẫn đến kết quả là làm suy yếu lực lợng sản xuất vèn cã cđa x· héi.
Tõ sau nghÞ qut héi nghÞ lần thứ VI Ban chấp hành trung ơng (khoá VI) ở
nớc ta đà xuất hiện các biện pháp huy động vốn nh một số đơn vị quốc doanh và
tập thể đà huy động vốn của dân c dới các hình thức vay vốn, hùn vốn và góp vốn
cổ phần không hạn chế với mức lÃi hợp lý .. Cách làm nh vậy đà có tác dụng đa đợc vốn nhàn rỗi đi vào chu chuyển. Qua đó kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể
nắm quyền sử dụng một ngn vèn to lín h¬n nhiỊu ngn vèn hiƯn cã. Nh vậy,
mặc dù sở hữu vốn là t nhân, nhng viƯc sư dơng vèn ®· mang tÝnh x· héi.
ThÝch øng víi ®iỊu kiƯn cơ thĨ cđa níc ta trong bíc quá độ, xét trên các mặt
lợi ích kinh tế, trính trị và nhiệm vụ phát triển đất nớc, cần tạo ®đ ®iỊu kiƯn ph¸p
16


lý để các thành phần kinh tế, t nhân cá thể và tất cả mọi thành viên xà hội yên tâm
và mạnh dạn đầu t vốn vào sản xuất knh doanh. Đại hội lần thứ VI của Đảng nhấn
mạnh: cần sửa đổi, bổ sung và công bố rộng rÃi chính sách nhất quán đối với các

thành phần kinh tế. Những quy định đó có tính chất nguyên tắc phải trở thành
pháp luật để mọi thành viên xà hội yên tâm và mạnh dạn đầu t vốn vào sản xuất
kinh doanh. Với quan điểm đổi mới đó, cần phải xem việc phân phối kết quả kinh
doanh sản xuất theo vốn và tài sản của mỗi cá nhân đóng góp và quá trình sản xuất
xà hội dới hình thức lợi tức và lợi nhuận, là một hình thức phân phối hợp
pháp đối với những thu nhập hợp pháp đó.
Phân phối ngoài thu lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xà hội.
Phân phối theo lao động và phân phối theo tài sản và vốn đều là tất yếu
khách quan trong quá độ hiện nay ở nớc ta, vì các hình thức phân phối đó đều
nhằm mục đích thúc đẩy nền sản xuất xà hội phát triển và tạo lập sự công bằng xÃ
hội giữa mọi thành viên trong xà héi. Nhng trong ®iỊu kiƯn cơ thĨ cđa níc ta hiện
nay, ngoài những ngời có sức khoẻ đang làm việc và đợc trả công theo lao động,
những ngời có vốn và tài sản đóng góp vào quá trình sản xuất để đợc nhận lợi tức
và lợi nhuận, thì trong xà hội còn có những ngời vì lẽ này lẽ khác, không thể tham
gia vào lao động đợc trả công của xà hội. Đời sống số đông ngời này là do gia
đình họ hoặc xà hội đảm bảo. Mặt khác, ngay mức sống của cán bộ, công nhân
viên chức Nhà nớc và những ngời làm việc trong tất cả các thành phần kinh tế
cũng không phải chỉ dựa vào tiền công cá nhân, mà còn dựa vào một phần các
quỹ phúc lợi công cộng của Nhà nớc, cuả doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xÃ
hội khác.
Với đặc điểm đó ở nớc ta hiện nay ngoài phân phối theo lao động, theo tài
sản và theo vốn thì xà hội còn áp dụng hình thức phân phối ngoài thu lao lao động,
thông qua các quỹ phúc lợi xà hội. Đây không phải là phân phối theo lao động,
nhng cũng cha phải phân phối theo nhu cầu nhu giai đoạn cao của chñ nghÜa céng
17


sản mà C.Mác đà dự đoán. Đây là mô hình phân phối quá độ, nó phù hợp với xu
hớng phát triển của xà hội.
Hình thức phân phối này là một sự bổ sung cần thiết và quan trọng đối với

nguyên tắc phân phối theo lao động. Nó thích hợp nhất với việc thoả mÃn những
nhu cầu công cộng xà hội. Nó có lợi trớc hết cho những gia đình mà thu lao lao
động tính theo đầu ngời tơng đôi thấp. Nó chẳng những bảo đảm cho tất cả mọi
thành viên xà hội đều có mức sống bình thờng tối thiểu mà còn có tác dụng kích
thích lao động sản xuất, kích thích sự phát triển toàn diện của mọi thành viên
trong xà hội.
Bằng những tác dụng to lớn của hình thức phân phối này, nó khẳng định
việc xây dựng các quỹ phúc lợi xà hội là việc làm rất cần thiÕt vµ ngµy cµng cã ý
nghÜa to lín
5.NỊn kinh tÕ ph¸t triĨn theo híng më réng quan hƯ kinh tÕ với nớc ngoài.
Kinh tế khép kín thờng gắn với nền kinh tế phong kiến, gắn với sản xuất
nhỏ, với tình trạng bế quan toả cảng tự cung tự cấp và với nền kinh tế chỉ huy.
Nhìn chung, đó là một nền kinh tế kém phát triển, bảo thủ, trì trệ.
Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hoá đà làm phá vỡ các mối quan
hệ kinh tế truyền thống của nền kinh tế khép kín. Đặc biệt đến giai đoạn t bản chủ
nghĩa, sự phát triển của kinh tế hàng hoá đà làm cho thị trờng dân tộc gắn bó với
thị trờng thế giới. Chính sự giao lu và các mối liên hệ kinh tế đợc mở rộng ra nớc
ngoài đà làm cho nền kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa có những bớc phát triển
nhanh chãng.

18


Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nớc ngoài là tất yếu vì sản xuất và trao
đổi hàng hoá tất yếu vớt khỏi phạm vi quốc gia mang tính chất quốc tế, đồng thời
đó cũng là tất yếu của phát triển nhu cầu.
Biệt lập trong sự phát triển kinh tÕ tÊt u dÉn ®Õn ®ãi nghÌo. Do ®ã viƯc
më réng quan hƯ kinh tÕ víi níc ngoµi díi nhiều dạng khác nhau đối với nớc ta
nh là một dạng tất yếu trong sự phát triển, khi trình độ khoa học kỹ thuật thế giới
cho phép đáp ứng nhu cầu về cả sản xuất lẫn tiêu dùng. Thông qua mở rộng quan

hệ kinh tế với bên ngoài để biến nguồn lực bên ngoài thành nguồn lực bên trong.
Điều đó tạo điều kiện cho quá trình phát triển rút ngắn ë níc ta.
Më réng quan hƯ kinh tÕ víi níc ngoài bằng nhiều hình thức nh tăng cờng
hoạt động ngoại thơng, hợp tác, liên doanh, liên kết để thu hút vốn đầu t vào nớc
ta. Gia nhập vào các tổ chøc kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vùc. Tranh thđ nắm bắt những
ngành, những mặt hàng mũi nhọn có tơng lai gắn với công nghệ mới, tiến tới có
khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới, nhanh chóng đa nền kinh tế nớc ta hội
nhập vào nhịp điệu của kinh tế thế giới.
Việc mở cửa nền kinh tế, đòi hỏi phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, tôn
trọng lẫn nhau, đảm bảo chủ quyền và cùng có lợi.
6.Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa thông
qua bản chất và vai trò quản lý của Nhà nớc.
Sự vận động của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng không thể nào
giải quyết hết đợc những vấn đề do chính cơ chế đó và bản chất đời sống kinh tế xà hội đặt ra. Đó là tình trạng thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng, phân hoá bất
bình đẳng, ô nhiễm môi trờng, sự bùng nổ dân số cũng nh các hiện tợng khác.
Những tình trạng và hiện tợng trên ở những mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián
tiếp đều có tác động ngợc trở lại, làm căn cản trở sự phát triển “b×nh thêng” cđa
19


mét x· héi nãi chung vµ cđa nỊn kinh tÕ hàng hoá nói riêng. Vì vậy sự tác động
của Nhà nớc - một chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật khách
quan vào nền kinh tế là một tất yếu của sự phát triển kinh tÕ -x· héi. ThiÕu sù
“can thiƯp” cđa Nhµ níc vào kinh tế để cho nền kinh tế thị trờng tự do hoạt động,
thì việc điều hành nền kinh tế nớc ta sẽ không có hiệu quả, cũng giống nh ngời ta
muốn vỗ tay mà chỉ dùng một bàn tay.
Sự quản lý của Nhà nớc đối với nền kinh tế hàng hoá ở nớc ta đợc thực hiện
bằng luật pháp và các công cụ chính sách vĩ mô khác. Nhà nớc sử dụng những
công cụ đó để quản lý các hoạt động kinh tế làm cho nền kinh tế lành mạnh
hơn, giảm bớt những thăng trầm, đột biến xấu trên con đờng phát triển của nó,

khắc phục đợc tình trạng phân hoá bất bình đẳng, bảo vệ đợc tài nguyên môi trờng
của đất nớc. Nh vậy, sự vận động của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc ở nớc ta là một sự vận động đợc điều tiết bởi sự thống
nhất giữa cơ chế thị trờng bàn tay vô hình, và sự quản lý của Nhà nớc
bàn tay hữu hình.
Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng vận động theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, Nhà nớc ở nớc ta có
các chức năng quản lý vĩ mô sau đây;
Một là: tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế nh đảm
bảo ổn định chính trị, xà hội, thiết lập khuôn khổ lt ph¸p thèng nhÊt, cã hƯ
thèng chÝnh s¸ch nhÊt qu¸n để tạo môi trờng ổn định và thuận lợi cho giới kinh
doanh làm ăn có hiệu quả.
Hai là, định hớng cho sự phát triển, trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực để
dẩn dắt nền kinh tế phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa; ổn định môi trờng
kinh tế vĩ mô nh chống lạm phát, chống khủng hoảng, ngăn ngừa những đột biến
xấu trong nền kinh tế.
20


Ba là; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội đảm bảo yêu cầu của phát
triển kinh tế.
Bốn là; quản lý tài sản công và kiểm kê, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh
tế, xà hội. Thực hiện đúng chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế và chức năng chủ
sở hữu tài sản công của Nhà nớc. Các Bộ và các cấp chính quyền không can thiệp
vào chức năng quản trị kinh doanh và quyền tự chủ của các doanh nghiệp.
Năm là; khắc phục, hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, phân phối
thu nhập quốc dân một cách công bằng, thực hiện tăng trởng kinh tế gắn với cải
thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xà hội
III.Các giải pháp hình thành và phát triển kinh tế thị
trờng ở việt nam

1. Trớc hết cần đẩy mạnh quá trình đa dạng hoá sở hữu, tạo điều phát triển
mạnh nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta.
Nh chúng ta đà biết, cơ sở tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị
trờng là sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy
định. Vì vậy để phát triển kinh tế thị trờng, trớc hết phải đa dạng hoá sở hữu trong
nền kinh tế. Đối với nớc ta, quá trình đa dạng hoá đợc thể hiện bằng việc phát triển
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI, VII, VIII đà chỉ ra. Đó là phát triển kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác xÃ,
kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế t nhân và kinh tế t bản Nhà nớc.
Đối với kinh tế Nhà nớc. Đây là thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế nớc ta. Vai trò này đợc thể hiện ở chỗ nó chi phối đợc các thành
phần kinh tế khác, làm biến đổi các thành phần kinh tế khác theo đặc điểm, tính

21


chất của nó. Thành phần kinh tế Nhà nớc phải mở đờng, dẫn dắt cho nền kinh tế
phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa; nó tạo cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế
hàng hoá, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phát triển
theo định hớng; nó chiếm giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế, đảm bảo
sản xuất và cung ứng những dịch vụ công cộng và sản phẩm thuộc các lĩnh vực có
ý nghĩa quốc tế dân sinh. Để đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc, trong
những năm tới cần thiết phải củng cố lại hệ thống kinh tế Nhà nớc, thực hiện sắp
xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, cải tiến quản lý, nâng cao tính hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của chúng thông qua việc nghiên cứu và phát triển một cách
phù hợp các hình thức tổ chức kinh doanh.
Đối với kinh tế hợp tác. Cần thiết phải có sự tổng kết, rút kinh nghiệm về
bài học hợp tác xà kiểu cũ và xây dựng mô hình kinh tế hợp tác và hợp tác xà kiểu
mới đang đợc phát triển hiện nay, đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động, đổi
mới phơng thức quản lý, đẩy nhanh sự phát triển của các thành phần kinh tế trong

các lĩnh vực của nền kinh tế để huy động nguồn lực vào phát triển kinh tế hàng
hoá, kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Đối với loại hình sản xuất hàng hoá nhỏ của nông dân, thợ thủ công, ngời
buôn bán nhỏ.Một mặt thông qua cơ chế, chính sách và hớng dẫn phát triển của
Nhà nớc khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế này. Mặt khác cần
tăng cờng công tác quản lý để xây dựng nề nếp sản xuất kinh doanh theo quy định
của pháp luật.
Đối với thành phần kinh tế t bản t nhân. Cần có chính sách khuyến khích
thành phần kinh tế này để các nhà t bản yên tâm và mạnh dạn đầu t vào nền kinh
tế, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất hàng hoá tiêu dùng và xuẩt khẩu.
Đối với kinh tế t bản Nhà nớc. Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích
thành phần kinh tế này phát triển kể cả với t bản Nhà nớc trong nứơc và t bản Nhà
22


nớc với nớc ngoài. Muốn vậy, phải có các chính sách và các hình thức đa dạng để
thu hút vốn đầu t của các nhà t bản trong và ngoài nớc thông qua phát triển các
khu công nghiệp tập trung, các hình thức chế xuất, các hình thức liên doanh, liên
kết.
Ngoài ra, hiện nay ở nông thôn và đặc biệt ở vùng núi còn tồn tại khá nặng
tính chất của nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Vì vậy, cần có chính sách thúc
đẩy sự phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hoá ở các vùng này, đặc biệtchú ý tới
việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh lu thông hàng hoá với các vùng phát triển
trong nớc.
2. Đẩy mạnh quá trình phân công lại lao động xà hội ở nớc ta
Nh đà nói, phân công lao động xà hội là của sản xuất hàng hoá, của phát
triển kinh tế thị trờng. Vì vậy quá trình phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta đòi hỏi
phải đẩy mạnh phân công lại lao động xà hội.
ở nớc ta, đẩy mạnh phân công lao động xà hội cũng đồng nghĩa với quá trình
đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. Trong bối cảnh thế giới hiện đại, CNH ở nớc ta

phải kết hợp chặt chẽ hai chiến lợc CNH theo hớng xuất khẩu, đồng thời thay thế
nhập khẩu. Để thực hiện chiến lợc này, cần phải phân công lại lao động để phát
triển những ngành, những lĩnh vực mà đất nớc có lợi thế so sánh trong việc sản
xuất, thúc đẩy xuất khẩu. Trớc mắt đó là các ngành nông nghiệp, công nghiệp dệt
may, công nghiệp chế biến nông lâm, hải sản, công nghiệp lắp ráp điện tử và một
số lĩnh vực khác. Thông qua việc phát triển và xuất khẩu những hàng hoá này, cần
tranh thủ nhập đợc những công nghệ thích hợp để cải thiện trình độ công nghệ và
kỹ thuật sản xuất hiện nay. Điều đó cho phép vừa đa dạng hoá ngành nghề, vừa
từng bớc đổi mới trình độ lao động trong nớc phù hợp với trình độ quốc tế và khu
vực.

23


3. Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng
Đốí với thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ.
Nh đà biết, thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ là thị trờng trên đó ngời
ta mua bán vật phẩm tiêu dùng và dịch vụ. Hàng hoá tiêu dùng là những vật phẩm
tiêu dùng nh lơng thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở, thuốc chữa bệnh, đồ dùng học
tập các loại hàng hóa dịch vụ nh sửa chữa, du lịch, chữa bệnh .. Loại hàng hoá
này không phải là sản phẩm vật chất nhng có ý nghĩa hoàn thiện sản phẩm vật chất
và thoả mÃn nhu cầu văn hoá, tinh thần cho con ngời. Nền kinh tế hàng hoá càng
phát triển, thị trờng dịch vụ ngày càng tăng lên.
Thị trờng hang tiêu dùng và dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
hàng hoá. Vai trò đó thể hiện trên hai mặt: Một mặt, nó thoả mÃn nhu cầu tiêu
dùng của con ngời, qua đó tái sản xuất ra sức lao động nhân tố cơ bản của quá
trình sản xuất. Mặt khác, sản phẩm tiêu dùng và dịch vụ là kết quả, là đầu ra của
quá trình sản xuất. Việc thực hiện nó là điều kiện để quá trình tái sản xuất đợc tiến
hành liên tục. Hàng hoá bán đợc ngời sản xuất thu hồi vốn và có lợi nhuận để tiếp
tục quá trình tái sản xuất. Ngợc lại, hàng hoá không bán đợc, lúc đó tình trạng trì

trệ, khủng hoảng diễn ra.
Để phát triển thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ, cần giải quyết tốt hai vấn
đề cơ bản sau đây:
Một là, phải tăng quy mô hàng tiêu dùng và dịch vụ với chủng loại ngày
càng phong phú và chất lợng ngày càng nâng cao. Nhu cầu hàng tiêu dùng và dịch
vụ cho một đất nớc có 70 triệu dân và mỗi năm tăng thêm hơn một triệu dân là rất
lớn. Một mặt, đó là sức ép lớn đối với sản xuất trong điều kiện sản xuất thấp kém,
sản phẩm tiêu dùng, dịch vụ cha đủ đáp ứng tiêu dùng tối thiểu là vấn đề căng
thẳng cho đất nớc. Mặt khác, nhu cầu lớn về hàng tiêu dùng và dịch vụ là động lực
24


phát triển kinh tế hàng hoá. Vì nhu cầu lớn tạo ra khả năng tăng cầu, mà tăng cầu
là vấn đề trọng yếu trong kinh tế hàng hoá. Vì vậy, việc phát triển thị trờng hàng
tiêu dùng và dịch vụ đòi hỏi phải tăng dung lợng thị trờng, tăng khối lợng hàng
hoá tiêu dùng và dịch vụ để thoả mÃn nhu cầu về ăn, ở, mặc, đi lại, học tập, chữa
bệnh cho nhân dân. ở đây cần khai thác thế mạnh của đất n ớc về đất đai, rừng,
biển, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng, chế biến để có nguồn
hàng ngày càng lớn đáp ứng nhu cầu. Đồng thời, cùng với số lợng cũng phải chú ý
tới chủng loại phong phú và nâng cao chất lợng để đáp ứng nhu cầu đa dạng và
ngày càng cao.
Hai là, từng bớc giảm giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ. Vì với một lợng thu nhập nhất định, nếu giá cả hàng hoá thấp, khả năng mua sản phẩm sẽ tăng
lên, làm tăng dung lợng thị trờng và ngợc lại. Song đối với ngời sản xuất, ngời
bán, việc giảm giá cả hàng hóa đặt ra một yêu cầu khác. Đối với họ, cái quan tâm
là lợi nhuận. Điều đó có nghĩa là, giá cả hàng hoá phải bù đắp đợc chi phí và có
lÃi. Vì vậy giảm giá cả hàng hoá và có lợi nhuận là một mâu thuẫn đối với ngời
sản xuất. Để giải quyết mâu thuẫn này, cần phải lựa chọn một trong hai phơng án
sau:
Phơng án thứ nhất là giảm chi phí sản xuất để làm cơ sở cho việc giảm giá.
Trong trờng hợp này, giá cả hàng hoá và chi phí đều giảm, nhng chi phí sản xuất

phải giảm nhiều hơn, do đó lợi nhuận vẫn đảm bảo.
Phơng án thứ hai là tăng khối lợng sản phẩm cung ứng trên thị trờng để
trong trờng hợp giảm giá, lợi nhuận của một đơn vị hàng hoá bán ra ít hơn, nhng
tổng số hàng hóa bán nhiều hơn thì tổng lợi nhuận vẫn đảm bảo.
Đơng nhiên, tốt nhất là kết hợp cả hai phơng án trên. Khi đó kết hợp đợc cả
yêu cầu của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.

25


×