Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đại học 2001 - 2005 ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.14 KB, 76 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lời nói đầu
Trong thời đại ngày nay khoa học công nghệ đang tiến bộ vợt bậc, kinh tế tri
thức, xà hội thông tin đang hình thành và phát triển, không phải tài nguyên thiên
nhiên mà tri thức sáng tạo của con ngời là yếu tố quyết định đến tốc độ phát triển
của mỗi Quốc gia. Do vậy phát triển nguồn nhân lực mà trớc hết là nguồn nhân lực
có trình độ chuyên môn cao là yêu cầu tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế ở
hầu hết các nớc, đặt biệt là các nớc đang phát triển. Phát triển giáo dục đào tạo
trong đó có giáo dục Đại học là sự lựa chọn cần thiết để đáp ứng yêu cầu trên.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội của đất nớc phù hợp với môi trờng quốc tế đang biến đổi sâu sắc, những năm qua ngành Đại học nớc ta đà có
những bớc phát triển đáng ghi nhận: Qui mô giáo dục tăng; trình độ dân trí và chất
lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên rõ rệt; đa dạng hoá các hình thức đào tạo; gắn kết
hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học với lao động sản xuất; xây dựng các mô
hình đại học kiểu mới... Mặc dù vậy giáo dục đại học Việt Nam vẫn còn nhiều hạn
chế: Mất cân đối giữa qui mô và chất lợng đào tạo; cơ cấu đào tạo vẫn cha hợp lý;
đội ngũ giảng viên còn thiếu về số lợng, yếu về chất lợng; nội dung chơng trình đào
tạo cha phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế...
Muốn khắc phục những yếu kém trên cần phải có chiến lợc, kế hoạch và bớc
đi cụ thể. Kế hoạch phát triển giáo dục đại học 2001 - 2005 là để góp phần làm đợc
điều đó. Nhng để kế hoạch 5 năm đầu tiên trong thế kỷ 21 của ngành đào tạo đại
học thành công thì việc lựa chọn những giải pháp là rất quan trọng. Do vậy em lựa
chọn đề tài "Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đại
học 2001 - 2005 ở Việt Nam". Chuyên đề của em ngoài lời nói đầu, mục lục và
danh mục tài liệu tham khảo thì kết cấu gồm có 3 chơng:
Chơng I: Kế hoạch phát triển giáo dục đại học trong quá trình phát triển kinh tế
xà hội ở Việt Nam.
Chơng II: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đại học giai
đoạn 2001 - 2005 (cho 2 năm đầu).
Chơng III: Các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đại học ở Việt
Nam 2001 - 2005 (cho 3 năm cuối).


Mặc dù đà cố gắng kết hợp giữa kiến thức đà học cùng với việc nghiên cứu tài
liệu tham khảo, nhng chuyên đề của em không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong
nhận đợc sự góp ý của Thầy giáo Tiến sĩ Ngô Thắng Lợi, cô Khúc Thị Tình Chuyên viên chính Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân Bộ Kế hoạch và Đầu t để em có
thể hoàn thiện chuyên đề tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bùi Thị Thanh Huyền

1

Lớp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chơng I - Kế hoạch phát triển Giáo dục Đại học
trong quá trình phát triển kinh tÕ - x· héi ë ViÖt
Nam.
I. Mèi quan hÖ giữa phát triển giáo dục Đại học và
phát triển kinh tế - xà hội ở Việt Nam.
1. Giáo dục Đại học và đặc điểm của giáo dục Đại học.
1.1. Giáo dục Đại học:
Nói đến giáo dục ngời ta thờng nói đến Giáo dục của nhà trờng. Đây là cách
hiểu hẹp nhất, nó chỉ là một loại trong hoạt động Giáo dơc. Thùc ra trong giao tiÕp
gi÷a ngêi víi ngêi, trong gia đình, trong công tác,... ngời ta từng giờ từng phút tiếp
nhận sự giáo dục của ngời khác và của xà hội. Trên thực tế giáo dục là một hoạt
động tiếp nhận sự giáo dục của ngời khác và của xà hội. Vậy giáo dục là một hoạt
động nh sau: Nó là quá trình sản xuất, truyền bá tri thức thông qua các tổ chức và
cơ cấu Nhà nớc, nhân dân nhằm mục đích bồi dỡng cho con ngời thích ứng với
cuộc sống. Theo khái niệm này hoạt động giáo dục có thể chia làm 3 loại:
Giáo dục nhà trờng: Gồm giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp.

Giáo dục gia đình: Đây là cơ sở của giáo dục nhà trờng.
Giáo dục xà hội: Nó vừa tác động kiểm nghiệm thành quả của giáo dục nhà trờng vừa kéo dài và bổ sung cho giáo dục nhà trờng trong xà hội.
Trong các hình thức nêu trên, hình thức giáo dục nhà trờng có ý nghĩa rất to
lớn. Sự phát triển của hình thức giáo dục nhà trờng đà tạo nên hình thức giáo dục
quốc dân.
Theo Luật Giáo dục Việt Nam, hệ thống giáo dục Quốc dân bao gồm:
Giáo dục mần non: Có Nhà trẻ và Mẫu giáo.
Giáo dục phổ thông: Có hai bậc học là Tiểu học và bậc Trung học; bậc Trung
học có 2 cấp là giáo dục Phổ thông cơ sở và Trung học phổ thông.
Giáo dục nghề nghiệp: Có Trung học chuyên nghiệp và Trung học dạy nghề.
Giáo dục Đại học: Đào tạo 2 trình độ là trình độ Cao đẳng và Đại học.
Giáo dục sau đại học: Đào tạo 2 trình độ là Thạc sỹ và Tiến sỹ.
Vậy giáo dục đại học là loại hình cao nhất trong hệ thống giáo dục nhà trờng.
Và theo Luật Giáo dục Việt Nam (1998) thì giáo dục Đại học đợc hiểu là đào tạo
hai trình độ Đại học và Cao đẳng; theo loại hình đào tạo chính quy và không chính
quy; theo phơng thức đạo tạo truyền thống và đào tạo từ xa; ...
Đào tạo trình độ Cao đẳng đợc thực hiện trong 3 năm đối với ngời có bằng tốt
nghiệp Trung học phổ thông và Trung học chuyên nghiệp
Bùi Thị Thanh Huyền

2

Lớp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đào tạo trình độ Đại học đợc thực hiện từ 4- 6 năm tuỳ theo từng ngành nghề
đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp
Trung học chuyên nghiệp; từ 1-2 năm đối với ngời có bằng tốt nghiệp Cao đẳng

cùng chuyên ngành.
Theo tinh thần Hội nghị Thế giới về giáo dục Đại học ở Pháp năm 1998, giáo
dục Đại học là giáo dục sau Trung học, là những hệ thống phức tạp tác động qua lại
với các cơ quan thể chế liên quan, có nghĩa là với các hệ thống chính trị, kinh tế,
văn hoá, xà hội. Các trờng Đại học đều chịu ảnh hởng của môi trờng Địa phơng và
Quốc gia, các môi trờng này lại chịu tác động của những môi trờng khu vực và
Quốc tế.
Nh vậy so với quan niệm về giáo dục đại học của Việt Nam, tại Hôi nghị Thế
giới về giáo dục đại học quan niệm về giáo dục đại học có rộng hơn, giáo dục đại
học không chỉ đào tạo 2 trình độ Cao đẳng và Đại học mà là ở tất cả các trình độ
trên Trung học tức là ở trình độ Trung học chuyên nghiệp, các lớp chuyên đề, sau
Đại học...
Đề tài em nghiên cứu về giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đại
học theo cách tiếp cận quan niệm về giáo dục đại học nh trong Luật giáo dục Việt
Nam năm 1998.
1.2. Đặc điểm của giáo dục đại học.
Giáo dục đại học là hoạt động giáo dục quan trọng bậc nhất của xà hội. Nó có
đặc điểm nh sau:
- Giáo dục đại học nói riêng và giáo dục nói chung là lĩnh vực dịch vụ quan
trọng có vai trò to lớn đối với phát triển kinh tế - xà hội. Nó có thêm nhiƯm vơ phỉ
biÕn kiÕn thøc bao gåm c¶ kiÕn thøc khoa học tự nhiên và kiến thức khoa học kỹ
thuật đà vận dụng nhằm phát huy tiềm lực sản xuất của cải cho xà hội
- Đầu vào của hoạt động giáo dục đại học bao gồm: Giáo viên, sinh viên, trang
thiết bị và cơ sở vật chất. Trong đó ngời đóng vai trò quan trọng là: Sinh viên và
giáo viên. Do đó, giáo dục đại học có 2 tính là “tÝnh tinh hoa” vµ “tÝnh phỉ cËp”.
“TÝnh tinh hoa” cđa giáo dục đại học xuất phát từ nguồn gốc ra đời của giáo dục đại
học là từ nhà thờ, giáo dục đại học chỉ dành cho một số ngời học giỏi thuộc tầng lớp
thợng lu trong xà hội; tính phổ cập của giáo dục đai học là do yêu cầu phát triển
kinh tế - xà hội đòi hỏi, giáo dục Đại học không chỉ dành cho một số ít ngời mà là
đào tạo nhiều ngời đáp ứng yêu cầu ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi. TÝnh tinh hoa và tính

phổ cập không đối lập nhau mà ngợc lại: Tính phổ cập là động cơ tinh thần phong
phú cho con ngời học tập. Vì thế trong giáo dục Đại học bên cạnh việc mở rộng đào
tạo vẫn chú ý đến việc lựa chọn những ngời có khả năng hơn.

Bùi ThÞ Thanh Hun

3

Líp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Trong 3 chức năng của giáo dục là: Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực
và bồi dỡng nhân tài, thì trọng tâm của giáo dục phổ thông là chức năng thứ nhất,
còn giáo dục Đại học giải quyết 2 chức năng còn lại. Căn cứ vào đó mà quyết định
nội dung và phơng pháp giáo dục Đại học. Các môn khoa học chuyên ngành và các
kĩ năng, nghiệp vụ đợc xác định trên một nền tảng văn hoá cơ bản vững vàng, chủ
yếu là các môn khoa học cơ bản và cơ sở. Phơng pháp của giáo dục Đại học chủ
yếu là phơng pháp hớng dẫn đặt vấn đề, giải pháp và kiểm tra để hình thành các kĩ
năng, thói quen tự học, tự nghiên cứu của ngời học.
Kết quả của giáo dục Đại học (đầu ra) với đặc trng sản phẩm là con ngời lao
động đợc thể hiện cụ thể ở các phẩm chất: Giá trị nhân cách và giá trị sức lao động
hay năng lực hành nghề của ngời tốt nghiệp tơng ứng với mục tiêu đào tạo. Kết quả
này không chỉ dừng ở kết quả đào tạo trong nhà trờng với những điều kiện đảm bảo
nhất định nh cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên..., mà còn tính mức độ phù hợp và
thích ứng của ngời tốt nghiệp với thị trờng lao động nh tỷ lệ có việc làm sau khi tốt
nghiệp, năng lực hành nghề tại các vị trí công việc cụ thể trong doanh nghiệp. Do
vậy để đánh giá kết quả hoạt động của giáo dục Đại học cần thời gian tơng đối dài
(thờng là 5 năm). Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng, mức độ thích ứng với thị trờng

lao động không chỉ phụ thuộc vào chất lợng đào tạo mà còn phụ thuộc vào các yếu
tố khác của thị trờng nh quan hệ cung cầu, giá cả sức lao động, chính sách sử dụng
và bố trí công việc của Nhà nớc và ngời sử dụng lao động,...Do vậy, khả năng thích
ứng còn phản ánh cả hiệu quả đào tạo ngoài xà hội và thị trờng lao động
Từ những đặc điểm trên giáo dục Đại học có thể đợc khái quát theo mô hình:
Mô hình tổng thể quá trình đào tạo Đại học
Đầu vào

- Sinh viên vàhọc viên
- Giảng viên
- Trang thiết bịvàtài
liệu
- Cơ sở vật chất

Quá trình đào tạo

Kết quả đào tạo

Tham gia thị trờng LĐ

- Quản lý và đánh giá
- Đào t ạo
- Nghiên cứu
- Dịch vụ phát triển công
trình nghiên cứu và sản
xuất

- Kiến thức, kỹ năng, thái

- Hiện trạng việc

làm
- Thích ứng
nghề nghiệp
- Thu nhập
- Phát triển nghề
nghiệp

Bùi Thị Thanh Huyền

4

độ nghề nghiệp
- Năng lực hành nghề
- Hiểu biết xà hội
-Ngoại ngữ
- Kỹ năng sử dụng vi tính

Lớp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2. Mối quan hệ giữa phát triển giáo dục Đại học và phát triển kinh tế xà hội.
2.1. Giáo dục Đại học và tăng trởng kinh tế.
2.1.1. Tăng trởng kinh tế.
Để đánh giá quá trình ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa mét qc gia ngời ta thờng đánh giá trên hai mặt chủ yếu: Tăng trởng kinh tế và biến đổi về mặt xà hội.
Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm là sự gia tăng về qui mô sản lợng của
nền kinh tế trong một thời kì nhất định. Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản
xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Do vậy, để biểu thị sự tăng trởng kinh tế, ngời ta sử dụng mức tăng thêm của tổng sản lợng nền kinh tÕ cđa thêi k× sau so víi
thêi kú tríc. Sù tăng sản lợng đợc tạo ra từ quá trình sản xuất.

Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào theo một cách thức
nhất định nhằm tạo ra các sản phẩm có ích theo nhu cầu xà hội. Qua đó ta thấy việc
sử dụng các yếu tố đầu vào và sản lợng đầu ra có mối quan hệ nhân quả nó đợc thể
hiện thông qua hàm số:
Y= f( K, L,R, T ...)
Nh vậy tăng trởng kinh tế có quan hệ hàm số với các yếu tố đầu vào là vốn
(K), lao động (L), tài nguyên (R) và tiến bộ khoa học công nghệ (T). Do tính chất
kinh tế các yếu tố này không phải là các tham số rời rạc mà là một hệ thống các
quan hƯ phơ thc lÉn nhau theo nh÷ng tû lƯ hÕt sức chặt chẽ.
2.1.2. Mối quan hệ giữa giáo dục đại học và tăng trởng kinh tế.
Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ
thuật thì lao động đặc biệt là lao động có trình độ cao là yếu tố quan trọng, là động
lực cho tăng trởng kinh tế. Để có đợc đội ngũ lao động có chất lợng cao đòi hỏi
phải đầu t cao trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Nhng hoạt động giáo dục Đại học lại không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
và vì vậy không trực tiếp tạo ra các sản phẩm hàng hoá dịch vụ và tiêu dùng. Tuy
nhiên, thực hiện chức năng do phân công lao động xà hội, giáo dục Đại học là nơi
duy nhất có đủ điều kiện và đủ khả năng cung cấp nguồn nhân lực có chất lợng cao
cho nền kinh tế. Vì vậy giáo dục Đại học có vai trò hết sức quan trọng trong quá
trình phát triển sản xuất, đặc biệt trong thời đại hiện nay khi nền sản xuất xà hội
đang trở thành đối tác chính yếu để tiếp nhận và tiêu thụ các sản phẩm nghiên cứu
đang từng ngày từng giờ đợc đổi mới, sáng chế, phát minh nhờ kết quả đa lại của
tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Tăng chất lợng ngời lao động cũng là nhân tố giúp tăng trởng kinh tế, vì vậy
giáo dục Đại học với vai trò làm tăng chất lợng nguồn nhân lực đặc biệt là tăng trí
lực cũng góp phần vào tăng trởng kinh tế. Những thuyết tăng trëng kinh tÕ míi cho
Bïi ThÞ Thanh Hun

5

Líp KTPT41A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

rằng, công nghệ thay đổi càng nhanh thì càng thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong dài
hạn. Về phần mình, công nghệ tăng trởng nhanh hơn khi lực lợng lao động có trình
độ cao hơn. Do vậy tích luỹ vốn con ngời đặc biệt là kiến thức sẽ tạo điều kiện phát
triển các công nghệ mới và là nguồn duy trì tăng trởng.
Ngoài ra giáo dục Đại học còn góp phần vào tăng trởng kinh tế thông qua tăng
năng suất lao động của mỗi cá nhân nhờ nâng cao trình độ và quan điểm của họ lẫn
kiến thức. Có thể chứng minh giáo dục Đại học tác động trực tiếp đối với việc tăng
năng suất lao động của cá nhân thông qua cách so sánh sự khác biệt giữa sản phẩm
do cá nhân làm ra trong cùng một đơn vị thời gian trớc và sau khi họ học Đại học.
Những nghiên cứu gần đây đà khẳng định tầm quan trọng của giáo dục Đại
học đối với tăng trởng kinh tế. Nó khẳng định lại giả thuyết ban đầu về mối quan hệ
giữa vốn con ngời và tăng trởng kinh tế. Các so sánh, đánh giá về giáo dục Đại học
ở khu vực Đông á đều cho thấy vai trò quan trọng của giáo dục Đại học đối với
tăng trởng các nớc Đông á tăng trởng nhanh đà đầu t rất nhiều vào giáo dục Đại
học nhằm tăng cờng chất lợng nguồn nhân lực. Nỗ lực này đợc thực hiện do yêu
cầu tăng trởng sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực và do bổ sung đầu t
vào nguồn vốn vất chất. Thật vậy trong suốt quá trình phát triển nhanh của Đông á,
các nớc này (trừ Việt Nam và Trung Quốc) thờng đầu t cho giáo dục ở mức trung
bình gần 20% trong tổng chi tiêu của Nhà nớc. Đây là một tỷ trọng đầu t cao so với
các khu vực khác trên thế giới. Và thực tế đà cho thấy sự u tiên đó là hợp lý vì nó đÃ
tạo ra hiệu suất cao cho nền kinh tế, là nhân tố hàng đầu tạo nên sự phát triển kinh
tế.
Với bài học của Đông á, Ngân hàng Thế giới (WB) rút ra kết luận một đặc
điểm chung cho sự thành công của Đông á là: Các chính sách đều nhằm ổn định
kinh tế vĩ mô, đầu t cho nguồn nhân lực và hớng ngoại - điều này hoàn toàn khác
với những gì xảy ra ở hầu hết các khu vực phát triển khác. Nh vậy khi nền kinh tế

tri thức đang thống trị, để một quốc gia hay một đơn vị kinh tế tồn tại và phát triển
thì đòi hỏi họ phải sử dụng lực lợng lao động có trình độ chuyên môn cao, có sức
cạnh tranh nội địa và vơn ra trên thế giới. Không ai khác hơn ngoài ngành giáo dục
Đại học là nơi đặt ra những cơ sở rất quan trọng cho việc phát triển lao động có
chuyên môn kĩ thuật cao, là nền tảng cho nguồn nhân lực đất nớc phát triển theo chỉ
số cao.
2.2. Giáo dục Đại học với thu nhập và việc làm.
Do giáo dục Đại học đào tạo nhũng ngời có trình độ chuyên môn cao, đào tạo
ra những ngời làm việc sáng tạo, thích nghi nhanh với sự thay đổi thờng xuyên của
môi trờng. Do đó, giáo dục Đại học cũng tạo ra cho ngời học một công việc ổn định
và có thu nhập cao. Nói chung cơ hội cho ngời theo học Đại học là cao hơn.

Bùi Thị Thanh Huyền

6

Lớp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chúng ta đà biết quan điểm của Ngân hàng thế giới (WB) về tỷ suất lợi nhuận
của giáo dục :
L= l1 + l2 =

K
K
l2 
 l2
(c1  c 2 )  X

CX

Trong ®ã :
L: Tỷ suất lợi nhuận của giáo dục.
l1: Tỷ suất lợi nhuận trực tiếp.
l2: Tỷ suất lợi nhuận thu đợc thông qua gi¸o dơc.
c2: Chi phÝ gi¸n tiÕp.
c1: Chi phÝ trùc tiếp.
K: Lợi nhuận thu đợc của ngời học.
C= c1+c2: Tổng chi phí ngời học phải trả.
X: Chi phí Nhà nớc cấp cho ngời học.
áp dụng công thức này ta ví dơ mét ngêi 18 ti tèt nghiƯp phỉ th«ng mn
häc lấy bằng Đại học chi phí giáo dục (C) của anh ta bao gåm: Chi phÝ trùc tiÕp (c1)
gåm häc phí và chi phí liên quan khác là 1.000 USD/năm. Ngoài ra học sinh này
còn phải chịu những chi phí gián tiếp (c2): Chi phí cơ hội vì mất cơ héi viƯc lµm
trong thêi gian theo häc, chi phÝ nµy tơng ứng với số tiền mà một học sinh đó bằng
tú tài có thể kiếm đợc trên thị trờng lao động, chẳng hạn 2.000 USD/ năm. Tổng chi
phí của ngời häc lµ C = (c1+ c2) * 4 = 12.000 USD. Nếu nh một ngời tốt nghiệp Đại
học kiếm đợc trung bình mỗi năm nhiều hơn 1.500 USD (K) so với chính họ có
bằng tú tài thì tỷ suất lợi nhuận mà đầu t giáo dục mang lại cho anh ta ( l1) là:
1500
l1
x100 12,5%
12000

Nh vậy khi đầu t vào giáo dục Đại học 10.000 USD sẽ thu đợc lợi nhuận hàng
năm là 1.250 USD trong suốt quá trình của ngời đà qua đào tạo, đây là mức thu mà
ngời đó có thể kiếm đợc bằng hoặc cao hơn mà không cần đầu t thêm. Có nghĩa là
những ngời học Đại học sẽ thu đợc lợi ích lớn hơn những ngời học phổ thông.
Số liệu thực tế đà chứng minh r»ng tû lƯ sinh viªn tèt nghiƯp cã viƯc làm là rất

cao. Năm 1999 có 72,47 % sinh viên có việc làm, 23,8% thất nghiệp và 3,69% sinh
viên tiếp tục học thêm (Báo cáo tại Diễn đàn Giáo dục Việt Nam năm 2000). Mặt
khác thành tích học tập của sinh viên cũng ảnh hởng đến thu nhập: Những sinh viên
đoạt loại xuất sắc trong quá trình học tập có thu nhập cao hơn 30% (sinh viên đạt
loại khá cao hơn 4%) so với sinh viên có học lực trung bình. Những sinh viên tốt
nghiệp đòi hỏi phải thông thạo tiếng Anh có thu nhập cao hơn những ngời khác, tBïi ThÞ Thanh Hun

7

Líp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

ơng tự nh vậy đối với các sinh viên có công việc đòi hỏi những kỹ năng về máy vi
tính đặc biệt là bảng tính điện tử. Những ngời vừa học vừa làm có thu nhập cao hơn
10% so với những ngựời không làm gì khi đi học.
Đại học

Thu nhập
USD
Lợi ích

Trung học phổ thông
TN bị
từ bỏ
Năm học

Chi phí
thực tế


Nh vậy là cơ hội việc làm và khả năng có thu nhập cao sẽ đến với bất kỳ cá
nhân nào có trình độ kiến thức và chuyên môn cao, đáp ứng đợc yều cầu của thị trờng lao động và thích nghi nhanh với điều kiện thực tế. Qua đó ta cũng đợc vai trò
quan trọng của tri thức đối với sự phát triển kinh tế hiện nay.
II. giáo dục Đại học theo kế hoạch.
1. ý nghĩa của kế hoạch phát triển giáo dục Đại học.
Kế hoạch hoá phát triển giáo dục đại học là hớng giáo dục theo các mục tiêu
xác định trớc, cân đối, phối hợp nhịp nhàng các hoạt động giáo dục, đảm bảo các
hoạt động giáo dục đạt đợc mục đích tốt nhất, hoặc giành đợc hiệu quả cao nhất.
Kế hoạch hoá phát triển giáo dục Đại học cũng nh kế hoạch giáo dục nói
chung có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống kế hoạch phát triển. Đó là vì mục
tiêu phát triển xà hội, là thúc đẩy sự phát triển toàn diện của con ngời. Một trong
những cơ sở của sự phát triển toàn diện là không ngừng nâng cao trình độ giáo dục.
Do vậy kế hoạch phát triển gi¸o dơc cã ý nghÜa rÊt quan träng. Cơ thĨ giáo dục đại
học theo kế hoạch nhằm:
- Xây dựng phơng hớng và mục tiêu phát triển giáo dục đại học (qui mô đào
tạo, ngành nghề đào tạo, chất lợng đào tạo,...) phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế
- xà hội.
Kế hoạch giáo dục đại học đợc lập ra là để cân đối giữa nhu cầu đào tạo và khả
năng đào tạo. Hiện nay, nhu cầu đào tạo giáo dục đại học là rất lớn, trong khi đó để
đạt đợc hiệu quả giáo dục đại học cao nhất đòi hỏi phải có những chỉ tiêu cân đối
Bùi Thị Thanh Hun

8

Líp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


giữa cung - cầu đào tạo. Ngoài ra xây dựng kế hoạch giáo dục đại học cũng là biện
pháp để điều chỉnh cơ cấu kinh tế thông qua việc xây dựng, điều chỉnh các chỉ tiêu
tuyển sinh theo ngành nghề đào tạo.
Mặt khác giáo dục Đại học quyết định diện mạo của nguồn nhân lực bậc cao.
Nhng việc sử dụng nguồn nhân lực này nh thế nào, nhu cầu số lợng đối với các
ngành nghề khác nhau và đánh giá chất lợng về nó do thị trờng lao động quyết định
rộng hơn là do nền kinh tế. Vì vậy các trờng Đại học phải nắm bắt đợc nhu cầu của
xà hội để thiết kế các chơng trình, nội dung và ngành đào tạo.
Nh vậy những nhu cầu của thị trờng và xà hội tác động trực tiếp đến nguồn
nhân lực của ngành giáo dục Đại học. Hay nói cách khác điều kiện kinh tế - xà hội
của từng thời kỳ tác động đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực đại học. Chẳng hạn
hiện nay đất nớc đang trong quá trình CNH - HĐH đòi hỏi phải đào tạo đội ngũ lao
động có trình độ cao với cơ cấu đào tạo lĩnh vực hợp lý cũng nh phơng thức đào tạo
phù hợp với quá trình cách mạng khoa học công nghệ và quản lý kinh tế hiện đại.
Với định hớng chung đó, với vai trò đặc biệt trong hệ thống giáo dục đào tạo, giáo
dục Đại học cần xây dựng những phơng hớng thích hợp.
- Là cơ sở để xây dựng các nhu cầu của yếu tố ban đầu, cơ sở tổ chức các liên
kết đào tạo, mô hình đào tạo.
Thật vậy căn cứ vào kế hoạch giáo dục đào tạo ta xác định đợc nhu cầu về các
yếu tố nguồn lực cho giáo dục đại học( giảng viên, vốn đầu t, cơ sở vật chất,...) từ
đó có các biện pháp cần thiết để huy động kịp thời sao cho phù hợp với tốc độ phát
triển giáo dục đại học. Không những thế kế hoạch phát triển giáo dục đại học cũng
là cơ sở để ta tổ chức các mô hình đào tạo, liên kết đào tạo cho phù hợp với chỉ tiêu
tuyển sinh và xu hớng phát triển qui mố giáo dục đại học.
- Tác động tích cực đối với lao động.
- Là căn cứ để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch.
Nh vậy kế hoạch phát triển giáo dục Đại học không chỉ là những mục tiêu cần
phải đạt đợc trong thời gian triển khai các biện pháp thực hiện, nó còn là cơ sở để
đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch. Từ đó so sánh đi đến kết luận và đa ra những
mục tiêu, giải pháp mới để phát triển giáo dục Đại học trong giai đoạn tiếp theo.

2. Nguyên tắc đối với việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục Đại
học.
Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục Đại học
nói riêng đều phải đảm bảo những nguyên tắc sau đây:
- Đảm bảo tính mục tiêu: Kế hoạch phát triển giáo dục Đại học phải phản ánh
đợc mục tiêu phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nớc đồng thời vẫn
phải bao gồm những yêu cầu về các mặt giáo dục đạo đức, thể chất, thẩm mỹ nhằm
Bùi Thị Thanh Hun

9

Líp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

hình thành và phát triển một hệ thống các năng lực, giá trị cho sinh viên góp phần
phát triển toàn diện nhân cách con ngời.
- Đảm bảo tính toàn diện: Kế hoạch phát triển giáo dục Đại học phải phản
ánh sự hài hoà, cân đối hỗ trợ giữa các mặt giáo dục, các lĩnh vực tri thức thông qua
hệ thống các môn học, các hoạt động giáo dục với thời lợng thích hợp.
- Đảm bảo tính hệ thống: Trên cơ sở xem xét kế hoạch phát triển giáo dục
phổ thông trung học và kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội để xác định các mục tiêu
hợp lý cho bậc giáo dục Đại học nhằm tạo ra các chỉ tiêu hợp lý sát với thực tế và
khả thi.
- Đảm bảo tính kế thừa và phát triển: Khi xây dựng kế hoạch phát triển giáo
dục Đại häc tiÕp thu cã chän läc kinh nghiƯm cđa ViƯt Nam và của Thế giới. Cụ thể
coi trọng các kinh nghiệm, tiếp thu những bài học tốt đà rút ra trong việc xây dựng
và thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục Đại học ở các giai đoạn trớc đây của nớc
ta. Đồng thời tham khảo kinh nghiệm của các nớc, đặc biệt khi xem xét các xu thế

của việc xác định hệ thống các môn học và phơng pháp giảng dạy tiên tiến có chất
lợng.
- Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả: Đây là nguyên tắc đặt ra khi lập kế
hoạch nói chung chứ không riêng đối với kế hoạch phát triển giáo dục Đại học. Vì
vậy khi lập kế hoạch phát triển giáo dục Đại học chúng ta phải đảm bảo là thực hiện
đợc, không quá xa với khả năng thực hiện và cũng không nên đề ra các mục tiêu
quá thấp. Đồng thời phải đảm bảo cả tính hiệu quả khi thực hiện phát triển nguồn
nhân lực có trình độ Đại học tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nớc.
3. Nội dung của kế hoạch phát triển giáo dục.
Nội dung chủ yếu của kế hoạch phát triển Giáo dục Đại học bao gồm xây
dựng các mục tiêu giáo dục và các biện pháp phát triển nguồn nhân lực Giáo dục,
đảm bảo duy trì các cân đối chủ yếu cho phát triển Giáo dục Đại học góp phần thực
hiện các mục tiêu quốc gia về Giáo dục .
3.1. Các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển Giáo dục Đại học.
3.1.1. Chỉ tiêu về mặt số lợng:
Về mặt số lợng, sự phát triển của Đại học có thể đợc phân tích gồm các chỉ
tiêu về quy mô (quy mô đào tạo, quy mô thực hiện đào tạo) và chỉ tiêu mạng lới trờng các trờng Đại học
Chỉ tiêu quy mô:
Quy mô sinh viên: Chỉ tiêu này cho biết số lợng sinh viên đang theo học ở tất
cả các trờng Đại học bao gồm tất cả mọi loại hình đào tạo.

Bùi Thị Thanh Huyền

10

Lớp KTPT41A


i
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Theo luật Giáo dục Việt Nam, sinh viên Việt Nam có thể đợc đào tạo dới hình
thức đào tạo chính quy và đào tạo không chính quy. Giáo dục Đại học không chính
quy là phơng thức giáo dục giúp cho sinh viên có thể vừa học vừa làm, học liên tục
suốt đời nhằm hoàn thiện các nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học
vấn, chuyên môn nghiệp vụ để cải hiện chất lợng cuộc sống, tìm việc làm và thích
nghi với đời sống xà hội.
Xét theo cách thức học gồm sinh viên học dài hạn (chính quy), sinh viên học
ngắn hạn và sinh viên học tập trung theo các lớp chuyên đề.
Chỉ tiêu số lợng sinh viên tuyển sinh hàng năm:
Chỉ tiêu này cho biết số sinh viên đợc tuyển mới hàng năm. Số lợng này căn cứ
vào nhu cầu bổ sung lực lợng lao động mới, mục tiêu quốc gia về tỷ lệ lao động qua
đào tạo.
Chỉ tiêu tuyển sinh theo ngành:
Chỉ tiêu này cho biết số sinh viên đợc tuyển theo ngành hàng năm. Đây là con
số cho biết cơ cấu đào tạo theo ngành đồng thời cho biết xu thế điều chỉnh cơ cấu
kinh tế cả nớc.
Chỉ tiêu số lợng sinh viên tốt nghiệp:
Cho biết số sinh viên đà học xong, thực tế đà tốt nghiệp trong năm học, không bao gồm
số sinh viên đang học. Nó phản ánh kết quả của sự nghiệp giáo dục Đại học. Do mỗi năm đều
có những sinh viên rời trờng vì những lí do khác nhau, vì vậy số sinh viên tốt nghiệp không
nhất thiết phải bằng số lợng sinh viên tuyển sinh.

Số SV
đang học
ở trờng i

Tổng số SV
đang học ở
=

trờng năm
trớc

Số SV tốt
nghiệp của
năm trớc

Quy mô SV
của cả nớc
trong năm

+

Số SV rời học
ở trờng vì lý +
do khác

Số SV tuyển
mới của năm
học mới

Số SV
đang học ở tr
ờng i
n

Chỉ tiêu về đội ngũ cán bộ công nhân viên và giảng viên
Giáo dục Đại học ở các cơ sở đào tạo bậc cao với cơ cấu tổ chức phức tạp gồm
i
nhiều cấp quản lý và ngành nghề, nghiệp vụ khác nhau. Nguồn nhân lực của giáo

dục Đại học cũng bao gồm hai khối lớn: Khối cơ sở giáo dục và khối quản lý Nhà
nớc về giáo dục (Bộ, các sở Giáo dục và Đào tạo). Do hoạt động giáo dục đặt trọng
tâm vào hoạt động dạy học và ngành nên trọng tâm của nguồn lực giáo dục Đại học

Bùi ThÞ Thanh Hun

11

Líp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

là đội ngũ giảng viên - bộ phận lao động trực tiếp và là lực lợng cơ bản nhất của
ngành.
Giáo dục đơng đại và tơng lai tËp trung vµo viƯc häc, coi viƯc häc lµ trung tâm
nhng đó không phải là sự chuyển đổi vị trí của ngời giảng viên từ vai trò của chủ
thể thành khách thể của giáo dục và ngợc lại học trò thành chủ thể. Giáo s Pierre
Franciois Morecue cho rằng: Đó là hai chủ thể của giáo dục. Xét từ khoa học quản
lý thì trong hoạt động giáo dục, ngời thầy luôn luôn là chủ thể (quản lý) còn học trò
là khách thể của họ.
Mặc dù gần đây có những thay đổi lớn về phơng diện và công nghệ thông giáo
dục, song ngời thầy vẫn là nhân tố quyết định đến chất lợng giáo dục. UNESCO đÃ
n
nhấn mạnh rằng: vai trò của ngời thầy vẫn là chủ yếu mặc dù cải cách kinh tế đang
xảy ra. Tuy nhiên chỉ riêng giảng viên không thể quyết định đợc chất lợng giáo
dục. Đây là một mục tiêu và đầu ra của một hệ thống gồm nhiều yếu tố và nguồn
lực khác nhau. Việc học tập theo Ngân hàng Thế giới đòi hỏi phải có 5 loại đầu vào:
1) Là khả năng và động cơ học tập của học sinh; 2) Môn học; 3) Giảng viên nắm
vững chuyên môn và có khả năng thực hiện môn học đó; 4) Thời gian học tập; 5)

Các giáo trình và học cụ cần thiết. Nh vậy chất lợng của giảng viên vẫn là yếu tố cơ
bản quyết định đến chất lợng giáo dục Đại học. Nên yếu tố cơ bản đối với giảng
viên là phải hiểu biết đối tợng, mục tiêu đào tạo và làm chủ nội dung phơng pháp
giáo dục. Do vậy giáo dục Đại học đòi hỏi giảng viên phải đợc đào tạo tốt hơn để có
kiến thức vững vàng, có khả năng lao động sáng tạo kết hợp giảng dạy với nghiên
cứu khoa học. Lao động s phạm đòi hỏi phải kết hợp giữa trí tuệ và đạo đức; khoa
học và kinh nghiệm; kỹ năng và phong cách... Lao động của giảng viên Đại học là
lao động bậc cao, phức tạp, do vậy cần phải chọn lọc, đào tạo chu đáo và có chế độ
đÃi ngộ tơng xứng và thỏa đáng.
Hiện nay ở Việt Nam đội ngũ giảng dạy ở các trờng Đại học và Cao Đẳng đợc
chia theo các trình độ học vị: Tiến sỹ, Thạc sỹ; đại học về học hàm có Giáo s và Phó
giáo s.
. Chỉ tiêu mạng lới các trờng Đại học.
Chỉ tiêu này cho biết tổng số trờng Đại học trong cả nớc bao gồm tất cả các
loại hình đợc thành lập theo quyết định của Nhà nớc và phân bố của các trờng Đại
học: Có hai cách thức để phân loại mạng lới các trờng Đại học là:
Theo cách thức tổ chức đào tạo.
Nếu xét theo tiêu thức này có thể xem xét hệ thống các trờng Đại học ở Việt
Nam bao gồm:
Các trờng Đại häc Qc gia.
Bïi ThÞ Thanh Hun

12

Líp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Các trờng Đại học vùng.

Các trờng Đại học đa ngành.
Các trờng Đại học khác.
Các trung tâm hay cơ sở Đại học là một cơ sở của trờng Đại học, đợc thành lập
do yêu cầu phát triển kinh tế xà hội và do các điều kiện về khoảng cách.
Theo loại hình các trờng Đại học (hình thức sở hữu ):
Hiện nay ở Việt Nam có các loại hình sở hữu sau:
Trờng Đại học công lập: Đây là những trờng do Nhà nớc thành lập bổ nhiệm
cán bộ quản lý và giao chỉ tiêu biên chế; Nhà nớc đầu t về cơ sở vật chất, cấp kinh
phí cho các nghiệp vụ chi thờng xuyên.
Trờng Đại học bán công: Là những trờng do Nhà nớc thành lập trên cơ sở hiệp
đồng các tổ chức, cá nhân cùng đầu t xây dựng cơ sở vật chất.
Trờng Đại học dân lập: Do các tổ chức, xà hội, xà hội nghề nghiệp, kinh tế xin
phép thành lập và tự đầu t bằng vốn ngoài Ngân sách.
Trờng Đại học t thục: Do các cá nhân hay một nhóm cá nhân xin phép thành
lập và tự đầu t.
Trờng đầu t bằng 100% vốn nớc ngoài: Là loại hình t thục do cá nhân, nhóm
cá nhân hoặc tổ chức nớc ngoài xin phép thành lập.
Từ đó ta có thể chia mạng lới các trờng Đại học theo loại hình này thành 2
loại: Trờng Đại học công lập và trờng Đại học ngoài công lập (gồm có dân lập, t
thục ...).
3.1.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lợng.
Chất lợng và chất lợng đào tạo.
Hiện nay có rất nhiều những quan niệm khác nhau:
Theo tiêu chuẩn Pháp - NFX50 - 109: Chất lựợng là tiềm năng của một sản
phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mÃn nhu cầu của ngời sử dụng.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402: Chất lợng là tập hợp các đặc tính của
một thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể đó có khả năng thoả mÃn những nhu cầu đÃ
nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn.
Theo Harvey & Green - 1993: Chất lợng đợc thể hiện 1) Sự xuất chúng, tuyệt
vời, u tú, xuất sắc; 2) Sự hoàn hảo; 3) Sự thích hợp 4) Sự thể hiện giá trị; 5) Sự biến

đổi về chất.
Trên cơ sở đó chất lợng đào tạo cũng có rất nhiều định nghĩa:
Bùi Thị Thanh Hun

13

Líp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chất lợng đào tạo đợc đánh giá qua mức độ đạt đợc trớc mục tiêu đào tạo đÃ
đề ra đối với một chơng trình đào tạo (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp - Đại học
Quốc Gia Hà Nội).
Chất lợng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo đợc phản ánh ở các đặc trng về phẩm chất, về giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành
nghề của ngời tốt nghiệp tơng ứng với mục tiêu, chơng trình đào tạo theo các ngành
nghề cụ thể (Trần Khánh Đức - Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục).
Chất lợng giáo dục là chất lợng thực hiện các mục tiêu giáo dục (Lê Đức
Phúc - Viện Khoa học Giáo dục).
Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng giáo dục Đại học.
Xuất phát từ quan điểm về chất lợng đào tạo đợc nêu trên thì đối với mỗi trờng
Đại học, mỗi ngành đào tạo có thể có những tiêu chí sau:
Phẩm chất về xà hội, nghề nghiệp (đạo đức, ý thức, trách nhiệm ...).
Các chỉ số về sức khỏe, tâm lý, sinh học.
Trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
Năng lực hành nghề (cơ bản và thực tiễn).
Khả năng thích ứng với thị trờng lao động.
Năng lực nghiên cứu và tiềm năng phát triển nghề nghiệp.
Trong đó tiêu chí trình độ kiến thức kỹ năng là rất quan trọng. Để đánh giá tiêu
chí này có thể dựa vào bảng phân loại kiến thức, kỹ năng của BLOOM.

Bảng 1: Phân mức trình độ kiến thức, kỹ năng
Mứcchất lợng

Kiến thức

Kỹ năng

Biết

Hình thành kỹ năng ban đầu

Trung bình

Vận dụng

Hình thành kỹ năng cơ bản

Trung bình khá

Phân tích, tổng hợp

Liên kết, phối hợp kỹ năng

Khá

Đánh giá

Hình thành các kỹ xảo

Cao


Phát triển

Phát triển kỹ năng kỹ xảo

Rất cao

Sáng tạo

Sáng tạo

Căn cứ vào mức phân trình độ kỹ năng của BLOOM ta có thể đánh giá đợc kỹ
năng nói riêng và năng lực hành nghề, phát triển nghề nghiệp của ngời tốt nghiệp
sau một quá trình đào tạo. Đồng thời kết hợp với các đánh giá kh¸c vỊ phÈm chÊt x·
héi nghỊ nghiƯp, vỊ søc kháe và đặc trng tâm lý để hình thành hệ thống đánh giá
Bùi Thị Thanh Huyền

14

Lớp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

phân loại quốc gia về chất lợng đào tạo các ngành nghề trong hệ thống đào tạo Đại
học.
3.2. Đảm bảo cân đối chủ yếu cho phát triển giáo dục Đại học .
Để thực hiện đợc các chỉ tiêu phát triển giáo dục Đại học các nhà kế hoạch cần
thiết phải sử dụng các công cụ, đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu và biện pháp
thực hiện phát triển giáo dục. Những cân đối và quan hệ tỷ lệ chủ yếu bao gồm:

3.2.1. Cân đối giữa mục tiêu đào tạo và các yếu tố nguồn lực.
Đây có thể nói là cân đối quan trọng nhất để đảm bảo qui mô, chất lợng và các
yêu cầu khác trong giáo dục đại học. Các cân đối cụ thể ở lĩnh vực này gồm có:
- Cân đối giữa lực lợng giảng viên đại học và số sinh viên đang theo học ở trờng.
Tỷ lệ giảng viên và sinh viên đang học ở trờng phản ánh hiệu quả và lợi ích
của sự nghiệp giáo dục đại học. Tỷ lệ giữa giảng viên và sinh viên khác nhau trong
những hình thức giáo dục khác nhau nhng phải đảm bảo một mức độ hợp lý nhất
định, nếu vợt qua mức độ hợp lý đó ví dụ nh: Tỷ lệ sinh viên/giảng viên quá cao lúc
đó trách nhiệm của giảng viên quá nặng và sẽ khó đảm bảo chất lợng giáo dục. Ngợc lại tỷ lệ này quá thấp, năng lực của giảng viên không đợc phát huy đầy đủ, điều
này lại gây ra sự lÃng phí đối với sự nghiệp giáo dục đại học.
Do vậy khi xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục đại học cần phải tính đến tỷ
lệ này và căn cứ vào đó để xây dựng các chỉ tiêu tuyển sinh cho phù hợp với nguồn
lực giảng viên hiện có. Nhng không nên phụ thuộc lớn vào nguồn lực giảng viên
hiện có mà làm chậm quá trình phát triển qui mô giáo dục đại học, nghĩa là chúng
ta cũng phải đồng thời tăng nguồn lực giảng viên phù hợp với tốc độ tăng sinh viên
tuyển mới.
- Cân đối giữa các hớng đầu t khác nhau.
Đầu t vốn cho giáo dục nói chung và giáo dục Đại học nói riêng là toàn bộ số
vốn xà hội giành cho sự nghiệp giáo dục trong một thời kỳ nhất định . Nó phản ánh
quy mô nhân lực và vật lực mà xà hội dùng để khai thác phát triển tài nguyên trí lực
của đất nớc. Và theo quan điểm của Đảng và Nhà nớc đầu t cho giáo dục đào tạo là
đầu t cho phát triển. Tài chính là một điều kiện quan trọng để đảm bảo thực hiện
các mục tiêu giáo dục đào tạo nh mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng, đáp ứng
yêu cầu phát triển trong từng thời kỳ.
Từ trớc đến nay nguồn tài chính cho giáo dục đào tạo chủ yếu là từ ngân sách
Nhà nớc. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế còn kém phát triển, thu nhập quốc dân
tính trên đầu ngời còn thấp và nguồn thu ngân sách hạn hẹp, đầu t từ ngân sách cho
giáo dục đào tạo đà tăng lên song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu tài chính để duy trì
và phát triển các hoạt động giáo dục đào tạo. Với chủ trơng xà hội hoá giáo dục đào
Bùi Thị Thanh Huyền


15

Lớp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

tạo của Đảng và Nhà nớc nguồn tài chính đầu t cho giáo dục đào tạo đà có thay đổi
về cơ cấu. Theo mục 2 chơng VII Luật Giáo dục Việt Nam, các nguồn đầu t cho
giáo dục bao gồm: 1) Ngân sách Nhà nớc; 2) Tiền học phí thu từ ngời học hoặc gia
đình ngời đi học; 3) Thu từ đóng góp của các doanh nghiệp, công ty vào quỹ phát
triển giáo dục từ sản xuất dịch vụ chuyển giao công nghệ của các cơ sở giáo dục
đào tạo; 4) Các khoản đóng góp xây dựng trờng, ủng hộ, tài trợ của các tổ chức cá
nhân trong và ngoài nớc cho quỹ phát triển giáo dục.
Nh vậy có nghĩa là chúng ta đà huy động và sử dụng mọi nguồn lực cho giáo
dục nói chung và giáo dục Đại học nói riêng, phản ánh đúng chủ trơng Nhà nớc,
gia đình và xà hội cùng chăm lo, phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo. Mặc dù
vậy chúng ta vẫn phải có quan điểm điều tiết cân đối các nguồn đầu t là: Đảm bảo
tính chủ đạo của đầu t từ ngân sách Nhà nớc (kể cả các công trình viện trợ của Nhà
nớc), trong các nguồn tài chính đầu t cho giáo dục Đại học từ Ngân sách Nhà nớc
nên u tiên cho các trờng trọng điểm quốc gia, trờng đầu ngành trong các khối đào
tạo. Theo đó Nhà nớc cần u tiên nắm những khâu then chốt mà bản thân các trờng
Đại học ít có điều kiện đầu t: Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật, đào tạo đội ngũ
giảng viên, đầu t chiều sâu cho đào tạo và nghiên cứu khoa học... Những nội dung
khác nên để các trờng tự đảm nhiệm lấy thông qua các nguồn vốn đầu t khác.
Nhìn từ góc độ nội dung đầu t thì chi tiêu cho giáo dục chủ yếu từ hai mặt:
Kinh phí chi tiêu thờng xuyên (dùng để chi trả lơng và các khoản có tính chất nh lơng cho đội ngũ cán bộ công nhân viên và giảng viên...) và đầu t xây dựng cơ bản
chi thờng xuyên chiếm khoảng 40,7%-48% tổng kinh phí trong và ngoài Ngân sách
cho giáo dục Đại học, trong khi đó số tiền đầu t cho cơ sở vật chất, cho các trơng

trình mục tiêu hay đầu t cho nghiên cứu khoa học có xu hớng giảm xuống chỉ còn
6%-7% tổng nguồn kinh phí đầu t cho giáo dục Đại học. Do đó giữ vững các
khoản chi tiêu thờng xuyên là cần thiết là điều kiện tài lực duy trì sự nghiệp giáo
dục làm việc bình thờng và phát triển. Đầu t xây dựng cơ bản là rất cần thiết để mở
rộng quy mô giáo dục, xây dựng môi trờng dạy học tốt, cải thiện điều kiện thầy trò
và có thể tiếp cận với hệ thống chuẩn của các trờng Đại học trong khu vực và trên
thế giới.
3.2.2. Cân đối trong cơ cấu và loại hình đào tạo.
Cân đối giữa tỷ lệ giáo dục Đại học, Trung học chuyên nghiệp và giáo dục
Trung học, Tiểu học.
Việc đào tạo nói chung phải trải qua mấy giai đoạn: Tiểu học, Trung học, Đại
học. Đây là hoạt động đặc thù của ngành giáo dục, giáo dục Tiểu học và Trung học
là cơ sở của đào tạo nhân tài, có ý nghĩa phổ cập vô cùng quan trọng. Giáo dục Đại
học là giai đoạn cao của đào tạo nhân tài, là giai đoạn cung cấp những tri thức kĩ
thuật chuyên nghiệp và bồi dỡng kĩ năng, kĩ thuật chuyên nghiệp. Trong điều kiện
Bùi Thị Thanh Huyền

16

Lớp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

hiện nay giáo dục Đại học còn cha phổ biến rộng rÃi, giáo dục trung học cũng đang
trong giai đoạn phổ cập. Điều này khiến cho các giai đoạn khác nhau của giáo dục
có hình dạng kim tự tháp. Xử lý hợp lý mối quan hệ giáo dục sẽ đáp ứng yêu cầu
đào tạo về các loại nguồn lực cho nền kinh tế - xà hội.
Cân đối giữa các loại hình đào tạo chuyên ngành và nghề nghiệp sao cho đáp
ứng đợc nhu cầu nền kinh tế - xà hội:

Để làm ra những sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận, có sức cạnh tranh ngày
càng cao thì phải có những kỹ s công nghệ giỏi, những công nhân có tay nghề cao,
nắm bắt đợc bí quyết công nghệ, đồng thời phải có một bộ máy quản lý năng động
có trách nhiệm cao, đủ sức nắm bắt nhu cầu biến động của thị trờng, có khả năng
nhanh chóng tổ chức lại dây chuyền sản xuất linh hoạt, phù hợp với yêu cầu chế tạo
ra sản phẩm mới. Do đó chúng ta phải phấn đấu đạt đợc tỷ lệ cân đối để đảm bảo
tính đồng bộ của lực lợng lao động nớc ta.
Nhng trên thực tế tình trạng mất cân đối trong cơ cấu và sự phân bổ lực lợng
sinh viên còn cha hợp lý giữa các vùng, miền; số sinh viên đợc đào tạo về các ngành
kỹ thuật, công nghệ còn chiếm tỷ lệ thấp (22%) trong tổng số những ngời đợc đào
tạo; ngành khoa häc x· héi chiÕm tû lÖ (58%) thÊp nhÊt vÉn là ngành nông nghiệp
(8%) quân sự (3%). Không chỉ mất cân đối giữa các ngành mà ngay trong một
ngành cũng có tình trạng nh vậy. Đơn cử ngành khoa học xà hội thì ngành kinh tế là
ngành có quy mô đào tạo tăng trởng nhanh nhất trong mấy năm trở lại đây. Mức
tăng quy mô đào tạo Đại học mạnh nhất trong giai đoạn đổi mới này là nhóm ngành
kinh tế - kinh doanh và luật. Hiện tợng này xuất phát từ nhu cầu của ngựời học nhng nếu cứ để mặc thị trờng điều tiết một cách tự phát thì mức độ mất cân đối trong
nguồn lực giáo dục đào tạo sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn và sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế x· héi cđa níc ta trong thêi kú míi.
Xt ph¸t tõ thùc tr¹ng tû lƯ häc sinh häc nghỊ Trung học chuyên nghiệp, sinh
viên Đại học và Cao Đẳng cha phù hợp; cơ cấu ngành đào tạo cũng mất cân đối cha
đáp ứng đợc yêu cầu chuyển đổi trong lực lợng lao động nớc ta. Nên đòi hỏi các
nhà lập kế hoạch khi lập kế hoạch phát triển giáo dục Đại học phải quan tâm đến
yếu tố này.
3.2.3. Cân đối giữa giáo dục công lập và giáo dục ngoài công lập.
Trong quá trình thực hiện chủ trơng xà hội hoá giáo dục, các loại hình trờng
lớp cũng đợc đa dạng hóa. Các trờng ngoài công lập phát triển, tạo điều kiện phát
triển quy mô giáo dục một cách hợp lý, giảm bớt sức ép đối với các trờng công lập,
góp phần quan trọng để điều chỉnh mối quan hệ giữa quy mô và các điều kiện đảm
bảo chất lợng, tạo thêm cơ hội học tập cho thế hệ trẻ. Trờng Đại học ngoài công lập
sẽ huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân để đầu t cho sự nghiệp giáo
Bùi Thị Thanh Huyền


17

Lớp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

dục - đào tạo của đất nớc. Mặt khác trong cơ chế thị trờng việc xuất hiện các trờng
Đại học ngoài công lập sẽ góp phần tăng tính cạnh tranh lành mạnh, nâng cao chất
lợng giáo dục ở các trờng công lập và ngoài công lËp.
Nh vËy cã thÓ kÕt luËn r»ng më réng quy mô phát triển các trờng Đại học
ngoài công lập là một xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập và phát triển. Nhng
trong tổng thể này, quan điểm cân đối vẫn là: Đảm bảo tính trụ cột và chủ đạo của
giáo dục công lập trong mọi hình thức giáo dục. Giáo dục ngoài công lập cũng phải
đặt dới sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc và từng bớc đi vào quỹ đạo phát triển có kế
hoạch. Tuy vậy phải coi trọng giáo dục ngoài công lập, khuyến khích giáo dục
ngoài công lập trên cơ sở tăng cờng sự chỉ đạo của Nhà nớc đối với giáo dục ngoài
công lập.
4. Các nhân tố tác động đến việc thực hiện kế hoạch.
4.1. Đầu t.
Nh chúng ta đà biết đầu t có vai trò quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào
tạo nói chung và giáo dục Đại học nói riêng. Thật vậy hoạt động giáo dục Đại học
muốn sản xuất ra các dịch vụ của mình đòi hỏi xà hội phải cung ứng một lợng
nguồn lực nhất định để đảm bảo điều kiện vật chất (trụ sở hoạt động, các trang thiết
bị...) và hàng loạt các chi phí khác (trả lơng cho giảng viên, mua tài liệu sách
báo...). Trong điều kiện kinh tế thị trờng các nguồn lực đợc lợng hoá bằng tiền, đó
là phần trong tổng GDP hàng năm của mỗi quốc gia.
Hàng năm do yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội, do sự tăng lên của dân số...
làm cho số ngời đợc đào tạo tăng lên, đòi hỏi mức đầu t cho đào tạo cũng tăng theo.

Nếu mức tăng đầu t thấp hơn mức tăng đào tạo thì cha đảm bảo Tái sản xuất giản
đơn. Cần phải có mức tăng đầu t đủ lớn để các lợi ích của đầu t cho đào tạo lớn
hơn mức Tái sản xuất giản đơn nói trên, tức là lợi ích cận biên (MB) của đầu t
phải vợt lên trên chi phí biên (MC) của đào tạo. Song trong thực tế, giữa mức đầu t
và hiệu quả của đào tạo không phải hoàn toàn tỷ lệ thuận với nhau. Kinh nghiệm
cho thấy, tuỳ vào điều kiện hoàn thành cụ thể cđa tõng qc gia trong tõng thêi kú
mµ sÏ cã mức đầu t tối u. Mức đầu t đó phải đảm bảo đáp ứng tốt các điều kiện về
cơ sở vật chất, yêu cầu về giảng dạy, học tập, nghiên cứu, thí nghiệm, thực tập gắn
với mục tiêu
chơng trình đào tạo cụ thể. Vì vậy mức đầu t tốt nhất là thoả mÃn đầy
Y
đủ các điều kiện cho đào tạo. Tuy nhiên khi thoả mÃn các điều kiện việc tăng đầu t
không mang lại lợi ích gì cho đào tạo Đại học.
Y = n.x = MC
Tơng quan hàm số giữa đầu t và đào tạo:
y
F
Y = f(x) = MB

y*
E

18

Bùi Thị Thanh Hun
x0

x1

Líp KTPT41A

xm

x*

X


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trong đó X: Mức đầu t cho đào tạo.
Y: Lợi ích của đầu t cho đào tạo.
n: Tỷ lệ tăng sinh viên hàng năm (tốc độ phát triển của đào tạo Đại học)
y = f(x): Là hàm số thể hiện lợi ích cận biên (MB) của việc đầu t cho đào tạo
Đại học.
Y = n * x: Là hàm bù đắp chi phí cận biên (MC) của đào tạo Đại học.
Với mức đầu t từ x0 - x1 lợi ích đầu t nhỏ hơn chi phí đầu t. Tại mức đầu t x1
thì: MB = MC.
Tại mức xm thì MB - MC = EF = MAX (tỷ suất lợi ích cận biên lớn nhất hay
chính là mức lợi ích bình quân cho một sinh viên lớn nhất).
Tại mức x*có MB = MC tại đây tổng lợi ích đầu t cho đào tạo là lớn nhất.
Nếu mức đầu t x > x* thì MB < MC lúc này tăng đầu t không mang lại hiệu
quả.
Căn cứ vào tơng quan hàm số giữa đầu t và đào tạo Đại học ta thấy đối với nớc ta hiện nay, lợi ích cận biên của đào tạo Đại học (MB) tăng nhanh hơn mức tăng
chi phí của đào tạo (trong giai đoạn xnhanh lợi ích của đào tạo. Do đó cần phải tìm mọi biện pháp (trong đó chủ yếu
thông qua xà hội hoá giáo dục) để tăng nhanh mức đầu t cho giáo dục Đại học là
hết sức cần thiết. Điều này cũng có nghĩa là muốn thực hiện tốt kế hoạch phát triển
giáo dục nói chung và giáo dục Đại học nói riêng thì vấn đề đầu t là nhân tố hết sức
quan trọng. Nó tác động rất lớn đến tình hình thực hiện kế hoạch giáo dục. Vì vậy
trong khi lập kế hoạch giáo dục Đại học các nhà lập kế hoạch phải tính toán cân đối

giữa mức đầu t và quy mô giáo dục Đại học cho hợp lý.
4.2. Nhu cầu về đào tạo.
Có thể nói nhu cầu về đào tạo Đại học phụ thuộc lớn vào số lợng học sinh
trung học tốt nghiệp hàng năm. Những năm qua quy mô giáo dục Đại học không
Bùi Thị Thanh Huyền

19

Lớp KTPT41A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

ngừng tăng lên, mạng lới trờng lớp đợc mở rộng. Đầu năm học 2001 - 2002, tổng số
học sinh phổ thông trung học là 2.834.000 tăng so với năm học 1995 -1996 là
1.314.000 (gấp 2, 288 lần). Tính bình quân số học sinh trung học phổ thông 18,4
%/năm. Trong khi đó hiệu suất đào tạo (tû lƯ gi÷a sè häc sinh tèt nghiƯp so víi số
học sinh đầu khoá học) tăng lên rất nhanh từ 74,97% lên 83,16%. Tức là nhu cầu
của các học sinh phổ thông Trung học vào Đại học là rất lớn.
Nhu cầu vào Đại học lớn là do hiện nay vẫn còn quan niệm phi Đại học bất
thành nhân và vào Đại học là con đờng tốt nhất để lập nghiệp và có tơng lai vững
chắc vì vậy học sinh sau năm đầu thi không đỗ năm sau vẫn tiếp tục đăng ký thi Đại
học. Điều này cũng tăng sức ép đối với các cơ sở đào tạo Đại học.
Mặt khác khả năng của học sinh phổ thông không chỉ phụ thuộc vào sức học
mà còn phụ thuộc lớn vào khả năng chi trả của gia đình trong quá trình học. Hiện
nay các gia đình Việt Nam có thu nhập cha cao nhng cũng gắng sức để nuôi con
vào Đại học vì một lý do đơn giản họ muốn đầu t cho con cái học tập và đây là cách
đầu t tốt nhất của họ. Chính vì những lí do trên mà nhu cầu đào tạo Đại học ngày
một tăng. Điều này đòi hỏi các nhà lập kế hoạch phát triển giáo dục Đại học cần
phải tính toán nhu cầu nguồn nhân lực đào tạo Đại học và nhu cầu đợc đào tạo Đại

học để có những chỉ tiêu đào tạo thích hợp cho các trờng Đại học và Cao Đẳng
trong cả nớc.
4.3. Cung đào tạo.
Nói đến cung đào tạo có thể nói đến loại hình đào tạo; các chỉ tiêu đào tạo hay
nguồn nhân lực cho đào tạo (đầu t, đội ngũ giảng viên, cán bộ công nhân viên...).
Đây cũng là những nhân tố tác động lớn đến tình hình thực hiên kế hoạch. Thật vậy
nếu quy mô tuyển sinh hàng năm tăng đồng thời muốn thực hiện tốt các mục tiêu
xà hội hoá giáo dục mà trong khi đó mạng lới các trờng Đại học và các loại hình
đào tạo không phát triển phù hợp thì kế hoạch phát triển giáo dục Đại học cũng
không hoàn thành tốt đợc. Do đó chúng ta phải tiếp tục mở rộng mạng lới các trờng
Đại học và Cao Đẳng, củng cố và phát huy tốt các chuyên ngành đào tạo đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc, bên cạnh đó tiếp tục mở rộng các
hình thức đào tạo (đào tạo từ xa, dân lập, bán công...) sao cho mọi ngời đều có thể
tiếp cận với loại hình đào tạo Đại học.
Ngoài ra chất lợng giáo dục cũng là một hàm số của giảng viên. Động cơ và
hành vi ứng xử của giảng viên là những nhân tố quan trọng xác định thành tích học
tập của sinh viên và đến lợt mình những động cơ và hành vi này lại phụ thuộc vào
trình độ và những đặc tính khác của giảng viên. Việc giảng dạy tốt, một loại đầu
vào của giáo dục, thờng rất quan trọng đặc biệt đối với các nớc đang phát triển, nơi
các yếu tố đầu vào ngoài lơng bổng nh các giáo trình trợ giảng, trang thiết bị phục

Bùi Thị Thanh Huyền

20

Lớp KTPT41A




×