Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

thuyết z và sự khác nhau giữa x,y,z

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.21 KB, 3 trang )

Thuyết Z trong quản trị nguồn nhân lực:
Thuyết Z do William G.Ouchi (1981) người Mỹ giới thiệu trong cuốn:
“How American Business meet the Japanese challenge”.
Đây được coi là mô hình quản trị đặc trưng kiểu Nhật trong quản lý người
lao động.
Mô hình quản lý này cho rằng sự tư duy, sự thông minh không phải bằng
kỹ thuật hay công cụ quản lý hiện đại mà bằng một cách nhìn nhân văn của
người quản lý đối với người bị quản lý.
Trong khi các nước phương Tây tiếp tục duy trì và đề cao tính tập thể và
đặt sự hợp tác lên hàng đầu.
Nội dung của thuyết Z:
+ Thứ nhất, năng suất đi đôi với niềm tin, phương pháp quản lý là loại bỏ
lòng nghi kỵ, phải xây dựng và thúc đẩy niềm tin nhờ vào sự thẳng thắn và trung
thực của những cá nhân cùng làm việc với nhau, công nhận liên đới trách nhiệm
trong công việc sẽ là động lực chính để tăng năng suất lao động.
+ Thứ hai, sự tinh tế trong các mối quan hệ ứng xử giữa con người với
con người đem lại cho cuộc sống hiệu quả hơn, cân bằng hơn và chất lượng hơn.
+ Thứ ba, tính thân mật là một trong những yếu tố quan trọng của một xã
hội lành mạnh, khả năng cho và nhận trong tình bạn chân thành là cội nguồn thật
sự của tình thân. Tình thân loại bỏ những hành vi vị kỷ và bất lương trong nội
bộ của tổ chức.
+Thứ tư, nêu cao tính cộng đồng: mỗi người vì mọi người, mọi người vì
mỗi người. Mỗi người là một phần không thể thiếu trong tập thể, lôi cuốn mọi
người vào quá trình ra quyết định, sau khi thống nhất ai cũng coi là quyết định
của mình, ý kiến của mình, do đó người ta khó có thể chống lại ý kiến của chính
mình. Thuyết Z không dùng những yếu tố kích thích cá nhân như trả lương theo
sản phẩm, tăng lương theo năng suất lao động, không có danh hiệu cá nhân xuất
sắc. Chế độ làm việc suốt đời gắn cuộc đời mình và các thế hệ sau với doanh
nghiệp là đặc điểm quan trọng nhất của toàn bộ hệ thống quản lý Nhật Bản. Ước
mong của người lao động là mục tiêu của nhà quản lý.
Đặc điểm đặc trưng trong phong cách quản lý kiểu Nhật:


+ Đảm bảo đời sống và công tác lâu dài cho người lao động, tạo được bầu
không khí gia đình trong tổ chức.
+ Đảm bảo tính công bằng đối với tất cả những người lao động có năng
lực như nhau, bình đẳng về điểm xuất phát.
+ Khi thăng tiến phải có từng thời điểm, theo quá trình công tác của người
lao động.
+ Phải trải qua quá trình đảm trách công việc ở các lĩnh vực khác nhau.
+ Luôn biết đặt lợi ích của tổ chức lên trên lợi ích cá nhân.
+ Luôn đặt niềm tin vào người lao động để tạo cho mỗi thành viên tự
khẳng định vai trò, vị trí của mình trong tổ chức.
1
+ Tạo cho người lao động có cùng trách nhiệm, tham gia vào việc ra các
quyết định.
Sự giống nhau giữa thuyết X, Y, Z: các thuyết này đều xoay quanh việc
điều chỉnh hành vi con người, lấy con người là trọng tâm của mọi lý thuyết. Mỗi
học thuyết đều cố gắng phân tích để nhìn rõ bản chất con người để đưa ra những
phương pháp điều chỉnh phù hợp. Cố gặng tạo ra sự công bằng trong đánh giá,
xử phạt, bằng các hệ thống chính sách khen, thưởng, kỷ luật của mình.
Sự khác nhau giữa thuyết X, Y, Z:
X Y Z
- Đặc điểm: có cái nhìn
theo thiên hướng tiêu cực
về con người nhưng nó
đưa ra phương pháp quản
lý chặt chẽ.
- Nội dung:
+ Lười biếng là bản tính
của con người bình
thường, họ chỉ muốn làm
việc ít.

+ Họ thiếu chí tiến thủ,
không dám gánh vác
trách nhiệm, cam chịu để
người khác lãnh đạo.
+ Từ khi sinh ra, con
người đã tự coi mình là
trung tâm, không quan
tâm đến nhu cầu của tổ
chức.
+ Bản tính con người là
chống lại sự đổi mới.
+ Họ không được lanh
lợi, dễ bị kẻ khác lừa đảo
và những kẻ có dã tâm
đánh lừa.
- Phương pháp lý luận:
+ Nhà quản trị phải chịu
trách nhiệm tổ chức các
doanh nghiệp hoạt động
nhằm đạt được những
- Đặc điểm: nhìn nhận
con người hơi quá lạc
quan nhưng nó cũng đưa
ra cách quản lý linh động
phù hợp với một số lĩnh
vực có tri thức cao và đòi
hỏi sự sáng tạo của nhân
viên.
- Nội dung:
+ Lười nhác không phải

là bản tính bẩm sinh của
con người nói chung.
Lao động trí óc, lao động
chân tay cũng như nghỉ
ngơi, giải trí đều là hiện
tượng của con người.
+ Điều khiển và đe dọa
không phải là biện pháp
duy nhất thúc đẩy con
người thực hiện mục tiêu
của tổ chức.
+ Tài năng con người
luôn tiềm ẩn vấn đề là
làm sao để khơi gợi dậy
được tiềm năng đó.
+ Con người sẽ làm việc
tốt hơn nếu đạt được sự
thỏa mãn cá nhân.
- Phương pháp lý luận:
+ Thực hiện nguyên tắc
thống nhất giữa mục tiêu
của tổ chức và mục tiêu
của cá nhân.
- Đặc diểm: mong muốn
làm thỏa mãn và gia tăng
tinh thần của người lao
động để từ đó họ đạt
được năng suất chất
lượng trong công việc.
- Nội dung: xem phần

trên.
- Phương pháp lý luận:
như trên.
2
mục tiêu về kinh tế trên
cơ sở các yếu tố như:
tiền, vật tư, thiết bị, con
người.
+ Đối với nhân viên, cần
chỉ huy họ, kiểm tra, điều
chỉnh hành vi của họ để
đáp ứng nhu cầu của tổ
chức.
+ Dùng biện pháp thuyết
phục, khen thưởng, trừng
phạt để tránh biểu hiện
hoặc chống đối của
người lao động đối với tổ
chức.
+ Các biện pháp quản trị
áp dụng đối với người
lao động phải có tác
dụng mang lại "thu
hoạch nội tại”.
+ Áp dụng nhưng
phương thức hấp dẫn để
có được sự hứa hẹn chắc
chắn của các thành viên
trong tổ chức.
+ Khuyến khích tập thể

nhân viên tự điều khiển
việc thực hiện mục tiêu
của họ, làm cho nhân
viên tự đánh giá thành
tích của họ.
+ Nhà quản trị và nhân
viên phải có ảnh hưởng
lẫn nhau.
3

×