Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
Lời mở đầu
Quốc tế hóa đời sống kinh tế là một xu hớng khách quan, là sự phát triển
tất yếu của nền sản xuất xà hội, trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng
sản xuất. Xu hớng này đà lôi kéo tất cả các nớc trên thế giới, dù muốn hay
không cũng phải từng bớc hội nhập vào quỹ đạo của nền kinh tế thế giới. Trong
quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới, hoạt động đầu t trực tiếp nớc
ngoài có vị trí và vai trò ngày càng quan trọng, nó đà và đang là nhân tố cơ bản
cấu thành và quy định xu híng ph¸t triĨn c¸c quan hƯ kinh tÕ qc tÕ. Một mặt
đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện là hoạt động cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế,
mặt khác nó là nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế
giới của các nớc đang phát triển.
Do hoàn cảnh đặc thù mà Việt Nam tham gia vào hoạt động đầu t trực tiếp
nớc ngoài của thế giới khá muộn. Song hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đÃ
góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam, từng bớc ®a
níc ta héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi, tránh nguy cơ tụt hậu phát triển so với
các nớc khác.
Cơ hội thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam trong những năm tới là rất
thuận lợi. Nhng để thực hiện thành công chiến lợc thu hút và sử dụng có hiệu
quả đầu t trực tiếp nớc ngoài, yêu cầu chúng ta phải giải quyết nhiều vấn đề bức
xúc nh việc cải thiện môi trờng pháp lý, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo và xây dựng
hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc
ngoài....để có đợc môi trờng đầu t ngày càng thông thoáng, ổn định và thuận lợi
hơn.
Với mục đích nâng cao nhận thức của bản thân về môi trờng đầu t và vai
trò của nó đối với việc thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Em đà lựa chọn đề tài: Môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam .
SINH VI£N
1
l£ §¡NG CHÝNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
Đề án đợc chia làm 3 phần:
Phần 1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài và môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Phần 2. Thực trạng môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài taị Việt Nam.
Phần 3. một số ý kiến cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt
Nam.
Với trình độ có hạn, đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất
mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô để có thể hoàn thiện đề án môn
học đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo PGS.TS NGÔ
THị HOàI LAM đà chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
SINH VIÊN
2
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
Phần 1. ĐầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI Và MÔI TRƯờNG ĐầU
TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI.
1.1. Quan niệm và bản chất đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.1.1. Quan niệm.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ đầu t
nớc ngoài đầu t toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu t của các dự án tiến hành tại nớc ngoài( nớc chủ nhà) nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành
các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ thơng mại.
1.1.2. Bản chất.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên là nhà đầu
t và một bên khác là nớc nhận đầu t.
a) Đối với nhà đầu t.
Khi quá trình tích tụ,tập chung vốn đạt tới một trình độ mà mảnh đất sản
xuất kinh doanh truyền thống của họ đà trở nên chật hẹp đến mức cản trở khả
năng phát huy hiệu quả đầu t, nơi mà ở đó nếu đầu t vào họ thu đợc số lợi nhuận
không nh ý muốn. Trong khi ở một số quốc gia khác xuất hiện lợi thế mà họ có
thể khai thác để thu nlợi nhuận cao hơn nơi mà họ đang đầu t. Có thể nói đây là
yếu tố kinh tế cơ bản nhất thúc đẩy các nhà đầu t chuyển vốn của mình ra đầu t
ở các nớc khác. Hay nói cách khác, việc tìm kiếm, theo đuổi lợi nhuận cao hơn
và bảo toàn độc quyền hay lợi thế cạnh tranh là bản chất, là động cơ, là mục
tiêu cơ bản, xuyên suốt của các nhà đầu t.
b) Đối với nớc nhận đầu t
Trớc hết đó là những nớc đang có một số lợi thế mà họ cha có hoặc không
có điều kiện để khai thác. các nớc nhận đầu t thuộc loại này thờng là các nớc có
nguồn tài nguyên thiên nhiên tơng đối phong phú, có nguồn lao động dồi dào và
giá nhân công rẻ, thiếu vốn thiếu kỹ thuật, thiếu công nghệ tiên tiến và ít có khả
SINH VIÊN
3
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
năng tổ chức sản suất kinh doanh đạt hiệu quả cao...số này phần lớn thuộc các
nớc đang phát triển.
Các nớc nhận đầu t thuộc dạng khác đó là các nớc phát triển, đây là các nớc có tiềm lực kinh tế cao, phần lớn là các nớc có vốn đầu t ra nớc ngoài. Các nớc này có đặc điểm là cơ sở hạ tầng tốt, họ đà và đang tham gia có hiệu quả vào
quá trình phân công lao động quốc tế hoặc là thành viên của các tổ chức kinh tế
hay tập đoàn kinh tế lớn. Họ nhận đầu t trong mối quan hệ liên kết để giữ quyền
chi phối kinh tế thế giới.
1.2.
Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết giữa hai bên hoặc nhiều
bên( gọi tắt là các bên hợp danh) quy định trách nhiệm và phân chia kết quả
kinh doanh cho mỗi bên( nớc ngoài và sở tại) để tiến hành đầu t kinh doanh ở nớc chủ nhà mà không thành lập pháp nhân. hình thức này có các đặc trng: các
bên cùng nhau hợp tác kinh doanh trên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi
và nghĩa vụ rõ ràng; không thành lập pháp nhân mới; mỗi bên làm nghĩa vụ tài
chính đối với nớc chủ nhà theo những quy định riêng. hình thức này khá phổ
biến ở các nớc đang phát triển và cũng đợc áp dơng ë níc ta.
1.2.2. Doanh nghiƯp liªn doanh.
Doanh nghiƯp liªn doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại nớc chủ nhà
trên cơ sở hợp đồng liên doanh kí giữa bên hoặc các bên nớc chủ nhà với bên
hoặc các bên nớc ngoài để đầu t, kinh doanh tại nớc chủ nhà. Hình thức này có
các đặc trng: dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp
luật của nớc chủ nhà; mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với các bên kia, với
doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình vào vốn pháp
định. Hình thức liên doanh có nhiều u điểm hơn các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài khác.
1.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
SINH VIÊN
4
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi lµ doanh nghiƯp thc së hữu của nhà
đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại nớc chủ nhà, tự quản lý và
tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Hình thức này có các đặc trng: dạng
công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật của nớc chủ
nhà; sở hữu hoàn toàn của nớc ngoài; chủ đầu t nớc ngoài quản lý và tự chịu
trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
1.2.4. BOT
Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giũa các nhà đầu t nớc ngoài với cơ quan
có thẩm quyền của nớc chủ nhà để đầu t xây dựng, mở rộng nâng cấp, khai thác
công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định( thu hồi vốn và có lợi
nhuận hợp lý) sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nớc
chủ nhà. Đặc trng quan trọng của hình thức này là : cơ sở pháp lý là hợp đồng,
vốn đầu t nớc ngoài, hoạt động dới hình thức các doanh nghiệp liên doanh hoặc
100% vốn nớc ngoài, chuyển giao không bồi hoàn, đối tợng hợp đồng là các
công trình cơ sở hạ tầng .
Các hình thức BOT là: hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh
doanh( BOT ) đợc hình thành cũng tơng tự nh BOT , nhng sau khi xây dựng
xong công trình nhà đầu t nớc ngoài giao lại cho nớc chủ nhà, Chính phủ nớc
chủ nhà giành cho nhà đầu nớc ngoài kinh doanh công trình đó trong một thời
hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý; hợp đồng xây dựngchuyển giao( BT ) đợc hình thành cũng tơng tự nh BOT nhng sau khi xây dựng
xong nhà đầu t nớc ngoài bàn giao lại công trình cho nớc chủ nhà, Chính phủ nớc chủ nhà trả cho nhà đầu t nớc ngoài chi phí liên quan tới công trình và một
tỉ lệ thu nhập hợp lý
SINH VIÊN
5
lÊ §¡NG CHÝNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
Bảng 1: Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam phân theo hình thức đầu t còn hiệu
lực đến 20/12/2002
Hợp tác
Vốn
đầu t
100% VNN
Liên doanh
Hđ htkd
BOT,BT,BTO
Tổng
Số dự án
2615
1694
265
7
3663
Vốn
đăng ký
15.45
27.13
5.72
1.97
39.09
thực hiện
7.11
10.91
5.6
0.22
20.74
DT
18.58
21.19
2.89
0.018
39.05
XK
10.81
3.31
0.17
0
13.64
Nguồn: BKH&ĐT. đơn vị(tỷ USD) DT & kim ngạch XK đợc lũy :20/12/2002
1.3 Môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.3.1 Môi trờng đầu t quốc tế
Môi trờng đầu t quốc tế là tổng hòa các yếu tố có ảnh hởng tới các hoạt
động kinh doanh của nhà đầu t trên phạm vi toàn cầu. Nó bao gồm các nhóm
yếu tố về tình hình chính trị, chính sách-pháp luật, vị trí địa lý - điều kiện tự
nhiên, trình độ phát triển kinh tế, các đặc điểm văn hóa - xà hội ở nớc nhận đầu
t; các yếu tố về thay đổi chính sách vĩ mô, các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc
ngoài của Chính phủ và tiềm lực kinh tế-khoa học công nghệ ở nớc đầu t và các
yếu tố thuộc về môi trờng quốc tế nh xu hớng đối thoại chính trị giữa các nớc,
liên kết khu vực, tăng trởng của các nhà đầu t và tốc độ của toàn cầu hóa
Bảng 2 : Sơ đồ môi trờng đầu t quốc tế
Môi trờng quốc tế
Môi trờng kinh doanh ở
Môi trờng đầu t nớc
Nớc đầu t (các yếu tố đẩy)
ngoài(các yếu tố kéo)
Môi trờng quốc tế( dung môi)
Ghi chú:
Dòng vốn đầu t ra nớc ngoài
Dòng lợi nhuận đầu t chuyển về nớc
Nguồn: theo mô phỏng của Phùng Xuân Hạ
SINH VIÊN
6
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
1.3.2 Môi trờng kinh doanh ở nớc đầu t
Môi trờng kinh doanh ở nớc đầu t bao gồm tất cả các yếu tố về chính trị,
chính sách - pháp luật, vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh
tế và các đặc điểm văn hóa xà héi. Møc ®é hÊp dÉn cđa tõng u tè sÏ tạo ra
những cơ hội hoặc rủi ro cho các nhà đầu t, qua đó tác động mạnh đến quyết
định của họ trong việc so sánh nên đầu t trong nớc hay chuyển đầu t ra nớc
ngoài. Tuy nhiên ngoài các yếu tố tạo lên sự thuận lợi của môi trờng đầu t
trong nớc quyết định đầu t ra nớc ngoài của các nhà đầu t còn chịu ảnh hởng rất
lớn từ những thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô, các hoạt động thúc đẩy đầu t ra
nớc ngoài của Chính phủ và tiềm lực kinh tế-khoa học công nghệ của nớc họ
1.3.2.1 Thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô.
Những chính sách kinh tế vĩ mô có tác động mạnh đến thúc đẩy đầu t ra
nớc ngoài là các chính sách về tài chính, tiền tệ, xuất nhập khẩu, chính sách
thuế và quản lý ngoại hối. Các chính sách này có liên quan tới các mặt: hiệu
quả sử dụng vốn của các nhà đầu t (hiệu quả trong nớc càng cao thì họ càng ít
đầu t ra nớc ngoài) khả năng xuất khẩu(trong nớc càng khó xuất khẩu thì các
nhà đầu t càng muốn đầu t ra nớc ngoài)và khả năng nhập khẩu(càng dễ nhập
các sản phẩm từ nớc ngoài thì các nhà đầu t càng muốn chuyển sản xuất ra nớc
ngoài sau đó nhập khẩu sản phẩm đó về nớc )
1.3.2.2 Các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài
Các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài của nớc đầu t chủ yếu bao
gồm: các hiệp định đầu t song phơng và đa biên, hiệp dịnh tránh đánh thuế hai
lần; trợ giúp về tài chính trong các hoạt động xúc tiến đầu t; bảo hiểm đầu t,
cung cấp các thông tin về môi trờng đầu t ở nớc ngoài và chính sách đối ngoại
của nớc đầu t. Các hoạt động này tạo ra các cơ sở pháp lý và tiền đề cần thiết
cho các nhà đầu t nớc ngoài. Đây là các yếu tố quan trọng có tính quyết định
đến thúc đẩy dòng vốn đầu t ra nớc ngoài
SINH VIÊN
7
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
1.3.2.3 Tiềm lực kinh tế, khoa học - công nghệ và chính sách xà hội.
Tiềm lực kinh tế và khoa học - công nghệ của nớc đầu t có tác động
mạnh đến lực đẩy đầu t ra nớc ngoài. sự tác động này đợc thể hiện chủ yếu
trong các khía cạnh về khả năng tích lũy của nền kinh tế, trợ cấp phúc lợi xÃ
hội, trình độ nghiên cứu và triển khai(R&D) và khả năng cung cấp công nghệ.
1.3.3. Môi trờng đầu t nớc ngoài.
1.3.3.1. Tình hình chính trị
Có thể nói ổn định chính trị là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với các nhà đầu
t. Yếu tố này lại càng đặc biệt quan trọng đối với cácnhà đầu t nớc ngoài. Bởi
vì, tình hình trờng chính trị ổn định là điều kiện tiên quết để đảm bảo các cam
kết của Chính phủ đối với các nhà đầu t về sở hữu vốn đầu t, các chính sách u
tiên đầu t và định hớng phát triển( cơ cấu đầu t ) của nớc nhận đầu t. Đồng thời
ổn định chính trị còn là điều kiện thiết yếu để duy trì sự ổn định về tình hình
kinh tế - xà hội. Đây là nhân tố quan trọng tác động đến tính rủi ro của các hoạt
động đầu t .
Tình hình chính trị có liên quan chặt chẽ với sự ổn định của kinh tế xÃ
hội. đây là yếu tố tác động trực tiếp và có tính toàn diện làm tăng hoặc giảm khả
năng rủi ro trong đầu t. Các nhà đầu t không thể quyết định chuyển vốn đầu t
vào thị trờng có nền kinh tế bị khủng hoảng hoặc đang chứa đựng nhiều tiềm
năng bùng phát khủng hoảng vì ở đó có độ mạo hiểm cao
1.3.3.2. Chính sách pháp luật
Vì quá trình đầu t có liên quan đến rất nhiều các hoạt động của các tổ
chức, cá nhân và đợc tiến hành trong khoảng thời gian dài, ở nơi xa lạ lên các
nhà đầu t nớc ngoài rất cần môi trờng pháp lý vững chắc, có hiệu lực. Môi trờng
này bao gồm một hệ thống đầy đủ các chính sách, quy đinh cần thiết, đảm bảo
sự nhất quán, không mâu thuẫn chồng chéo với nhau và có hiệu lực trong thực
hiện. Các nhà đầu t nớc ngoài luôn tôn trọng các quy định về chính sách
pháp luật của nớc nhận đầu t
Các hoạt động đầu t nớc ngoài chị tác động bởi nhiều chính sách của nớc
chủ nhà, trong đó có các chính sách tác động trực tiếp nh quy định về lĩnh vực
SINH VIÊN
8
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
đợc đầu t, mức sở hữu của nớc ngoài, miễn giảm thuế đầu t , quy định các tỷ lệ
xuất khẩu, t nhân hóa, cạnh tranh, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ... và các chính
sách có ảnh hởng gián tiếp nh các chính sách về tài chính tiền tệ, thơng mại,
văn hóa xà hội, an ninh, đối ngoại. Mức độ đầy đủ và hợp lý của các chính
sách này có ảnh hởng mạnh đén dòng vốn đầu t vào nớc chủ nhà
Bảng 3:Thứ hạng chỉ số cạnh tranh về thể chế, 2003
Thứ
Tên nớc
tự
1
Thứ
Thứ
Thứ
tự
Tên nớc
tự
Tên nớc
Trung
tự
Hà lan
Đan mạch
Tên nớc
11
Pháp
23
quốc
52
Phần lan
2
Anh
12
Canada
24
Brazil
53
Iceland
3
Lucxemborug
13
Iceland
25
Inđia
55
úc
4
áo
14
Belgium
27
Poland
58
Newzealand
5
Ireland
15
Japan
30
Việt nam
61
Singapỏe
6
Nauy
16
Spain
31
indonẽia
77
Thụy điển
7
Mỹ
17
Hungari
33
Nga
81
Thụy sỹ
8
Chi lê
19
Malaixia
34
Philippin
85
Đức
9
Taiwan
21
Hàn quốc
36
Ukraine
94
Hồng kông
10
Ptugal
22
Thái lan
37
bangladéh
100
Nguồn: tạp san thời báo kinh tế Việt Nam 2003- 2004
1.3.3.3. Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố về khoảng cách, địa
điểm, khí hậu, tài nhuyên thiên nhiên, dân số...Đây là những yếu tố tác động
quan trọng đến tính sinh lÃi hoặc rủi ro của các hoạt động đầu t
Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ cung cấp đợc các yếu tố đầu vào
phong phú và giá rẻ cho các hoạt động đầu t. Các nhà đầu t thờng rất quan tâm
đến các nguồn cung cấp nguyên liệu tự nhiên và lao động ở nớc chủ nhà. Một
nớc sẽ hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nếu có nguồn khoáng sản dồi dào với
trữ lợng lớn, nhiều danh lam hắng cảnh đẹp và dân số đông. Quy mô dân số
đông không chỉ có lợi thế về cung cấp nguồn lao động mà có khả năng tiêu thụ
lớn. Đây là các yếu tố rất hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên mức độ
hấp dẫn còn phải phụ thuộc vào chất lợng của thị trờng lao động và sức
mua( thu nhập ) của dân c
SINH VIÊN
9
lÊ §¡NG CHÝNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
1.3.3.4. Trình độ phát triển của nền kinh tế
Trình độ phát triển của nền kinh tế là các mức độ phát triển về quản lý
kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, chất lợng cung cấp dịch vụ cho các hoạt động kinh
doanh của các nhà đầu t nớc ngoài và mức độ cạnh tranh của nớc chủ nhà. Có
thể nói đây là các yếu tố có tác động mạnh hơn các chính sách u đÃi về tài chính
của nớc chủ nhà đối với các nhà đầu t nớc ngoài
1.3.3.5. Đặc điểm phát triển văn hóa xà hội
Đặc điểm văn hóa xà hội cũng ảnh hởng rất lớn đến các hoạt động đầu t nớc ngoài. Nó bao gồm các yếu tố chủ yếu về ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị đạo đức
và tinh thần dân tộc, phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mỹ và giáo dục. Các yếu
tố này có thể là những cản trở, kìm hÃm hoặc khuyến khích các hoạt động đầu
t nớc ngoài
Phần 2. thực trạng môi trờng đầu t trực tiếp nớc
ngoài tại Việt Nam.
SINH VI£N
10
l£ §¡NG CHÝNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
2.1Các yếu tố của môi trờng đầu t trực tiếp
2.1.1 môi trờng pháp lý
Luật đầu t nớc ngoài Việt Nam đợc ban hành từ năm 1987, là một
trong những mốc quan trọng, đánh dấu quá trình mở của nền kinh tế, đa dạnh
hoá, đa phơng hoá các quan hệ kinh tế ®èi ngo¹i cđa níc ta. Tõ khi cã lt ®Õn
nay đà có một số lần bổ sung (1990, 1992) và sửa đổi (1996, 2000) luật đầu t nớc ngoài của ta đợc đánh gía là đạo luật thông thoáng cởi mở, bảo đảm cho nhà
đầu t nớc ngoài(ĐTNN) an toàn về đầu t và quyền tự do kinh doanh, đồng thời
bảo đảm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, tuân thủ luật pháp của Việt Nam và
bình đẳng , cùng có lợi , luật vừa phù hợp với tình hình nớc ta và thích ứng với
thông lệ quốc tế, do đó đà có sức hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN. Chính vì vậy
nguồn vốn ĐTNN đà liên tục tăng trong những năm 1991-1996
Trong quá trình thực hiện, Chính Phủ đà ban hành nhiều Nghị Định, Chỉ
thị; các Bộ ban hành nhiều thông t hớng dẫn nhằm cải thiện môi trờng đầu t, tạo
điều kiện hơn cho các doanh nghiệp: quy định những lĩnh vực khuyến khích đầu
t, có chính sách u đÃi đặc biệt đối với nhng dự án thuộc diện đặc biệt khuyến
khích, vấn đề chuyển giao công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, giảm
tiền thuê đất, tăng mức u đÃi về vốn, điều chỉnh tỷ lệ tiêu thụ sản phảm nội địa
tăng thời hạn lao động,xử lý linh hoạt hơn trong việc chuyển doanh nghiệp liên
doanh sang hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài...
Tuy nhiên trong vài năm gần đây,ĐTNN ở nớc ta gặp nhiều khó khăn và
giảm sút, nhất là sau cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính từ khu vực châu á
Nhằm tiếp tục tạo dựng môi trờng pháp lý đồng bộ thông thoáng, ổn định
cho các hoạt động đầu t , tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng
đầu t Việt Nam so với các nớc khu vực và trên thế giới , tiến tới xây dựng một
khung pháp luật về đầu t, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới, đồng thời cũng là nhằm mục đích tranh thủ nhiều hơn nguồn vốn và kỹ
thuật tiên tiến , mở rộng thị trờng xuất khẩu, Quốc hội khoá X, Kỳ họp thứ 7
SINH VIÊN
11
lÊ ĐĂNG CHÝNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
vừa qua đà thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam
Một lần nữa đây là sự thể hiện tính nhất quán và lâu dài trong chính sách
thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài củaĐảng và nhà nớc ta để phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn mới
Với những căn cứ pháp lý rõ ràng, những hớng dẫn cụ thể, những u đÃi
đặc biệt nêu trong Luật sửa đổi, bổ sung lần này và trong Nghị định
24/2000/NĐ CP của Chính phủ, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ ngày càng an tâm và
phấn khởi đầu t vào Việt Nam và hứa hẹn sẽ có đợc những thành quả mới to lớn
hơn trong tơng lai không xa.
2.1.2 môi trờng chính trị xà hội
Tiêu chí của sự ổn định chính trị mà các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm là
sự bền vững của Chính phủ , mức độ cạnh tranh giành quyền lực giữa các phe
phái chính trị , sự hoạt động của các đảng phái . Các điều kiện khác của môi trờng đầu t không đổi , thì chính trị tạm ổn định và độ tin cậy càng cao, càng hấp
dẫn đầu t t nhân . Trong điều kiện cạnh tranh diễn ra gay gắt trên thị tròng đầu
t , sự ổn định chính trị có thể đợc xem là một lợi thế so sánh cần phát huy
Đối với Việt Nam , tõ khi thùc hiƯn sù nghiƯp ®ỉi míi sù ỉn định chính
trị luôn đợc đảm bảo.Tuy nhiên đứng trớc nguy cơ diễn biến hoà bình và sự phá
hoại của các thế lực phản động trong nớc cũng nh quốc tế , chúng ta phải luôn
luôn cảnh giác , đồng thời tiếp tục duy trì và tăng cờng sự ổn định hơn nữa
Để giữ vững và tăng cờng ổn định chính trị cần phải tiếp tục thực hiện đổi
mới mạnh mẽ hơn nữa cả về kinh tế, chính trị , xà hội , văn hoá t tởng , đặc biệt
là đổi mới hệ thống chính trị , thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia. Yếu
tố quyết định sự thành công đó là tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng , tăng cờng
vai trò Nhà nớc pháp quyền của dân ,do dân ,vì dân, thực hiện dân giàu ,nớc
mạnh, xà hội công bằng văn minh, kịp thời ngăn chặn mọi âm mu của các thế
lực phản động, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia, từng
bớc đi lên chủ nghĩa xà hội
SINH VIÊN
12
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
Cùng với sự ổn định chính trị là chính sách ngoại giao mền dẻo, đảm bảo
nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, đa phơng hoá , đa dạng hoá trong quan
hệ với khẩu hiệu Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trên thế giới vì hoà
bình , hợp tác và phát triển. Chính việc mở rộng quan hệ ngoại giao là tiền đề
cho việc mở rộng quan hƯ kinh tÕ , trong ®ã cã viƯc thu hót đầu t nớc ngoài
Trong những năm qua Việt Nam đà giữ đợc sự ổn định chính trị mà d
luận thế giới đánh giá cao, quan hệ ngoại giao đợc mở rộng. Riêng năm 1994 có
sự viếng thăm của 5 Nguyên thđ qc gia , 10 Thđ tíng , 4 Chđ tịch quốc hội,
100 đoàn các Bộ trởng từ khắp các châu lục. Đó là một thành tựu lớn và là điều
kiện đảm bảo FDI tăng lên. Thắng lợi này đà đợc tiếp tục phát huy trong các
năm tiếp theo và xu hớng ngày một tăng thêm
2.1.3 Môi trờng kinh tế và kinh doanh
2.1.3.1 Môi trờng vĩ mô
Sự ổn đinh của môi trờng vĩ mô là điều kiện tiên quyềt của mọi ý định và
hành vi đầu t. đối với vốn nớc ngoài điều này càng có ý nghĩa quan trọng hơn
bao giờ hết. Để thu hút đợc dòng vốn ĐTNN,nền kinh tế nội địa phải là nơi an
toàn cho sự vận động của tiền vốn đầu t, sau đó là nơi có năng lực sinh lợi cao
hơn những nơi khác. Sự an toàn của vốn đòi hỏi môi trờng vĩ mô ổn định,không
gặp những rủi ro do các yếu tố chính trị xà hội gây ra
Tạo ra và duy trì triển vọng tăng trởng nhanh lâu bền là một công việc đòi
hỏi có sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ trong việc điều hành kinh tế vĩ mô.Tình
hình nền kinh tế Việt Nam những năm qua cho thấy, ở một chừng mực đáng kể
vấn đề này đà đợc giải quyết thành công. Bên cạnh việc thoát ra khỏi tình trạng
rối loạn và khủng hoảng, tạo thế ổn định vững chắc, nền kinh tế còn đạt tốc độ
tăng trởng cao liên tục,thể hiện :
Năm
Tăng
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
8.70
8.08
8.83
9.54
9.34
8.15
5.76
4.77
6.79
6.84
7.04
trởng
GDP
Nguồn: tạp san thời báo kinh tế ViƯt Nam 2003 – 2004
SINH VI£N
13
l£ §¡NG CHÝNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
Xu hớng biến đổi cơ cấu đóng góp của các ngành vào tăng trởng là tỷ
trọng của các ngành công nghiệp chế biến, các ngành tận dụng lợi thế so sánh
của đất nớc(lao động và các tiềm năng tự nhiên) ngày càng tăng nhanh. Điều đó
hứa hẹn một triển vọng tăng trởng lâu bền vớ năng lực duy trì và nâng cao hơn
tốc độ đà đạt đợc, trong bối cảnh chung của cả một khu vực tăng trởng năng
động và bền bØ nhÊt thÕ giíi, triĨn väng ®ã cđa ViƯt Nam qu¶ thùc cã søc hÊp
dÉn hiÕm cã so víi nhiỊu nớc có điều kiện phát triển tơng đồng
Việc tạo lập môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định cũng yêu cầu phải giải quyết
vấn đề chống lạm phát và ổn định tiền tệ.Trong thời gian qua bằng những giải
pháp kiên quyết và một s cố gắng không ngừng của Chính phủ và các ngành các
cấp có liên quan, chúng ta đà đẩy lùi đợc tình trạng lạm phát phi mà xuất hiện
từ những năm trớc đây mà năm cao nhất, năm 1986 lên đến 774.7%.
Năm
Lạm
1992
17.5
1993
5.2
1994
14.4
1995
12.7
1996
4.5
1997
3.6
1998
9.2
1999
0.1
2000
-0.6
2001
0.8
2002
4.0
phát(%
)
Nguồn : tập san thời báo Kinh tế Việt Nam 2003 - 2004
Đây sẽ là một thành tích to lớn góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh
tế vĩ mô, tạo điều kiện thuạn lợi cho việc thu hút vốn ĐTNN
Nhìn nhận mặt thuận lợi của môi trờng vĩ mô đối với các hoạt động
ĐTNN, chúng ta cũng phải kể đến những mặt hạn chế còn tồn đọng đà ít nhiều
làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài.Trớc hết phải kể đến là cho đến nay,nớc
ta vẫn cha có đợc một cơ cấu kinh tế hợp lý. Việc cha xác định đợc rõ ràng tơng
quan cơ cấu giữa các ngành đà thực sự là yếu tố làm cho nhiều nhà đầu t nớc
ngoài còn do dự trớc khi ra quyết định đầu t vào nớc ta.Do thiếu qui hoạch phát
triển tổng thể nên quá trình phê duyệt ,thẩm định d án đầu t bị chậm trễ,trở nên
phiền hà về thủ tục,thiếu những căn cứ để lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn hiệu
quả phát triển toàn bộ.Thời gian gần đây, với cách đặt vấn đề đúng hơn về chơng trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đát nớc của Đảng và Chính phủ,
chúng ta đà dần khắc phục đợc phần nào nhợc điểm này.Nhng trên thực tế vẫn
còn nhiều điểm vớng mắc , đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ và hoàn
thiện hơn
SINH VIÊN
14
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
2.1.3.3 Cơ sở hạ tầng
Một trong những trở ngại lớn đói với quá trình đầu t kinh doanh ở Việt
Nam trong những năm qua là sự ngèo nàn và lạc hậu của hệ thống kết cấu hạ
tầng. Hiện tợng này đà tồn tại từ mấy chục năm qua, do hậu quả của một nền
kinh tế kém phát triển trong thời kì bao cấp, đến nay tình trạng này càng trở nên
gay gắt khi nền kinh tế đà bớc vào một thời kỳ phát triển mới với những kết quả
tích cực trong việc gia tăng sản xuất trong nớc và mở rộng quan hệ kinh tế với
bên ngoài
Nh đà nêu, hệ thống giao thông của chúng ta hiện nay còn ở trong tình
trạng thiếu và lạc hậu về kỹ thật. Mạng lới giao thông đờng bộ của cả nớc có
177258 km thì chỉ có khoảng8.5% đợc giải nhựa hoăc bê tông, 6.5% là đờng đá,
còn lại 85% là đờng cấp phối. Cả nớc hiện có 3259.5km đờng sắt nhng phần lớn
là đờng khổ hẹp (*). Hệ thống sân bay và hàng không còn lạc hậu. Trong thời
gian gần đây chúng ta đà có nhiều nỗ lực tập trung đầu t xây dựng nâng cấp một
số tuyến giao thông quan trọng nh quốc lộ 1a, quốc lộ số5 ... và một số sân bay
bến cảng, trang bị nhiều phơng tiện hiện đại cho các hoạt động giao thông... Kết
quả của những cố gắng đó là đà giảm bớt tình trạng căng thẳng về giao thông ở
một số trục giao thông chính, cải thiện một bớc sự lạc hậu về phơng tiện kĩ
thuật và thiết bị giao thông
Về thông tin liên lạc, trong vài năm gần đây bằng những nỗ lực trong nớc
và sự hợp tác nớc ngoài chúng ta đà tạo ra sự phát triển khá nhanh trong lĩnh
vực thông tin liên lạc. Tuy nhiên những tiến bộ đạt đợc mới tập trung vào liên
lạc quốc tế ở một số thành phố và trung tâm đô thị. Tình trạng chắp
(*) nguồn: phát triển kinh tế 11/2003_ TS. Nguyễn Ngọc Định
vá trong hệ thống thông tin liên lạc đang là một khó khăn lớn hiện nay, đòi
hỏi cần nhanh chóng thay đổi, đảm bảo sự đồng bộ để đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng hiện nay
Dịch vụ tài chính ngân hàng trong thời gian qua đà có nhiều chuyển biến
đáng kể. Hoạt động nhân hàng đà đợc cải cách một bớc quan trọng cho phù hợp
SINH VIÊN
15
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
với sự phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Song hiện nay
hoạt động tài chính nhân hàng còn nhiều hạn chế. ậ Việt Nam thị trờng chứng
khoán mới đợc thành lập nên hoạt động còn yếu kém, cha đem lại hiệu quả cao,
điều này đà gây cản trở nhiều đến hoạt động đầu t. Sức mua của thị trờng trong
nớc còn hạn hẹp, mặc dù dân số đông nhng thu nhập của đa số nhân dân còn
thấp, mức thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm mới đạt trên 200USD. Đây là
một nhân tố hạn chế mmoi trờng đầu t, làm giảm sức hấp dẫn để thu hút đầu t
nớc ngoài vào Việt Nam
2.1.3.3 Thị trờng lao động
Việt Nam là một nớc có lực lợng lao động rất dồi dào về số lợng, có trình
độ học vấn trung bìmh tơng đối cao, có nhiều khả năng tiếp thu những kiến thức
tiên tiến. Trong điều kiện trình độ của nền sản xuât nh hiện nay, thì về cơ bản
ngời lao động Việt Nam đáp ứng đợc yêu cầu và có mặt bằng tiền lơng tơng đối
thấp hơn các nớc trong khu vực.
Tuy nhiên, mặc dù Việt Nam vẫn đợc coi là một nớc có tiềm năng to lớn về
lực lợng lao động nhng đến nay vấn đề này đang gặp những trỏ ngại to lớn. Vì
đa số lực lợng lao động của Việt Nam là lao động phổ thông mà cha qua đầo
tạo( số này chiếm hơn 80% tổng số lực lợng lao động cảu cả nớc)(**). Trong
điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, nhu cầu sử dụng lao động
không còn là sức lao động phổ thông nữa, mà đòi hỏi ngời lao động phải đợc
đào tạo để có trình độ chuyên môn nhất định. Việt Nam đang phấn đấu thực
hiện việc đào tạo nghề nghiệp cho ngời lao động để đáp ứng nhu cầu thị trờng
(**) nguồn: ĐTTTNN với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam_Vũ Trờng Sơn_NXB TK-HN1997
2.2 Những hạn chế về môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
Việt Nam.
2.2.1 Hệ thống luật pháp, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên
thiếu tính đồng bộ và ổn định.
Hệ thống luật pháp, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên thiếu
tính đồng bộ và ổn định, cha đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán trớc đợc. Tính ổn
định của luật pháp, chính sách cha cao; một số luật pháp chính sách liên quan
SINH VIÊN
16
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
trực tiếp đến FDI thay đổi nhiều, một số trờng hợp cha tính kỹ đến lợi ích chính
đáng của nhà đầu t nên đà làm đảo nộn phơng án kinh doanh và gây thiệt hại
cho họ
Nhiều văn bản dới luật ban hành chậm so với quy định, chậm đi vào cuộc
sống. Một số văn bản hớng dẫn của các bộ, ngành, địa phơng có xu hơng xiết
lại, đẻ thêm quy trình, dẫn đến tình trạng trên thoáng dới chặt; thậm chí
chồnh chéo, thiếu thống nhất gây khó khăn cho hoạt động cđa doanh nghiƯp
Danh mơc lÜnh vùc kh«ng cÊp giÊy phÐp và cấp phép đầu t có điều kiện của
ta còn chung chung, ít hình thức đầu t. Các u đÃi về thuế, tài chính không cao,
chủ yếu giành cho lĩnh vực và các địa bàn đầu t mà họ ít quan tâm, cha thực sự
hớng vào xuất khẩu, khai thác lợi thế so sánh của ta
Nhiều vớng mắc trong quá trình triển khai hoạt động thuộc phạm vi điều
chỉnh của luật pháp chuyên ngành: đất đai, lao động , quản lý ngoại hối, chế độ
kế toán và kiểm toán, xuất nhập cảnh, thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu, pháp
lệnh thi hành án(hiện nay cha có quy định thi hành áncủa trọng tài quốc tế Việt
Nam về giải quyết tranh chấp kinh tế giữa Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài)
Ngoài ra có thể nói luật pháp, chính sách của Việt Nam cha tạo ra một sân
chơi bình đẳng giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài
2.2.2Thủ tục hnàh chính phức tạp, rờm rà, mất rất nhiều thời gian
Thủ tục cấp phép đà có nhiều cải tiến nhng lại dẫn đến một cửa nhiều
khoá, phối hợp giữa các ngành còn cha kịp thời, địa phơng chờ xin ý kiÕn cđa
Trung ¬ng mÊt nhiỊu thêi gian; thđ tơc sưa đổi giấy phép đầu t thờng quá phức
tạp, tỷ mỉ làm hạn chế phát triển đầu t thêm
Các thủ tục hành chính còn rất phức tạp và còn nhiều vớng mắc nh: thủ tục
hải quan(danh mục, giá tính thuế xuất nhập khầu, thời gian giải quyết thủ tục)
không rõ ràng; thủ tục đất đai( giá thuê đất, chính sách giải toả đền bù, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất ở các khu công nghiệp và khu chế xuất) không
đồng nhất, phức tạp, còn nhiều vớng mắc; thủ tục xây dựng(cấp chứng chỉ quy
hoạch, giấy phép xây dựng) còn nhiều phiền hà; thủ tục cấp VISA cũng rất phức
tạp, mất thêi gian vµ lƯ phÝ cao; viƯc tun dơng lao độmg phải qua trung tâm
dịch vụ gây mất rất nhiều thời gian, chi phí cao nhng chất lợng lại thấp; phơng
thức nộp thuế và thủ tục, thời gian hoàn thuế giá trị gia tăng, chế độ tài chính kế
SINH VIÊN
17
lÊ §¡NG CHÝNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
toán chế độ quản lý ngoại hối...cũng còn nhiều hạn chế, phức tạp. Chính những
thủ tục hành chính này đà gây cản trở đối với nhà ĐTNN. Đặc biệt các tiêu cực
phát sinh trong quá trình thực hiện các thủ tục(hiện tợng sách nhiễu, phiền hà,
làm biến dạng chính sách, việc hình sự hoá các quan hệ kinh tế...) đà làm gia
tăng ảnh hởng không tốt đến những nhà ĐTNN làm ăn chân chính, nghiêm túc
2.2.3 Chi phí kinh doanh cao, khả năng sinh lời thấp
Theo các nhà đầu t nớc ngoài, chi phí đầu t ở Việt Nam cao hơn so víi mét
sè níc trong khu vùc, do vËy nÕu xét dới giác độ này, Việt nam không phải là
địa điểm lý tởng cho các nhà đầu t nớc ngoài
Chính sách giá cha hợp lý, chí phí đầu t vào Việt Nam còn quá cao, làm
giảm khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm Việt Nam, làm nản lòmg các nhà đầu tu. Theo JETRO NhËt B¶n cho biÕt cíc phÝ viƠn thông, chi phí lu thông giao
nhận, điện...hiện nay tại Việt Nam quá cao. Cớc điện thoại quốc tế của VN cao
gÊp 7 lÇn so víi Singapore, gÇn 6 lÇn so với Malaisya, 4 lần so với Jakarta,
khoảng 3 lần so với Bankok và gần 2 lần so với Trung Quốc. Chi phí lu thông
giao nhận nếu gửi hàng congtainei thì cần gấp 3 lần so với Kuala
Lumpur,khoảng 2 lần Jakarta,Thợng Hải.Các chi phí và lệ phí liên quan đến
giao nhận tại các cảng biển và các sân bay quá cao. Có 12 loại phí và lệ phí bất
hợp lý mà doanh nghiệp phải nộp nh phí nh kho sân bay 12000d/kg,phí an ninh
230đ/kg, phí lao vụ 0,06usd/kg phụ phí săng dầu 30usd/container 20feet,60usd/
container 40feet,hàng lẻ2,5usd/m3,phí nâng hạ 300000-360000đ/container
20feet, thu phí đờng bộ 800000đ/lợt đối với xe tải 18 tấn trở lên .Giá điện cao
hơn 50%,giá cớc cao hơn 71% so với ASEAN,Trung Quốc
Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam cao nhất trong khu vực châu á .Mức
thuế thu nhập tối đa của ngời Việt Nam làm việc tại doanh nghiƯp níc ngoµi lµ
50% vµ 60% nhng thùc tÕ lµ 72% do cách tính luỹ tiến.Trong khi đó,thuế thu
nhập cá nhân tại Hồng công chỉ 15%,Philippin là 33%,Thái Lan là 37%.Nh vậy
chi phí trả lơng cho một nhân viên Việt Nam gần nh tăng gấp đôi, nhng lơng
thực tế của nhân viên Việt Nam nhận đợc chỉ xấp xỉ môt nửa mức chi phí lơng
của ông chủ bỏ ra.Chính điều này đà hạn chế rất nhiều lọi thế về nhân công,
hạn chế những vị chí cao cho ngời Việt Nam trong doanh nghiệp ĐTNN, ảnh hởng tới việc đào tạo Việt Nam thay thế dần ngời nớc ngoài
SINH VIÊN
18
lÊ ĐĂNG CHÝNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
Chí phí hàng rào về hạ tầng cha đợc giải quyết kịp thời thoả đáng (cha có
nguồn kinh phí để xây dựng hạ tầng kĩ thuật ngoài hàng rào ở các khu công
nghiệp khu chế xuất)
Các khoản chi phí ngoài luật(chi phí t vấn, chạy thủ tục)tình trạng nhũng
nhiễu của một số các bộ, chi phí vô hình do chờ đợi vì tại quan liêu,giải phóng
mặt băng quá chậm,hạ tầng yếu kém, chất lợng lao động,trình độ quản lý
thấp...góp phần làm tăng thêm phí cho nhà đầu t,gây ảnh hởng xấu,tiêu cực đến
hình ảnh về môi trờng đàu t ở Việt Nam
2.2.4Việt Namcó tiềm năng lớn về lực lợng lao động nhng đến nay vấn đề
này đang gặp những trở ngại to lớn
Chúng ta có một nguồn nhân lực dồi dào và tơng đối có tiềm năng nhng
cha có sự chuẩn bị, cha có quy hoạch đào tạo một cách có hệ thống cho hoạt
động kinh tế đối ngoại (đa số lực lợng lao động của Việt Nam là lao động phổ
thông cha qua đào tạo, chiếm hơn 80% tổng số lực lợng lao động của cả nớc)
nhất là cho lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Do
đó phần đông số cán bộ Việt Nam tham gia quản lý trong các liên doanhcòn bất
cập về trình độ cũng nh năng lực so với yêu cầu của cơng vị mà họ đang đảm
nhận. Hay nói cách khác, hiện chúng ta đang rất thiếu những nhà doanh nghiệp
giỏi( có trình độ, khả năng và kinh nghiệm trong tổ chức quản lý hoạt động đầu
t trực tiếp nớc ngoài) và những công nhân kỹ thuật lành nghề.
2.2.5 Cơ sở hạ tầng Việt Nam còn nhiều tồn tại cần khắc phục
Tuy đà có nhiều cố gắng cải thiện môi trờng đầu t cả về môi trờmg
cứng(hạ tầng cơ sở) lẫn môi trờng mềm nh hệ thống luật pháp, chính sách quản
lýđầu t nớc ngoài nhng môi trờng đầu t nớc ngoài của Việt Nam cha thực sự tạo
nên một động lực mạnh mẽ đối với nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là những tồn
tại trong cơ sở hạ tầng đà tạo nên những cản ngại to lớn đối với hoạt động thu
hút vốn ĐTNN
Để thấy rõ hơn vấn đề này, chúng ta có thể so sánh môi trờng đầu t cứng
của 9 nớc ASEAN nh sau:
so sánh với các nớc khác
Bảng 4: Giá sản phẩm dịch vụ teo đối tợng đơn vị trong nớc và nớc ngoài.
SINH VIÊN
19
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
Hàng hóa dịch vụ/ đối tợng tiêu
thụ
đơn vị
Trong nớc
Nớc ngoài
Chênh lệch
Kinh doanh
đ/kwh
840
1045
124
Sinh hoạt
đ/kwh
500-1397
1320-1617
264-115
Hải phòng
đ/m3
2700
5500
203
Hải dơnmg
Giá quảng cáo truyền
đ/m3
3000
6000
200
Triệu đồng
3.2
17
530
biển đang dùng
Cớc hành khách tàu hỏa
Triệu đồng/lần
1.9
10
525
tuyếnHN_TPHCM
Cớc hành khách bằng
Nghìn đồng/ lợt
732
1093
149
máy bay tuyến hn- tphcm
Triệu đồng/lợt
1.2
1.9
190
Điện
Giá bán nớc
hình(vtv3 17h-19h)
Giá dịch vụ đăng kiểm,
giám sát kĩ thuật định kỳvỏ tàu
Nguồn: phát triển kinh tế 11/2003 TS. Nguyễn ngọc Định
Bảng so sánh trên dễ dàng cho chúng ta nhận thấy vẫn có sự cách biệt khá
lớn giữa giá cả dịch vụ đối với đối tợng tiêu thụ là trong nớc hay nớc ngoài, từ
dịch vụ điện nớc đến giá quảng cáo, cớc vận chuyển hành khách...tuy chúng ta
đà có những cố gắng thu hẹp dần khoảng cách này nhng lộ trình thực hiện chính
sách một giá nhìn chung cònm khá chậm chạp so víi c¸c qc gia kh¸c trong
khu vùc.
So s¸nh gÝa cả, chất lợng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh của Việt Nam và
các quốc gia khác.
*Chênh lệch giá thuê đất:
Bộ kế hoạch đầu t đà ban hành khung giá thuê đất cho các dự án ĐTNN
giảm 20% so với trớc đây, đồng thời miễn giảm tiền thuê đất đối với các dự án
thuộc lĩnh vực u tiên, địa bàn khuyến khích đầu t, đồng thời áp dụng chính sách
không hồi tố đối với những u đÃi đà quyết định trong giấy phép đầu t, đồng thời
lại đợc hửơng các u đÃi ở mức cao so với các quốc gia khác trong khu vực
Bảng2: đơn giá thuê đất tại các đô thị Việt Nam
(theo quyết định 189/2000/QĐ-BTC)
nhóm đô
thị
giá
tấp nhất
1
SINH VIÊN
mức
mức giá
tối đa
1
12
20
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
2
3
4
5
0.8
0.6
0.35
0.18
9.6
7.2
4.2
2.16
Trong khi đó giá thuê đất của Trung Quốc:
Mức
giá
Nhóm đô thị trung bình
1
4
2
2.5
3
1.6
4
0.4
Rõ ràng đơn giá thuê đất của Việt Nam cha mang tính cạnh tranh, cần phải
có một mức thuê hợp lý hơn để thu hút các nhà ĐTNN
*Chênh lệch giá các dịch vụ khác so với khu vực:
Một số giá dịch vụ cơ sở hạ tầng Việt Nam cao hơn mức trung bình của
các nớc trong khu vực:cớc viễn thông cao nhất thế giới:
- Giá điện của Việt Nam là:0.07USD/kwh so với Thái Lan là 0.04USD
- Từ Hà Nội gọi đền Tokyo:7,92USD/3phút, từ Hà Nội gọi đến
Bangkok:2,48USD
- Phí vận hàng cảng đối với tàu10000 tấn ở cảng Sài Gòn là 40000USD
so với cảng Bangkok là 20000 USD(#)
Rõ ràng với mức chênh lệch giá của các dịch vụ hạ tầng cơ sở của Việt
Nam ở mức quá cao so với các quốc gia khác và đây thực sự là một khó khăn rất
lớn trong cuộc cạnh tranh thu hút vốn ĐTTTNN của ta với các nớc khác trong
khu vực và trên thế giới. Các nhà ĐTTTNN, đặc biệt các nhà đầu t Nhật đà cảnh
báo: nếu Chính phủ Việt Nam không áp dụng các biện pháp tích cực để cải
thiện giá cả của các dịch vụ cơ sở hạ tầng thì chắc chắn sẽ dẫn đến hệ quả là các
nhà §TNN sÏ chun híng sang c¸c qc gia kh¸c ë châu á mà cụ thể là
Trung Quốc
*Chất lợng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh
Theo thăm dò ý kiến khách hàng của viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW
năm 2000 cho thấy 56% khách hàng không đợc báo trớc về việc cắt điện,25%
SINH VIÊN
21
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
khách hàng bi cắt điện hơn 10 lần/ năm (#).Việc cắt điện làm cho 50% số khách
hàng phải dừng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.Ngoài ra điện áp không
ổn định ảnh hởng không tốt đến các thiết bị điện sử dụng.ở Thái Lan,Hàn Quốc
những điều này hầu nh không xảy ra .
Trong lĩnh vực viễn thông 90% khách hàng bị gián đoạn liên lạc không dới
3lần/3tháng gần nhất với thời điển đợc hỏi ý kiến 45% số khách hàng mất hơn
10ngày để lắp đặt điện thoại.Trong ngành viễn thông ViƯt Nam cã sè
(#) ngn: ph¸t triĨn kinh tÕ 11/2003 TS. Nguyễn Ngọc Định
ngời làm việc/1000 đờng điện thoại chính, còn ở Thái Lan là 7,3 ngời.Mức thất
thoát trong truyền tải và phân phối điện của Việt Nam là 15,3% trong khi của
Thái Lan là 6%-9%
Rõ ràng qua những so sánh trên cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn thÊp so
víi c¸c níc trong khu vùc,cơ thĨ:
HƯ Thèng giao thông đờng bộ,đờng sắt quá cũ kĩ lạc hậu việc sửa chữa chỉ
mang tính chắp vá,tạm thời đặc biệt là hệ thống quốc lộ nội tỉnh
Hoạt động của ngành hàng không còn mang tính độc quyền,kém hiệu quả
Mạng lới bu chính viễn thông tuy đợc mở rộng và khá thông dụng nhng
phí bu điện của ta khá cao so với các nớc trong khu vực.Giá cớc điện thoại của
Việt Nam xÊp xØ víi óC vµo ban ngµy vµ cao gÊp 3 lần vào ban đêm.Đây cũng
là vấn đề mà các nhà đầu t nớc ngoài liên tục phản ánh.Chính phủ đà có nhiều
giải pháp để nâng cao sản lợng điện cung ứng cho sản xuất và tiêu dùng nhng
với hệ thống truyền tải quá cũ kĩ nh hiện nay và cân đối với nhu cầu phát triển
trong tơng lai rõ ràng là cha đáp ứng đợc
Mạng internet với tốc độ sử lý chậm,giá đắt cha đủ sức đáp ng nhu cầu
thông tin hiện đại.
SINH VIÊN
22
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
Phần 3. một số ý kiến cải thiện môi trờng đầu t trực
tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.
3.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoài.
Xây dựng hệ thống luật pháp và các chính sách có liên quan đến hoạt động
của đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt Nam một cách đôngf bộ, đảm bao tinh
rõ ràng, nhất quán, dễ hiểu,dễ thực hiện đối vơi tất cả các nhà đầu t
Hiện chúng ta đà có luật đàu t nớc ngoài, luật khuyến khích đầu t trong
nớc nhng chúng ta cha có Luật cạnh tranh, luật chống bán phá giá...nên mức
độ điều chỉnh của pháp luật còn có sự khác nhau giữa các loại hình doanh
nghiệp, nhiều khi còn có sự phân biệt và thiếu nhất quán trong các quy định về
quyền lợi và nghĩa vụ giữa các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài. không những thế, tính ổn định của luật pháp, chính sách
của ta cha cao. Trong nhiều trờng hợp, sự thay đổi đột ngột của luật pháp và
chính sách đà làm đảo lộn phơng án kinh doanh của các nhà đàu t. Hoặc có nơi,
có lúc việc vận dụng luật pháp, chính sách thiếu thống nhất, tuỳ tiện, có khi lại
tuỳ vào ý chí của ngời thi hành công vụ...Tiến hành cải cách những thiếu sót
này, tức là chúng ta đà góp phần đáng kể vào việc làm thay đổi, chuyển biến
theo hớng tích cực của môi trờng đầu t. Và, tốc độ khác phục những tồn tại,
thiếu sót và xây dựng đồng bộ hệ thống luật pháp khoa học, phù hợp với đặc
SINH VIÊN
23
lÊ ĐĂNG CHíNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
điểm tình hình thực tiễn. Là một trong những yếu tố quyết định tốc độ rút ngắn
khoảng cách về độ hấp dẫn của môi trờng đầu t giữa Việt Nam với các nớc
trong khu vực và trên thế giới
Tiếp tục nghiên cứu và sớm sửa đổi một số chính sách nhằm tạo thêm điều
kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Chẳng hạn, sửađổi bổ xung một số chính sách có liên quan đến quyền sử dụng
đất, về giải phóng mặt bằng , cần ngừng việc các doanh nghiệpViệt Nam dùng
quyền sử dụng đất ®Ĩ gãp vèn trong liªn doanh, tõng bíc thùc hiƯn chế độ nhà
nớc cho các doanh nghiệp thuê đất(kể cả doanh nghiệp Nhà nớc). Phát triển
mạnh và đồng bộ hệ thống thị trờng vốn nhằm tạo ra các điều kiện để hầu hết
các doanh nghiệp có thể huy động vốn cho đàu t một cách thuận lợi, cũng nh
có thể tham gia đầu t vào mọi lĩnh lực mà nhà nớc khômg cấm
3.2 Cải cách thủ tục hành chính.
Đẩy nhanh cải cách thủ tục hành chính, trớc hết là khắc phục tình trạng
nhiêu khê, cồng kềnh, không rõ trách nhiệm , nhũng nhiễu
Cải cách hành chính làm cho hiệu quả của hoạt động quản lý Nhà nớc đợc
nâng cao, thời gian xử lý các công việc đợc rút ngắn lại, các nhà đầu t rảnh tay
hơn trong việc hoàn thiện các thủ tục để tập trung vào sản xuất- kinh doanh
nhằm tạo ra nhiều lợi nhuận hơn. Trớc hết cần phải có hệ thống các cơ- chế
đồng bộ, hạn chế tối đa tình trạng nhiều cửa, nhiều dấu. Việc phối hợp giữa
các cơ quan hữu quan trong hoạt động đầu t nói chung, đầu t trực tiếp nớc
ngoài(FDI) nói riêng cần phải chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn trên cơ sở phân chia
rõ trách nhiệm, quyền lợi và phải có hạn định rõ thời gian trong việc giải quyết
một công việc;hạn chế, tiến tới xoá bỏ cơ chế xin-cho
3.3 Phát triển mạnh đội ngũ lao động- kỹ s, cán bộ khoa họccông nghệ.
Tăng cờng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý doanh
nghiệp, công chức nhà nớc, và công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, phơng pháp hoạt động kinh tế đối ngoại, trình độ ngoại ngữ và tay
SINH VIÊN
24
lÊ ĐĂNG CHÝNH
Đề áN MÔN HọC
KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP
nghề kỹ thuật cao, đủ khả năng để đáp ứng tốt yêu cầu thu hút và quản lý hoạt
động của đầu t trùc tiÕp níc ngoµi .
BÊt cø lÜnh vùc nµo còng vËy, yÕu tè con ngêi bao giê còng quyÕt định đến
mức độ thành công của hoạt động. Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài có mặt
tại Việt Nam hơn 13 năm nay. Khoảng thời gian nh vậy không phải là ngắn; và
mặc dù chúng ta vẫn luôn ý thức đợc rằng những ngời trực tiếp tham gia các
hoạt động có liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đều bao
gồm cả những ngời hoạch định chính sách, những ngời vận dụng pháp luật,
những ngời lao động của Việt Nam, đứng ra bảo vệ quyền lợi của Việt Nam....
nhng vì tồn tại trong mối quan hệ của nhiều công việc cũng phải triển khai
đồng thêi ë thêi kú ®ỉi míi- thêi kú cđa bíc chuyển đặc biệt về nhiều mặt- nên
chúng ta cha có ®iỊu kiƯn, cha giµnh sù chó ý cho viƯc tun chọn, đào tạo, bồi
dỡng cán bộ, công nhân... một cách cơ bản và chuyên sâu cho hoạt động của
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài .
Để hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có hiệu quả, đạt đợc mục tiêu đề ra,
vấn đề quan trọng là chúng ta không thể không có kế hoạch, quy hoạch đào tạo
cán bộ, công nhân kỹ thuật để vừa đáp ứng cho nhu cầu trớc mắt, vừa chuânr bị
một cách cơ bản và lâu dài cho hoạt động này.
Trớc mắt Nhà nớc cần có những quy định về những điều kiện phải có đối
với cán bộ Việt Nam tham gia Hội đồng quản trị và quản lý các doanh nghiệp
liên doanh, quy định cụ thể tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và chính trị.
Trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của những ngời làm việc trong các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Thể chế hoá các lợi ích tinh thần của ngời lao động Việt Nam, cũng nh phơng thức hoạt động cua tổ chức Đảng, Đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài theo hớng tăng cờng hiệu lực của các tổ chức, thúc đẩy sản xuất
kinh doanh phát triển, tạo quan hệ lành mạnh giữa các bên đối tác, và bảo vệ lợi
ích chính đáng của các bên.
3.4. Phát triển mạnh mẽ cơ sở hạ tầng.
SINH VI£N
25
l£ §¡NG CHÝNH