Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách đảm bảo y tế trong giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 121 trang )



Bộ Y Tế
___________________________________________________



BáO CáO KếT QUả NGHIÊN CứU Đề TàI CấP Bộ



đánh giá thực trạng và
đề xuất chính sách đảm bảo y tế
trong giảm nhẹ và khắc phục
hậu quả thiên tai, thảm họa



Chủ nhiệm đề tài: TS. Dơng Quốc Trọng
Cơ quan chủ trì đề tài: Văn phòng Bộ Y tế












6317
14/3/2007


Hà Nội, 2006



2

Bộ Y Tế






BáO CáO KếT QUả NGHIÊN CứU Đề TàI CấP Bộ


đánh giá thực trạng và
đề xuất chính sách đảm bảo y tế
trong giảm nhẹ và khắc phục
hậu quả thiên tai, thảm họa





Chủ nhiệm đề tài: TS. Dơng Quốc Trọng

Cơ quan chủ trì đề tài: Văn phòng Bộ Y tế
Cấp quản lý: Bộ Y tế
Mã số đề tài (nếu có):
Thời gian thực hiện: từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 12 năm 2006
Tổng kinh phí thực hiện đề tài 300 triệu đồng
Trong đó: kinh phí SNKH 300 triệu đồng
Nguồn khác (nếu có) 0 triệu đồng









Hà Nội, 2006



3

BáO CáO KếT QUả NGHIÊN CứU Đề TàI CấP Bộ

Tên đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách đảm bảo y tế trong
giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa
1. Chủ nhiệm đề tài: TS. Dơng Quốc Trọng
2. Cơ quan chủ trì đề tài: Văn phòng Bộ Y tế
3. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế
4. Th ký đề tài: BS. Nguyễn Huy An, Trởng phòng Công nghệ

Thông tin, Văn phòng Bộ Y tế
5. Danh sách những ngời thực hiện chính:
- TS. Dơng Quốc Trọng, Cục trởng Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt
Nam, Chủ nhiệm đề tài
- Bs. Đỗ Hán, Q Chánh Văn phòng Bộ Y tế
- Bs Trơng Xuân Hơng, Phó Chánh Văn phòng
- Ths. Đào Thị Khánh Hoà, Phó Chánh Văn phòng Bộ Y tế
- BS. Hùng Thế Loan, Phó Chánh Văn Phòng Bộ Y tế
- Ts Hà Văn Nh, Trởng phòng Đào tạo, Trờng Đại học Y tế công cộng
- Ths. Phạm Phơng Thảo, Trởng phòng Tài chính Kế toán, Văn phòng
Bộ
- BS. Nguyễn Huy An, Trởng phòng Công nghệ Thông tin, Văn phòng Bộ
- Bs Vũ Văn H
ng, Phòng Tổng hợp Văn phòng Bộ
- Ths. Hà Anh Đức, Chuyên viên Phòng Tổng hợp Văn Phòng Bộ,
- Ks Nguyễn Thị Thu Trang, Phòng Công nghệ thông tin Văn phòng Bộ
- Và một số nhà quản lý, khoa học khác
6. Các đề tài nhánh (đề mục) của đề tài: Không có
7. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 12 năm 2006




4
Những chữ viết tắt

PCLBTW Phòng chống lụt bão trung ơng
UBQG Uỷ ban quốc gia
TKCN Tìm kiếm cứu nạn
PCTH Phòng chống thảm họa

UBND Uỷ ban nhân dân
SYT Sở Y tế
TTYT Trung tâm y tế
YTDP Y tế dự phòng
VSMT Vệ sinh môi trờng
PCDB Phòng chống dịch bệnh
QPPL (Văn bản) Quy phạm pháp luật
BVĐK Bệnh viện đa khoa
TTYT Trung tâm y tế
WEBSITE Trang tin điện tử
WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)
WPRO Tổ chức Y tế khu vực Tây Thái Bình Dơng (Western Pacific
Regional Organization)






5
Mục lục

Phần A - báo cáo tóm tắt 11

Phần B - Báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu 13
1. Đặt vấn đề 13
2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài 20
3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 23
4. Kết quả nghiên cứu: 25
4.2.1. Tổng quan tình hình thiên tai, thảm họa 1996-2006 27

4.2.2. Công tác quản lý thiên tai của ngành y tế 35
4.2.3. Công tác tổ chức cấp cứu nạn nhân của các bệnh viện: 41
4.2.4. Công tác vệ sinh môi trờng và phòng chống dịch bệnh: 53
4.2.5. Công tác đảm bảo hậu cần: 73
4.2.6. Vai trò của cộng đồng: 75
5. Bàn luận: 82
6. Kết luận và kiến nghị 94
6.1. Quan điểm chỉ đạo và mục tiêu 99
6.1.1. Quan điểm: 99
6.1.2. Mục tiêu đến 2015: đạt đợc những mục tiêu cụ thể sau đây: 99
6.2. Những nhiệm vụ chủ yếu: 99
6.2.1. Tăng cờng công tác quản lý thiên tai, thảm họa: 99
6.2.2. Tăng cờng hệ thống cấp cứu nạn nhân: 101
6.2.3. Phát triển hệ thống phòng chống dịch bệnh: 102
6.2.4. Tăng cờng đảm bảo hậu cần (Kinh phí, vật t, thuốc ): 103
6.2.5. Phát triển nhân lực và vận động cộng đồng: 104
6.2.6. Hợp tác quốc tế: 104
6.2.7. Phát triển CNTT trong PCTH 104
6.3. Các giải pháp chủ yếu: 105
6.3.1. Nâng cao nhận thức 105
6.3.2. Nâng cao năng lực cho cán bộ y tế 105



6
6.3.3. Tăng cờng năng lực quản lý nhà nớc về phòng chống thảm họa 105
6.3.4. Huy động nguồn kinh phí để thực hiện chiến lợc 105
6.3.5. Phát triển nguồn nhân lực: 106
6.3.6. Phát triển hệ thống nghiên cứu triển khai 106
6.3.7. Hoàn thiện môi trờng pháp lý hỗ trợ phát triển công tác PCTH: 106

6.3.8. Tăng cờng hợp tác, liên kết trong nớc và quốc tế 106
6.4. Các chơng trình trọng điểm: 107
6.4.1. Chơng trình kiện toàn tổ chức, bộ máy 107
6.4.2. Chơng trình nâng cao năng lực quản lý 107
6.4.3. Chơng trình nâng cao năng lực cấp cứu nạn nhân 107
6.4.4. Chơng trình nâng cao năng lực phòng chống dịch bệnh 107
6.4.5. Chơng trình nâng cao năng lực tham gia của cộng đồng 108
6.4.6. Chơng trình đào tạo nhân lực cho phòng chống thảm họa 108
6.4.7. Chơng trình kết hợp quân dân y trong PCTH 108
6.4.8. Chơng trình phát triển công nghệ thông tin cho PCTH 109
6.5. Đề xuất mô hình phát triển thí điểm 109
6.5.1. Mô hình quản lý tại Bộ Y tế và Sở Y tế 109
6.5.2. Mô hình tại các bệnh viện 109
6.5.3. Mô hình tại các TTYT Dự phòng 110
6.5.4. Mô hình cung ứng thuốc và TBYT cho PCTH 110
6.5.5. Mô hình đào tạo nhân lực tại các trờng 110
Tài liệu tham khảo 111



7
Mục lục các biểu đồ

Biu 1: Cỏc loi thiờn tai giai on 1996 2006 27
Biu 2: Thit hi do thiờn tai gõy ra 1996-2006 (triu USD) 29
Biu 3: Tai nn giao thụng 1995-2006 29
Biu 4: Thit hi v ngi do thiờn tai giai on 1996 2006 30
Biu 5: Phõn tớch nguyờn nhõn cht do cỏc loi thiờn tai gõy ra 31
Biu 6: Phõn tớch nguyờn nhõn cht, mt tớch theo loi thiờn tai 10 nm 31
Biu 7: Phõn tớch nguyờn nhõn b thng theo loi thiờn tai 10 nm 32

Biu 8: Nguyờn nhõn c s y t b phỏ hu hon ton 33
Biu 9: Nguyờn nhõn c s y t b h hi mt phn 34
Biểu đồ 10: Các loại thiên tai, thảm họa xẩy ra tại địa phơng 1996-2006 35
Biểu đồ 11: Các yếu tố tính đến khi xây mới bệnh viện (tỉnh) 5 năm gần đây 37
Biểu đồ 12: Các họat động y tế tại nơi di dời khi có thiên tai 39
Biểu đồ 13: Các loại chi viện cho y tế địa phơng khắc phục hậu quả thiên tai 40
Biểu đồ 14: Các cơ sở y tế bị tác động do thiên tai, thảm họa 42
Biểu đồ 15: Cơ sở y tế nằm trong vùng có nguy cơ bão, lũ lụt 42
Biểu đồ16: Thời gian xây dựng các bệnh viện đợc điều tra 43
Biểu đồ 17: Chuẩn bị bảo đảm cơ sở phục vụ khi có thiên tai, thảm họa 44
Biểu đồ 18: Các khó khăn khi thực hiện phơng châm 4 tại chỗ 45
Biểu đồ 19: Bố trí khi có thảm họa nhiều nạn nhân của các bệnh viện 46
Biểu đồ 20: Khả năng tuyến huyện thu dung < 10 nạn nhân một lúc 48
Biểu đồ 21: Xử trí thảm họa có nhiều nạn nhân tại các bệnh viện 49
Biểu đồ 22: Các nội dung tập huấn cho tuyến dới của bệnh viện 50
Biểu đồ 23: Các u tiên khắc phục hậu quả sau thiên tai đối với bệnh viện 51
Biểu đồ 24: Các nguồn kinh phí khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa 52
Biểu đồ 25: Các hình thức tuyên truyền phòng chống dịch bệnh 53
Biểu đồ 26: Các lực lợng tham gia vệ sinh môi trờng sau thiên tai 54
Biểu đồ 27: Các hoạt động vệ sinh môi trờng sau thiên tai 54
Biểu đồ 28: Xử lí phân trong và sau thiên tai lũ lụt 55



8
Biểu đồ 29: Đánh giá tình hình VSMT khi có thiên tai xẩy ra 55
Biểu đồ 30: Các kênh thông tin về tình hình dịch bệnh 56
Biểu đồ 31: Tình hình nguồn lực để chống dịch bệnh sau thiên tai 57
Biểu đồ 32: Các nguồn lực hỗ trợ chống dịch sau thiên tai 57
Biểu đồ 33: Các giải pháp phòng chống bệnh do véc tơ truyền 58

Biểu đồ 34: Tình hình dịch bệnh sau thiên tai 59
Biểu đồ 35: Một số bệnh thờng xẩy ra tại một số tỉnh phía Bắc 60
Biểu đồ 36: Một số bệnh thờng xẩy ra tại một số tỉnh Miền Trung 64
Biểu đồ 37: Một số bệnh thờng xẩy ra tại một số tỉnh Tây Nguyên 67
Biểu đồ 38: Một số bệnh thờng xẩy ra tại một số tỉnh Nam Bộ 69
Biểu đồ 39: Tình hình nhà ở của nhân dân vùng thiên tai 76
Biểu đồ 40: Tình hình sử dụng nớc của nhân dân vùng thiên tai 76
Biểu đồ 41: Các loại hố xí của nhân dân vùng thiên tai 76
Biểu đồ 42: Những đối tợng đến cứu nạn nhân sớm nhất 79
Biểu đồ 43: Các kỹ thuật cấp cứu nhân dân đợc hớng dẫn 80
Biu 44: Nhõn dõn c hng dn lm v sinh mụi trng sau thiờn tai 81
Biểu đồ 45: Kiến nghị của nhân dân với ngành y tế về phổ biến kiến thức 81
Biu 46: S b thng do cỏc loi thiờn tai gõy ra 86




9
Mục lục các ảnh

nh 1: Chỏy Trung tõm thng mi 2002 15

nh 2: Chỏy xe khỏch ti i Bỏi - Bc Ninh 2003 15
nh 3: Bóo s 7 vo Hi Hu Nam nh 2005 16
nh 4: L quột gõy cht 41 ngi ti Yờn Bỏi 2005 16
nh 5: Bóo s 9 (Durian) tn phỏ Vng Tu 2006 17
nh 6: Bnh vin Bỡnh i (Bn Tre) sau bóo s 9 (2006) 17
nh 7: Nhng cn cỏt này dễ dng gõy l cỏt nu cú ma to kộo di 77
nh 8: Nh sỏt ngay ven sụng, mựa l lờn s b ngp sõu 2-3m 77
nh 9: Ngi dõn l nhng ngi u tiờn n gii thoỏt nn nhõn 78

nh 10: Thanh niờn hc sinh n giỳp Bnh vin no vột bựn t 78
nh 11: Mt Gũ chng l ti mt xó thuc huyn Hng Nguyờn - Ngh An 91
nh 12: Mt trm Y t xó vựng ngp l ti huyn Hng Nguyờn - Ngh An 91
Một số hình ảnh điều tra tại địa phơng 114




10
Mục lục các bảng

Bảng 1: Chi tiết số lợng các ngời đợc điều tra 25
Bảng 2 : Các loại thiên tai giai đoạn 1996 - 2006 27
Bảng 3: Thiệt hại về vật chất do thiên tai gây ra các năm 1996 - 2006 28
Bảng 4: Thiệt hại về ngời do các loại thiên tai gây ra 30
Bảng 5: Số chết do các loại thiên tai trong 10 năm 31
Bảng 6: Số bị thơng do các loại thiên tai trong 10 năm 32
Bảng 7: Thiệt hại các cơ sở Y tế do thiên tai gây ra 33
Bảng 8 : Nguyên nhân thiệt hại các cơ sở Y tế do thiên tai 33
Bảng 9: Nguyên nhân các cơ sở Y tế bị h hại từng phần do thiên tai 33
Bảng 10: Thực hiện phơng châm 4 tại chỗ tại các địa phơng 44




11
Phần A - báo cáo tóm tắt

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm
1. Mô tả thực trạng thiên tai, thảm họa xẩy ra tại Việt Nam trong đó tập trung

chủ yếu vào giai đoạn 10 năm gần đây từ 1996 đến 2006
2. Đánh giá năng lực và hiệu quả công tác bảo đảm y tế trong phòng chống
thiên tai, thảm họa giai đoạn 1996-2006 và đề xuất nhu cầu cho giai đoạn 10
năm tới 2006-2015
3. Xây dựng dự thảo định hớng chiến lợc cho công tác bảo đảm y tế trong
giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa giai đoạn 2006-2015
Phơng pháp đã đợc sử dụng để nghiên cứu là:
1. Điều tra xã hội học
- Phỏng vấn qua bảng hỏi các cá nhân ở các đơn vị
- Thảo luận nhóm tại các địa phơng, đơn vị
- Phỏng vấn sâu và quan sát thực tế tại 19 tỉnh, thành phố trọng điểm thờng
hay xẩy ra thiên tai, thảm họa trên cả nớc (trong đó 10 tỉnh nằm trong kế
hoạch kinh phí của đề tài và 9 tỉnh, thành phố trong kế hoạch kinh phí tài trợ
của WHO chu kỳ 2006-2007)
2. Phơng pháp bàn giấy : Nghiên cứu các t liệu sẵn có và qua các báo cáo
3. Phơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến các chuyên gia về phòng chống thảm
họa và tìm kiếm cứu nạn trong và ngoài nớc ngành y tế để đánh giá thực
trạng, dự báo nhu cầu công tác bảo đảm y tế trong giảm nhẹ và khắc phục hậu
quả thiên tai, thảm họa của Ngành, trên cơ cở đó đề xuất định hớng chiến
lợc chủ động giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa của ngành
Y tế trong 10 năm tới (2006-2015)
4. Phơng pháp thống kê toán học: sử dụng các phơng pháp thống kê toán
học, các phần mềm SPSS để thống kê, phân tích số liệu điều tra đợc.
Các kết luận rút ra từ nghiên cứu nhằm đề xuất dự thảo định hớng chiến lợc
chủ động giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa của ngành Y tế
trong 10 năm tới (2006-2015), cụ thể là:
1. Tăng cờng năng lực quản lý thiên tai, thảm họa trong ngành y tế
2. Phát triển hệ thống tìm kiếm và cấp cứu nạn nhân trong ngành
3. Tăng cờng năng lực thanh khiết môi trờng và phòng chống dịch bệnh
4. Tăng cờng công tác bảo đảm hậu cần trong phòng chống và khắc phục hậu

quả thiên tai, thảm họa của ngành



12
5. Phát triển công tác đào tạo cán bộ về phòng chống thảm họa. Từng bớc phát
triển chuyên ngành y học thảm họa tại các trờng đào tạo cán bộ y tế từ trung
học, cao đẳng, đại học và trên đại học.
6. Tăng cờng vận động và nâng cao năng lực của cộng đồng tham gia vào việc
chủ động giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa
7. Phát triển hợp tác quốc tế trong chuyển giao kiến thức và trao đổi kinh
nghiệm về phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa
8. Bớc đầu thí điểm ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thảm họa
Trong những năm qua, công tác phòng chống, giảm nhẹ và khắc phục hậu
quả thiên tai, thảm họa của nớc ta nói chung và ngành y tế nói riêng đã thu
đợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Mặc dù thiên tai, thảm họa liên tiếp năm nào
cũng xẩy ra nhng chúng ta đã giảm đợc tổn thất về ngời và tài sản, đặc biệt
không có bệnh nhân nào bị chết hoặc thơng tật tại các cơ sở y tế. Mặc dù môi
trờng bị ô nhiễm nặng nề sau thiên tai nhng nhờ nỗ lực vợt bậc của cán bộ y
tế, sự chỉ đạo của các cấp đảng, chính quyền, sự tham gia phối hợp của các đoàn
thể quần chúng và sự hởng ứng của nhân dân nên công tác vệ sinh, thanh khiết
môi trờng đã thực hiện tốt, không để dịch bệnh xẩy ra. Kết quả này dã góp phần
tích cực trong việc ổn định chính trị và phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc.
Nghiên cứu cũng đề xuất các giải pháp về nâng cao năng lực quản lý để
giảm nhẹ thiệt hại, tổ chức cấp cứu nạn nhân, chủ động phòng chống dịch bệnh,
bảo đảm tốt hậu cần, phát triển nhân lực, hợp tác quốc tế và ứng dụng công nghệ
thông tin trong phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa của
ngành.
Nghiên cứu cũng đề xuất một số mô hình chủ động giảm nhẹ và khắc
phục hậu quả thiên tai, thảm họa của ngành y tế giai đoạn 2006-2015 là:

- Mô hình quản lý tại Bộ Y tế và Sở Y tế các tỉnh, thành phố
-
Mô hình cho các bệnh viện nhằm làm tốt hơn công tác cứu chữa và phục hồi
chức năng cho các nạn nhân
- Mô hình cho Trung tâm YTDP các tỉnh, thành phố nhằm chủ động phòng
chống và kiểm soát dịch bệnh
- Mô hình phát triển nhân lực về y học thảm họa cho các trờng Đại học và
Cao đẳng y tế.
- Mô hình tăng cờng năng lực và vận động nhân dân tham gia vào công tác
chủ động phòng chống, giảm nhẹ và khắc phục hậu quả do thiên tai, thảm
họa gây ra.
- Mô hình đảm bảo hậu cần và hợp tác quốc tế



13
Phần B - Báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu
1. Đặt vấn đề
Lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam gắn liền với quá trình đấu tranh
chống ngoại xâm và chống thiên tai để bảo vệ và xây dựng đất nớc.
Là một quốc gia đất hẹp, ngời đông, gần 80% dân số tập trung ở những
vùng đồng bằng, các vùng ven biển, các vùng thấp ven sông ven suối nên thờng
xuyên chịu ảnh hởng của các loại thiên tai có nguồn gốc từ nớc nh: bão, lũ,
úng, hạn, nớc biển dâng, xâm nhập mặn, sạt lở đất, lốc, lũ quét Các loại thiên
tai này gây tổn thất to lớn tính mạng tài sản của nhân dân, phá huỷ môi trờng tự
nhiên, cơ sở hạ tầng kinh tế văn hoá và xã hội.
Từ khi dựng nớc đến nay, thiên tai luôn là mối hiểm hoạ đe doạ cuộc sống
yên lành của nhân dân Việt Nam. Tổn thất nặng nề sau những đợt thiên tai lớn
đã gây ấn tợng sâu sắc trong tâm thức mỗi ngời Việt Nam. Loại thiên tai
thờng xảy ra nhất, có phạm vi ảnh hởng rộng nhất và cũng gây tổn thất nặng

nề nhất là bão và lũ. Các loại thiên tai khác cũng gây tổn thất về ngời và của
trong phạm vi hẹp hơn là lốc, lũ quét, sạt trợt đất. Hạn, úng và xâm nhập mặn
cũng xảy ra thờng xuyên trên phạm vi rộng có khi bao gồm cả vùng lãnh thổ
nhng chủ yếu chỉ gây tổn thất mùa màng, làm thiệt hại về kinh tế, suy thoái môi
trờng sinh thái nhng không ác liệt và cũng ít gây ra tổn thất tính mạng con
ngời. Các loại tai hoạ do con ngời gây ra (không kể trong thời gian chiến
tranh) cùng với tốc độ phát triển kinh tế của đất nớc nh sự cố sập đổ công
trình, cháy nổ, sự cố gây ô nhiễm môi trờng, tai nạn giao thông trên bộ, trên
sông, trên không, trên biển ngày càng gây tổn thất lớn về ngời nghiêm trọng
hơn. Thiên tai, thảm họa nhiều khi không thể chống lại đợc nh
ng nhng có thể
chủ động phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại nếu đợc tổ chức chặt chẽ và đầu t
đúng mức cho việc phòng ngừa. Lãnh thổ Việt Nam nằm ở phía Tây Bắc trung
tâm bão lớn nhất trong 7 trung tâm bão trên hành tinh: Vùng bão Tây Bắc Thái
Bình Dơng. Đờng đi của bão vào Việt Nam có hớng Tây Bắc (đầu mùa bão
từ tháng 5 đến tháng 9), Tây và Tây Nam (cuối mùa bão từ tháng 9 đến tháng
12). Do ảnh hởng của không khí lạnh từ phía Bắc nên cuối mùa bão thờng hay
kèm theo ma lớn gây ngập lụt và sạt lở đất đối với các tỉnh miền Trung.
Từ 1954 2006 có 370 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Việt Nam,
trong đó 195 cơn hình thành ở Biển Đông, 175 cơn hình thành trên Thái Bình
Dơng. Số cơn bão đổ bộ vào Bắc Trung Bộ nhiều nhất (36%) sau đến Nam
Trung Bộ và Nam Bộ (33%), Bắc Bộ 31%. Đã xảy ra bão cấp 12 13 ở Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ, cấp 11-12 ở Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, cấp 10 11 ở
Tây Nam Bộ.
Tổn thất về ngời và tài sản của thập kỷ 90 cao hơn thập kỷ 80, tổn thất của



14
5 năm cuối thập kỷ 90 (1996 - 2000) so với 5 năm đầu thập kỷ cao gấp 3 lần về

số ngời chết, gấp 4,5 lần về tài sản so với tổn thất. Trong 10 năm 1996 - 2006
chết trên 12.000 ngời, mất 3,3 triệu tấn lợng thực, chìm 15000 tầu thuyền, trôi
và đổ gần 8 triệu ngôi nhà, tổn thất tài sản tơng đơng 3,8 tỷ USD chiếm 1,8 -
2,3% GDP. (Nguồn số liệu của Ban Chỉ đạo PCLB trung ơng trong dự thảo
chiến lợc phòng chống thiên tai giai đoạn 1001-2010)
Thiên tai, thảm họa không chỉ tăng về số lợng mà ngày càng tăng về tính
nghiêm trọng của nó. Riêng 5 năm cuối thập kỷ từ 1996 - 2000 thiên tai đã làm
chết 6083 ngời, làm thiệt hại 2,3 tỷ USD, bằng 76% về số ngời chết và 82% về
tài sản bị tổn thất trong thập kỷ 90. Nh vậy từ 1996 - 2000 mỗi năm bình quân
chết 1.217 ngời, tổn thất 459 triệu USD. Một số trờng hợp thiên tai, thảm họa
có tổn thất lớn về ngời và tài sản nh:
Năm 1996, tuy bão và lũ không đặc biệt lớn nhng xảy ra trên hầu hết các
vùng từ Bắc vào Nam có 9 trận bão, 14 trận ma lũ lớn làm chết 1029 ngời,
thiệt hại 720 triệu USD.
- Cơn bão Lin da năm 1997 trên vùng biển Kiên Giang Cà Mau làm chết và
mất tích 3.111 ngời chủ yếu là ng dân, làm chìm hàng ngàn tầu thuyền.
Tổng thiệt hại lên đến trên 720 triệu USD.
- Năm 1998 là năm ELNINO lũ lớn ở một số sông Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên, lũ các triền sông khác không lớn, tổn thất chủ yếu do lũ quét, bão,
lốc làm chết 521 ngời, thiệt hại 164 triệu USD. Năm 1998 hạn hán xảy ra
trên toàn quốc, gây hạn 274.856 ha, giảm năng suất ớc tính 300.000 tấn.
Hạn hán nặng gây thiếu nớc đã làm bùng phát dịch Tả tại các tỉnh ven biền
miền Trung.
- Năm 1999 là năm lũ đặc biệt lớn ở Nam Trung Bộ nhiều nơi là lũ lịch sử
hoặc xấp xỉ lũ lịch sử làm chết 780 ng
ời thiệt hại 364 triệu USD.
- Năm 2000 lũ lớn xảy ra ở Đồng bằng Sông Cửu Long và Nam Trung Bộ. Lũ
ở Đồng bằng Sông Cửu Long xuất hiện sớm từ trung tuần tháng 7 kéo dài
hơn 3 tháng ở mức cao gây tổn thất lớn. Tổn thất do thiên tai gây ra năm
2000 (tính đến 31/10) đã làm chết 642 ngời thiệt hại 321 triệu USD. Tại

đồng bằng sông Cửu Long, lũ lụt đã làm ngập 315 trạm y tế xã, 15 bệnh viện
tỉnh và huyện, trong đó 78 trạm y tế xã có nguy cơ sập đổ cần xây dựng mới
do nớc xoáy làm sụt móng, nứt tờng.
- Năm 2001 lũ đồng bằng Sông Cửu Long đến sớm so với trung bình nhiều
năm 1 tháng và có diễn biến khá phức tạp và cao hơn trung bình nhiều năm.
Đã có 67 huyện với 519 xã, phờng bị ngập với 341.614 hộ bị ngập hoàn
toàn, 3.624 nhà dân bị sập đổ, 14.455 nhà khác bị h hỏng nặng. Có 390
ngời chết trong đó có tới 304 trẻ em (chiếm 78%). Các tỉnh bị thiệt hại
nhiều nhất là: An Giang (134 - có 77% là trẻ em), Đồng Tháp (92, có 76% là



15
trẻ em); Kiên Giang (78, có 78,2% là trẻ em).
- Năm 2002, thiên tai, thảm họa trên cả nớc đã làm cho: 411 ngời chết trong
đó có 355 ngời lớn và 156 trẻ em chết do thiên tai; 61 ngời chết do thảm
họa cháy tại trung tâm thơng mại Thành phố Hồ Chí Minh; 35 ngời bị
thơng và 35 ngời khác mất tích; 9.802 ngôi nhà bị sập đổ hoặc bị trôi,
382.907 ngôi nhà khác bị thiệt hại nặng. Tổng thiệt hại về kinh tế ớc tính
1.958 tỷ VNĐ tơng đơng với 130,56 triệu USD. Năm 2002 cũng là năm
đánh dấu nhiều thảm họa nghiêm trọng nh cháy trung tâm thơng mại quốc
tế tại thành phố Hồ Chí Minh làm 61 ngời chết, cháy xe khách tại Đại Bái
(Bắc Ninh) làm 46 ngời chết và 51 ngời bị thơng nặng.



nh 1: Chỏy Trung tõm thng mi 2002











nh 2: Chỏy xe khỏch ti i Bỏi - Bc Ninh 2003
- Năm 2003 đánh dấu nhiều trận lụt xẩy ra tại miền Trung: Trận lụt tháng 10
trên diện rộng làm chết 47 ngời, bị thơng 28 ngời; Trận lụt tiếp theo vào
tháng 11 làm chết 58 ngời, mất tích 31 ngời và bị thơng 26 ngời.



16
- Năm 2004 tuy không có nhiều bão lớn nhng cơn bão số 2 tràn vào miền
Trung đã làm chết và mất tích 42 ngời. Ma lớn gây lũ quét tại Hà Giang,
Cao Bằng và Lai Châu làm chết 55 ngời, sạt lở núi tại Lào Cai làm chết 23
ngời; Tai nạn thảm khốc chìm tầu Diễm Tín tại vùng biển Cà Mau, Kiên
Giang đã làm chết 39 ngời.
- Năm 2005 cả nớc có 6 cơn bão trong đó nghiêm trọng nhất là cơn bão số 7
(cơn bão lớn nhất trong vòng 30 năm qua đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc) nhng
nhờ kiên quyết di dời dân ra khỏi vùng nguy hiểm nên đã giảm tới mức thấp
nhất thiệt hại do bão gây ra, chỉ gián tiếp bị chết 41 ngời do sạt lở đất tại
Yên Bái do ma lũ. Miền Trung bị lụt nặng làm chết trên 100 ngời. Bão số
8 đổ bộ vào Phú Yên làm chết 30 ngời, 40 ngời khác bị thơng; 740 ngôi
nhà bị sập, 8.370 ngôi nhà bị h hỏng nặng, 4.620 ngôi nhà bị ngập nớc và
60 tầu thuyền bị chìm.



nh 3: Bóo s 7 vo Hi Hu Nam nh 2005


nh 4: L quột gõy cht 41 ngi ti Yờn Bỏi 2005



17
- Năm 2006 là năm thiên tai nhiều và diễn biến bất thờng nhất. Mới đầu mùa
bão, vào tháng 4 mà đã có cơn bão số 1 (ChanChu) làm chết và mất tích hàng
trăm ng dân, sau đó là cơn bão số 7 (XangXan) với sức gió cấp 13-14 đổ bộ
vào Đà Nẵng, Quảng Nam và Thừa Thiên Huế gây thiệt hại nặng nề cho
các tỉnh này. Bão cũng gây ma lũ lớn làm chết trên 60 ngời cho các tỉnh
miền Trung. Đến tháng 12 vẫn có cơn bão số 9 (Durian) vào các tỉnh Nam
bộ, là điều hiếm thấy so với nhiều năm. Bão đã làm cho 85 ngời chết, 11
ngời mất tích và 1.379 ngời bị thơng vào các cơ sở y tế. Theo Ban Chỉ
đạo Phòng chống lụt bão trung ơng thì năm 2006 là năm có mức thiệt hại
cao nhất về kinh tế do thiên tai gây ra từ năm 1971 đến nay. Tổng thiệt hại
do thiên tai trong năm 2006 lên tới 18.566 tỷ đồng (tơng đơng 1,19 tỷ
USD). Các đợt bão, lũ đã làm chio 339 ngời chết, 274 ngời mất tích (riêng
bão Chan Chu 246 ngời) và 2.065 ngời bị thơng. Đây là năm có số ngời
bị thơng lớn nhất, tập trung vào các cơ sở y tế của một số địa phơng trong
một thời gian ngắn gây quá tải và bất ngờ, lúng túng trong triển khai.

nh 5: Bóo s 9 (Durian) tn phỏ Vng Tu 2006


nh 6: Bnh vin Bỡnh i (Bn Tre) sau bóo s 9 (2006)

- Tai nạn giao thông (trên bộ, trên sông, trên biển) trung bình mỗi năm làm




18
chết trên 11.000 ngời, bịthơng trên 20.000 ngời. Trung bình mỗi ngày có
34 ngời chết và 68 ngời bị thơng do tai nạn giao thông. Ngành Y tế phải
gánh chịu khắc phục hậu quả về ngời; phải tham gia cấp cứu nạn nhân và
phục hồi chức năng cho họ hòa nhập cuộc sống sau này.
- Các năm 2005, 2006 cũng đánh dấu sự chỉ đạo quyết liệt của Đảng và Nhà
nớc ta trong việc phòng chống, giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai,
thảm họa. Cuộc di dời dân chống cơn bão số 7 (2005) đợc coi là lớn nhất
trong lịch sử. Chỉ trong vòng 24 giờ, hai tỉnh Nam Định và Thanh Hoá đã di
dời đợc hàng trăm ngàn dân đến nơi an toàn; Tuy cơn bão số 7 trớc khi vào
Việt Nam đã làm chết trên 100 ngời tại Philippines nhng với cờng độ
tơng đơng khi đổ bộ vào Việt Nam đã không gây thơng vong một ngời
nào do tất cả nhân dân ở vùng nguy hiểm đã đợc di dời đến nơi an toàn.
Phát huy khí thế đó, chúng ta đã di dời hàng ngàn hộ gia đình khỏi vùng
nguy hiểm tại Đà Nẵng, Quảng Nam để đối phó với bão XangXan và đến
cuối năm lại chỉ đạo di dời dân để đối phó với bão Durian. Đây là dấu ấn
Việt Nam đã huy động cả hệ thống chính trị vào việc vận động, tổ chức di
dời nhân dân và huy động mọi lực lợng tham gia khắc phục hậu quả.
Kết quả phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong thập kỷ 90, nhất là năm
1999, 2000 đợc các tổ chức Quốc tế và nhiều quốc gia đánh giá cao. Việt Nam
đã đợc nhận giải Chống thiên tai xuất sắc năm 2000 của Liên Hiệp Quốc.
Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống chống thiên tai đặc biệt là chống
lụt bão. Hệ thống đê sông Hồng đợc xây dựng từ hơn một nghìn năm nay với
trên 3000 km là một trong những hệ thống đê có quy mô lớn trên thế giới đã nói
lên điều đó. Truyền thống đó đ
ợc kế tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác, trong
mọi thời đại nhiệm vụ chống lụt, bão luôn đợc đặt lên hàng đầu.

Sau khi giành đợc độc lập cha đầy một năm, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã
ký sắc lệnh 70/SL ngày 22/5/1946 thành lập Uỷ Ban Trung Ương hộ đê - tiền
thân của Ban Chỉ Đạo Phòng chống lụt bão Trung ơng ngày nay và ngày
22/5/1990 Thủ Tớng Chính Phủ đã ký Quyết định lấy ngày 22/5 hàng năm là
ngày truyền thống chống bão lụt của Việt Nam.
Nghị quyết 46 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao
sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới trong phần các nhiệm vụ và giải pháp
chủ yếu cũng đã nhấn mạnh chủ động phòng, chống, giảm nhẹ và khắc phục
hậu quả các tình huống khẩn cấp nh dịch bệnh, thảm họa, thiên tai
Hằng năm, Thủ tớng Chính phủ đều ban hành Chỉ thị về công tác phòng
chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn. Bộ Y tế cũng đã ban hành Quyết định số
165/QĐ-BYT ngày 26-1-2005 về việc thành lập Ban chỉ huy Phòng chống thảm
họa và tìm kiếm cứu nạn của Bộ Y tế do Thứ trởng Trần Chí Liêm là Trởng
Ban và có 4 tiêu ban là: Tiểu ban phòng chống thảm họa do thiên tai, bão lụt;



19
Tiểu ban phòng chống thảm họa do cháy nổ và tai nạn thơng tích; Tiểu ban
phòng chống thảm họa do ngộ độc thực phẩm và Tiểu ban phòng chống thảm
họa do dịch bệnh và hơi độc, khí độc. Hằng năm, Bộ trởng Bộ Y tế đều ban
hành Chỉ thị về công tác phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa
của ngành Y tế.
Chính vì những lý do mang tính thời sự và cấp bách đó, Đề tài nghiên cứu
này có nhiệm vụ đánh giá năng lực và hiệu quả công tác bảo đảm y tế trong
phòng chống thiên tai, thảm họa giai đoạn 1996-2006 và đề xuất nhu cầu cho
giai đoạn 10 năm tới 2006-2015 và xây dựng dự thảo định hớng chiến lợc cho
công tác bảo đảm y tế trong giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa
giai đoạn 2006-2015
1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài

- Năm 1994, với sự tài trợ của WHO, Dơng Huy Liệu, Lê Văn Đôn, Nguyễn
Đình Thờng, Nguyễn Huy An và cộng sự đã triển khai nghiên cứu đề tài
điều tra khảo sát về các hoạt động y tế trớc, trong và sau thiên tai tại hai
tỉnh Quảng Bình và Phú Yên
- Năm 2001, Uehara (Nhật) và Nguyễn Huy An đã nghiên cứu về tình hình
dịch bệnh và bảo đảm y tế khi có lũ lụt tại Đồng Tháp và An Giang.
- Năm 2005, Rivera chuyên gia WHO khu vực Tây Thái Bình Dơng WPRO
và Nguyễn Huy An đã nghiên cứu vai trò của các bệnh viện trong việc giải
quyết các trờng hợp thảm họa có nhiều nạn nhân (Mass Casualty
Management) tại Hà Nội, Đà Nẵng, An Giang và Thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả nghiên cứu tại Việt Nam đã đợc báo cáo trong đề tài chung nghiên
cứu tại 3 nớc Việt Nam, Philippines và Trung Quốc tại tổ chức y tế thế giới
khu vực Tây Thái Bình Dơng (WPRO) Manila.
1.2. Giả thiết nghiên cứu của đề tài
- Thiên tai, thảm họa ngày càng là mối nguy cơ thờng xuyên ảnh hởng đến
mọi hoạt động kinh tế, xã hội, đến sự tăng trởng ổn định của đất nớc; là
nhiệm vụ thờng xuyên của Ngành y tế. Trong các năm qua tuy đã đạt đợc
những thành tựu đáng ghi nhận nhng chúng ta vẫn thụ động chạy theo khắc
phục hậu quả là chủ yếu; cha có kế hoạch chủ động đối phó với thiên tai,
thảm họa
- Sự tham gia của cộng đồng là vô cùng quan trọng góp phần giảm nhẹ và khắc
phục hậu quả thiên tai, thảm họa. Tuy nhiên việc đầu t nâng cao năng lực
cho cộng đồng tham gia có hiệu quả các năm qua còn hạn chế. Các năm qua
tuy đã bớc đầu đào tạo đợc mạng lới cán bộ có trình độ cơ bản nhng vẫn
cha hình thành đợc chuyên ngành y học thảm họa tại Việt Nam.



20
- Đầu t nguồn lực cho công tác phòng chống thiên tai, thảm họa còn rất hạn

chế, chỉ nặng về khắc phục hậu quả khi thiên tai, thảm họa đã xẩy ra mà
cha đầu t cho công tác chủ động phòng chống và quản lý thiên tai, thảm
họa. Chúng ta cha sẵn sàng cả về nguồn lực con ngời và kinh phí để có đủ
khả năng đối phó với các loại thảm họa mới và nghiêm trọng hơn.
- Ngành y tế cha xây dựng đợc Chiến lợc đảm bảo y tế khi có thiên tai,
thảm họa dài hạn cho giai đoạn 10 năm tới (2006-2015) làm cơ sở cho các
địa phơng, đơn vị xây dựng kế hoạch của mình
Vì các lý do nêu trên nên cần phải nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng và
đề xuất xây dựng chính sách đảm bảo y tế trong giảm nhẹ và khắc phục hậu quả
thiên tai, thảm họa cho giai đoạn 10 năm tới
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Mô tả thực trạng thiên tai, thảm họa xẩy ra tại Việt Nam giai đoạn 10 năm
gần đây từ 1996 đến 2006
- Đánh giá năng lực và hiệu quả công tác bảo đảm y tế trong phòng chống
thiên tai, thảm họa giai đoạn 1996-2006 và đề xuất nhu cầu cho giai đoạn 10
năm tới 2006-2015
- Xây dựng dự thảo định hớng chiến lợc cho công tác bảo đảm y tế trong
giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa giai đoạn 2006-2015
2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc liên quan đến đề tài
Về tổ chức bộ máy PCTH: Hiện nay có hai xu hớng tổ chức bộ máy là:
- Có tổ chức bộ máy riêng nằm ngoài ngành Y tế nh các nớc Thuỵ Sỹ, Nhật
Bản, Tây Ban Nha Hoa Kỳ và một số nớc châu Âu, châu Mỹ, Tuỳ theo
mỗi nớc mà bộ máy Phòng chống thảm họa nằm dới sự quản lý của các cơ
quan khác nhau nh: Tổ chức Phòng vệ dân sự (Thuỵ Sỹ và các nớc châu
Âu); cơ quan phòng cháy chữa cháy (Nhật, Hoa Kỳ). Các nớc này có hệ
thống bệnh viện phục vụ riêng cho các nạn nhân do thiên tai, thảm họa gây
ra (bao gồm cả tai nạn giao thông, chiến tranh sinh học, khủng bố)
- Tổ chức bộ máy nằm trong ngành Y tế nh Trung Quốc và hầu hết các nớc
khu vực Đông Nam á. Tuy nằm trong ngành Y tế nhng tổ chức bộ máy rất

mạnh và hiệu quả với mạng lới từ trung ơng nh Bộ Y tế, các Viện nghiên
cứu chuyên ngành đến địa phơng đều có cán bộ chuyên trách và mạng lới
xuống tận tuyến huyện. Các nớc này có hệ thống cấp cứu rất tốt, đặc biệt là
tại các thành phố bao gồm cả hệ thống tơng tự nh 115 của nớc ta.



21
Về nguồn nhân lực cho PCTH:
Hầu hết các nớc đều có hệ thống các trờng đào tạo từ trung học đến đại
học để đào tạo cán bộ chuyên ngành y học thảm họa. Cán bộ đợc đào tạo từ các
trờng này không chỉ là biết chuyên môn về y tế có thể cấp cứu nạn nhân mà còn
chuyên sâu các kỹ thuật chuyên ngành khác nh xây dựng, vật liệu, sinh học,
hoá học để có thể tham gia công tác tìm kiếm nạn nhân, đáp ứng đợc các tình
huống khẩn cấp khi có chiến tranh hoá học, sinh học hay khủng bố. Về hình thức
đào tạo cũng rất đa dạng với các khoá đào tạo chính quy dài hạn cho cán bộ đại
học, trung hạn cho cán bộ trung học và ngắn hạn cho những ngời tình nguyện
tại cộng đồng. Các nớc cũng rất chú ý đến đào tạo lại, đào tạo liên tục để cập
nhật kiến thức cho mọi đối tợng.
Về trang thiết bị chuyên ngành cho PCTH:
Các nớc rất chú ý đến các trang thiết bị chuyên dụng cho việc tìm kiếm
nạn nhân nh máy cắt bê tông, máy nâng, máy xúc, các phơng tiện vận chuyển
hiện đại đủ khả năng đi mọi địa hình (nh xe ô tô cấp cứu, xuồng cấp cứu, máy
bay trực thăng để tìm kiếm và vận chuyển nạn nhân đến nơi cấp cứu kịp thời.
Về tuyên truyền giáo dục về PCTH:
Các nớc rất coi trọng công tác tuyên truyền các kiến thức về mức độ nguy
hiểm và cách phát hiện, phòng tránh thiên tai, thảm họa cho cộng đồng. Các kiến
thức này đợc đa vào chơng trình giảng dạy của các trờng phổ thông từ cấp 1
các em đã biết cách tìm nơi trú ẩn khi có bão, động đất, sóng thần Chính vì có
kiến thức nh vậy mà một em nhỏ 10 tuổi đã phát hiện ra các dấu hiệu sớm của

sóng thần để kêu gọi mọi ngời từ bãi biển chạy lên nơi cao thoát khỏi hiểm hoạ,
cứu sống đợc hằng trăm ngời tại Phu Khẹt (Thái Lan).
Về ứng dụng công nghệ thông tin trong PCTH:
Nhiều nớc đã áp dụng công nghệ thông tin trong việc theo dõi việc điều
hành, cấp cứu nạn nhân tại các thành phố, điều hành công tác tìm kiếm cứu nạn
khi có thiên tai, thảm họa và đặc biệt là hệ thống thông tin, báo cáo đầy đủ và
kịp thời. Các nớc này đã thống nhất đợc mẫu biểu báo cáo và cập nhật qua
mạng nên sau thảm họa đã đánh giá nhanh đợc mức độ tổn thất để có biện pháp
khắc phục. Công tác dự báo cũng áp dụng công nghệ thông tin nên thờng dự
báo đợc sớm và chính xác nên đã góp phần giảm nhẹ đáng kể thiệt hại. Thí dụ
sóng thần do động đất trên biển rất hay xẩy ra tại Nhật Bản nhng nhờ dự báo
sớm nên đã kịp thời di dời dân ra khỏi các vùng nguy hiểm. Philippines trung
bình mỗi năm có tới gần 20 cơn bão từ Thái Bình Dơng đổ bộ vào, trong đó có
khỏang 10 cơn thuộc loại siêu bão trên cấp 17 nhng thiệt hại do bão gây ra đã
hạn chế rất nhiều.




22
Về vai trò của cộng đồng trong PCTH:
Các nớc rất coi trọng vai trò của cộng đồng trong PCTH; đã phát triển rất
mạnh mạng lới tình nguyện viên đợc đào tạo các kỹ thuật tìm kiếm và cấp cứu
nạn nhân thông thờng nên khi có thảm họa, đội ngũ này đã tham gia tích cực
cùng các lực lợng chuyên nghiệp trong việc phát hiện, sơ cứu và vận chuyển
nạn nhân đến các cơ sở y tế kịp thời.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc liên quan tới đề tài
Tổ chức cơ quan PCTH hiện nay của nớc ta và của ngành y tế:
- Tại trung ơng
: Có nhiều cơ quan chỉ đạo khác nhau là Ban Chỉ đạo PCLB

trung ơng, Uỷ Ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn, Uỷ ban An tòan giao thông
quốc gia Tuy nhiên việc phối hợp mới chỉ thật sự rõ nét giữa Ban Chỉ đạo
PCLBTW và Uỷ Ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn vì thờng xuyên đợc chỉ
đạo trực tiếp của Thủ tớng Chính phủ
- Tại địa phơng và các bộ, ngành
có xu hớng kết hợp tất cả vào một Ban chỉ
huy duy nhất cho dễ quản lý và điều hành. Xu hớng này là phù hợp với nhu
cầu thực tiễn.
Tuy nhiên trớc sự thay đổi rất nhanh chóng và yêu cầu cấp bách về chủ
động giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa trong ngành y tế đang
đứng trớc những thách thức lớn:
a. Về nhận thức: Mặc dù lãnh đạo Ngành Y tế từ trung ơng đến địa phơng đã
coi công tác phòng chống, giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa là
nhiệm vụ thờng xuyên nhng việc đầu t nguồn lực con ngời và kinh phí cho
công tác này còn cha tơng xứng với nhu cầu thực tiễn
b. Về cơ cấu tổ chức và năng lực cán bộ: Tại trung ơng và hầu hết các địa
phơng, ngành y tế đều có Ban Chỉ huy PCTH và TKCN với sự chỉ đạo và điều
hành trực tiếp của một đồng chí lãnh đạo và sự tham gia của nhiều đơn vị liên
quan đến việc điều động nhân lực, hệ thống cấp cứu nạn nhân, công tác vệ sinh
môi trờng và phòng chống dịch bệnh. Tuy nhiên cha có cơ quan nào tại trung
ơng và địa phơng có cán bộ chuyên trách mà phần lớn chỉ kiêm nhiệm khỏang
20% thời gian. Một số địa phơng, đơn vị đợc cử cán bộ tham gia các lớp tập
huấn chuyên ngành tại nớc ngoài nhng khi về lại không đợc bố trí tham gia
công tác này dẫn đến lãng phí nguồn cán bộ chuyên ngành vốn đã rất ít hiện nay.
c. Đầu t kinh phí: Cả trung ơng và địa phơng chỉ đầu t kinh phí cho khắc
phục hậu quả khi thiên tai, thảm họa đã xẩy ra mà cha chú ý đến công tác chủ
động phòng chống và giảm nhẹ hậu quả. Bộ Y tế cha năm nào đợc Bộ Tài
chính cấp kinh phí riêng cho công tác này mà phải lấy trong nguồn kinh phí
thờng xuyên để chi cho chơng trình cấp Bộ về PCTH với mức chi giới hạn




23
trong khỏang 1 đến 2 tỷ/năm trong đó 60-70% dành chi dự trữ thuốc, hóa chất và
thiết bị y tế, 20% dành cho công tác điều hành; 10% hỗ trợ các địa phơng khắc
phục hậu quả. Ngay cả khi đã xẩy ra thiên tai, thảm họa, các địa phơng đợc
ngân sách trung ơng hỗ trợ kinh phí khắc phục hậu quả thì việc dành cho y tế
cũng rất hạn chế. Các bệnh viện phải miễn phí cho nạn nhân mà không có cơ
quan nào chi trả cho thuốc, vật t y tế đã sử dụng cho nạn nhân. Đến cuối năm
tùy khả năng ngân sách mà địa phơng sẽ thanh tóan, thông thờng chỉ đợc
khỏang 50% số đã chi.
d. Về cơ sở hạ tầng (Bệnh viện, YTDP và các trờng đào tạo cán bộ): Trừ
những bệnh viện tuyến tỉnh đợc xây dựng mới các năm gần đây đã chú ý đến
việc lựa chọn nơi cao tránh đợc lũ lụt; đợc xây dựng kiên cố chịu đợc bão
lớn, còn các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện đều cha đợc quan tâm. Nhiều
bệnh viện trung ơng, bệnh viện tuyến tỉnh (Huế, Quảng Nam, Bình Thuận)
đã từng bị ngập sâu từ 1 đến 2 mét do lũ lụt; đã từng bị bão làm sập đổ từng phần
hoặc bị tốc mái, nhất là các bệnh viện tuyến huyện. Nhiều trạm y tế xã, phòng
khám đa khoa khu vực bị sập đổ do bão, do lũ cuốn trôi
e. Về ứng dụng công nghệ thông tin: Hoàn tòan cha có áp dụng CNTT trong
quản lí, dự báo và điều hành trong công tác PCTH. Cha có chế độ thông tin báo
cáo riêng nên việc cập nhật thông tin rất khó khăn và chậm.
Xuất phát từ những vấn đề trên, việc chủ động phòng chống nhằm giảm
nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa đang đặt ra những thách thức to lớn
đối với ngành y tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cũng
nh đối với việc hội nhập quốc tế.
3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu:
3.1. Đối tợng nghiên cứu
a.
Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu đợc tiến hành trên 19 tỉnh, thành phố nằm

tại các vùng trọng điểm thờng hay xẩy ra thiên tai, thảm họa thuộc các vùng
kinh tế, địa lý khác nhau nh:
- Miền núi phía Bắc: Lào Cai, Yên Bái
- Đông Bắc bộ: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Nam Định
- Bắc Trung bộ: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế
- Nam Trung bộ: Đà Nẵng, Quảng Nam
- Tây nguyên: Đắc Lắc. Lâm Đồng,
- Đông Nam bộ: Bình Thuận, Tây Ninh
- Tây Nam bộ: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau



24
Tuyến tỉnh, thành phố Tuyến huyện
- Sở Y tế tỉnh, thành phố
- Bệnh viện tỉnh, thành phố
- Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, T/p
- TTYT Dự phòng huyện
- Bệnh viện huyện
Tuyến xã Cộng đồng
- Trạm Y tế xã - UBND, các tổ chức quần chúng
- Cộng đồng nơi đã bị thiên tai
Điều tra tình hình thiên tai, thảm họa tại 57 cơ sở y tế tuyến tỉnh; 56 cơ sở y
tế tuyến huyện; 28 xã trên cả nớc
b. Đối tợng nghiên cứu:
- 166 bảng hỏi dành cho lãnh đạo và 1.260 bảng hỏi dành cho cán bộ y tế tại
19 tỉnh, thành phố đợc lựa chọn trên các vùng khác nhau
- 136 phỏng vấn sâu các đối tợng khác nhau: lãnh đạo các cơ sở y tế, cán bộ
y tế, UBND xã, các đoàn thể quần chúng và cộng đồng tại xã.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu:

a. Điều tra xã hội học
- Thống kê thông qua 19 báo cáo của tuyến tỉnh và 32 của tuyến huyện
- Bảng hỏi đối với 166 lãnh đạo và 1.260 cán bộ ở các đơn vị
- 136 phỏng vấn sâu và quan sát thực tế 19 tỉnh thành
b. Phơng pháp bàn giấy:
Nghiên cứu các t liệu sẵn có của:
- Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão trung ơng
- Uỷ Ban quốc gia Tìm kiếm cứu nạn:
- Kết quả các cuộc điều tra khảo sát trớc của ngành về Phòng chống thiên tai,
thảm họa
- Phân tích, xử lý các tài liệu hiện có ở trong & ngoài nớc.
c. Phơng pháp chuyên gia:
Lấy ý kiến các chuyên gia của Ban Chỉ đạo PCLB trung ơng về tình hình
thiên tai, thảm họa giai đọan 1996-2006 và các chuyên gia của Uỷ Ban Quốc gia
Tìm kiếm cứu nạn về công tác tìm kiếm cứu nạn giai đọan 1996-2006
3.3. Phơng pháp xử lý số liệu



25
Xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê xã hội học bằng phần mềm SPSS
để tính tần suất xuất hiện và phần trăm các chỉ số trong các bảng hỏi trên tổng số
các bảng đợc hỏi. Phân tích các tiêu chí trả lời thuộc các lĩnh vực :
- Công tác quản lý thiên tai, thảm họa (tổ chức, lập kế hoạch, nhân lực)
- Công tác cấp cứu nạn nhân của các cơ sở y tế
- Công tác vệ sinh môi trờng và phòng chống dịch bệnh
- Vai trò và sự tham gia của cộng đồng
- Đảm bảo hậu cần và nhân lực
- Hỗ trợ của cộng đồng quốc tế khi có thiên tai, thảm họa
4. Kết quả nghiên cứu:

4.1. Tổng quan kết quả nghiên cứu:
Tổng số phiếu thu thập đợc là 1.562 trong đó có 914 là nam giới (chiếm
58,51%) và 648 là nữ giới (chiếm 41,49%). Chi tiết tại các đơn vị nh sau:
Sở Y tế (%) Bệnh viện (%) Trung tâm YTDP (%) Cộng
Lãnh
đạo
Nhân
viên
Lãnh
đạo
Nhân
viên
Lãnh
đạo
Nhân
viên

đồng
Nam 32
(86,5%)
115
(59,9%)
61
(81,3%
338
(53,1%)
49
(90,7%)
254
(59,3%)

65
(47,8%)
Nữ 05
(13,5%)
77
(40,1%)
14
(18,7%)
302
(46,9%)
05
(9,3%)
174
(40,7%)
71
(52,2%)
Bảng 1: Chi tiết số lợng các ngời đợc điều tra.
Về độ tuổi những ngời tham gia phỏng vấn, phần lớn trong khỏang 30-50
tuổi (chiếm 67,9%), dới 30 tuổi chiếm 23,6% và trên 50 tuổi chiếm 8,5%
Địa điểm điều tra đợc tiến hành nh sau:
- Miền núi phía Bắc: Lào Cai, Yên Bái
- Đông Bắc bộ: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Nam Định
- Bắc Trung bộ: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế
- Nam Trung bộ: Đà Nẵng, Quảng Nam
- Tây Nguyên: Đắc Lắc, Lâm Đồng
- Đông Nam bộ: Bình Thuận, Tây Ninh
- Tây Nam bộ: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau

×