Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đầu tư xây dựng công trình nhà máy xử lý nước thải yên sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 106 trang )

INTERNATIONAL EXCUTIVE MBA PROGRAM (IeMBA)
Chương trình Cao học Quản trị Kinh doanh Q́c tế

ḶN VĂN TỚT NGHIỆP

MỢT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TIẾN ĐỢ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Tình huống Dự án ”Đầu tư xây dựng cơng trình nhà máy xử lý
nước thải Yên Sở”

NGUYỄN ĐỨC HẢI
IeMBA#07b(9)

Hà nội, 4/2009


INTERNATIONAL EXCUTIVE MBA PROGRAM (IeMBA)
Chương trình Cao học Quản trị Kinh doanh Q́c tế

BẢN ḶN VĂN NÀY ĐƯỢC NỢP CHO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC IRVINE (MỸ)

VÀ

VÀ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH HSB
(ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI)

BẢN LUẬN VĂN LÀ MỘT PHẦN BẮT BUỘC
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

THÁNG 4/2009




Phê duyệt của chương trình Cao học quản trị kinh doanh quốc tế

Chủ nhiệm chương trình

Tôi xác nhận rằng bản luận văn này đã đáp ứng được các yêu cầu của một luận văn tốt
nghiệp thuộc chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh.

Chủ tịch hội đồng
Chúng tôi, ký tên dưới đây xác nhận rằng chúng tôi đã đọc toàn bộ luận văn này và công
nhận bản luận văn hoàn toàn đáp ứng các tiêu chuẩn của một luận văn Thạc sỹ quản trị
kinh doanh.

TS.Tạ Ngọc Cầu
Giáo viên hướng dẫn
Các thành viên Hội đồng (Xếp thứ tự tên theo bảng chữ cái)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


CAM KẾT
Tôi xin cam kết rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ một chương
trình cấp bằng cao học nào cũng như bất kỳ một chương trình đào tạo cấp bằng khác.

Tôi cũng xin cam kết thêm rằng bản luận văn này là nỗ lực cá nhân của tôi. Các kết quả
phân tích, kết luận trong luận văn này (ngoài các phần trích dẫn) đều là kết quả làm việc
của cá nhân tôi.

Học viên


Nguyễn Đức Hải


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn Thạc sỹ này, tôi vô cùng cảm ơn:
 Thầy giáo TS. Tạ Ngọc Cầu – Giảng viên Khoa quản trị Kinh doanh (HSB) Đại học
Quốc gia Hà Nội đã dành nhiều thời gian và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu thực hiện hoàn thành bản luận văn (từ 12/2008 - 4/2009).
 Trân trọng cảm ơn các Thầy giáo, các Cô giáo cùng khoa Quản trị kinh doanh – Đại
học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức khóa học và trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức
về lý thuyết rất quý báu và kiến thức về thực tế trong 13 môn học của chương trình
suốt thời gian từ (7/2007 - 11/2008).
 Chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty Gamuda Malaysia đã cung cấp tài liệu cho
tôi để tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn.
 Chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND Thành phố Hà Nội, lãnh đạo quận
Hoàng Mai, lãnh đạo các sở ban ngành của thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện cung
cấp số liệu, đóng góp các ý kiến.
 Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp trong lớp IeMBA#07b, các bạn “Ma-ma” đã
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Xin trân trọng cảm ơn!
Học viên

Nguyễn Đức Hải


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
WTO : Tổ chức thương mại thế giới.
JICA : Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản.
PMI : Project Management Institute (Hoa kỳ).
HSB : Khoa quản trị kinh doanh-Đại học quốc gia Hà Nội.

MNXLNT : Nhà máy xử lý nước thải.
XLNT : Xử lý nước thải.
PMC : Project Management Consulttant
EPC : Engineering Procurement Construction
LPG : Khí hóa lỏng.
PCCC : Phịng cháy chữa cháy.
WBS : Work Break Structure
GĐDA : Giám đốc dự án.
GPMB : Giải phóng mặt bằng.
XDCB : Xây dựng cơ bản.
CNVC : Công nhân viên chức.
HĐND : Hội đồng nhân dân.
UBND : Uỷ ban nhân dân.
CHQS : Chỉ huy quân sự.
TN-MT : Tài nguyên môi trường.
BQL : Ban quản lý.
KHHGĐ : Kế hoạch hố gia đình.
QUV : Quận uỷ viên.
MTTQ : Mặt trận tổ quốc.
CCB : Cựu chiến binh.


TM-DV : Thương mại-dịch vụ.
CN-DV : Công nghiệp-dịch vụ.
TDTT : Thể dục thể thao.
XD : Xây dựng.
KH-ĐT: Kế hoạch đầu tư.
HSDC : Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thoát nước Hà nội.
SBR : Sequential Batch Processing (Công nghệ xử lý tuần tự theo mẻ).
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn.

FIDIC : International Federation of Consulting Engineers (Hiệp hội quốc tế các kỹ sư tư
vấn).
LĐLĐ : Liên đoàn lao động.
TNCS : Thanh niên cộng sản.
TTHC : Trung tâm hành chính.
TCCS : Tổ chức cơ sở.
BCH : Ban chấp hành.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình : Quản lý dự án đầu tư. Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, Hà nội – 2005. Chủ
biên : TS. Từ Quang Phương, trường Đại học Kinh tế quốc dân, bộ môn Kinh tế đầu tư.
2. Bài giảng số 25 : Lập kế hoạch và tiến độ dự án. Chương trình giảng dạy kinh tế
Fulbright năm 2004-2005.
3. Báo điện tử Vietnamnet : .
4. Trang mạng của UBND tỉnh Quảng Ngãi : .
5. Thống kê của Viện quản trị dự án (PMI) Hoa Kỳ.
6. Nghiên cứu của Công ty tư vấn Spike Cavell (Vương quốc Anh).
7. Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình.
8. Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành luật đất đai.
9. Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng.
10. Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 02/02/2004 về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi
nhà nước thu hồi đất.
11. Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự,
thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về
đất đai

12. Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/05/2008 Hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và
lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng.
13. Quuyết định số 108/Ttg ngày 20/6/1998 về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung


thủ đơ Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050.
14. Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 23/11/2003 về việc thành lập quận Hoàng Mai.
15. Niên giám thống kê Hà Nội năm 2006.
16. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế-xã hội quận Hoàng Mai năm 2008.
17. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế-xã hội phường yên Sở năm 2008.
18. Quy hoạch công viên Yên Sở.
19. Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án ‘Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải Yên Sở’.
20. Thiết kế kỹ thuật thi cơng cơng trình : Khu tưởng niệm đồng chí Hoàng văn Thụ.


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
Bảng 1 : Các giai đoạn của chu kỳ dự án.
Bảng 2 : Khái tốn kinh phí dự án.
Bảng 3 : Tiến độ thực hiện toàn bộ dự án.
Hình 1 : Sơng Tơ lịch đen ngịm với hàng ngàn cống xả nước thải chưa qua xử lý.
Hình 2 : Ơ nhiễm mơi trường ở Hà nội rất nghiêm trọng.
Hình 3 : Sơ đồ Chu kỳ thực hiện dự án.
Hình 4 : Bản đồ hành chính quận.
Hình 5 : Khu tưởng niệm đồng chí Hồng Văn Thụ.
Hình 6 : Quy hoạch cơng viên n Sở.
Hình 7 : Điều tra, xác định diện tích, nguồn gốc đất để xây dựng phương án GPMB.
Hình 8 : Dự án triển khai trên mặt bằng rộng, công tác quản lý, đảm bảo an ninh gặp nhiều
khó khăn.
Hình 9 : Các đồng chí công an kiểm tra an ninh trật tự trong khu vực thi cơng
Hình 10 : Cơng tác đảm bảo hạ tầng kỹ thuật cho dự án gặp nhiều khó khăn

Hình 11 : Quy hoạch tổng thể quận Hồng Mai.
Hình 12 : Cơng nghệ NMXL nước thải hiện đại, phức tạp.
Hình 13 : Hội nghị họp dân để phổ biến về mục tiêu, ý nghĩa và quy mơ dự án.
Hình 15 : Người dân nhận tiền đền bù GPMB.
Hình 16 : Đường điện 220, 110 kV trong khu vực dự án có thể gây nguy hiểm cho cơng tác
thi cơng.
Hình 17 : Lán trại phục vụ cơng tác thi cơng.
Hình 18 : Văn bản của UBND quận cho phép Gamuda thuê đất của dân làm lán trại.
Hình 19 : Cảnh sát chỉ dẫn giao thông phục vụ công tác thi cơng.
Hình 20 : Rửa xe phục vụ thi cơng trước khi ra khỏi công trường.


Giới thiệu chung về luận văn
I. Tên luận văn:

Một số giải pháp quản trị tiến độ dự án đầu tư phát triển – Tình huống dự án: “Đầu tư
xây dựng cơng trình nhà máy xử lý nước thải n Sở.”

II. Giới thiệu chung
1. Đặt vấn đề:
Tầm quan trọng của việc triển khai các dự án trong bối cảnh Việt Nam thực hiện chính
sách Đổi mới và gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một thực tế được cơng
nhận rộng rãi. Hàng loạt các dự án hành chính công (dự án phát triển) cũng như các dự án
kinh doanh, dự án đầu tư nước ngoài đã được thực hiện trên phạm vi cả nước. Các dự án
này đã đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, cải thiện đời sống dân
sinh, cải thiện mơi trường và có tác động xã hội tích cực, đặc biệt đối với các địa phương,
cộng đồng dân cư quanh khu vực dự án được triển khai.
Các dự án lớn như Nhà máy lọc dầu Dung Quất, dự án cầu Mỹ Thuận, dự án cầu Thanh Trì
trên sông Hồng, khu đô thị Phú Mỹ Hưng, khu đô thị Linh Đàm và nhiều dự án khác nữa là
các minh chứng cụ thể.

Với quy mô lớn về đầu tư, thời gian triển khai dự án dài, chất lượng cơng trình (sản phẩm
của dự án) khắt khe… tác động của dự án đối với địa phương và cộng đồng dân cư là rất
lớn. Vì vậy, việc quản trị tiến độ dự án có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với tất cả các bên
liên quan tiềm năng của dự án (stakeholders).
Thành công của dự án thường được xem xét dưới các góc độ chất lượng sản phẩm, chi phí
và tiến độ thực hiện dự án. Trong đó tiêu chí về tiến độ - hoàn thành dự án đúng thời gian
qui định với các mốc thời gian cụ thể là rất quan trọng. Đây cũng là tiêu chí mà tỷ lệ dự án
11


vi phạm rất cao. Theo một nghiên cứu có đến 75% các dự án khơng đáp ứng được tiêu chí
này.
Vì vậy, từ thực tế cơng tác và sau chương trình IeMBA do HSB và Đại học Irvine tổ chức,
tôi chọn đề tài: Một số giải pháp quản trị tiến độ dự án đầu tư phát triển – Tình huống dự
án "Đầu tư xây dựng cơng trình nhà máy xử lý nước thải Yên Sở" nhằm hệ thống hóa cơ sở
lý luận và đề xuất một số giải pháp thực tiễn cho việc quản trị tiến độ dự án đầu tư phát
triển, đồng thời áp dụng các tiếp cận này cho dự án quan trọng được triển khai trên địa bàn
Quận Hồng Mai – Tp. Hà Nội.
2. Mục đích:
 Nêu bật tầm quan trọng của việc quản trị tiến độ dự án và ảnh hưởng tiêu cực của
việc chậm tiến độ dự án đối với khách hàng và các bên liên quan của dự án. Trong
phạm vi nhất định đó là sự ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, văn hóa, đời sống xã hội
của địa phương và cộng đồng dân cư trong vùng.
 Hệ thống hóa các cơ sở lý luận liên quan đến việc quản trị dự án (đặc biệt đối với các
dự án lớn), có so sánh, đối chiếu với thực tế.
 Ứng dụng các kết quả nghiên cứu đối với một dự án cụ thể đang được triển khai.
3. Các câu hỏi nghiên cứu:
 Tại sao việc quản trị tiến độ dự án lại có tầm mức ảnh hướng lớn đến doanh nghiệp
(chủ dự án) và địa phương cùng các đối tượng liên quan khác?
 Trên thực tế các dự án được quản trị tiến độ theo cách thức nào? Vai trò của cơ sở lý

thuyết và kinh nghiệm trong vấn đề này?
 Có những bất cập nào trong cách thức quản trị tiến độ dự án?
 Đề xuất một số giải pháp cho việc quản trị tiến độ dự án.
 Đối chiếu, áp dụng các giải pháp này cho việc quản trị tiến độ một dự án cụ thể.

12


4. Phạm vi nghiên cứu:
Trong nghiên cứu này, tác giả luận văn tập trung vào việc sử dụng các cơ sở lý thuyết đã
được thừa nhận rộng rãi trong quản trị dự án, để xây dựng một cách tiếp cận lơgíc cho việc
quản trị tiến độ dự án đầu tư phát triển. Việc lập kế hoạch dự án tổng thể, triển khai kế
hoạch và kết thúc dự án không thuộc phạm vi nghiên cứu này.
5. Nguồn số liệu và xử lý số liệu:
Tác giả cố gắng khai thác các nguồn số liệu được đăng tải trong các tạp chí kinh tế Việt
Nam, các niên giám thống kê được xuất bản trong khoảng 10 năm qua. Một số số liệu
trong các báo cáo của các sở, ban ngành của thành phố Hà Nội và Quận Hoàng Mai cũng
được sử dụng. Việc xử lý số liệu chủ yếu mang tính dẫn chứng, nhằm làm sáng tỏ cho các
luận điểm được nêu trong luận văn.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết và phân tích số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp, phương
pháp chuyên gia, phương pháp đối chiếu so sánh, sẽ được sử dụng trong nghiên cứu đề tài
luận văn này.
7. Ý nghĩa của nghiên cứu:
Nghiên cứu này nhằm mục đích đưa ra một số đề xuất mang tính thực tiễn trên cơ sở lý
thuyết chung về việc quản trị tiến độ dự án, vì vậy trong một mức độ nhất định, kết quả của
luận văn có thể hữu ích cho các tổ chức trong việc chuẩn bị triển khai các dự án, đặc biệt là
các dự án quan trọng, có qui mơ lớn. Mặt khác, nghiên cứu cũng có ý nghĩa học thuật nhất
định trong việc nghiên cứu về quản trị kinh doanh nói chung và quản trị dự án nói riêng.
8. Các giới hạn của luận văn:

Luận văn đề cập đến một vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực học thuật khác
nhau vì vậy việc tiến hành nghiên cứu này có nhiều thách thức. Mặt khác do hạn hẹp về
thời gian, nên một số luận điểm nêu trong luận văn cần được nghiên cứu sâu và kiến giải kĩ

13


càng hơn. Nghiên cứu cũng không đề cập đến ảnh hưởng mang tính tích cực của việc quản
trị tiến độ dự án một cách đúng đắn đến các bước tiếp theo trong việc thực thi một dự án.
9. Kết quả trông đợi:
 Tổng quan về các phương thức quản trị tiến độ dự án thông dụng hiện nay.
 Chỉ rõ các thách thức trong việc quản trị tiến độ dự án và nguyên nhân của các thách
thức này.
 Tổng quan về các cơ sở lý luận được sử dụng trong việc quản trị tiến độ dự án.
 Đề xuất một số giải pháp cho việc quản trị tiến độ dự án.
 Áp dụng kết quả tìm được cho một dự án cụ thể.
10. Chia sẻ kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn tốt nghiệp chương trình thạc sỹ QTKD
do Khoa QTKD ĐHQGHN và Đại học Irvine Hoa kỳ tổ chức. Bản copy của luận văn lưu
trong thư viện của nhà trường. Kết quả nghiên cứu được trao đổi và chia sẻ với các cán bộ
hữu quan tại địa phương tác giả công tác và với các cán bộ trong công ty Gamuda “Đầu tư
xây dựng cơng trình nhà máy xử lý nước thải n Sở” trên địa phân Quận Hồng Mai,
Thành phớ Hà Nội.
11. Hướng nghiên cứu mở rộng:
Để làm sâu sắc thêm kết quả nghiên cứu, đề tài có thể phát triển theo hướng chuyên biệt
theo các loại hình dự án khác nhau như dự án trong khu vực hành chính cơng, dự án kinh
doanh, dự án trên phạm vi quốc tế, hoặc các dự án có qui mơ nhỏ phục vụ cho nhu cầu
riêng biệt của một đơn vị kinh doanh …
Cấu trúc Luận văn bao gồm:
Lời mở đầu

Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản trị tiến độ dự án và thực tiễn quản trị tiến độ dự án
ở Việt Nam.

14


Chương 2: Phân tích tình hình kinh tế, chính trị, xã hội quận Hoàng Mai và các dự án
được thực hiện tại quận.
Chương 3: Một số giải pháp cho việc quản trị tiến độ dự án:“Đầu tư xây dựng công trình
nhà máy xử lý nước thải Yên Sở” .
Kết luận

15


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……….................................................................................................................1
1. Tên đề tài:...............................................................................................................................1
2. Lý do chọn đề tài:...................................................................................................................1
3. Mục tiêu nghiên cứu:..............................................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu:..............................................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu:......................................................................................................4
6. Số liệu nghiên cứu:.................................................................................................................4
7. Ý nghĩa của luận văn:.............................................................................................................4
8. Những hạn chế của luận văn:................................................................................................5
9. Kết quả dự kiến của luận văn:...............................................................................................5
10. Kết luận:...............................................................................................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN TRỊ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN VÀ
THỰC TIỄN QUẢN TRỊ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Ở VIỆT NAM..................................................6
1.1 Tổng quan về cơ sở lý luận cho việc quản trị tiến độ dự án................................................6

1.1.1 Tổng quan về dự án và quản trị dự án..............................................................................6
1.1.2 Tầm quan trọng của việc quản trị tiến độ dự án.............................................................14
1.1.3 Các thách thức trong việc quản trị tiến độ dự án...........................................................16
1.2 Sơ lược về cách quản trị tiến độ dự án thông dụng trong thực tế Việt Nam......................17
1.2.1 Các loại hình dự án được triển khai trên thực tế............................................................17
1.2.2 Sơ lược về công tác lập kế hoạch quản trị tiến độ ở một dự án phát triển được
triển khai ở Việt Nam....................................................................................................17
1.2.3 Các bất cập cơ bản trong quản lý tiến độ dự án phát triển ở Việt Nam.........................21
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
QUẬN HỒNG MAI VÀ CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI QUẬN.......................36
2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Quận Hồng Mai, Thành phố
Hà Nội...........................................................................................................................36
2.1.1 Lịch sử hình thành và ra đời Quận Hoàng Mai..............................................................36
2.1.2 Giới thiệu về khu vực địa lý và tổ chức hành chính quận...............................................36
2.1.3 Tình hình kinh tế chính trị quận Hồng Mai...................................................................40
2.1.4 Vai trị của Quận Hồng Mai trong sự nghiệp phát triển của Hà Nội hướng đến
đại lễ 1000 năm Thăng Long -Hà nội…………………………………………...
42
2.1.5 Đặc điểm của Hồng Mai đối với mơi trường sinh thái Thủ đô.....................................44
2.2 Tổng quan về triển khai các dự án của Quận Hoàng mai.................................................46
2.3 Tổng quan về dự án “Đầu tư xây dựng cơng trình nhà máy xử lý nước thải Yên Sở”
thuộc Quận Hoàng Mai................................................................................................48
2.3.1 Một số thơng số cơ bản về dự án.....................................................................................48
2.3.2 Tính cấp thiết và tầm quan trọng của dự án đối với đời sống kinh tế, xã hội, môi
trường của Thành phố Hà Nội và nhân dân Quận Hoàng Mai....................................64
2.3.3 Quản trị tiến độ dự án một cách hiệu quả đối với Thành phố Hà Nội và Quận
Hoàng Mai....................................................................................................................66
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC QUẢN TRỊ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
“ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI YÊN
SỞ”………………….................................................................................................................69

3.1 Các thách thức trong quá trình chuẩn bị và triển khai dự án............................................69
16


3.1.1 Thách thức trong việc lựa chọn đối tác để triển khai dự án...........................................69
3.1.2 Các thách thức trong công tác giải phóng mặt bằng cho dự án.....................................70
3.1.3. Các thách thức trong cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn cho dự án............................70
3.1.4 Các thách thức trong công tác đảm bảo hạ tầng kĩ thuật và cơng trình phụ trợ cho
dự án.............................................................................................................................72
3.1.5 Các thách thức trong việc quản lý Nhà nước đối với quy hoạch và thiết kế được
phê duyệt.......................................................................................................................72
3.1.6 Các thách thức trong việc phối hợp công tác quản trị dự án với chủ đầu tư nước
ngồi – Cơng ty Gamuda..............................................................................................73
3.2. Mục tiêu.............................................................................................................................74
3.2.1. Đảm bảo tiến độ dự án: Hoàn thành xây lắp các hạng mục chính vào tháng 10
năm 2010......................................................................................................................74
3.2.2. Duy trì và quản lý chặt chẽ mối các hệ với các đối tác liên quan.................................74
3.2.3. Đảm bảo mối quan hệ tổng thể với môi trường phát triển kinh tế - xã hội - tự
nhiên của Quận Hoàng mai nói riêng và Thủ đơ Hà nội nói chung............................74
3.3. Các giải pháp....................................................................................................................75
3.3.1. Nhóm giải pháp Chuẩn bị dự án....................................................................................75
3.3.2. Nhóm giải pháp Triển khai thực hiện dự án..................................................................75
3.4 Một vài kiến nghị và đề xuất..............................................................................................85
KẾT LUẬN……………............................................................................................................87

17


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài:

Một số giải pháp quản trị tiến độ dự án đầu tư phát triển - Tình huống Dự án “Đầu tư
xây dựng cơng trình nhà máy xử lý nước thải Yên Sở”.
2. Lý do chọn đề tài:
Việt Nam trong quá trình hội nhập, các dự án đầu tư phát triển được thực hiện ngày càng
nhiều hơn. Kinh tế phát triển, càng ngày càng có nhiều các dự án qui mô lớn được triển
khai, các yếu tố kỹ thuật, công nghệ liên quan đến dự án càng hiện đại và phức tạp hơn.
Thực tế đó yêu cầu công tác quản trị dự án phải dựa trên nền tảng khoa học và mang tính
chuyên nghiệp thực thụ. Một trong các công tác then chốt của quản trị dự án đó là: Quản trị
tiến độ dự án.
Phát triển bền vững phải được coi là mối quan tâm hàng đầu, mang tầm chiến lược quốc
gia. Một trong các yếu tố góp phần phát triển bền vững đó là: Chống ô nhiễm môi trường,
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của dân chúng.
Ơ nghiễm mơi trường đã trở thành vấn nạn ở các nước đang phát triển, đặc biệt là ở khu
vực đô thị, khu công nghiệp. Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây vấn đề này đã ở mức
đáng báo động, mà nổi tiếng nhất là vụ gây ô nhiễm sông Thị Vải của nhà máy bột ngọt
Vedan.
Hà nội là thủ đô của cả nước cũng bị ô nhiễm môi trường nước đe doạ nghiêm trọng. Theo
báo Vietnamnet ngày 15/4/2008: “Mỗi ngày, cư dân Hà Nội thải ra khoảng 600.000 m 3
nước thải sinh hoạt với khoảng 250 tấn rác ra các sơng. Thêm vào đó là một lượng lớn chất
thải từ các bệnh viện và các khu cơng nghiệp. Ước tính có khoảng 260.000 m3 chất thải
cơng nghiệp mỗi ngày và chỉ có khoảng dưới 10% lượng nước thải này là được xử lý trước
khi đổ ra các sơng. Ngồi ra, các bệnh viện cũng thải ra khoảng 7.000 m 3 nước thải mỗi
ngày, và chỉ có 30% là được xử lý.”

1


Hình 1 : Sơng Tơ lịch đen ngịm với hàng ngàn
cống xả nước thải chưa qua xử lý.


Hình 2 : Ơ nhiễm môi trường ở Hà nội
rất nghiêm trọng.

Tuy nhiên, đến nay cũng chưa có nhà máy xử lý nước thải nào được vận hành, sử dụng
(mới có 2 nhà máy thí điểm đang triển khai). Vì vậy việc triển khai dự án xây dựng nhà
máy xử lý nước thải qui mô lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội và sớm đưa nhà máy vào sử
dụng là một đòi hỏi cấp thiết có ý nghĩa quan trọng cả về kinh tế và an sinh xã hội.
Để đáp ứng đòi hỏi cấp thiết này, dự án đầu tư Xây dựng cơng trình Nhà máy xử lý nước
thải Yên Sở do công ty Gamuda đang được triển khai thực hiện tại phường Yên Sở - quận
Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội. Đây sẽ là nhà máy xử lý nước thải đô thị hiện đại nhất
Việt Nam.
Công ty Gamuda là một trong những công ty hàng đầu Châu Á về kỹ thuật xây dựng và cơ
sở hạ tầng. Hoạt động chính của cơng ty Gamuda là xây dựng dân dụng, xây dựng các
công trình hạ tầng kỹ thuật, và nhượng quyền và chuyển giao quản lý các cơng trình cơ sở
hạ tầng, và phát triển kinh doanh bất động sản.
Dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở là một dự án lớn, mới ở Việt
Nam của Công ty Gamuda, mang tính sống còn và quyết định đến chiến lược đầu tư và
phát triển lâu dài tại Việt Nam của Công ty.

2


Các thông số chính của dự án:
Tổng mức đầu tư:

383.000.000 (USD) 

Công suất xử lý:

190.000 m3/ngày đêm 


Thời gian thực hiện các hạng mục cơng trình

2008 - 2010

chính của dự án:
Thời gian hồn thành dự án (chuyển giao)

Tháng 11 năm 2011

Ng̀n vớn :

Cơng ty Gamuda cung cấp tồn bộ
phần Tài chính

Hình thức quản lý dự án

Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Với mong muốn vận dụng các kiến thức tiếp thu được trong thời gian học tập, nghiên cứu
tại HSB để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế của Việt Nam, góp phần nhỏ bé vào
mục tiêu phát triển bền vững của đất nước, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp quản trị tiến
độ dự án đầu tư phát triển - Tình huống dự án “Đầu tư xây dựng cơng trình nhà máy xử lý
nước thải n Sở”.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Trong luận văn này vận dụng các lý thuyết về quản trị dự án đã được học tại chương trình
MBA để phân tích nghiên cứu các yếu tố liên quan đến tiến độ dự án và đề xuất các giải
pháp tối ưu - tổ chức thực hiện thành công các giải pháp nhằm đảm bảo tiến độ trong các
dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải nâng cao hiệu quả kinh tế dự án, hạn chế
rủi ro…

4. Phạm vi nghiên cứu:
Trong đề tài này chỉ nghiên cứu giới hạn trong lĩnh vực các dự án đầu tư nhà máy xử lý
nước thải. Phạm vi nghiên cứu nhằm đưa ra được một số giải pháp để quản trị tiến độ các
dự án đầu tư, xây dựng nhà máy xử lý nước thải. Trọng tâm nghiên cứu áp dụng vào dự án
“ đầu tư xây dựng cơng trình nhà máy xử lý nước thải Yên Sở” của công ty Gamuda.

3


5. Phương pháp nghiên cứu:

 Sử dụng phương pháp phân tích định tính nghiên cứu tình huống của Công ty
Gamuda. Các phương pháp cụ thể như thống kê, phân tích đều được sử dụng để thu
thập thông tin thực tế, xử lý số liệu, có sử dụng số liệu của dịch vụ tư vấn trong các
khâu kỹ thuật.

 Sử dụng phương pháp chuyên gia, trao đổi, phỏng vấn các chuyên gia, các nhà tư
vấn, các nhà lãnh đạo, quản lý Nhà nước.

 Nghiên cứu, xử lý tư liệu về quản trị dự án, đặc biệt các nội dung liên quan đến quản
trị tiến độ dự án.
6. Số liệu nghiên cứu:
 Dùng các số liệu đã được học trong chương trình MBA –HSB, đặc biệt là môn học
Quản trị dự án và môn Hành vi Tổ chức .
 Dùng số liệu tham khảo thực tế từ một số dự án XLNT trong và ngoài nước, các số
liệu được cung cấp bởi văn phịng Cơng ty Gamuda.
 Các ng̀n sớ liệu từ các cơ quan chuyên ngành quản lý như UBND TP Hà Nội, Sở
Tài nguyên –Môi trường, Sở Xây dựng ...
 Các dữ liệu từ mạng Internet và các số liệu tự phân tích đánh giá.
7. Ý nghĩa của luận văn:

Luận văn hoàn thành mang những ý nghĩa khiêm tốn sau:
 Có một cái nhìn tổng quát về quản trị tiến độ dự án, tầm quan trọng của việc triển
khai dự án đúng tiến độ, phân tích các mối liên hệ và nguyên nhân dẫn đến chậm tiến
độ, đưa ra một số giải pháp cơ bản để quản trị tiến độ nói chung và áp dụng cho các
dự án đầu tư nhà máy xử lý nước thải.
 Áp dụng để quản trị tiến độ Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải trong
thực tiễn và trong tương lai.

4


8. Những hạn chế của luận văn:
 Chỉ giới hạn trong lĩnh vực xây dựng nhà máy xử lý nước thải.
 Chỉ giới hạn đưa ra được một số giải pháp liên quan đến vấn đề quản trị tiến độ dự
án, trong khi muốn quản trị dự án thành công chúng ta còn phải đi sâu nghiên cứu rất
nhiều vấn đề khác như: Nguồn nhân lực cho dự án, vai trò của giám đốc dự án, các
vấn đề về tài chính, công nghệ, các đối tượng liên quan đến dự án, các yêu tố về môi
trường, năng lượng, điều kiện tự nhiên - xã hội…
9. Kết quả dự kiến của luận văn:
 Đưa ra một số giải pháp nhằm hỗ trợ và kiểm soát chủ đầu tư trong việc để quản trị
tiến độ dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải.
 Một số bài học kinh nghiệm trong việc triển khai dự án có vốn đầu tư nước ngồi từ
góc độ quản lý nhà nước của Chính quyền cơ sở - nơi thực hiện dự án, đồng thời là
một bên liên quan (stakeholder) của dự án.
 Đưa ra một số kiến nghị nhằm tháo gỡ các khó khăn đối với chủ đầu tư và vài trò
quản lý Nhà nước về việc triển khai dự án theo qui hoạch và thiết kế được phê duyệt.
Đưa ra giải pháp và cách tổ chức thực hiện quản trị tiến độ các dự án đầu tư nhà
máy xử lý nước thải của Công ty Gamuda.
10. Kết luận:
Quản trị tiến độ dự án thành công thực chất là phân tích đánh giá và đề ra các giải pháp để

triển khai dự án nhằm đảm bảo dự án hoàn thành đúng thời hạn (hoặc sớm hơn trong phần
lớn các trường hợp) trong phạm vi các nguồn lực được duyệt và đạt được các yêu cầu về
chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Đề tài học viên lựa chọn cũng là một dự án mang tính thực
tiễn cao, sẽ được áp dụng triển khai trên địa bàn quận Hoàng Mai và Thành phố Hà Nội
trong tương lai, vì vậy rất mong nhận được sự đóng góp của các giảng viên khoa Quản trị
kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà nội đặc biệt là thầy giáo TS.Tạ Ngọc Cầu – Giáo viên

5


hướng dẫn luận văn để đề tài hoàn thiện hơn và áp dụng thành công trong thực tế.
Xin trân trọng cảm ơn!

6


CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN TRỊ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN VÀ
THỰC TRẠNG TIỄN VIỆC QUẢN TRỊ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Ở VIỆT
NAM
Quản trị dự án (bao gồm quản trị tiến độ dự án) là một lĩnh vực quản trị phức tạp, chịu
ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động và khó kiểm sốt. Theo thống kê của Việt Quản trị dự
án (PMI) Hoa kỳ, có đến 85% các dự án thất bại. Theo nghiên cứu của Công ty tư vấn
Spike Cavell (Vương quốc Anh), năm 1998 có đến 75% các dự án thất bại vì khơng quản
trị được tiến độ đúng thời hạn. Những thách thức chính của việc quản trị tiến độ dự án là:
tiến độ dự án phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan từ việc xác định dự
án, lập kế hoạch dự án, bố trí nhân sự cho dự án, quản trị các bên liên quan và quản trị rủi
ro… Chính vì vậy: để có cái nhìn tổng thể về quản trị tiến độ, trong phần dưới đây tác giả
xin trình bày tổng quát tất cả các yếu tố liên quan đến quản trị tiến độ dự án. Và nhấn
mạnh các nội dung liên quan trực tiếp đến việc quản trị tiến độ dự án Đầu tư Xây dựng

công trình nhà máy xử lý nước thải Yên sở (Hà nội) dưới góc độ của Ủy Ban Nhân dân
Quận Hồng Mai – chính quyền cơ sở của nơi thực hiện dự án đồng thời là một
stakeholder (bên liên quan) của dự án.
1.1 Tổng quan về cơ sở lý luận cho việc quản trị tiến độ dự án
1.1.1 Tổng quan về dự án và quản trị dự án
Khái niệm và phân loại dự án
(a). Khái niệm:
Trong một thời gian khá dài, ở Việt Nam, khi nói tới khái niệm “Dự án”, người ta thường
chỉ hiểu đó là dự án đầu tư, bỏ tiền ra để tạo ra lợi nhuận. Nhưng dự án thực ra cần được
hiểu theo một nghĩa rất rộng: Đó có thể là những dư án có quy mơ lớn, có độ phức tạp cao
như việc đầu tư xây dựng một nhà máy, một chiếc cầu, hay đơn giản hơn, thiết kế và đưa ra
thị trường một sản phẩm mới, hoặc đơn giản hơn nữa, việc tổ chức một hội nghị khách

7


hàng, một buổi dạ hội…
Nói khái quát, dự án được định nghĩa là: “Tập hợp của các hoạt động khác nhau có liên
quan với nhau theo một logic, một trật tự xác định nhằm vào các mục tiêu xác định, được
thực hiện bằng các nguồn lực nhất định trong những khoảng thời gian xác định”.
Một cách tóm tắt, dự án bao gồm một chuỗi các hoạt động và nhiệm vụ được sắp xếp một
cách logic, có liên hệ hữu cơ với nhau và có đặc điểm là:
 Có những mục tiêu cụ thể phải đạt được trong một phạm vi nhất định;
 Có thời gian bắt đầu và kết thúc nhất định;
 Có sự hạn chế về ngân sách thực hiện dự án;
 Tiêu dùng nguồn lực (tiền, con người, thiết bị...).
Ví dụ minh họa: Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất (nguồn: UBND Tỉnh Quảng Ngãi –
www.quangngai.gov.vn)
NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT
1. Tên Dự án: Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất

2. Chủ đầu tư: Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.
Quản lý đầu tư: Ban Quản lý Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Trụ sở: 208 Hùng Vương, Quảng Ngãi.
ĐT: (84-55) 825 825; Fax: (84-55) 825 826.
Quản lý dự án: Thuê tư vấn nước ngoài quản lý dự án theo hình thức PMC
(Project Management Consultant); Các Nhà thầu theo hình thức EPC (EngineeringProcurement-Construction).
3. Hình thức đầu tư: Dự án được thực hiện theo hình thức Việt Nam tự đầu tư.
4. Địa điểm xây dựng: Tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi.
Diện tích chiếm đất:
 Nhà máy chính : 110 ha.

8


×