Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Bài giảng Chuyển đổi số hoạt động của tổ chức trung gian trên thị trường khoa học và công nghệ - TS. Nguyễn Hữu Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.02 MB, 62 trang )

CHUYỂN ĐỔI SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN

TRÊN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TS. Nguyễn Hữu Xuyên
Điện thoại: 0983824098; Email:

1


NỘI DUNG
1 m Hoạt động của tổ chức trung gian

 Các loại tổ chức trung gian
 Các mơ hình tổ chức trung gian
Khung năng lực cho tổ chức trung gian
2

CĐS và sự phát triển của tổ chức trung gian

 Khái quát về chuyển đổi số
 Chuyển đổi số ở phạm vi quốc gia
 Chuyển đổi số ở phạm vi địa phương
Chuyển đổi số trong phạm vi tổ chức
3 m Thảo luận về tổ chức trung gian, chuyển đổi số


TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1.

Bộ Thơng tin và Truyền thơng (2022), Cẩm nang chuyển đổi số, Hà Nội.



2.

Lương Minh Huân (2020), Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp vượt qua đại
dịch Covid và phát triển, NXB Thông tin và Truyền thông.

3.

AUS4INOVATION (2019), Tương lai nền kinh tế số Việt Nam hướng tới năm
2030 và 2045, Hà Nội.

4.

Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định 749/QĐ-TTg về Phê duyệt
“Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030”.

5.

Nguyễn Hữu Xuyên (2021), Quản lý sáng chế và Công nghệ (Kiến tạo chính
sách phục vụ đổi mới sáng tạo), NXB Khoa học và Kỹ thuật.

6.

Nguyễn Hữu Xuyên (2020), Tổ chức trung gian của thị trường khoa học và
công nghệ, Hà Nội.

7.

Hồ Tú Bảo (2019), Chuyển đổi số: Cơ hội tạo đột phá phát triển đất nước,
Khoa học và Phát triển số 1059, số 48/2019.


8.

/>3


PHƯƠNG PHÁP

Rút ra bài học
kinh nghiệm
Kết luận

Sự đồng tình hay bất đồng
quan điểm giữa các nhóm
Thảo luận nhóm và đưa
ra các ý kiến có sự đồng
tình cao nhất
Chia thành các nhóm
(3 đến 5 nhóm cùng giải
quyết một vấn đề)

Trình bày kết quả

Cùng nhau trao đổi

Các câu hỏi quản
lý được đặt ra

Nêu vấn đề
4



GIỚI THIỆU
Họ và tên: Nguyễn Hữu Xuyên
Trình độ:

Kỹ sư Thiết bị điện – Điện tử (HUST, 2003)

Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (HUST, 2008)

Tiến sĩ Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) (NEU, 2013)

Chứng chỉ quản trị tài sản trí tuệ (JPO, 2016).
Q trình làm việc:
 2022-nay: Phó Viện trưởng phụ trách, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN
(NISTPASS-VISTI, MOST)
 2015-2022: Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công
nghệ (NIPTECH, MOST)
 2015-nay: Giảng viên thỉnh giảng Trường ĐHKT Quốc dân (NEU)
 2008-2015: Giảng viên/phó trưởng Bộ môn (2014), Trường ĐHKT Quốc dân
 2005-2008: Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu triển khai Công nghệ cao,
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST)
2003-2005: Kỹ sư, Công ty Xây lắp Hóa chất - VINAINCON.
 Tham gia tư vấn dự án, đào tạo về lập kế hoạch, QLKT, CGCN, ĐMST

5


KHỞI ĐỘNG (1)


6


KHỞI ĐỘNG (2)
Soạn thảo trực tuyến, chỉnh sửa trực tuyến,
ký trực tuyến, trao đổi trực tuyến.

Truyền
thống

• Xử lý cơng việc trên giấy tờ và trao
đổi trực tiếp

Ứng dụng
CNTT

• Sử dụng máy tính soạn thảo văn bản,
in, trình ký và trao đổi trực tiếp

Chuyển
đối số
Ví dụ:
Xử lý văn bản

• Sử dụng công nghệ để
(trên môi trường công
nghệ số):

Thảo luận: “Bốn không” + Dịch vụ công
???????????????????????????????????????


7


1. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN
Khái quát chung
Hạ tầng quốc gia thị trường KH&CN

Tổ chức
trung gian
(?????)

Doanh nghiệp
Tổ chức/cá
nhân

Viện NC, ĐH
Bên cầu/Người
tiêu dùng hàng
hóa KH&CN

Thị
trường
C
KH&CN

Bên cung/Nhà
sản xuất hàng
hóa KH&CN


Doanh nghiệp

Tổ chức/cá nhân

Nhà Nước
Định hướng, điều
tiết và hỗ trợ

Hạ tầng quốc gia thị trường KH&CN
8


1. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN
Các loại tổ chức trung gian
TT
Chức năng

Các tổ chức tiềm năng
1

Các doanh nghiệp tư vấn

2

Các tổ chức TDC

3

Tổ chức sở hữu công nghiệp


4

Tổ chức hỗ trợ pháp lý (ví dụ
như VP luật sư)

5

Các tổ chức đánh giá, định
giá, giám định (Bộ KH&CN)

6

Các tổ chức đánh giá, thẩm
định giá của (Bộ tài chính)

7

10

Sàn giao dịch công nghệ,
thiết bị
Trung tâm ứng dụng
KH&CN
Các tổ chức KH&CN (viện,
trường…)
Các doanh nghiệp KH&CN

11

Các tổ chức tài chính và quỹ


12

Vườn ươm, thúc đẩy ĐMST

8
9

1.
Cung
cấp
thơng
tin
KH&
CN

2.Xú 3.Tư
c tiến vấn
kết
KHCN
nối
cung
cầu

4.Đá
nh
giá,
định
giá


5.Giá
m
định
cơng
nghệ

6.Hỗ
trợ
hồn
thiện
CN

7.Tư 8.Hỗ 9.Hỗ
trợ
vấn trợ
SHT TDC giao
dịch/k
T,
ý hợp
pháp
đồng

CGCN

10.Hỗ
trợ
tiếp
cận
và sử
dụng

vốn

11.Hỗ
trợ
triển
khai
sau
giao
dịch

12. Hỗ
trợ
đào
tạo

13. Tư
vấn/th
am gia
đầu tư

14.
Các
dịch
vụ
khác

9


1. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN

Các loại tổ chức trung gian

Luật SHTT
VP LS???

Luật CGCN (2017): có 6
loại hình CGCN: cung cấp
dịch vụ môi giới, tư vấn,
xúc tiến CGCN, đánh giá,
thẩm định giá, giám định
công nghệ, dịch vụ kết nối,
hỗ trợ bên cung, bên cầu
và các bên khác trong giao
dịch liên quan đến cơng
nghệ
Luật KH&CN (2013)
Luật CLSP hàng hóa
NĐ, Thông tư

 Tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu cơng nghiệp,
hiện có 356 tổ chức:..\..\Danh sach to chuc dai
dien SHCN.xls
 Các cá nhân đại diện hoạt động (có thể gắn với tổ
chức nhất định), có 297 người:..\..\Danh sach
nguoi dai dien SHCN_12.2019.xls
 Tổ chức giám định (QĐ18), có 28 tổ chức:
..\..\Danh sach cac to chuc giam dinh cong
nghe.pdf

 Các tổ chức về định giá/thẩm định giá: >300

(Bộ Tài Chính)
 Sàn giao dịch: >20 (có 3 sàn quốc gia)

 Trung tâm UD: > 60
 TC-DL-CL: >60
10


1. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN
Các loại tổ chức trung gian
 Các đơn vị trong Viện/trường, tổ chức KH&CN cơng/tư có hoạt động trung
gian: >2000 (Xem thêm sách trắng KH&CN VN + VCCI + VUSTA):
..\..\danh sách tổ chức KH&CN.docx

Các doanh nghiệp/tổ
chức có chức năng trung
gian hỗ trợ phát triển thị
trường KH&CN

>48000 (đã thông kê???)
(Chia theo ngành/lĩnh vực)
Khoảng 740 DN KH&CN





Vườn ươm, thúc đẩy KD:>100
Quỹ ĐT và TĐ: >40
Khu làm việc chung: >50

Trung tâm ĐMST: >100

Các hiệp hội ngành nghề, HTX: >300????
11


1. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN
Các mơ hình tổ chức trung gian

12


1. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN
Các mơ hình tổ chức trung gian

13


1. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN
Các mơ hình tổ chức trung gian

14


1. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN
Khung năng lực tổ chức trung gian

CUNG

ĐẦU VÀO


GIAO
DỊCH

TỔ CHỨC TRUNG GIAN
(14 LOẠI HÌNH)

CẦU

ĐẦU RA

NĂNG LỰC

TĨNH

ĐỘNG
15


1. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN
Khung năng lực tổ chức trung gian
NĂNG LỰC TĨNH
ĐẦU VÀO

TỔ CHỨC TRUNG GIAN
(HOẠT ĐỘNG)

ĐẦU RA
12


 Nhân lực (số lượng, chất lượng): trình độ/năng
lực, cơ cấu, tuổi, mức độ đáp ứng?
 Tài lực: Cơ cấu vốn hiện tại, huy động vốn, mức
độ đáp ứng?
 Thông tin: Cơ sở dữ liệu khách hàng (cung, cầu)?
Tiếp cận CSDL, SP CN? Thông tin về xu hướng
thị trường, xu hướng phát triển công nghệ?.....
 Các công nghệ/phương tiện/công cụ/hạ tầng hiện
có/đang sử dụng,…..

Cần có thang đo,
kết luận để đánh
giá tính phù hợp,
so sánh với các
tổ chức trung
gian của VN,
trong ngành và
sự kỳ vọng của
thị trường (nếu
có)
16


1. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN
Khung năng lực tổ chức trung gian
NĂNG LỰC TĨNH
ĐẦU VÀO

TỔ CHỨC TRUNG GIAN
(HOẠT ĐỘNG)


ĐẦU RA
12

 Mơ hình tổ chức (Có thể phân tích theo các thuộc tính của tổ chức);
bộ máy quản lý/quản trị.
 Cách thức/phương thức sử dụng, huy động nhân lực, tài lực
 Cách thức/phương thức khai thác, sử dụng thông tin: CSDL thị
trường, CN, KH,.; sử dụng công nghệ, hạ tầng hiện có,...
 Cách thức xây dựng mạng lưới, phát triển hệ thống khách hàng
(cung, cầu), quan hệ với KH,…
 Các hoạt động đã triển khai về tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn khách
hàng? Khách hàng tự tìm đến (có cung sẽ tìm cầu và ngược lại)?
 Vận hành mạng lưới quan hệ để hỗ trợ cung – cầu (Quan hệ với các
tổ chức trung gian khác ở trong và ngoài nước; quan hệ với các cơ
quan QLNN, số lg, clg của các MQH này?
 Những vấn đề liên quan tới: thực trạng LĐ, văn hóa,…

Cần có thang đo,
kết luận để đánh
giá tính phù hợp,
so sánh với các
tổ chức trung
gian của VN,
trong ngành và
sự kỳ vọng của
thị trường (nếu
có)
17



1. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN
Khung năng lực tổ chức trung gian
NĂNG LỰC TĨNH

ĐẦU VÀO

TỔ CHỨC TRUNG GIAN
(HOẠT ĐỘNG)

ĐẦU RA
12

 Số lượng khách hàng (cung, cầu) đã được hỗ trợ, tư vấn (ở các cấp
độ) - Ngân hàng các đặc điểm khách hàng;
 Số lượng khách hàng đã có những giao dịch có tính ngun tắc
(MOU) mà có sự hỗ trợ của tổ chức
 Số lượng khách hàng đã giao dịch thành cơng (Có giá trị giao dịch);
số lượng KH đã ký HĐ tư vấn, hỗ trợ >2 lần.
 Số lượng khách hàng ký HĐ với tổ chức tham gia sau khi giao dịch
(hỗ trợ giải mã, hoàn thiện SP, CN), góp vốn, cổ phẩn,….
 Các kết quả/đầu ra khác: số quy trình tư vấn, hỗ trợ của tổ chức; số
lượng tài liệu/hội thảo/tọa đàm,….; số lượng CBNV được đào tào,
bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn; Các cơ hội tiềm năng,….

Cần có thang đo,
kết luận để đánh
giá tính phù hợp,
so sánh với các
tổ chức trung

gian của VN,
trong ngành và
sự kỳ vọng của
thị trường (nếu
có)
18


1. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN
Khung năng lực tổ chức trung gian
NĂNG LỰC ĐỘNG
ĐẦU VÀO

TỔ CHỨC TRUNG GIAN
(HOẠT ĐỘNG)

NGOÀI CÁC NỘI DUNG MÀ ĐÃ THỂ HIỆN TRONG PHIẾU ĐIỀU
TRA, CĨ THỂ THAM KHẢO MỘT SỐ MƠ HÌNH SAU ĐỂ ĐƯA RA
NĂNG LỰC (ĐỘNG) CỦA CÁC TC TRUNG GIAN (Có thể chia ra theo
logic thành Đầu v – Hoạt động – Đầu ra):
 Mơ hình VDMA đánh giá mức độ tham gia của doanh nghiệp vào 4.0
(UNDP và Bộ cơng thương đã triển khai, 2019).
 Mơ hình thẻ điểm cân bằng (BCS)

 Hoặc có thể kết hợp để đánh giá NL (động) theo quy trình:
Năng lực nhận
thức của tổ chức

Năng lực sáng
tạo


NL Định hướng KH/Thị
trường (Cung, cầu,…)
Năng lực kết nối

ĐẦU RA
Cần có thang đo,
kết luận để đánh
giá tính phù hợp,
so sánh với các tổ
chức trung gian của
VN, trong ngành
và sự kỳ vọng của
thị trường (nếu có)

Năng lực
tiếp nhận

Năng lực làm chủ

Năng lực hấp thụ,
thích nghi
19


2. CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN

2.1. Khái quát chuyển đổi số

tổng thể và tồn diện


Chuyển đổi số là q trình thay đổi
của
cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa
trên công nghệ số.
 Tổng thể: Mọi bộ phận trong hệ thống
 Tồn diện: mọi mặt/khía cạnh trong hệ thống
Ứng dụng CNTT

Tính
trồi?

Chuyển đổi số

Tối ưu hóa quy trình đã có, theo mơ
Thay đổi quy trình mới, thay đổi mơ
hình hoạt động đã có, để cung cấp dịch hình hoạt động mới, để cung cấp dịch
vụ đã có
vụ mới, hoặc cung cấp dịch vụ đã có
theo cách mới
20


2. CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN

2.1. Khái quát chuyển đổi số
Công nghệ số:

 (1) Cơng nghệ xử lý tín hiệu số (CNTT)
 (2) Bước phát triển cao hơn CNTT. Cho phép tính tốn nhanh hơn, xử lý dữ

liệu nhiều hơn, truyền tải dung lượng nhiều hơn, với chi phí rẻ hơn.
1985-1999: Máy tính phổ biến (Số hóa thơng tin, tài liệu chuyển từ
bản giấy sang bản điện tử).

2000-2015: Phổ biến internet, điện thoại DĐ (Số
hóa/tin học hóa quy trình nghiệp vụ để nâng cao
năng suất và hiệu quả)

Đọc thêm: I4.0 (Most).pdf

2016-nay: Phát triển đột phá của CN số (Đưa các h.động từ XH lên
không gian mạng, từ môi trường truyền thống lên môi trường số)
21


2. CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN

2.1. Khái quát chuyển đổi số
Một số công
nghệ quan
trọng thúc
đẩy chuyển
đổi số

AI (Hệ
thần
kinh)

IoT (Các
giác

quan)

Big data
(Bộ não)

Điện toán
đám mây
(Cơ bắp/khung
xương)

Chuỗi
khối (Tư
duy logic)
22


2. CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN

2.1. Khái quát chuyển đổi số
Ba cấp độ của chuyển đổi số

(1) Số hóa
• Chuyển dữ
liệu Analog
sang dạng số

(2) Tin học
hóa
• Tối ưu hóa để
tăng hiệu hoạt

động, nhưng
chưa thực sự
thay đổi mơ
hình,
phương
thức kinh
doanh mới

(3) Chuyển đổi
số
• Quy trình,
cách thức
hoạt động
mới; sản
phẩm, dịch vụ
mới; mơ hình,
phương
thức kinh
doanh mới

23


2. CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN

2.1. Khái quát chuyển đổi số
Ba cấp độ của chuyển đổi số
VD Chuyển đổi số về cung cấp dịch vụ cơng, gồm các cấp độ:
1. Số hóa: các hồ sơ, tài liệu, thơng tin, quy trình liên quan đến hoạt động cung
cấp dịch vụ cơng.

2. Tin học hóa: Lựa chọn, sử dụng Cổng dịch vụ công, phần mềm một cửa
điện tử, công cụ hỗ trợ dựa trên nền tảng cơng nghệ để tối ưu hóa nguồn dữ
liệu số hóa,..

3. Chuyển đổi số: sự chuyển đổi từ mơ hình giải quyết thủ tục hành chính
truyền thống sang cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến trên mơi trường mạng, qua
đó tạo ra phương thức, cách thức mới trong hoạt động cung cấp dịch vụ công.
24


2. CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC TRUNG GIAN

2.1. Khái quát chuyển đổi số
Minh bạch, giảm
tham nhũng

Chính
phủ

Địa
phương

Nâng cao chất
lượng cuộc sống

Thúc đẩy đổi mới
sáng tạo

Lợi
ích


Người
dân

Tổ
chức

Tăng năng suất,
chất lượng
25


×