Bộ Khoa học và Công nghệ - bộ y tế
Viện Dợc Liệu
3B Quang Trung, Hà Nội
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài
đánh giá và Nghiên cứu, đề xuất giải pháp
đồng bộ để sử dụng và phát triển bền vững
nguồn tài nguyên dợc liệu việt nam
Mã số: kc.10.07
5636
14/12/2005
Hà Nội, 12 2004
Bản quyền 2004 thuộc Viện Dợc liệu
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này
phải gửi đến Viện trởng Viện Dợc liệu
BKHCN - BYT
VDL
BKHCN - BYT
VDL
VDL
BKHCN - BYT
Bộ Khoa học và Công nghệ - bộ y tế
Viện Dợc Liệu
3B Quang Trung, Hà Nội
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
đánh giá và Nghiên cứu, đề xuất giải pháp
đồng bộ để sử dụng và phát triển bền vững
nguồn tài nguyên dợc liệu việt nam
Mã số: kc.10.07
Hà Nội, 12 2004
Bản thảo viết xong tháng 11/2004
Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện của
Đề tài cấp Nhà nớc mã số KC.10. 07
danh sách những ngời tham gia
STT Họ và tên
học hàm,
học vị
Đơn vị công tác Vai trò tham gia
1 Nguyễn Duy Thuần TS. Viện Dợc liệu Chủ nhiệm đề tài
2 Nguyễn Tập TS. Viện Dợc liệu CNĐT nhánh 01
3 Ngô Quốc Luật Th.S. Viện Dợc liệu CNĐT nhánh 02
4 Phạm Văn Thanh TS. Viện Dợc liệu CNĐT nhánh 03.01
5 Nguyễn Thợng Dong PGS. TS. Viện Dợc liệu CNĐT nhánh 03.02
6 Bùi Thị Bằng PGS. TS. Viện Dợc liệu Phó CNĐT nhánh 03.02
7 Phạm Thanh Kỳ GS. TS. ĐH Dợc Hà Nội CNĐT nhánh 03.03
8 Nguyễn Minh Châu DS. Viện Dợc liệu Th ký Đề tài
9 Chu Thị Ngọ CN. - nt - Kế toán
10 Nguyễn Kim Bích DSCKI - nt -
11 Nguyễn Thanh Bình DS. - nt -
12 Trịnh Thị Điệp KS - nt -
13 Phạm Thanh Huyền ThS - nt -
14 Phạm Minh Hng ThS - nt -
15 Trần Công Luận TS - nt -
16 Lê Thị Kim Loan TS. - nt -
17 Phạm Xuân Luôn CN - nt -
18
Đinh Văn mỵ
KS - nt -
19 Lê Nguyệt Nga DS - nt -
20 Nguyễn Văn Ngót DS - nt -
21 Trơng Vĩnh Phúc CN - nt -
22 Ngô Đức Phơng CN - nt -
23 Nguyễn Kim Phợng DS. - nt -
24 Lê Thanh Sơn KS - nt -
25 Nguyễn Bích Thu TS - nt -
26 Nguyễn Thị Th ThS - nt -
27 Nguyễn Quốc Thức ThS - nt -
28 Ngô Văn Trại CN - nt -
29
tạ Ngọc Tuấn
CN - nt -
30
Phạm Văn ý
TS - nt -
31 Phan Thị Thu Anh PGS. TS ĐH Y Hà Nội
32 Bùi Hồng Cờng ThS Công ty Cổ phần Traphaco
33 Vũ Thị Thuận ThS - nt -
34 Trần Bình Duyên DSCKII Công ty Dợc liệu TW I
35 Nguyễn Quang Mạnh KS Liên đoàn Vật lí và Địa chất
36 Ngô Văn Minh TS - nt -
37 Lê Thị Thanh TS
Phân viện Hải dơng học
Hải Phòng
38 Nguyễn Văn Tiến PGS.TS - nt -
39 Nguyễn Văn Yết TS - nt -
40
Nguyễn xuân Đặng
TS
Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật
41 Trơng Văn Lã TS - nt -
42
Nguyễn Văn sáng
TS - nt -
43 Nguyễn Kiêm Sơn TS - nt -
44 Nguyễn Quảng Trờng CN - nt -
45 Vũ Hồng Sơn ThS
Viện Thông tin t liệu Y
học TW
46 Nguyễn Công Vinh TS
Viện Tài nguyên - Nông
nghiệp
47 Trần Văn Triệu ThS
Trung tâm nghiên cứu cây
trồng Đà Lạt
48
Nguyễn Thị út
KS - nt -
Bài Tóm tắt
Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đến năm 2010 có 60% nhu cầu thuốc sản
xuất ở trong nớc và chiến lợc phát triển Y học cổ truyền, Viện Dợc liệu đã thực
hiện đề tài Đánh giá và nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng bộ để sử dụng và
phát triển bền vững nguồn tài nguyên dợc liệu Việt Nam Mã số KC.10.07,
thuộc Chơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nớc giai đoạn 2001-2005 Khoa
học và Công nghệ phục vụ, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng và khả năng sử dụng nguồn tài nguyên
dợc liệu ở Việt Nam (cây, con, hải sản và khoáng vật), trên cơ sở đó đề xuất một số
giải pháp đồng bộ nhằm sử dụng và phát triển bền vững những dợc liệu có giá trị
kinh tế và làm thuốc.
Phơng pháp nghiên cứu:
- Điều tra cây thuốc, áp dụng Quy trình điều tra dợc liệu, 1973 của Bộ y tế, đã
bổ sung, sửa chữa. Điều tra động vật, sinh vật biển và khoáng vật, khoáng chất
làm thuốc theo các quy trình và thờng quy chuyên ngành. Đánh giá tình trạng
bị đe dọa đối với các loài, theo khung phân hạng của IUCN (1994). Địa bàn điều
tra chủ yếu ở 7 tỉnh trọng điểm (Bắc Kạn, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm
Đồng, Lai Châu và Tuyên Quang). Địa bàn điều tra động vật (kể cả động vật
biển) và khoáng vật làm thuốc đợc tiến hành thu thập t liệu trên phạm vi toàn
quốc.
- Phơng pháp điều tra xã hội học, điều tra nông thôn, điều tra phỏng vấn cộng
đồng theo phơng pháp PRA và RRA. Tìm hiểu điều kiện khí hậu tại các trạm
khí tợng thuỷ văn và tại các phòng chỉ đạo nông nghiệp, khuyến nông của từng
vùng. Lấy mẫu đất theo phơng pháp đờng chéo góc và phân tích tại Phòng
Nghiên cứu sử dụng đất, Viện Nông hóa Thổ nhỡng.
- Phơng pháp nghiên cứu các thí nghiệm đồng ruộng: gồm 9 công thức, nhắc lại
3 lần và lặp lại ở 3 vụ của 3 năm. Diện tích mỗi ô thí nghiệm từ 6 -30m
2
. Các ô
thí nghiệm đợc bố trí theo phơng pháp ngẫu nhiên; hoặc sắp xếp theo kiểu
khối Fisher.
- Nghiên cứu các thuốc mới từ dợc liệu đợc tiến hành theo phơng pháp phân
tích sàng lọc hóa học, sàng lọc tác dụng dợc lí. Xác định tác dụng hạ
cholesterol máu, viêm gan mạn hoạt động, đái tháo đờng, tính an toàn của
thuốc và bào chế thuốc theo phơng pháp thờng qui trên các phơng tiện, máy
móc và phòng thí nghiệm hiện đại đáng tin cậy.
Sau 3 năm thực hiện Đề tài đạt đợc các kết quả sau:
1. Điều tra tình hình dợc liệu ở Việt Nam và một số vấn đề khác có liên quan
- Kết quả điều tra nhanh về thị trờng, bớc đầu xác định đợc nhu cầu về dợc
liệu của Việt Nam hiện nay cần khoảng 50.000 tấn/năm.
- Đã tiến hành điều tra tài nguyên cây thuốc ở 7 tỉnh vùng núi trọng điểm. Phối hợp
với Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Phân viện Hải dơng học Hải Phòng,
Liên đoàn Vật lý - Địa chất điều tra các loại động vật, tảo biển, khoáng vật và
khoáng chất làm thuốc.
Tổng hợp các kết quả điều tra, kết hợp với các nguồn tài liệu điều tra trớc
đây, đã xác định hiện có 3948 loài thực vật đợc dùng làm thuốc, trong đó có 52
loài tảo biển lớn, 408 loài động vật và 75 loại khoáng vật - khoáng chất có công
dụng làm thuốc ở Việt Nam.
- Đánh giá về tiềm năng và hiện trạng nguồn tài nguyên dợc liệu, đã xác định hiện
có 206 loài cây thuốc có giá trị sử dụng phổ biến, có thể khai thác trong tự nhiên.
Giới thiệu vùng có cây thuốc mọc tập trung, phục vụ cho nhu cầu khai thác. Đã
xác định thực trạng nguồn tài nguyên cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt
Nam ngày một suy giảm, trong đó đáng chú ý với 136 loài cây thuốc và 152 loài
động vật làm thuốc có tên trong Sách đỏ Việt Nam cần đợc bảo vệ.
- Đã xây dựng đợc hai bản đồ phân bố điểm của 58 loài và nhóm loài cây thuốc
mọc tự nhiên có khả năng khai thác, 60 loài cây thuốc quý hiếm bị đe dọa cao
cần đợc bảo vệ ở Việt Nam.
- Đã xây dựng một phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu về nguồn tài nguyên dợc liệu
Việt Nam, có thể thống kê, cập nhật kịp thời thông tin và kết quả nghiên cứu
phục vụ nhu cầu trao đổi thông tin, quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên dợc
liệu. Bộ CSDL này chứa các thông tin liên quan đến sử dụng và phát triển bền
vững nguồn dợc liệu ở cộng đồng, bao gồm điều kiện sinh thái, trữ lợng, khả
năng nhân trồng, chế biến cũng nh
kết quả nghiên cứu về hóa học, dợc học, sử
dụng của cây thuốc và động vật làm thuốc đợc thu thập trong quá trình thực hiện
đề tài.
- Trên cơ sở lựa chọn những dợc liệu làm đối tợng nghiên cứu đang có nhu cầu ở
Việt Nam, đã xác định đợc 4 vùng trồng thích hợp, gồm có: vùng núi cao Sa Pa
(Lào Cai); vùng đồng bằng Bắc Bộ; vùng Bắc Trung Bộ và vùng Đà Lạt (Lâm
Đồng).
2. Nghiên cứu kỹ thuật trồng một số cây thuốc có giá trị kinh tế cao
Qua 3 thời vụ nghiên cứu, bố trí các thí nghiệm đồng ruộng, đã xây dựng đợc 10
qui trình kỹ thuật trồng 5 loài cây thuốc (ngu tất, ích mẫu, actiso, cúc gai và lão
quan thảo) để sản xuất giống và dợc liệu, phù hợp với từng vùng sinh thái và đáp
ứng yêu cầu chuyển giao kỹ thuật cho ngời dân tham gia trồng cây thuốc.
Các kết quả nghiên cứu kỹ thuật trồng lão quan thảo đã đợc nghiệm thu và Bộ Y
tế cho phép triển khai Dự án SXTN Hoàn thiện qui trình nhân giống và sản xuất
thử nghiệm lão quan thảo tại vùng đồng bằng Bắc Bộ, giống mới lão quan thảo góp
phần tham gia cơ cấu cây trồng vụ đông xuân trên những chân ruộng có thể chủ
động tới tiêu, góp phần tăng thu nhập cho ngời nông dân.
Lần đầu tiên, cây cúc gai đợc nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật trồng tại
đồng bằng, đạt năng suất 200 - 250kg dợc liệu/sào Bắc Bộ, với hàm lợng hoạt
chất silymarin là 2,21 - 2,30% tính theo DL khô tuyệt đối. Giải pháp kỹ thuật này đã
góp phần chủ động đợc nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc trong nớc, đặc biệt
phục vụ nghiên cứu thuốc mới Cugama hỗ trợ điều trị viêm gan mạn hoạt động của
Đề tài.
3. Nghiên cứu một số thuốc mới từ dợc liệu:
Thông qua nghiên cứu sàng lọc tác dụng dợc lý, thành phần hoá học của 21
dợc liệu và 3 bài thuốc đã tạo ra 3 chế phẩm thuốc mới có tác dụng:
* Thuốc hỗ trợ điều trị viêm gan mạn hoạt động Cugama (từ cúc gai và mã đề):
- Đã khảo sát tác dụng bảo vệ gan của 11 dợc liệu trên ALT và bilirubin ở chuột
gây viêm gan cấp bằng CCl
4
. Đã chọn đợc thuốc Cugama, chế phẩm phối hợp
silymarin từ hạt cúc gai với phân đoạn F2c từ mã đề, có tác dụng làm giảm ALT
và bilirubin có ý nghĩa thống kê.
- Đã nghiên cứu độc tính cấp thuốc Cugama, liều tối đa không chết là 480gDL/kg
chuột. Thử độc tính bán trờng diễn, liều 15gDL/kg/ngày, thỏ khoẻ mạnh, bình
thờng, không có các biểu hiện nhiễm độc trên các thông số xét nghiệm sinh hóa,
huyết học và giải phẫu khi so sánh giữa lô dùng thuốc với lô không dùng thuốc.
- Đã nghiên cứu các tác dụng dợc lý, kết quả cho thấy, thuốc có các tác dụng đáp
ứng yêu cầu của thuốc hỗ trợ điều trị VGMHĐ, làm giảm men gan, chống oxy
hóa, bảo vệ gan, lợi mật, ức chế tạo colagen gan, chống viêm cấp và và mãn tính,
độc tính rất thấp. Tác dụng trên hệ miễn dịch, thuốc có tác dụng chủ yếu đối với
lympho bào B thể hiện tăng chức năng sinh kháng thể tạo quầng dung huyết tăng
có ý nghĩa thống kê.
- Đã nghiên cứu xây dựng qui trình chiết xuất sản phẩm Cugama ở qui mô pilot với
hiệu suất chiết F2c là 5,4-5,6%; hiệu suất chiết silymarin từ hạt cúc gai khoảng
3,0% (hàm lợng flavonolignan tính theo silybin là 50,68%).
- Thuốc Cugama đợc bào chế ở dạng viên nén bao phim.
- Đã xây dựng các tiêu chuẩn cơ sở cho nguyên liệu đầu vào quả cúc gai, mã đề,
cao tinh chế mã đề F2c, bột silymarin. Tiêu chuẩn viên nén bao phim Cugama đã
đợc Viện Kiểm nghiệm thẩm định.
* Thuốc điều trị đái tháo đờng Asphocitrin (từ quả nhàu và thân rễ tri mẫu)
- Đã sàng lọc tác dụng hạ glucose huyết của 8 dợc liệu và 3 bài thuốc trên mô
hình gây đái tháo đờng ở chuột nhắt trắng bằng alloxan. Đã chọn tri mẫu và
nhàu để nghiên cứu thuốc điều trị đái tháo đờng.
- Đã nghiên cứu thành phần hóa học của nhàu và tri mẫu. Xây dựng qui trình chiết
xuất ở qui mô pilot với hiệu suất chiết cao tri mẫu khoảng 4,0%, cao nhàu đạt
khoảng 7,2%. Bột Asphocitrin là chế phẩm phối hợp cao nhàu và cao tri mẫu
theo tỉ lệ 3:2.
- Thuốc có tác dụng giảm glucose huyết so với lô chứng là 44,8% có ý nghĩa
thống kê (P<0,02).
- Liều LD
50
= 205gDL/kg chuột.
- Thử độc tính bán trờng diễn, liều 10gDL/kg/ngày, không có các biểu hiện
nhiễm độc trên các thông số xét nghiệm sinh hóa, huyết học và giải phẫu khi so
sánh giữa lô dùng thuốc với lô không dùng thuốc.
- Asphocitrin đợc bào chế dạng viên nang cứng. Đã xây dựng các tiêu chuẩn cơ
sở nguyên liệu quả nhàu (cha có trong DĐVN3), bột bán thành phẩm từ quả
nhàu, bột bán thành phẩm từ tri mẫu và viên nang Asphocitrin đã đợc Viện
Kiểm nghiệm thẩm định.
- Hiện thuốc đợc theo dõi độ ổn định sau thời gian bảo quản 3 tháng, 6 tháng.
Các kết quả kiểm nghiệm cho thấy Asphocitrin vẫn đạt các chỉ tiêu qui định
trong TCCS ở điều kiện bảo quản tự nhiên sau 6 tháng.
* Thuốc hạ cholesterol huyết Curperin (từ thất diệp đởm và nghệ sâm)
- Đã xác định tên khoa học, đặc điểm vi học, thành phần hoá học của 2 dợc liệu
thất diệp đởm (Gynostemma pentaphyllum Makino) và nghệ sâm (Curcuma
trichosantha Gagnep). Đây là đóng góp mới của đề tài, vì chúng tôi là ngời đầu
tiên nghiên cứu 2 cây thuốc này ở Việt Nam.
- Đã xây dựng quy trình chiết xuất Flavonoid và Saponin trong thất diệp đởm.
- Đã thử độc tính cấp của 2 dợc liệu nghiên cứu.
- Đã thử tác dụng chống oxy hóa, tác dụng tăng lực, tác dụng hạ cholesterol, tác
dụng tăng cờng đáp ứng miễn dịch của thất diệp đởm.
- Đã thử tác dụng lợi mật, tác dụng kéo dài thời gian chảy máu, tác dụng hạ
cholesterol máu của nghệ sâm.
- Đã xây dựng quy trình bào chế cao thất diệp đởm và cao nghệ sâm.
- Đã thử độc tính bán trờng diễn của chế phẩm Curpenin.
- Đã xây dựng quy trình bào chế viên nang Curpenin. Bào chế đợc 30.000 viên
phục vụ thử tác dụng trên lâm sàng. Đã xây dựng tiêu chuẩn cơ sở nguyên liệu
thất diệp đởm, nghệ sâm và viên nang Curpenin.
- Bớc đầu đánh giá tác dụng của chế phẩm Curpenin trên 31 bệnh nhân có hội
chứng rối loạn lipid huyết. Kết quả cho thấy, thuốc có tác dụng hạ cholesterol
huyết, triglycerid huyết và LDL-C, đặc biệt đối với cholesterol toàn phần cao điều
trị có hiệu quả tốt. Thuốc có tác dụng cải thiện ăn ngủ và một số triệu chứng khác
nh: đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, đau tức ngực, dị cảm, đại tiện táo, tiểu tiện
đêm nhiều giảm theo chiều hớng tốt, đặc biệt thuốc có tác dụng tăng cơ lực rất
rõ rệt. Thuốc có tác dụng làm giảm creatinin huyết, làm tăng hồng cầu, tiểu cầu,
huyết sắc tố trong giới hạn hằng số sinh lí của ngời Việt Nam. Thuốc không độc
và cha thấy tác dụng phụ trên những bệnh nhân đợc sử dụng thuốc.
Đề tài đã tạo ra 3 thuốc mới với đầy đủ cơ sở khoa học để chuyển sang giai
đoạn nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá tính an toàn và hiệu quả của thuốc.
4. Để sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên d
ợc liệu Việt Nam,
cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp từ đánh giá toàn diện nguồn tài nguyên
dợc liệu, khai thác hợp lý, bảo tồn đi đôi với phát triển nuôi trồng, tạo nguồn
nguyên liệu mới, đến việc nghiên cứu nâng cao chất lợng thuốc từ dợc liệu. Xác
định chính xác tên khoa học của vị thuốc, xác định nhóm hoạt chất và độc tính, tiêu
chuẩn hoá tất cả các dạng thuốc từ dợc liệu đợc xem trọng. Cũng từ tiêu chuẩn đó
mà chỉ đạo việc thu hái từ hoang dại hoặc trồng trọt. Việc thu hái và trồng trọt cần
tuân thủ theo những qui định của Tổ chức Y tế Thế giới đã nêu trong GACP. Đây
còn là điều kiện để hội nhập và xuất khẩu. Với Việt Nam còn cần phải có kế hoạch
phát triển thị trờng dợc liệu, nhất là cần có chính sách phát triển thuốc từ dợc
liệu trên qui mô công nghiệp, đó là động lực thúc đẩy trồng trọt cây thuốc và xa hơn
nữa là xuất khẩu. Đề tài còn đề xuất một số giải pháp vĩ mô khác về đầu t, cơ chế
quản lý và chính sách đòn bẩy khác.
Kết luận:
Đề tài đã hoàn thành đầy đủ mục tiêu và các nội dung đề ra.
Danh sách các bài báo đợc công bố
từ kết quả nghiên cứu của đề tài KC.10.07
STT Tên bài báo Tên tác giả Tên tạp chí
1 Động vật làm thuốc ở Việt Nam 1) Nguyễn Văn Tập
2) Nguyễn Duy Thuần
3) Nguyễn Xuân Đặng
4) Nguyễn Văn Sáng
5) Lê Xuân Huệ
6) Nguyễn Kiêm Sơn
7) Nguyễn Quảng Trờng
8) Nguyễn Huy Yết
Tạp chí Dợc liệu số
6/2004, tập 9
2 Kết quả phân tích chất lợng đất ở
một số vùng trồng dợc liệu
1) Ngô Quốc Luật
2) Nguyễn Công Vinh
3) Nguyễn Duy Thuần
Tạp chí Dợc liệu số
3/2003, tập 8
3 Nghiên cứu sàng lọc cây thuốc có
tác dụng bảo vệ gan
1) Nguyễn Thợng Dong
2) Bùi Thị Bằng
3) Nguyễn Duy Thuần
4) Nguyễn Kim Phợng
5) Nguyễn Kim Bích
6) Nguyễn Thị Dung
7) Trịnh Thị Điệp
8) Phạm Minh Hng
9) Đỗ Thị Phơng
10) Trần Hữu Thị
11) Nguyễn Bích Thu
12) Nguyễn Quốc Thức
Tạp chí Dợc liệu số
4/2004, tập 9
4 Phân lập và nhận dạng Scopoletin
trong rễ cây nhó đông (Morinda
longisina Y.Z. Ruan, Rubiaceae)
1) Phạm Minh Hng
2) Nguyễn Duy Thuần
3) Đỗ Trung Đàm
Tạp chí Dợc học số
346, tháng 2/2005
5 Nghiên cứu đánh giá một số mẫu
giống cây lão quan thảo (Geranum
nepalense Kudo) trồng tại Trung
tâm Nghiên cứu cây thuốc Hà Nội
vụ 2001 - 2002
1) Phạm Văn ý
2) Ngô Quốc Luật
3) Nguyễn Duy Thuần
4) Nguyễn Bá Hoạt
5) Nguyễn Văn Thuận
Tạp chí Dợc học số
1/2003
6 Nghiên cứu sàng lọc tác dụng hạ
đờng huyết của sinh địa, móng
trâu, thất diệp đởm và tri mẫu
1) Đào Văn Phan
2) Nguyễn Khánh Hoà
3) Nguyễn Duy Thuần
Tạp chí nghiên cứu y
học số 21 (1) - 2003
7 Tác dụng của cây nhó đông trên
tổn thơng gan do carbon
tetraclorid ở chuột cống trắng
1) Lại Thị Vân
2) Đào Văn Phan
3) Nguyễn Duy Thuần
Tạp chí Dợc liệu số
5/2003, tập 8
4) Phạm Minh Hng
8 A novel Insulin - releasing
Substance, Phanoside, from the
Plant Gynostemma pentaphyllum
1) Ake Norberg
2) Nguyễn Khánh Hoà
3) Edvards Liepish
4) Đào Văn Phan
5) Nguyễn Duy Thuần
6) Hans Jornvall
7) Rannar Sillard
8) Claes-Goran Ostenson
The Journal of
Biogical Chemistry
Vol.279, No 40, Issue
10/01/2004,
PP.41361 - 41367
9 Dẫn liệu bớc đầu về nguồn dợc
liệu từ sinh vật biển Việt Nam
1) PGS.TS. Nguyễn Văn
Tiến
2) TS. Nguyễn Huy Yết
3) ThS. Lê Thị Thanh
(Phân viện Hải dơng
học Hải Phòng)
Tài liệu Hội nghị
dợc liệu toàn quốc
lần thứ nhất - Phát
triển dợc liệu bền
vững trong thế kỷ 21
10 Vài nét về thị trờng dợc liệu và
triển vọng phát triển
TS. Nguyễn Duy Thuần
(Viện Dợc liệu)
Tài liệu Hội nghị
dợc liệu toàn quốc
lần thứ nhất - Phát
triển dợc liệu bền
vững trong thế kỷ 21
11 Dợc liệu biển - nguồn nguyên
liệu làm thuốc và phát triển kinh tế
to lớn cần đợc đầu t nghiên cứu,
khai thác và phát triển
TS. Nguyễn Duy Thuần
(Viện Dợc liệu)
Hội thảo Quốc gia về
Phát triển y tế biển
lần thứ nhất - Kỷ
yếu toàn văn các đề
tài khoa học
Danh sách các nghiên cứu sinh
đề tài KC.10.07 đ tham gia đào tạo
STT Họ và tên NCS Tên đề tài Ngời hớng dẫn
Thời gian
thực hiện
1 Phạm Minh
Hng
Nghiên cứu về thực vật,
thành phần hoá học và một
số tác dụng dợc lí của cây
nhó đông (Morinda
longissima Y.Z. Ruan,
Rubiaceae) làm thuốc chữa
viêm gan
1) PGS. TSKH. Đỗ
Trung Đàm
2) TS. Nguyễn Duy
Thuần
2001-2005
(Cha bảo
vệ)
2 Trịnh Thị Điệp Nghiên cứu cây cúc gai dài
(Silybum marianum
Gaertn.) làm thuốc chữa
viêm gan
1) PGS. TS. Nguyễn
Thợng Dong
2) PGS. TS. Bùi Thị
Bằng
2001-2006
(Cha bảo
vệ)
3 Nguyễn Quốc
Thức
Nghiên cứu về thực vật,
thành phần hoá học và tác
dụng sinh học của một số
loài ban (Hypericum spp.)
ở Việt Nam
1) PGS. TS. Nguyễn
Thợng Dong
2) PGS. TS. Bùi Thị
Bằng
2001-2005
(Cha bảo
vệ)
Mục lục
Chơng
I
II
Mục
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4
1. 2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.3.1
2.3.3.2
2.3.3.3
2.4
2.4.1
2.4.1.1
2.4.1.2
2.4.1.3
2.4.2
2.4.2.1
2.4.2.2
2.4.2.3
2.4.2.4
2.4.3
2.4.4
2.4.4.1
2.4.4.2
2.4.4.3
2.4.4.4
Nội dung
Lời mở đầu
Tổng quan tài liệu
Tình hình nghiên cứu, sử dụng và phát triển dợc liệu
trên thế giới
Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất dợc liệu ở
Trung Quốc
Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất dợc liệu ở ấn
Độ
Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất dợc liệu ở
Hàn Quốc
Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất d
ợc liệu ở
Indonesia
Tình hình nghiên cứu, sử dụng và phát triển dợc liệu ở
Việt Nam
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Điều tra thị trờng và chính sách liên quan
Đối tợng khảo sát
Phạm vi khảo sát
Phơng pháp nghiên cứu
Điều tra cây thuốc, động vật và khoáng vật làm thuốc
Phơng pháp điều tra, thu thập cây thuốc
Phơng pháp điều tra, thu thập động vật, khoáng vật làm
thuốc
Địa bàn điều tra, nghiên cứu
Điều tra, nghiên cứu kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc
có giá trị trên một số vùng trồng thích hợp
Đối tợng nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp điều tra
Phơng pháp phân tích đất
Phơng pháp nghiên cứu các thí nghiệm đồng ruộng
Nghiên cứu tạo thuốc mới từ dợc liệu
Đối tợng nghiên cứu
Thuốc hỗ trợ viêm gan mạn hoạt động từ dợc liệu
Thuốc điều trị đái tháo đờng
Thuốc chống tăng cholesterol huyết
Chuẩn bị mẫu thử
Cao nớc
Cao ethanol
Chiết phân đoạn
Chế phẩm
Động vật thí nghiệm
Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu về hoá học
Nghiên cứu về độc tính
Nghiên cứu tác dụng dợc lý
Phơng pháp nghiên cứu về bào chế
Trang
1
4
4
7
11
13
14
16
23
23
23
23
23
24
24
25
26
26
26
26
27
27
27
27
28
28
28
28
29
29
29
29
29
30
30
30
30
31
31
32
III
2.4.4.5
2.4.4.6
2.4.4.7
2.4.5
2.5
3.1
3.1.1
3.1.1.1
3.1.1.2
3.1.1.3
3.1.1.4
3.1.2
3.1.2.1
3.1.2.2
3.1.2.3
3.1.2.4
3.1.2.5
3.1.3
3.1.3.1
3.1.3.2
3.1.3.3
3.1.3.4
3.1.4
3.1.4.1
3.1.4.2
3.1.4.3
3.1.4.4
3.1.4.5
3.1.4.6
3.1.4.7
3.1.5
3.1.5.1
3.1.5.2
3.1.5.3
3.2
3.2.1
3.2.1.1
3.2.1.2
3.2.1.3
3.2.1.4
3.2.2
3.2.2.1
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn
Nghiên cứu độ ổn định của thành phẩm
Nghiên cứu lâm sàng
Xử lý các kết quả nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp đồng bộ
Kết quả điều tra, nghiên cứu
Điều tra tình hình dợc liệu ở Việt Nam và một số vấn đề
liên quan
Khảo sát thị trờng dợc liệu ở Việt Nam
Thị trờng miền Bắc
Thị trờng Thanh Hóa
Thị trờng thành phố Hồ Chí Minh
Nhận xét chung
Tiềm năng và hiện trạng nguồn tài nguyên dợc liệu ở
Việt Nam
Sự phong phú về thành phần loài cây thuốc
Tiềm năng khai thác sử dụng trong y học cổ truyền
Tiềm năng chiết xuất hợp chất tự nhiên từ sinh vật để làm
thuốc
Những cây thuốc có giá trị sử dụng cao có khả năng khai
thác trong tự nhiên
Về thực trạng săn bắt động vật hoang dã để làm thuốc
Tình hình suy giảm nghiêm trọng nguồn cây thuốc thiên
nhiên ở Việt Nam
Vùng phân bố tự nhiên của cây thuốc bị thu hẹp
Sự giảm sút nghiêm trọng khả năng khai thác nhiều loại
cây thuốc
Những cây thuốc bị đe dọa cần bảo vệ ở Việt Nam
Xây dựng phần mềm quản lý nguồn tài nguyên dợc liệu
Việt Nam
Điều tra vùng trồng cây thuốc
Vùng Lào Cai trồng cây thuốc di thực
Các vùng cao khác trồng cây thuốc di thực
Vùng trồng cây thuốc di thực ở đồng bằng
Vùng trồng cây thuốc nam ở đồng bằng Bắc Bộ
Vùng trồng cây thuốc ở Thanh Hóa
Điều tra, phân tích đất trồng ở một số vùng nghiên cứu
Nhận xét chung
Những vấn đề khác có liên quan
Về chính sách
Về chất lợng dợc liệu và công tác quản lý dợc liệu,
các sản phẩm có nguồn gốc từ dợc liệu
Quá trình chế biến dợc liệu và bảo quản dợc liệu
Nghiên cứu kỹ thuật trồng một số cây thuốc có giá trị
kinh tế cao
Nghiên cứu trồng cây ngu tất
Nghiên cứu trồng cây ngu tất thu hạt giống tại Hà Nội
Nghiên cứu cây ngu tất thu dợc liệu ở Thanh Hóa
Nghiên cứu ngu tất thu dợc liệu tại Hng Yên và Hải
Dơng
Nghiên cứu cây ngu tất thu hạt giống tại Hải Dơng
Nghiên cứu trồng cây ích mẫu
Nghiên cứu trồng ích mẫu lấy dợc liệu ở Thanh Hóa
32
32
32
32
33
34
34
34
34
34
36
39
40
40
42
43
43
46
47
47
48
49
50
51
51
52
53
53
54
55
56
57
57
58
61
62
62
62
64
66
69
70
70
3.2.2.2
3.2.2.3
3.2.2.4
3.2.2.5
3.2.3
3.2.3.1
3.2.3.2
3.2.3.3
3.2.3.4
3.2.4
3.2.4.1
3.2.4.1.1
3.2.4.1.2
3.2.4.1.3
3.2.4.2
3.2.4.3
3.2.5
3.2.5.1
3.2.5.2
3.2.5.2.1
3.2.5.2.2
3.2.6
3.3
3.3.1
3.3.1.1
3.3.1.1.1
3.3.1.1.2
3.3.1.1.3
3.3.1.2
3.3.1.3
3.3.1.3.1
3.3.1.3.2
3.3.1.4
3.3.1.4.1
3.3.1.4.2
3.3.1.5
3.3.1.5.1
3.3.1.5.2
3.3.1.6
3.3.2
Nghiên cứu cây ích mẫu lấy dợc liệu tại Hà Nội
Nghiên cứu cây ích mẫu lấy hạt giống tại Hà Nội
Nghiên cứu cây ích mẫu lấy dợc liệu tại Hải Dơng
Nghiên cứu cây ích mẫu lấy hạt giống tại Hải Dơng
Nghiên cứu trồng cây cúc gai dài
ảnh hởng của thời vụ đến tỉ lệ đậu quả và năng suất hạt
của cây cúc gai
ảnh hởng của phân bón đến sinh trởng và năng suất
cúc gai
Động thái tích lũy Silymarin của cúc gai
Nghiên cứu sản xuất hạt giống cúc gai ở Sapa
Nghiên cứu trồng cây lão quan thảo
Nghiên cứu so sánh 3 giống lão quan thảo tại Hà Nội
Năng suất và yếu tố tạo thành năng suất hạt giống của 3
giống lão quan thảo
Năng suất và yếu tố tạo thành năng suất dợc liệu 3 giống
lão quan thảo
Hàm lợng hoạt chất trong dợc liệu 3 giống lão quan
thảo
ảnh hởng của khoảng cách và phân bón đến năng suất
và chất lợng dợc liệu lão quan thảo
Nghiên cứu cây lão quan thảo ở Sapa
Nghiên cứu trồng cây actisô
Nghiên cứu cây actisô lấy dợc liệu ở Đà Lạt, Lâm Đồng
Nghiên cứu cây actisô làm giống ở Sapa, Lào Cai
Nhân giống vô tính
Nhân giống hữu tính
Xây dựng một số quy trình sản xuất giống và sản xuất
dợc liệu của 5 cây thuốc nghiên cứu trên các vùng trồng
Kết quả nghiên cứu một số thuốc mới từ dợc liệu
Nghiên cứu thuốc hỗ trợ điều trị viêm gan mạn hoạt động
Nghiên cứu sàng lọc tìm vị thuốc và chế phẩm có tác
dụng bảo vệ gan
Tác dụng của dợc liệu trên ALT và bilirubin ở chuột gây
viêm gan cấp bằng CCl
4
Tác dụng bảo vệ gan của một số chế phẩm từ mã đề và
chế phẩm phối hợp giữa các dợc liệu
Nghiên cứu lập công thức cho bài thuốc hỗ trợ điều trị
VGMHĐ
Nghiên cứu về hóa học
Nghiên cứu quy trình chiết xuất sản phẩm Cugama
Nghiên cứu chiết xuất sản phẩm từ mã đề
Nghiên cứu chiết xuất silymarin từ quả cúc gai
Nghiên cứu độc tính và tác dụng dợc lý của thuốc
Cugama
Kết quả nghiên cứu độc tính của thuốc Cugama
Nghiên cứu tác dụng dợc lý của thuốc Cugama
Nghiên cứu bào chế viên nén bao phim Cugama
Nghiên cứu bào chế viên nén
Nghiên cứu bào chế viên bao phim Cugama
Xây dựng tiêu chuẩn
Nghiên cứu thuốc điều trị đái tháo đờng
71
74
76
77
79
79
80
82
84
85
85
85
86
88
88
91
92
92
94
94
94
95
96
96
96
96
98
100
101
102
102
105
107
107
107
110
110
112
113
114
3.3.2.1
3.3.2.1.1
3.3.2.1.2
3.3.2.2
3.3.2.2.1
3.3.2.2.2
3.3.2.3
3.3.2.4
3.3.2.4.1
3.3.2.4.2
3.3.2.4.3
3.3.2.4.4
3.3.2.5
3.3.2.5.1
3.3.2.5.2
3.3.2.5.3
3.3.2.5.4
3.3.2.6
3.3.2.7
3.3.3
3.3.3.1
3.3.3.2
3.3.3.2.1
3.3.3.2.2
3.3.3.3
3.3.3.3.1
3.3.3.3.2
3.3.3.4
3.3.3.5
3.3.3.5.1
3.3.3.5.2
3.3.3.6
3.3.3.7
3.3.3.8
3.4
3.4.1
3.4.2
3.4.2.1
3.4.2.2
3.4.2.3
3.4.3
3.4.3.1
3.4.3.2
Kết quả nghiên cứu sàng lọc tác dụng hạ glucose huyết
của một số dợc liệu và bài thuốc
Kết quả sàng lọc tác dụng hạ glucose huyết của 20 mẫu
thử từ một số dợc liệu và bài thuốc
Lựa chọn dợc liệu để nghiên cứu chế tạo thuốc
Kết quả nghiên cứu về hóa học
Nghiên cứu sơ bộ về thành phần hóa học của quả nhàu
Nghiên cứu sơ bộ về thành phần hóa học trong rễ tri mẫu
Nghiên cứu về chiết xuất
Kết quả nghiên cứu về dợc lý và độc tính
Kết quả nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của dợc
liệu tri mẫu
Kết quả nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của quả
nhàu
Kết quả nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của bột
Asphocitrin
Kết quả thử độc tính của bột Asphocitrin
Nghiên cứu dạng bào chế
Đặc điểm nguyên phụ liệu
Công thức dự kiến một viên nang
Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu phơng pháp phối tá dợc ảnh hởng tới chất
lợng của viên nang
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn
Theo dõi độ ổn định của thành phẩm thuốc
Nghiên cứu thuốc điều trị tăng cholesterol huyết
Nghiên cứu tìm vị thuốc và chế phẩm có tác dụng
Nghiên cứu thành phần hóa học
Thành phần hóa học của thất diệp đởm
Nghiên cứu thành phần hóa học thân rễ nghệ sâm
Nghiên cứu chiết xuất
Chiết xuất cao thân rễ nghệ sâm
Chiết xuất cao khô thất diệp đởm
Nghiên cứu độc tính
Kết quả thử tác dụng dợc lý
Tác dụng dợc lý của thất diệp đởm
Tác dụng dợc lý của nghệ sâm
Nghiên cứu bào chế viên nang Curpenin
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn
Nghiên cứu lâm sàng viên nang Curpenin
Đề xuất một số giải pháp đồng bộ để sử dụng và phát
triển bền vững nguồn tài nguyên dợc liệu Việt Nam
Đánh giá toàn diện nguồn tài nguyên dợc liệu
Khai thác hợp lí, bảo tồn đi đôi với khuyến khích phát
triển nuôi trồng d
ợc liệu
Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên hoang dã
Bảo tồn nguồn gen cây con làm thuốc
Khuyến khích phát triển trồng cây thuốc
Khôi phục vàphát triển đồng bộ các vùng trồng cây thuốc
Vấn đề giống và phát triển công nghệ sinh học để cải tạo
giống cây thuốc
Nâng cao trình độ thâm canh cây trồng dợc liệu
114
114
115
116
116
116
117
120
120
123
125
126
127
127
127
127
128
128
129
130
130
132
132
133
134
134
135
135
136
136
140
141
141
141
146
147
148
148
150
151
153
153
154
IV
3.4.3.3
3.4.3.4
3.4.3.5
3.4.4
3.4.5
3.4.5.1
3.4.5.2
3.4.6
3.4.6.1
3.4.6.2
3.4.7
3.4.8
3.4.8.1
3.4.8.2
3.4.8.3
4.1
4.2
áp dụng các quy trình sản xuất dợc liệu sạch có năng
suất cao
Vấn đề chế biến sau thu hoạch
Tổ chức thực hiện
Sử dụng hợp lí và tăng cờng kiểm soát chất lợng dợc
liệu
Tạo nguồn nguyên liệu mới, đi sâu nghiên cứu nâng cao
chất lợng thuốc từ dợc liệu
Tạo nguồn nguyên liệu mới
Đi sâu nghiên cứu nâng cao chất lợng thuốc từ dợc liệu
Mở rộng thị trờng đi đôi với xây dựng thơng hiệu dợc
liệu Việt Nam
Phát triển thị trờng dợc liệu
Xây dựng, bảo hộ, quảng bá thơng hiệu dợc liệu Việt
Nam
Phát triển sản xuất thuốc từ dợc liệu trên qui mô công
nghiệp
Vấn đề về đầu t, cơ chế quản lí và chính sách đòn bẩy
Đầu t
Có chế quản lý và chính sách đòn bẩy
Mở rộng hợp tác và liên doanh liên kết
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Đề nghị
Tài liệu tham khảo
155
156
157
157
159
159
159
160
160
162
162
164
164
165
167
169
169
174
175
Các chữ viết tắt
aLt
: Alanin amino transaminase
aoa
:
Antioxydant activity (Hoạt tính chống oxy hóa)
BC
: Bạch cầu
bmi
: Chỉ số khối lợng
BTTN
: Bảo tồn thiên nhiên
bvtv
: Bảo vệ thực vật
ce
: Cholesterol ester
cg
: Cúc gai
cgdt
: Cúc gai di thực
cites
:
Convention on International Trade in Endangered Species of
Wild Fauna and Flora
CR
:
Critical endangered (Đang cực kì bị nguy cấp)
cs
: Cộng sự
ct
: Cholesterol toàn phần
cv
: Sai số thí nghiệm
d
o
: Ngày trớc khi điều trị
d
60
: Ngày điều trị 60
dđvn 3
: Dợc điển Việt Nam III
dl
: Dợc liệu
DM
: Dung môi
ĐC
: Đối chứng
đtđ
: Đái tháo đờng
en
:
Endangered (Đang bị nguy cấp)
et al. : Và những ngời khác
gap
: Good Agricultural Practice
gh
: Glucose huyết
GMP
: Good Manufaturing Practice
gpt
: Glutamico - pyruvic transaminase
gsp
: Good Storage Practice
Ha
: Huyết áp
HBsag (-)
: Phản ứng HBsAg âm tính
HBsag (+)
: Phản ứng HBsAg dơng tính
hdl-c
: High density lipoprotein - cholesterol
htco
: Hoạt tính chống oxyhoá
iucn
:
The International Union for Conservation of Nature and
Natural Resources
kc
: Khoảng cách
lcat
: Lecithin cholesterol acyl transferase
ldl-c
: Low density lipoprotein - cholesterol
lp
:
lipoprotein
lqt
: Cây lão quan thảo
lsd%
: Độ lệch chuẩn thí nghiệm
md
: Miễn dịch
mda
: Malonyl dialdehyd
ncdl
: Nghiên cứu dợc liệu
nckh
: Nghiên cứu khoa học
nk
:
Natural Killer (Bạch cầu diệt tự nhiên)
npk
: Phân đạm, lân, ka li
ns
: Năng suất
P
: Protein
pb
: Phân bón
pvp
: Polyvinyl pyrolidon
rllm
: Rối loạn lipid máu
sklm
: Sắc kí lớp mỏng
sop
: Standard Operating Practice
tch
: Tăng cholesterol huyết
tcm
:
Traditional chinese medicine
tcyttg
:
tổ chức y tế thế giới
TdĐ
:
Thất diệp đởm
tg
: Triglycerid
tha
: Tăng huyết áp
tlm
: Tỷ lệ mọc
tlnm
: Tỷ lệ nảy mầm
TQ
: Trung Quốc
vgb
: Viêm gan B
vgMhđ
: Viêm gan mạn hoạt động
vldl
: Very low density lipoprotein
vqg
: Vờn quốc gia
vu
:
Vulnerable (Sắp bị nguy cấp)
vxđm
: Vữa xơ động mạch
who
:
World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
WTO
: World Trade Organization
wwf
: The World Wild Fund for Nature = World Wild - life Fund
yDhct
: Y dợc học cổ truyền
yhct
: Y học cổ truyền
lời mở đầu
Cây con làm thuốc chiếm một vị trí quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ
sức khoẻ con ngời và trong nền kinh tế quốc dân. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, xu
thế sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên có chiều hớng ngày càng gia tăng.
Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, Việt Nam có
nguồn tài nguyên động - thực vật và khoáng vật phong phú và đa dạng. Bên cạnh đó,
cộng đồng các dân tộc ở nớc ta từ bao đời nay cũng đã có nhiều kinh nghiệm sử
dụng nguồn cây cỏ, khoáng vật sẵn có trong tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh và bồi
bổ sức khoẻ.
Với chủ trơng xây dựng nền Y học Việt Nam khoa học và đại chúng, ngay
sau ngày hoà bình lập lại ở miền Bắc (1954) và giải phóng miền Nam thống nhất đất
nớc (1975), Nhà nớc ta đã có nhiều nỗ lực đầu t cho công tác điều tra, phát triển
nuôi trồng và nghiên cứu thuốc từ dợc liệu.
Thực vậy, tính đến cuối những năm 80 của thế kỷ trớc, công tác điều tra cơ
bản về dợc liệu đã ghi nhận gần 2000 loài cây thuốc. Công tác nuôi trồng cây dợc
liệu cũng rất phát triển, đặc biệt là các vùng trồng cây thuốc nam, cây thuốc nhập
nội và cây tinh dầu Dợc liệu khai thác từ tự nhiên và nuôi trồng đã đáp ứng gần
nh thoả mãn nhu cầu sử dụng trong nớc, góp phần quan trọng bảo vệ sức khỏe cho
toàn dân. Nhiều loại dợc liệu và tinh dầu có giá trị kinh tế cao cũng đã đợc xuất
khẩu.
Tuy nhiên, từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, đồng thời
với chính sách mở cửa xuất nhập khẩu đã có những tác động không nhỏ tới thị
trờng dợc liệu và thuốc ở trong nớc. Nhiều vùng trồng cây thuốc tạo lập đợc
trong những năm trớc đây không còn đủ sức cạnh tranh để tiếp tục trồng cây dợc
liệu. Dợc liệu nhập khẩu ồ ạt, cùng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
khác nhau cũng làm cho công tác kiểm soát chất lợng dợc liệu gặp nhiều khó
khăn, trở ngại. Riêng về nguồn cây thuốc thiên nhiên, do bị khai thác nhiều năm, ít
chú ý bảo vệ tái sinh đã làm cho nguồn tài nguyên này giảm sút nghiêm trọng.
Nhiều loài cây thuốc có giá trị sử dụng và kinh tế cao, trớc kia khai thác đợc
nhiều nay đã mau chóng cạn kiệt, hoặc trở nên rất hiếm, đến mức có nguy cơ bị
tuyệt chủng
1
Song, bên cạnh những tác động kể trên, trong những năm vừa qua, với cơ chế
mới đã tạo ra ở Việt Nam một thị trờng dợc liệu tơng đối đa dạng, đáp ứng nhu
cầu sử dụng ngày càng tăng.
Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đến năm 2010 có 60% nhu cầu thuốc sản
xuất ở trong nớc và chiến lợc phát triển Y học cổ truyền, Viện Dợc liệu đã thực
hiện đề tài Đánh giá và nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng bộ để sử dụng và
phát triển bền vững nguồn tài nguyên dợc liệu Việt Nam - Mã số KC.10.07,
thuộc Chơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nớc Khoa học về Công nghệ
phục vụ, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng và khả năng sử dụng nguồn tài
nguyên dợc liệu ở Việt Nam (cây, con, hải sản và khoáng vật), trên cơ sở đó đề
xuất một số giải pháp đồng bộ nhằm sử dụng và phát triển bền vững những dợc liệu
có giá trị kinh tế và làm thuốc.
Để thực hiện đợc mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện 5 nội dung chủ yếu sau:
1. Điều tra về thị trờng nhu cầu dợc liệu ở Việt Nam hiện nay và một số vấn đề
khác có liên quan.
2. Nghiên cứu, đề xuất các vùng trồng cây thuốc cùng với giải trình trồng một số
cây thuốc có giá trị kinh tế cao ở các vùng trồng đó.
3. Nghiên cứu một số thuốc mới từ dợc liệu, trong điều trị các bệnh viêm gan mạn
hoạt động, bệnh đái tháo đờng và hạ cholesterol huyết.
4. Điều tra, đánh giá về tiềm năng và hiện trạng nguồn dợc liệu ở Việt Nam hiện
nay. Trong đó bao gồm cả cây thuốc, động vật làm thuốc (sống trong đất liền và
biển) và khoáng vật làm thuốc.
5. Trên cơ sở của các kết quả điều tra nghiên cứu trên, đề xuất một số giải pháp
đồng bộ nhằm khai thác, sử dụng và phát triển bền vững tiềm năng dợc liệu ở
Việt Nam.
Đề tài đã thực hiện trong thời gian 36 tháng (10/2001 - 10/2004). KC.10.07 là
một đề tài lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực điều tra, nghiên cứu, thực nghiệm khác nhau
nên đã huy động một lực lợng đông đảo các nhà khoa học trong và ngoài ngành Y
tế tham gia.
2
Tổ chức quản lý thực hiện:
Để thực hiện đợc mục tiêu và các nội dung nghiên cứu đã đề ra, Đề tài đã phân
chia thành các nhánh
Đánh giá và nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng b
ộ
để sử d
ụ
ng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên
dợc liệu Việt Nam
Đ
iều tra, đánh
g
iá về
tiềm năn
g
và hiện
trạn
g
n
g
uồn tài
n
g
u
y
ên dợc liệu
Việt Nam
Xâ
y
dựn
g
vùn
g
trồn
g
và n
g
hiên cứu qui
trình k
ỹ
thuật trồn
g
một số câ
y
thuốc có
giá trị kinh tế cao
Nghiên cứu tạo ra một
số thuốc mới từ dợc
liệu có tác dụng điều trị
bệnh VGMHĐ, ĐTĐ,
hạ Cholesterol huyết
Đ
iều tra thị trờn
g
dợc liệu và một s
ố
vấn đề liên quan
ở
VN
KC.10.07.01 KC.10.07.02 KC.10.07.03 KC.10.07.0
4
- Khoa TNDL (VDL)
- Viện ST&TN SV
(Viện KH&CN VN)
- Phân viện Hải dơng
học Hải Phòng
- Liên đoàn Vật lí Địa
chất
-
- TT. Nghiên cứu trồng
và chế biến cây thuốc
HN và các Trạm Cây
thuốc VDL
- TT. NC trồng CBCT Đà
Lạt- Lâm Đồng
- Trạm NCDL Hải Dơng
- Viện Thổ nhỡng Nông
hóa- Bộ NN&PTNT
- Khoa HTV (VDL)
- Khoa PTTC (VDL)
- Khoa DLSH (VDL)
- Trờng ĐH Dợc HN
- Viện Kiểm nghiệm
- Viện Dợc liệu
- Công ty CP Traphaco
-
Công ty Dợc liệu TƯ I
- Công ty Dợc liệu TƯ II
- Công ty CP OPC
-
Vimedimex II
- Kết quả nghiên cứu
- Các giải pháp đề xuất
3
chơng i
Tổng quan tài liệu
1.1. Tình hình nghiên cứu, sử dụng và phát triển dợc liệu trên thế giới
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong số khoảng 250.000
loài thực vật đã biết, hiện có khoảng 35.000 loài thực vật đợc sử dụng làm thuốc ở
các mức độ khác nhau tại các quốc gia. Có khoảng 2500 loài cây thuốc đợc buôn
bán trên thế giới, có ít nhất 2000 cây thuốc đợc sử dụng ở châu Âu, 1543 cây thuốc
đợc sử dụng ở Đức, 1700 cây ở ấn Độ, 5000 cây ở Trung Quốc. Có đến 90% loài
thảo dợc đợc thu hái hoang dại, nhng nguồn cây thuốc tự nhiên ngày càng cạn
kiệt. Các bộ phận dùng của cây thuốc cũng đa dạng. Tỷ lệ các bộ phận dùng có thể
đợc trình bày theo biểu đồ sau đây [91,95,135].
Lá
Hoa
Rễ Quả
Hạt
Thân
Gỗ
VỏToàn câ
y
Thân rễ
này [91,95,121].
Hiện nay, chỉ có vài trăm loài cây thuốc đợc trồng trọt, khoảng 20-50 loài
đợc trồng ở ấn Độ, 100-250 loài ở Trung Quốc, 40 loài ở Hungari, 130 - 140 ở
Châu âu. Những phơng pháp trồng truyền thống đang dần đợc thay thế bởi các
phơng pháp công nghiệp, ảnh hởng tai hại đến chất lợng của nguồn nguyên liệu
May thay, những vấn đề này đã đợc cộng đồng thế giới quan tâm. Năm
1993, WHO (Tổ chức Y tế thế giới), IUCN (Liên hiệp thế giới về bảo tồn thiên
nhiên và tài nguyên thiên nhiên) và WWF (Quỹ động vật hoang dã thế giới) ban
hành các hớng dẫn cho việc bảo vệ và khai thác cây thuốc đợc cân bằng với sự
cam kết của các tổ chức [135,139].
Những sản phẩm từ cây cỏ có thể chia thành 5 loại nh sau: [91,132]
Thuốc từ thực vật (Phyto-Pharmaceuticals): là thuốc chứa các hoạt chất tinh khiết
phân lập đợc từ các cây thuốc, dùng trong điều trị nhiều bệnh chứng. Các khách
icinal
Mỹ chiếm 63% thị
ị phần. Sự tăng
trởn
tự nhiên, đem lại lợi ích cho sức khoẻ để phòng và c ờng thực phẩm
chức năng trên thế giới vào khoả âu chiếm
1,05 tỷ và Mỹ chiế ỗi năm.
Mỹ phẩm dợc dụng: thành phần có hoạt tính. Thị
trờng hàng năm của loại sản phẩm này chiếm 10,5 tỷ USD trong năm 1997 (2,5 tỷ
ở Mỹ và 5 tỷ ở C khoảng 22-25 tỷ
liệu thô: Đó là một thị tr g không
ợc giá trị.
nhiên, theo tính t ị trờ oảng 30 tỷ US
lĩnh vực t và x ẩ ảo dợc, Trung Quốc và ấn Độ là 2
t thảo d nhất, thị phần thế rung Q
nhận họ là nhà xu u chín cổ truyền trên ờng thế giới,
ỗi năm i khoản
hàng chính của thị trờng thuốc từ thực vật là Mỹ, Đức và Anh. Thị trờng thế giới
về thuốc thảo mộc trong thị trờng dợc phẩm chiếm 70 tỷ USD (Business Line,
Tháng 4/2002).
Thảo mộc làm thuốc, dịch chiết thảo mộc, thuốc thực phẩm (Med
Botanicals/Botanical Extracts/Herbal or Dietary Supplements): Gồm các dịch chiết
toàn cây hay từng bộ phận dùng để duy trì sức khoẻ. Trong năm 1997, thị trờng
thảo mộc làm thuốc chiếm 16,7 tỷ, trong đó Châu Âu và Bắc
phần thế giới. Cá biệt, Mỹ là thị trờng lớn nhất với 4 tỷ USD, tiếp sau là Đức 3,6 tỷ.
Pháp là thị trờng truyền thống khác ở châu Âu chia sẻ 11% th
g dự kiến hằng năm khoảng 15-20% ở thị trờng Châu Âu và trên 10% ở thị
trờng Mỹ.
Thực phẩm chức năng: Đó là các thực phẩm chứa những chất bổ sung từ nguồn gốc
hữa bệnh. Thị tr
ng 5,5 tỷ USD trong năm 1997, Châu
m 3 tỷ. Tốc độ tăng trởng dự kiến khoảng 15% m
Đây là các mỹ phẩm chứa các
hâu Âu). Năm 2002 đạt USD.
Dợc ờng rộn lớn, nhng ớc tính đ
Tuy oán, th ng này chiếm kh D.
Trong sản xuấ uất kh u th
nớc sản xuấ ợc lớn chiếm tới 40% giới. T uốc tự
xác ất khẩ h về thảo dợc thị tr
với 5 tỷ USD m so vớ g 240 triệu của ấn Độ.
Bảng 1. Xuất nhập khẩu cây thuốc bình quân hàng năm của
10 quốc gia hàng đầu giai đoạn 1991-2000 [95]
Nhập Xuất
Quốc gia
Số lợng
(x1000 tấn)
Trị giá
(triệu US$)
Quốc gia
Số lợng
(x1000 tấn)
Trị giá
(triệu US$)
Hồng Kông
67,0 291,2
Trung Quốc
147,0 281,8
Nhật
51,4 136,0
Hồng Kông
63,2 228,8
Mỹ
49,6 135,5
ấn Độ
33,9 56,6
Đức
45,4 110,2
Đức
15,1 70,0
Hàn Quốc Mỹ
32,2 52,3 13,5 115,0
Pháp
21,4 52,0
Mêhico
13,0 11,2
Trung Quốc
13,6 41,6
Ai Cập
11,8 13,8
ý
11,7 42,8
Chi Lê
11,6 28,2
Pakistan
11,0 11,2
Bungari
10,0 14,5
Tây Ban Nha
9,1 27,6
Singapore
9,6 56,6
Nguồn UNCTAD COMTRADE database. United Nations Statistics Division, NY
Nguồn thuốc mới từ biển là sinh vật biển. Tuy mới đợc chú ý nghiên cứu từ
những năm 70 của thế kỷ trớc, nhng đến nay đã có hơn 10.000 hợp chất đợc
phân lập từ sinh vật biển, tính từ năm 1966 đến 1999, đã có 300 patent đợc cấp cho
các chất có hoạt tính sinh học [115]. Nhiều chất tự nhiên có nguồn gốc từ biển đang
đợc thử nghiệm lâm sàng ở các giai đoạn khác nhau .
Y học cổ truyền (YHCT) ngày càng đợc sử dụng rộng rãi ở nhiều nớc trên thế
giới, kể cả các nớc đang phát triển. Theo con số thống kê, tỷ lệ số ngời sử dụng
YHCT trong chăm sóc sức khoẻ và điều trị bệnh ngày càng tăng: Trung Quốc có
Hàn Quốc 69%; Hồng Kông và Nhật Bản 60%; úc 48,5%; Việt Nam 50%;
ế. ở Trung Quốc chi phí cho sử dụng YHCT khoảng 10 tỷ USD chiếm 40%
tổng
25% số thuốc tân dợc đợc sản xuất từ các chất có nguồn gốc đầu tiên từ thực vật.
90% dân số sử dụng YHCT trong chăm sóc sức khoẻ và trị bệnh; Châu Phi 80%;
Singapore 50% và Indonesia 45,1%. ở Châu á và Châu Mỹ La tinh, các cộng đồng
dân c tiếp tục sử dụng YHCT nh một truyền thống văn hoá. Vì vậy, chi phí cho sử
dụng YHCT chiếm tỷ phần lớn trong chi phí cho chăm sóc sức khoẻ và sử dụng dịch
vụ y t
chi phí cho y tế, Nhật Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500
triệu USD [138].
Trung Quốc là thị trờng lớn nhất về thuốc thảo mộc. Năm 2003, Trung Quốc
sản xuất 10 tỷ USD thuốc thảo mộc, Nhật Bản 1 tỷ USD. Doanh số thị trờng thế
giới của thuốc thảo mộc khoảng trên 60 tỷ USD/năm với tốc độ tăng 7% hàng năm.