Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 2 - Võ Đình Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 176 trang )

CHƯƠNG 6. KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ

Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi
trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay. Ơ nhiễm mơi
trường khơng khí có tác động xấu đối với sức khỏe con người (đặc biệt là gây ra
các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu
ứng "nhà kính", mưa axít và suy giảm tầng ơzơn),... Cơng nghiệp hóa càng mạnh,
đơ thị hóa càng phát triển thì nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí càng
nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu càng lớn,
u cầu BVMT khơng khí càng quan trọng. Vì vậy, áp dụng các cơng cụ phịng
ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm, trong đó có kiểm tốn chất thải đang là một yêu cầu
cấp thiết, là công cụ hữu ích được sử dụng để xác định loại và khối lượng chất
thải phát sinh trong quá trình sản xuất, kiểm tra các ảnh hưởng của q trình hoạt
động lên mơi trường và tìm ra biện pháp giảm thiểu hợp lý. Ngồi ra nó cịn mang
lại nhiều hiệu quả như giảm thiểu chi phí vận hành, thúc đẩy q trình sản xuất
phát triển bền vững, cải thiện cách nhìn của khách hàng, đạt được các tiêu chuẩn
môi trường, các khoản trợ cấp xã hội về vấn đề mơi trường,…Trong đó, kiểm tốn
hoạt động kiểm sốt mơi trường khơng khí là một công cụ giám sát trợ giúp việc
ra quyết định và giám sát quản lí chất lượng mơi trường khơng khí.

6.1. TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ HIỆN
TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ
6.1.1. Khái niệm

160


6.1.1.1. Mơi trường khơng khí
Khơng khí là một thứ vật chất tồn tại xung quanh chúng ta và tồn tại ở thể khí
trong mơi trường hệ sinh thái, bao gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên và nhân tạo


bao quanh con người, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sức khỏe, đời sống
con người. Hiện nay, vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đặc biệt tại các đơ
thị khơng chỉ cịn là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã
trở thành vấn đề toàn cầu. Những năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều
đến vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí đó là: sự biến đổi của khí hậu – nóng
lên tồn cầu, sự suy giảm tầng ơzơn và mưa axít. Nước ta trong những năm gần
đây mặc dù vấn đề môi trường đã được quan tâm chú trọng nhưng mơi trường
khơng khí là một vấn đề khó quản lý nhất trong lĩnh vực mơi trường.
Mơi trường khơng khí là một loại mơi trường rất nhạy cảm, rất dễ biến đổi và
lan truyền, nó khơng dừng lại ở biên giới lãnh thổ quốc gia nào và nó tn theo
những quy luật về mơi trường khí hậu riêng của nó.
6.1.1.2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi
quan trọng trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây
mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi.
Hiện nay, ơ nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ
khơng phải riêng của một quốc gia nào. Mơi trường khí quyển đang có nhiều biến
đổi rõ rệt, có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Ơ nhiễm khí đến từ
con người lẫn tự nhiên. Ơ nhiễm mơi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và
"sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó cịn tạo ra các cơn mưa axít làm
hủy diệt các khu rừng và các cánh đồng.
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là một vấn đề có quy mơ tồn cầu vì các chất
gây ơ nhiễm khơng khí dù từ nguồn nào và ở đâu cuối cùng cũng được phân tán

161


khắp mọi nơi trong tồn bộ khí quyển trên trái đất. Tóm lại, mơi trường khơng khí
là vần đề xun biên giới nên cần sự hợp tác quan tâm của quốc tế.
6.1.2. Các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí

Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí có thể phân ra thành hai loại: nguồn ô nhiễm
tự nhiên và nguồn ô nhiễm nhân tạo.
6.1.2.1. Nguồn gây ơ nhiễm tự nhiên (thiên nhiên)
 Ơ nhiễm do hoạt động của núi lửa
Núi lửa phun ra một lượng khổng lồ các chất gây ô nhiễm như bụi tro, sunfua
đioxit, metan, hydro sunfua và những loại khí khác, tác động môi trường của các
đợt phun trào là rất nặng nề và lâu dài. Khơng khí chứa bụi lan tỏa đi rất xa vì nó
được phun lên rất cao.
 Cháy rừng
Nạn cháy rừng xảy ra do các nguyên nhân tự nhiên như hạn hán, khí hậu
nóng khơ khắc nghiệt làm cho các thảm cỏ khô bị bốc cháy khi gặp tia lửa,… và
do hoạt động vô ý thức hay vụ lợi cá nhân của con người. Khi cháy rừng các chất
độc hại như khói, tro bụi, các hydrocarbon khơng cháy, khí CO2, CO và NOx lan
tỏa ra các khu vực rộng lớn nhiều khi vượt qua khỏi biên giới quốc gia.
 Bão cát
Bão cát gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn các sa mạc, đất trồng và
gió thổi tung lên thành bụi gây ra tình trạng ơ nhiễm bụi trầm trọng, bão cát cịn
làm cho tầm nhìn bị giảm, từ đó gây ra nhiều tác hại to lớn.
Các quá trình phân hủy, thối rửa xác động thực vật trong tự nhiên cũng phát
thải nhiều chất khí, các phản ứng hóa học giữa khí tự nhiên hình thành các khí
sunfua, nitric và các loại muối, một số khống sản và quặng kim loại có khả năng
phóng xạ… các bụi khí này đều gây ra ơ nhiễm khơng khí.
6.1.2.2. Nguồn gây ơ nhiễm nhân tạo
 Hoạt động giao thông vận tải đường bộ

162


Trong q trình hoạt động các phương tiện giao thơng phát thải vào khơng
khí một khối lượng lớn các loại khói, khí độc như CO, CO2, hydrocarbon, NO2,

SO2, khói đen, chì và các dạng hạt khác.
Ơ nhiễm giao thơng hiện nay đang là một trong những tác nhân lớn nhất có
ảnh hưởng đến khơng khí đơ thị. Chất lượng khơng khí của các đơ thị Việt Nam
đang suy giảm, nhiều nơi vấn đề ô nhiễm môi trường đã ở mức báo động. Tại các
thành phố lớn, phương tiện cơ giới đường bộ là tác nhân chính gây ra ơ nhiễm
khơng khí, nhiều nhất là các phương tiện giao thơng vận tải bằng xe ơtơ. Ngồi ra,
đối với các thành phố có các cảng biển lớn, các hoạt động giao thơng vận tải của
các cảng cũng thải ra một lượng khí ô nhiễm đáng kể.
 Hoạt động sản xuất công nghiệp
Tại các đô thị các hoạt động sản xuất công nghiệp là một trong những nguồn
gây ơ nhiễm khơng khí, đặc biệt đối với việc phát thải khí CO2.
Các khí thải phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu do q trình đốt các
nhiên liệu hóa thạch (than và dầu các loại). Đặc biệt khi chất lượng nhiên liệu của
nước ta chưa tốt so với các nước trong khu vực, cụ thể là hàm lượng benzen trong
xăng quá cao (5% so với 1%), hàm lượng lưu huỳnh trong diesel cao (0,25% so
với 0,05%). Các hoạt động này đã thải ra một lượng lớn bụi, khí SO2, CO và NO2
gây tác động xấu đến chất lượng khơng khí đơ thị.
Trong số các ngành sản xuất, luyện kim lại tạo ra lượng khí CO rất lớn cịn
các nhà máy nhiệt điện lại đóng góp chính các khí thải NO2 và SO2. Nguồn ô
nhiễm lớn nhất là tại các nhà máy phân hóa học là bụi, sau đó là hơi O2 và fluo
nếu là dây chuyền sản xuất super lân, hay NH3, CO2 nếu là sản xuất phân đạm.
Các nhà máy thuốc trừ sâu ở nước ta có hai dạng chính là thuốc trừ sâu dạng lỏng
và rắn. Ở các nhóm clo hữu cơ và lân hữu cơ là loại có độc tính cao. Trong q
trình pha chế, đóng gói thành phẩm, có hơi thuốc trừ sâu bay hơi vào khơng khí
gây ơ nhiễm mơi trường khí. Ơ nhiễm từ các nhà máy sản suất xi măng chủ yếu là

163


bụi, ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe, động thực vật và mơi trường sinh thái.

Ngồi ra phải kể tới bụi ở các dây chuyền sản xuất thuốc bột và hột bay vào mơi
trường khơng khí. Tuy khối lượng khơng nhiều nhưng khí thải của các xí nghiệp
này rất độc hại nên cần đặc biệt chú ý.
 Hoạt động khai thác khoáng sản
Phần lớn các nhiên liệu sử dụng trên thế giới là sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
Khí thải vào khí quyển từ các nhà máy lọc dầu như hơi hydrocarbon, bụi, các hợp
chất của lưu huỳnh như H2S, SO2 và nhiều hợp chất vô cơ khác. Bụi phát sinh từ
hoạt động của các mỏ khai thác khoáng sản gây ơ nhiễm khơng khí đối với các đơ
thị xung quanh và các tuyến đường vận chuyển.
 Hoạt động xây dựng
Ô nhiễm bụi từ các hoạt động xây dựng như: san ủi, lu đầm mặt bằng, đào
đất, đắp nền, vận chuyển vật liệu... Bụi bị cuốn lên từ đường giao thơng do
phương tiện, gió thổi qua bãi chứa vật liệu xây dựng như xi măng, đất, cát... khí
thải của các phương tiện vận tải, máy móc thi cơng, đốt nhựa đường... chứa bụi và
các khí độc hại như O2, CO2, CO... hợp chất từ khói xăng dầu... Tất cả đều là
những yếu tố gây ô nhiễm môi trường. Cùng với bụi là một lượng lớn chất thải rắn
được sinh ra như vật liệu xây dựng bị thải bỏ.
 Khí thải chất ơ nhiễm từ lị đốt
Lị đốt nhiên liệu là tên gọi chung cho tất cả các loại như lò hơi, lò nung, lò
rèn, buồng sấy…dùng để đốt nhiên liệu rắn hay lỏng lấy nhiệt lượng phục vụ cho
nhu cầu sản xuất, đời sống. Q trình cháy trong lị sẽ sinh ra khí thải có nồng độ
CO2, CO, SOx, NOx và tro bụi. Tùy theo đặc điểm của mục đích sử dụng mà khí
thải của lị đốt cịn mang theo các chất ơ nhiễm đặc trưng khác. Khi tính tốn lắp
dựng lị đốt và ống thải khơng hợp lý, khí thải lị đốt sẽ làm ơ nhiễm khơng khí
vùng lân cận dưới chiều gió.

164


Cần phải có sự chú ý đặc biệt tới lị đốt rác thải vì ngồi khí thải do cháy

nhiên liệu cịn có khí thải do các thành phần của rác cháy hay bốc hơi vào khí thải.
Khí thải từ các nhà máy nhiệt điện thường rất lớn, do đó lượng khói thải cũng như
các chất độc hại thải vào mơi trường hàng ngày là rất lớn. Ngoài ra, các nguồn đốt
là động cơ ôtô thường gây ra ô nhiễm không khí một cách trực tiếp và nguy hiểm
vì khói thải ngay trên mặt đất trong khu đông người ở các thành phố.
 Phát thải khí ơ nhiễm từ hoạt động dân sinh
Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử
dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài
hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, khí thải từ xe cộ,...cũng
góp phần gây ơ nhiễm khơng khí đơ thị, mặc dù không lớn so với các nguồn khác.
6.1.3. Các chất gây ơ nhiễm khơng khí và ảnh hưởng của chúng đến mơi
trường
Bảng 6.1. Các chất gây ơ nhiễm khơng khí và tác động l n mơi trường
Tác nhân

Tính chất

gây ơ nhiễm

Nguồn gốc phát sinh

Tác động
- Cấp tính: đau đầu, ù
tai, chóng mặt, buồn

- Do sự cháy khơng hồn

nơn, mỏi mệt…

tồn của các vật liệu có

Khí CO

Khí

khơng

màu,

chứa carbon.

khơng mùi, khơng vị.

- 250

- Tỷ trọng: 0.967

Chiếm tỷ trọng lớn trong

triệu tấn/năm.

các chât ô nhiễm môi
trường không khí.

- Mãn tính: thường bị
đau đầu giai dẳng, chóng
mặt, sụt cân…
- Thực vật: Nồng độ CO
từ 100 đến 1000ppm làm
rụng lá, cây non chết,
chậm phát triển.


Khí SO2

- SO2 khơng màu, có vị

- SO2 có nhiều ở các lị

- SO2 tác dụng với hoi

cay, mùi khó chịu.

luyện gang, lò rèn, lò gia

nước tạo thành H2SO4

165


Tác nhân
gây ơ nhiễm

Tính chất

Nguồn gốc phát sinh

Tác động

cơng, những lị đốt than

- Gây bệnh tật và bị chết


có chứa lưu huỳnh.

ở nồng độ cao.

- 132 triệu tấn/năm (đốt

- SO2 và H2SO4 làm thay

than, sử dụng xăng dầu)

đổi tính năng, màu sắc
vật liệu, ăn mòn kim
loại.
- Đối với thực vật: SO2
làm ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng của rau quả,
lá úa vàng, rụng hoặc
chết.

- Trong khí quyển, khí
Cl và HCl có nhiều ở
khu vực nhà máy hóa
chất.
Khí Cl2, HCl.

- Khi đốt cháy than,
giấy, chất dẻo và nhiên
liệu rắn cũng tạo ra khí
Cl, HCl.


Khí NO, NO2

- Con người tiếp xúc với
mơi trường có nồng độ
Cl cao, cơ thể sẽ bị xanh
xao, bệnh tật và có thể
chết.
- Đối với thực vật: cây
chậm phát triển và ở
nồng độ cao thì cây sẽ bị
chết.

- Hình thành do phản

- NO, NO2 làm phai màu

ứng hóa học giữa Nito

thuốc nhuộm, hỏng vải

với Oxy trong khí quyển

hoen gỉ kim loại.

khi đốt cháy ở nhiệt độ

- Đối với người và động

cao.


vật: gây bệnh phổi và

- Do hoạt động của con

ảnh hưởng đến bộ máy

người

hô hấp và co thể gây tử

hằng

năm

khoảng 48 triệu tấn N2



vong.

166


Tác nhân
gây ơ nhiễm

Tính chất

- Sinh ra do chất hữu cơ,

rau cỏ thối rữa, vết nứt
của núi lửa, ở cống rãnh

Khí H2S

- Khơng màu, có mùi
khó chịu.

và các hầm lị khai thác
than, các ngành cơng
nghiệp hóa chất, tinh
luyện kim loại có nhựa
đường, cơng nghiệp cao
su, phân bón.
- Do đốt nhiên liệu than,
củi và q trình hơ hấp

Khí CO2

Tác động

Nguồn gốc phát sinh

của con người và động
vật thải vào khí quyển.

- Đối với người: gây
nhức đầu, mệt mỏi, nếu
nồng độ cao thì sẽ gây
hơn mê, gây kích thích

họng và mắt, có thể chết.
- Đối với thực vật: rụng
lá, giảm khả năng sinh
trưởng.
- Làm cho nhiệt độ trái
đất tăng lên gây hiệu
ứng nhà kính dẫn đến
xảy ra nhiều thiên tai,
gây nhiều thiệt hại.
-



nồng

độ

150-

200ppm gây khó chịu và
cay mắt

NH3

Khơng màu, có mùi
khai hắc



nồng


độ

Do q trình sản xuất

-

400-

phân hóa học, từ các

700ppm gây viêm mắt,

nguồn khí và nước thải

mũi, tai và họng nghiệm

trong nơng nghiệp và

trọng

công nghiệp

- Ở nồng độ >2000ppm
làm da bị cháy bỏng,
ngạt thở và tử vong
trong vài phút

6.1.4. Nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong môi trường không khí
Về mơi trường khơng khí, chúng ta đã có các quy chuẩn, tiêu chuẩn sau:


167


- QCVN 05: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
khơng khí xung quanh.
Bảng 6.2. Giá trị giới hạn các thơng số cơ bản trong khơng khí xung quanh
Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m3)
TT

Thơng số

Trung bình

Trung bình

Trung bình

Trung bình

1 giờ

3 giờ

24 giờ

năm

1


SO2

350

-

125

50

2

CO

30000

10000

5000

-

3

NOx

200

-


100

40

4

O3

180

120

80

-

5

Bụi lơ lửng (TSP)

300

-

200

140

6


Bụi

-

-

150

50

-

-

1,5

0,5



10

μm

(PM10)
7

Pb

Ghi chú: Dấu (-) là không quy định


- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất
độc hại trong mơi trường khơng khí xung quanh.
Bảng 6.3. Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong khơng khí xung
quanh
Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m3)
TT

Thơng số

Cơng thức hóa học

Thời

gian

Nồng

trung bình

cho phép

1 giờ

0,03

Năm

0,005


1 giờ

0,3

Năm

0,05

độ

Các chất vơ cơ
1

Asen (hợp chất, tính

As

theo As)
2

Asen hydrua (Asin)

AsH3

3

Axit clohydric

HCl


24 giờ

60

4

Axit nitric

HNO3

1 giờ

400

24 giờ

150

168


TT

Thơng số

Cơng thức hóa học

5

Axit sunfuric


H2SO4

6

Thời

gian

Nồng

trung bình

cho phép

1 giờ

300

24 giờ

50

Năm

3

Bụi có chứa ơxít silic >

1 giờ


150

50%

24 giờ

- 50

độ

Các chất hữu cơ
16

Acrolein

CH2=CHCHO

1 giờ

50

17

Acrylonitril

CH2=CHCN

24 giờ


45

Năm

22,5

1 giờ

50

24 giờ

30

18

Anilin

C6H5NH2

19

Axit acrylic

C2H3COOH

Năm

54


20

Benzen

C6H6

1 giờ

22

Năm

10

NH2C6H4C6H4NH2

1 giờ

KPHT

21

Benzidin

Các chất gây mùi khó chịu
29

Amoniac

NH3


1 giờ

200

30

Acetaldehyt

CH3CHO

1 giờ

45

Năm

30

8 giờ

300

31

Axit propionic

...

....


CH3CH2COOH

Chú thích: KPHT: khơng phát hiện thấy

- QCVN 19: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

169


Bảng 6.4. Nồng độ C của bụi và các chất vơ cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho
phép trong khí thải cơng nghiệp
TT

Thơng số

Nồng độ C (mg/Nm3)
A

B

1

Bụi tổng

400

200


2

Bụi chứa silic

50

50

3

Amoniac và các hợp chất amoni

76

50

4

Antimon và hợp chất, tính theo Sb

20

10

5

Asen và các hợp chất, tính theo As

20


10

6

Cadmi và hợp chất, tính theo Cd

20

5

7

Chì và hợp chất, tính theo Pb

10

5

8

Carbon oxit, CO

1000

1000

9

Clo


32

10

10

Đồng và hợp chất, tính theo Cu

20

10

11

Kẽm và hợp chất, tính theo Zn

30

30

12

Axit clohydric, HCl

200

50

13


Flo, HF, hoặc các hợp chất vơ cơ của Flo, tính theo HF

50

20

14

Hydro sunphua, H2S

7,5

7,5

15

Lưu huỳnh đioxit, SO2

1500

500

16

Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2)

1000

850


17

Nitơ oxit, NOx (CSSX hóa chất), tính theo NO2

2000

1000

18

Hơi H2SO4 hoặc SO3, tính theo SO3

100

50

19

Hơi HNO3 (các nguồn khác), tính theo NO2

1000

500

- QCVN 20: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng
nghiệp đối với một số chất hữu cơ.
Ngồi ra cịn có các quy chuẩn, tiêu chuẩn phát thải khí đối với các ngành
nghề khác như:
- QCVN 02:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lị đốt
chất thải y tế.


170


- QCVN 21:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng
nghiệp sản xuất phân bón hóa học.
- QCVN 22:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng
nghiệp nhiệt điện.
- QCVN 23:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng
nghiệp sản xuất xi măng.
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 30:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lị đốt
chất thải cơng nghiệp
- Quyết định 3733-2002- QĐ-BYT giới hạn cho phép các chất độc hại trong
mơi trường khơng khí ở CSSX.

6.2. KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI
TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
6.2.1. Khái niệm
6.2.1.1. Kiểm tốn mơi trường
- KTMT là phương pháp đánh giá độc lập, có hệ thống, theo định kỳ và xem
xét có mục đích các hoạt động thực tiễn của đơn vị sản xuất có liên quan đến việc
áp ứng các yêu cầu về môi trường (theo EPA – Cục BVMT Mỹ).
- KTMT là phương pháp độc lập, có hệ thống để xác định việc chấp hành
các nguyên tắc, các chính sách quốc gia về mơi trường, vận dụng những kinh
nghiệm tốt từ thực tế sản xuất vào công tác cải thiện và BVMT (theo các tác giả
khác: MichaelD.L, Philip L.B...).
Nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường được đặt ra ngày càng
nhiều và phức tạp, những nhà quản lý phải sử dụng kiểm toán như một công cụ để


171


cải thiện hoạt động của đơn vị mình. Từ đó, KTMT ngày càng phát triển và trở
thành một ngành chuyên biệt.
6.2.1.2. Kiểm tốn hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí
- Kiểm tốn hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí tức là đi
kiểm tốn các nguồn thải ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
- Kiểm tốn nguồn thải ơ nhiễm mơi trường khơng khí là cơng tác thống kê
tải lượng và đặc điểm các nguồn thải chất ô nhiễm trong một khu vực xem xét để
phục vụ cho công tác quản lý, dự báo và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khí.
- Kiểm tốn nguồn thải cần tiến hành song song với các công việc: Quan
trắc khí tượng, phân tích thành phần khí quyển và xác lập các tham số của nguồn
thải chất ô nhiễm vào khơng khí.
6.2.2. Các hình thức kiểm tốn và các tiểu chuẩn quốc tế về kiểm tốn mơi
trường khơng khí
6.2.2.1. Các hình thức kiểm tốn
 Kiểm tốn việc chấp hành các nguyên tắc (Compiance Audits)
Nhu cầu thưc hiện Kiểm toán việc chấp hành các nguyên tắc về môi trường là
cần thiết. Nội dung của luật và các nguyên tắc về môi trường ngày càng rộng lớn
và phức tạp hơn, mà việc vi phạm các nguyên tắc này có thể phải bị truy cứu trách
nhiệm hình sự hoặc phải bồi thường, làm cho các đơn vị sản xuất khơng cịn cơ
hội lẫn trốn, phải chấp nhận, việc tìm hiểu xem những hoạt động nào được chấp
nhận và xác định những vi phạm có thể xảy ra đúng lúc để có thể có biện pháp đối
phó trước, đó là mục đích chính của kiểm toán việc chấp hành các nguyên tắc.
 Kiểm toán hệ thống quản lý mơi trường (Environmemtal Management
System Audits)
Hình thức kiểm tốn này để xác định là có chấp hành những nguyên tắc, luật
lệ đã đặt ra hay không, tuy có phần định lượng nhưng chưa sâu sắc. Yêu cầu đặt ra
cho công tác quản lý môi trường là phải triển khai việc kiểm soát chặt chẽ hơn các


172


vi phạm nguyên tắc môi trường, xác định những nguy cơ tiềm tàng nhằm xem xét
đơn vị có thiết lập một hệ thống quản lý việc tuân thủ các nguyên tắc hay không,
đã hoạt động chưa, đã sử dụng đúng đắn chưa trong các hoạt động thường ngày.
Do tính bao qt của hình thức kiểm tốn này, u cầu chung của cơng tác
BVMT tồn cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là nhất thiết phải thường xuyên tiến
hành kiểm toán hệ thống quản lý mơi trường của đơn vị mình theo một hệ thống
tiêu chuẩn thống nhất: ISO-14000.
 Kiểm toán giảm thiểu chất thải (Wate Minimization or Pollutoin
Preventoin Audits)
Kiểm toán giảm thiểu chất thải là giai đoạn tiền đề cho công tác đánh giá,
hoạch định công tác cải tiến quy trình sản xuất, tăng cường chất lượng sản phẩm,
gắn với sản xuất sạch hơn tại từng đơn vị sản xuất.
Kiểm tốn quản lý chất thải ứng dụng trong cơng tác quản lý tổ chức, cá nhân
mà hoạt động của họ có liên quan đến chất thải, bao gồm tồn bộ các khâu thu
gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải trong và sau quá trình sản
xuất.
6.2.2.2. Các tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tốn mơi trường
Một số tiêu chuẩn có ý nghĩa bao quát trong KTMT là:
- U.S.EPA: những yếu tố để một chương trình KTMT có hiệu quả là:
+ Đặt vấn đề quản lý mơi trường lên hàng đầu.
+ Độc lập đối với các hoạt động đã kiểm tốn.
+ Có các phịng, ban chức năng và bộ phận huấn luyện tương xứng.
+ Mục tiêu, quan điểm, nguồn và chu trình lập lại việc Kiểm tốn rõ ràng.
+ Tiến hành thu thập và phân tích thơng tin.
+ Tiến hành làm và gửi báo cáo.
+ Đảm bảo chất lượng kiểm tốn.

- U.S.D.Ọ.J: những hướng dẫn có tính pháp lý đối với KTMT:

173


+ Có nguồn nhân sự, vật chất và quyền lực thích ứng.
+ Kiểm tốn thường xun.
+ Độc lập đối với các tổ chức chuyên môn khác.
+ Sử dụng những đối hỏi có thể chấp nhận được.
+ Kiểm tốn đột xuất khi cần thiết.
+ Các biện pháp đối phó tiếp theo đối với vấn nạn môi trường.
+ Tiếp tục tự giám sát.
+ Báo cáo mà khơng địi hỏi phải được thù lao.
+ Vạch ra các hoạt động cần làm để đối phó với vấn nạn mơi trường.
- ISO 14000 và 14010: những hướng dẫn để kiểm tốn hệ thống quản lý
mơi trường:
+

ác định rỏ ràng và có quan hệ giữa những mục tiêu phạm vi kiểm toán.

+ Các kiểm toán viên phải hoạt động độc lập.
+ Xem xết một cách chuyên nghiệp về cái giá phải trả cho các vấn nạn mơi
trường.
+ Đảm bảo chất lượng kiểm tốn.
+ Tiến hành các bước một cách có hệ thống.
+ Sử dụng những tiêu chuẩn kiểm tốn thích hợp
+ Tìm kiếm đủ bằng chứng kiểm toán.
+ Viết báo cáo kiểm toán.
+ Đội ngũ kiểm tốn viên có trình độ.
- BS 7750: Những địi hỏi thực hiện công tác KTMT.

+ Viết kế hoạch và cách thức tiến hành kiểm toán.
+

ác định khu vực cần kiểm toán.

+ Chu kỳ kiểm toán dựa trên những rủi ro.
+ Phân cơng, phân nhiệm cụ thể.
+ Kiểm tốn viên phải thành thạo về chuyên môn và độc lập trong công tác.

174


+ Báo cáo những kết quả kiểm toán.
+ Cách tiếp cận khách quan.
+ Báo cáo để trình lên cấp cao hơn.
+ Khuyến khích việc trình bày những vấn đề về mơi trường ra trước cơng
chúng và tự kiểm tốn.
Những lợi ích:
- Giảm chất thải phát sinh  giảm chi phí xử lý chất thải.
- Giảm suất tiêu thụ nguyên liệu thơ  giảm chi phí ngun vật liệu.
- Giảm các nguy cơ tiềm ẩn do sản xuất gây ra cho môi trường.
- Giảm trách nhiệm pháp lý mà đơn vị có thể phải gánh chịu trong tương lai.
- Bảo vệ sức khỏe của cộng đồng dân cư xung quanh, sức khỏe cơng nhân
và an tồn lao động.
- Hiệu suất sản xuất được tăng lên dẫn đến lợi nhuận của công ty được cải
thiện.
- Các mối quan hệ cộng đồng được cải thiện.

6.3. NGUN TẮC VÀ TIẾN TRÌNH KIỂM TỐN
6.3.1. Những nguyên tắc, chuẩn mực cơ bản kiểm toán

Một cách tổng quát, nhóm KTMT phải bao gồm những người có năng lực,
hiểu biết, những người này có thể lấy trong thành phần nhân sự tại chỗ, từ một
bên thứ ba của cơ quan kiểm toán độc lập hay kết hợp cả hai thành phần. Trong
tiến trình KTMT, một số nguyên tắc mà nhóm kiểm tốn phải tn thủ có thể tóm
tắt thành 5 điểm sau đây:
Nhận thức và hiểu sâu sắc, đúng đắn về việc bảo quản, duy trì những chương
trình hành động và các báo cáo có liên quan đến việc tuân thủ những quy định

175


quản lý mơi trường. Ví dụ: sử dụng loại ngun vật liệu A sẽ sản sinh ra chất thải
gì, hướng giải quyết ra sao?
Thanh kiểm tra tồn bộ máy móc, trang thiết bị và công nhân tại khu vực cần
kiểm tốn để đánh giá xem CSSX có tn thủ triệt để những tiêu chuẩn thể chế đã
được đề ra hay không.
Nộp báo cáo bằng văn bản cho cơ quan quản lý cấp cao hơn.
Giải thích những hoạt động sai sót của cơ sở và đề xuất hoạt động đúng đắng.
Hoạt động độc lập với tất cả mọi quá trình kiểm tốn trước đó và phải đạt
trình độ ngang bằng với họ.
Khi mà những điểm này đã được làm rõ, bản chất của một quá trình KTMT là
mang lại sự đảm bảo cho CSSX và tất cả mọi thành viên vì những yêu cầu có liên
quan đến luật pháp đều được đáp ứng tùy theo cách xử lý của chính họ. Để thực
hiện được mục tiêu này, chương trình kiểm tốn phải bao gồm một số nhiệm vụ
chính.
Muốn thực hiện tốt cơng tác kiểm tốn, nhóm kiểm tốn phải lập kế hoạch
cẩn thận, có những cơng cụ hỗ trợ và thành phần nhân sự tương xứng, được huấn
luyện kĩ càng. Quá trình kiểm tốn phải được thực hiện liên tục và việc lấy mẫu
thêm chỉ nên thực hiện khi nào thấy vô cùng cần thiết. Cuối cùng, phải đánh giá
các kết quả thu thập được, đề xuất giải pháp và những hoạt động đúng.

Mỗi bước thực hiện nhiệm vụ trong sơ đồ trên là vô cùng quan trọng đối với
sự thành cơng của q trình kiểm tốn. Do đó, trong phần tiến trình kiểm tốn sau
đây, chúng ta sẽ xét kỹ từng nhiệm vụ một trong mối quan hệ tổng thể với cả
chương trình kiểm tốn.
6.3.2. Nội dung tiến trình kiểm toán
6.3.2.1. Những hoạt động trước kiểm toán
Để chuẩn bị cho cơng tác kiểm tốn nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường
khơng khí đầu tiên cần thành lập đội kiểm tốn.

176


Thành phần đội kiểm tốn gồm người của chính quyền địa phương các cấp và
các ban ngành môi trường khác nhau và người đại diện của khu vực cần kiểm
toán. Các thành viên trong đội kiểm tốn ln phải duy trì một thái độ nghề
nghiệp đúng đắng giúp bảo vệ và nâng cao ý kiến cho ngành kiểm toán nhằm đảm
bảo về chất lượng của dịch vụ cung ứng cho khách hàng và xã hội.
ây dựng kế hoạch thanh tra.
ác định phạm vi kiểm toán.
Một số điểm cần chú ý khi tiến hành kiểm tốn khí thải như sau:
-

ác định hình thức nguồn thải.

- Kích thước hình học của nguồn thải (VD với ống khói là chiều cao, đường
kính miệng ống khói).
Tiến hành kiểm tốn các nguồn phát sinh khí bao gồm:
- Nguồn điểm: Là nguồn có kích thước nhỏ gọn trong khơng gian như các
ống thải khí hay ống khói…
- Nguồn đường: Là nguồn thải chất ơ nhiễm kéo dài trên một mặt phẳng.

Như cửa mái nhà công nghiệp…
- Nguồn diện: Là nguồn thải chất ô nhiễm trải đều trên một mặt phẳng.
- Nguồn không gian: Là nguồn thải chất ô nhiễm trải đều trong một không
gian.
Các tham số của nguồn thải như lượng thải chất ô nhiễm vào khí quyển trong
một đơn vị thời gian, lưu lượng khí thải, nhiệt độ khí thải.
Đối với kiểm tốn nguồn thải ơ nhiễm khơng khí tùy theo từng địa điểm kiểm
tốn để xác định các nguồn thải ưu tiên để kiểm tốn. Đối với đơ thị cần ưu tiên
trong việc kiểm tốn các nguồn thải từ hoạt động giao thơng. Cịn đối với khu
công nghiệp cần ưu tiên nghiên cứu các nguồn thải từ các nhà máy sản xuất...
Phân công nhiệm vụ đối với thành viên của đồn kiểm tốn: một nhóm cần
thu thập các tài liệu tổng quan về hệ thống quản lý mơi trường, các chính sách,

177


quản lý nguyên vật liệu, năng lượng, kiểm soát chất lượng khơng khí do hoạt động
của động cơ những hoạt động giao thơng của địa điểm cần kiểm tốn. Một nhóm
đi đến các cơ sở cần kiểm tốn để khảo sát trước nhằm thu thập các thông tin cơ
bản để đưa ra được các bảng câu hỏi cần thiết để làm cơ sở cho hoạt động kiểm
toán. Đối với từng địa điểm sẽ xây dựng các bảng câu hỏi khác nhau.
Tính tốn lượng khí thải: Để đảm bảo tính chính xác cho việc tính tốn cân
bằng vật chất cần thiết phải tính tốn chính xác tổng lượng khí thải thải ra của nhà
máy. Do khí thải thường khơng hiện diện rõ ràng và khó đo nên nếu chúng ta
khơng thể định lượng được thì phải ước tính lượng thải dựa vào các thơng tin sẵn
có. Vì thế, người ta phải kiểm toán nguồn thải qua hệ số thải hay qua công thức
kinh nghiệm hoặc lý thuyết.
Hệ số phát thải là lượng thải chất ơ nhiễm tính bình qn trên một đơn vị
nhiên liệu tiêu hao hay trên một đơn vị thành phẩm làm ra. Hệ số thải được xác
định qua tập hợp nhiều số liệu thống kê để rút ra hệ số chung.

Bảng 6.5. Hệ số ô nhiễm đối với một số ngành cơng nghiệp
Đơn

Bụi

SO2

NO2

CO

VOC

Khác

vị

(kg)

(kg)

(kg)

(kg)

(kg)

(kg)

- Dầu FO


Tấn

P**

20S*

8,5

0,64

0,127

SO3

- Dầu DO

nhiên

0,28

20S

2,84

0,71

0,035

0,28


liệu

0,21

20S

2,24

0,82

0,036

S

Kg/tấn

0,32

2,2S

1,20

0,25

0,55

0,8

Loại hình cơng nghiệp

Các loại lị đốt dầu:

- Gas
Chế biến nhựa

(Nguồn: WHO, 1993)
Trong đó: *: Hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%)
P**: Hàm lượng bụi (P=0,4+1,32S)
Bảng 6.6. Hệ số thải chất ô nhiễm của xe ôtô
Loại xe

Đơn vị

Bụi

SO2

NOx

CO

VOC

178


Loại xe

Đơn vị


Bụi

SO2

NOx

CO

VOC

Xe ca và xe con (trung

1000 km

0,07

2,05xS

1,19

7,72

0,83

1000 km

0,9

4,76


10,3

18,2

4,2

bình)
Xe tải (trung bình )

(Nguồn: WHO, 1993)
Cũng có thể kiểm tốn nguồn thải qua các công thức rút ra từ nghiên cứu
thống kê hay từ các cân bằng hóa học. Các công thức này bỏ qua phương pháp và
công nghệ sản xuất.
-

ác định lượng SO2 thải ra khi đốt nhiên liệu có chứa lưu huỳnh (Kg/h):

M SO2  20  B  S
Trong đó: B- lượng nhiên liệu đốt (Tấn/h)
S- Hàm lượng lưu huỳnh (%)
-

ác định lượng thải NOx của lò hơi (kg/h):

MNOX  20  B 

Dk
1000  Dk

Dk – Cơng suất hơi (tấn/h)

Hoặc trong một số trường hợp tính từ phương trình lý thuyết.
Xem xét khí thải ra của bộ phận nồi hơi sử dụng than của một nhà máy. Giả
dụ ta khơng thể đo được lượng SO2 thốt ra khỏi ống khói vì thiếu các thiết bị đo
đạc. Lượng than sử dụng khoảng 1000 kg/ngày và chứa 3% lưu huỳnh (theo khối
lượng)
Trong trường hợp này để tính tốn lượng SO2 thải ra ta có thể tiến hành như
sau:
+ Bước 1: Tính tổng lượng lưu huỳnh đã bị đốt cháy trong một ngày:
1000 kg than * 0,03 kg lưu huỳnh/kg than = 30 kg lưu huỳnh/ngày

179


+ Bước 2: Viết phương trình đốt cháy lưu huỳnh: S + O2 = SO2
+ Bước 3: Dựa vào phương trình trên để ước tính: theo phương trình trên ta
thấy khi đốt 32,06g S ta sẽ thu được 64,06g SO2 (định luật bảo tồn khối lượng).
Trong 1 tấn dầu có chứa 30kg S, khi đốt sẽ sinh ra lượng khí SO2 là:
(64,06 x 30)/ 32,06 = 59,94 kg SO2/t
Như vậy thiết bị lị hơi thải ra ngồi mơi trường khoảng 60 kg SO2/ngày
* Nhìn chung số liệu kiểm tốn nguồn thải có mức độ chính xác rất khiêm
tốn. Tuy nhiên số liệu này rất cần cho công tác quản lý, dự báo và kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường.
Việc xác định hàm lượng phát thải chất gây ô nhiễm môi trường khơng khí
trong ống thải nhằm mục đích KTMT, tính tốn kiểm tra phát thải chất gây ô
nhiễm tới vùng dưới gió của ống thải; và kiểm tra nồng độ chất gây ô nhiễm trong
ống thải với các tiêu chuẩn phát thải cho phép.
Chất gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí có rất nhiều loại, tuy thế chỉ phân
làm hai loại khi tiến hành đo đạc, đó là: Bụi và các chất dạng hơi khí.
Đo nồng độ bụi trong ống thải:
Bụi là các hạt rắn khuyếch tán trong dịng khí có khối lượng và trọng lượng

riêng khác nhiều với môi trường khí. Khi chuyển động trong dịng khí, hạt bụi
chịu chi phối rất nhiều của các lực quán tính, lực lý tâm và lực ma sát với dịng
khí nên khi lấy mẫu khí để xác định nồng độ bụi cần phải có các yêu cầu riêng.
Đo đạc nồng độ bụi trong ống thải thường phải tiến hành lấy mẫu khí lẫn bụi
từ trong ống thải và đưa ra các thiết bị phân tích đặt ngồi ống. ơ đồ hệ thống
như sau:

180


Lưu lượng kế
Ống lấy mẫu

Ống thải
Máy hút
khí
Bộ lọc nước
Bộ thu hạt bụi

Hình 6.1. Sơ đồ khối hệ thống đo đạc nồng độ bụi trong ống thải
Ống lấy mẫu thường là một ống tròn rỗng bằng kim loại như đồng hay INOX
có đường kính chừng 6 ~ 12mm, một đầu thường được uốn cong 90o còn đầu kia
để thẳng và nối với ống dẫn khí hút về các thiết bị khác. Khi thu mẫu bụi, đầu ống
uốn cong được hướng sao cho miệng ống vng góc với chiều đi tới của dịng khí.
Đầu ống lấy mẫu bụi có cấu tạo đặc biệt, mép ống có cạnh vát sắc để làm
giảm dịng chảy rối phát sinh tại đầu ống ảnh hưởng tới kết quả đo.
Bộ thu hạt bụi ở nhiệt độ thường là các màng lọc hiệu quả cao để thu các hạt
bụi trong dịng khí thu được. Bằng cách so sánh trọng lượng màng trước và sau
khi lọc, người ta có được lượng bụi thu được trên màng lọc và từ đó biết được
nồng độ bụi trong ống thải. Khi khí thải có nhiệt độ cao, người ta phải dùng các

loại màng lọc bằng vật liệu đặc biệt hoặc phương pháp khác.

181


Hình 6.2. Dạng đầu lấy mẫu bụi trong ống và ảnh hưởng của tốc độ lấy mẫu
Bộ lọc hạt nước là thiết bị bảo vệ các phần tử tiếp theo trên hệ thống tránh bị
các tác động xấu của nước ngưng trong hệ thống khi đo đạc khí thải của lị đốt.
Nó sẽ khơng cần thiết nếu đo dịng khí thải có nhiệt độ và độ ẩm khơng cao, các
ống thải khí của hệ thống hút bụi.
Lưu lượng kế là thiết bị cần thiết để chỉ báo và điều chỉnh lưu lượng khí hút
trong hệ thống vì đầu vào lưu lượng kế thường gắn liền với van điều chỉnh lưu
lượng khí.
Máy hút khí là máy hút khơng khí thơng thường có đủ lưu lượng và áp suất
hút yêu cầu cho hệ thống.
Ngoài các thiết bị cơ bản kể trên, khi tiến hành đo, người ta cịn phải có thêm
nhiệt kế để đo nhiệt độ dịng khí và đồng hồ bấm thời gian hay timer tự đóng ngắt
hệ thống đo để định lượng lượng khí thải đã hút.
Nơi lấy mẫu bụi trong ống thải cần chọn là mặt cắt có dịng chảy đều trên
toàn mặt cắt ngang để đảm bảo nồng độ bụi cũng đồng đều tại mọi điểm. Mặt cắt
như thế thường có ở vị trí khoảng 2/3 chiều dài các đoạn ống thẳng, đứng.

182


Trước khi đo đạc nồng độ bụi trong ống thải, nhất thiết phải biết tốc độ dịng
khí trong mặt cắt muốn đo đạc bằng cách đo đạc hay tính từ lưu lượng hệ thống đã
biết. Đây là yếu tố có tính quyết định tới kết quả đo đạc vì muốn có kết quả đúng
như thực tế thì tốc độ dịng khí đi vào đầu ống lấy mẫu bụi phải vừa bằng với tốc
độ dịng khí đi bên ngồi (được gọi là chế độ đẳng tốc). Ở chế độ đẳng tốc đó, các

hạt bụi sẽ khơng bị đổi hướng di chuyển khi đi qua mặt cắt có đầu ống lấy mẫu.
Nếu tốc độ trong đầu ống lấy mẫu nhỏ hơn tốc độ bên ngồi sẽ sinh ra hiện tượng
rẽ dịng khí ở trước đầu ống lấy mẫu bụi. Hiện tượng này sẽ làm giảm số hạt bụi
đi vào trong đầu ống lấy mẫu.
Trong trường hợp ngược lại, tốc độ trong đầu ống lấy mẫu lớn hơn tốc độ bên
ngoài sẽ sinh ra hiện tượng thu dịng khí ở trước đầu ống lấy mẫu bụi. Hiện tượng
này sẽ làm tăng số hạt bụi đi vào trong đầu ống lấy mẫu. Những hiện tượng đó sẽ
làm sai lệch kết quả đo đạc.
Lưu lượng khí lấy mẫu đo trên lưu tốc kế được tính như sau:
L  v  f  60000

Trong đó:

l/ph

L – Lưu lượng lấy mẫu (lít/phút).
v – Tốc độ dịng khí tronbg ống (m/s).
f – Tiết diện ngang đầu lấy mẫu (m2).

Ví dụ: Ống khói có đường kính D=320 mm Thải khói có lưu lượng L=3.500
m3/h. Tính lưu lượng lấy mẫu như sau:
Tốc độ khí trong ống khói:
v

3500
 12,1
0,322  
3600
4


m/s

Với đường kính đầu lấy mẫu d = 10mm, lưu lương khí lấy mẫu cần thiết là:
l  12,1

  0,012
4

 60.000  57

l/ph

183


Chú ý: Lượng khí lấy mẫu khơng phải là lượng khí đưa vào cơng thức tính
nồng độ bụi vì sự khác biệt về nhiệt độ. Khi tính nồng độ bụi phải thêm vào hệ số
hiệu chỉnh nhiệt độ khí thải trong chế độ đo đạc khác 0oC.
ơ đồ khối quy trình đo đạc như hình vẽ sau.
Giấy lọc
Sấy khơ
Để nguội
Cân

Ống thải
Đầu lấy mẫu
Bộ lọc hạt bụi

Sấy khô
Để nguội


Bộ tách hạt
nước

Cân
Van
Lưu lượng kế

Máy hút khí

Hình 6.2. Sơ đồ khối đo nồng độ bụi trong ống thải
 Đo nồng độ các chất ơ nhiễm trong ống thải:
Trong q trình kiểm tốn các nguồn thải khí cần đặc biệt chú ý tới các nguồn
thải độc hại có khả năng gây tác động xấu cho sức khỏe con người và môi trường.
au đây là một số khí thải ơ nhiễm điển hình như: các bon monoxit (CO), hydro
sunfua (H2S),...
Các chất ô nhiễm ở dạng hơi và khí khuyếch tán tốt trong khơng khí nên khi
di chuyển trong ống thải, nồng độ chất ô nhiễm đồng đều trong tồn bộ khơng
gian ống thải.

184


×