Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Một số giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế và nâng cao hiệu quả công tác sử dụng và quản lý không gian ngầm đô thị thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.64 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu...................................................................1
3. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2
6. Kết cấu của đề án..................................................................................................2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH
KHÔNG GIAN NGẦM ĐÔ THỊ...........................................................................................4
1. Khái quát về quy hoạch đô thị.............................................................................4
1.1. Khái niệm đô thị..............................................................................................4
1.2. Khái niệm quy hoạch đô thị trong công tác quản lý đô thị.....................6
2. Quy hoạch xây dựng không gian đô thị ngầm....................................................6
2.1. Khái niệm không gian xây dựng ngầm đô thị..............................................6
2.2. Đặc điểm và chức năng của không gian xây dựng ngầm đô thị..............6
3. Kinh nghiệm xây dựng không gian quy hoạch ngầm đơ th ị và các cơng
trình ngầm của các quốc gia trên thế giới.............................................................9
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ TH Ị NG ẦM
THÀNH PHỐ HÀ NỘI......................................................................................................11
1. Thực trạng công tác khai thác, sử dụng và quản lý không gian ngầm đô
thị Hà Nội......................................................................................................................11
1.1. Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế xã hội c ủa thành ph ố Hà N ội
tác động đến cơng tác quản lí, quy hoạch đơ thị..............................................11
1.2. Hiện trạng khai thác, quản lý không gian ngầm đô thị thành ph ố Hà
Nội..............................................................................................................................13
2. Đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, tồn tại và nguyên
nhân của chính sách quy hoạch thành phố Hà Nội.............................................15


2.1. Những cơng trình ngầm đã và đang được xây d ựng trên đ ịa bàn thành


phố Hà Nội. Ý nghĩa trong giao thông, nhà ở, và v ấn đ ề s ức ch ứa trong đô
thị...............................................................................................................................15
2.2. Nhận xét, đánh giá mặt tồn tại trong công tác khai thác, qu ản lý ........17
3. Nguyên nhân............................................................................................................17
4. Khó khăn và thách thức.........................................................................................18
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC HẠN CHẾ
VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN
NGẦM ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI..........................................................................19
1. Một số giải pháp...................................................................................................19
1.1. Giải pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả khơng gian ngầm đơ th ị. 19
1.2.  Nhóm giải pháp xen cấy trung tâm ngầm dịch vụ công c ộng nh ằm
chia tải cho mặt đất trong khu vực thiếu quỹ đất...........................................20
1.3. Nhóm giải pháp kiến tạo trung tâm ngầm đồng bộ tại các khu tái thi ết
và phát triển mới....................................................................................................20
2. Kiến nghị................................................................................................................21
KẾT LUẬN........................................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................24


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chinh phục chiều sâu của không gian đô th ị là xu th ế chung trên th ế gi ới,
nhất là tại các thành phố hiện đại có quy mơ l ớn. Ngồi các h ệ th ống giao thơng
ngầm, các cơng trình ngầm dân d ụng đơ th ị t ừ đ ơn l ẻ đã ti ến t ới các t ổ h ợp r ộng
lớn, thậm chí là “thành phố ng ầm” ho ạt đ ộng song song v ới đô th ị trên m ặt đ ất.
Thực tế đã chứng minh được rằng khai thác chi ều sâu lịng đ ất là xu h ướng khơng
thể đảo ngược của phát triển đô thị hiện đ ại với các l ợi ích: Ti ết ki ệm năng l ượng,
nâng cao hiệu quả sử dụng mặt đất, gi ải quyết đ ược v ấn đ ề m ật đ ộ t ập trung quá

cao tại các khu trung tâm, nâng cao năng l ực c ơ s ở h ạ t ầng, th ực hi ện phân l ớp
giao thông dễ dàng, giữ gìn cảnh quan l ịch s ử văn hóa cho đơ th ị, tăng di ện tích các
khu vực xanh, giảm thiểu ô nhi ễm môi tr ường và c ải thi ện sinh thái đô th ị…
Đơ thị Việt Nam đang có tốc độ phát triển rất nhanh cả về quy mô, số l ượng và
chất lượng (tính đến tháng 12/2018 ở Việt Nam có 819 đô th ị l ớn nh ỏ, tăng thêm 6
đô thị so với cuối năm 2017 - theo số liệu “ Báo xây dựng“). Sự phát triển này gây áp
lực lên cơ sở hạ tầng đô thị. Tại các thành phố lớn, điển hình là Hà N ội quỹ đ ất xây
dựng đô thị gần như cạn kiệt, không gian công cộng, không gian xanh ngày càng b ị
thu hẹp. Đứng trước vấn đề này, xu hướng mới ở Việt Nam là tận dụng, khai thác và
quản lý phát triển không gian theo chiều cao và chiều sâu của đô thị.
Hiện nay, bất cập lớn nhất mà các đô thị lớn của chúng ta gặp phải đó là các đơ
thị mới chỉ có quy hoạch khơng gian đơ thị trên mặt đ ất, mà ch ưa có quy ho ạch v ề
các cơng trình ngầm. Việc tiếp cận và định hướng đầu t ư xây d ựng cũng nh ư qu ản
lý việc vận hành khai thác sử dụng các cơng trình này c ần đ ược cân nh ắc kỹ l ưỡng,
với sự tham gia của các nhà quản lý đô thị, các nhà quy ho ạch và ý ki ến c ủa c ộng
đồng dân cư đô thị. Trên cơ sở đó, việc quản lý quy hoạch t ốt không gian ng ầm đô
thị mới thực sự đem lại hiệu quả cho người dân trong hiện tại và tương lai.
Xuất phát từ yêu cầu đó là một sinh viên chuyên ngành “Kinh t ế và Qu ản lý đô
thị” đang học tập và sinh sống tại Hà Nội, em xin chọn đề tài “ Thực trạng và giải
pháp quản lý quy hoạch đô thị ngầm thành phố Hà Nội” để làm đề án cho môn học.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu


2

● Édouard Utudjian, một nhà đô thị người Pháp, đã viết về m ột ch ủ nghĩa đơ
thị hố dưới lịng đất vào những năm 1930. Ơng chỉ ra r ằng h ầu hết các thành ph ố
khơng có kế hoạch xây dựng nhà ở dưới lòng đất mà chỉ là các không gian ng ầm n ơi
xây dựng các cơng trình đa chức năng. Năm 1937, ơng thành l ập “U ỷ ban Th ường
trực Quốc tế về Công nghệ và Quy hoạch ngầm”. Tuy nhiên ở các đô th ị l ớn tại Vi ệt

Nam chưa chú trọng vào công tác quy hoạch ngầm.
● George Webster, Kỹ sư trưởng và Giám sát của Philadelphia - Mỹ, ông cho
rằng điều kiện tiên quyết để có thể hiện thực hóa các ý t ưởng hình thành cơng
trình ngầm đơ thị là cần phải sự can dự của công ngh ệ, máy móc thi ết b ị, có quy
hoạch và quản lý khơng gian ngầm trên phạm vi tồn đơ th ị. Công viên đô th ị ng ầm
ở Manhattan, Thành phố New York là sản phẩm đầu tiên c ủa George Webster và
được coi là sản phẩm cơng trình ngầm đô thị đầu tiên của xã hội hiện đại.
● NXB xây dựng Võ Kim Cương cho rằng một trong những chính sách phát

triển đơ thị quan trọng là quy hoạch sức chứa của đô thị, nh ưng chưa đ ưa ra gi ải
pháp cho tình hình đơ thị nén ở các thành phố lớn hiện nay.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các bất cập hiện nay trong công tác l ập Quy ho ạch không gian ng ầm
đô thị, từ đó đưa ra các giải pháp, lập và thẩm định hồ sơ quy ho ạch không gian
ngầm và xây dựng sử dụng cơng trình ngầm.
Đề xuất giải pháp định hướng nguyên t ắc quy ho ạch chung không gian ng ầm
theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và t ầm nhìn
đến năm 2050, làm cơ sở để thực hiện quy hoạch phân khu đô th ị và quy ho ạch chi
tiết.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: thành phố Hà Nội.
- Phạm vi thời gian: từ 2009 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu này, đề án đã áp dụng 2 phương pháp nghiên cứu
sau:


Phương pháp tổng quan tài liệu: tiến hành thu thập tài liệu từ các

nguồn khác nhau như các bài báo, các đề tài nghiên cứu và các tài liệu có liên quan…

thơng qua phân tích thơng tin và tổng hợp lý thuyết đưa ra kết luận cho đ ề tài.


3


Phương pháp chuyên gia: hỏi ý kiến chuyên gia về các vấn đề, thông

tin liên quan đến thực hiện đề án
6. Kết cấu của đề án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham kh ảo, nội dung chính
của luận án chia làm 3 chương:
Chương I: Khái quát chung về Quy hoạch đô thị và Quy hoạch không gian ngầm
đô thị.
Chương II: Thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý quy hoạch không gian
ngầm thành phố Hà Nội
Chương III: Một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế và nâng cao hiệu quả
công tác sử dụng và quản lý không gian ngầm đô thị thành phố Hà Nội


4

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ
QUY HOẠCH KHÔNG GIAN NGẦM ĐÔ THỊ
1. Khái quát về quy hoạch đô thị
1.1.

Khái niệm đô thị
● Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi


nơng nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm t ổng h ợp hay trung tâm
chun ngành có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh t ế - xã h ội c ủa c ả n ước, c ủa
một miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong t ỉnh ho ặc trong
huyện (Thông tư số 31/TTLD, ngày 20/11/1990 của liên Bộ Xây Dựng và Ban t ổ
chức cán bộ của chính phủ).
● Ở Việt Nam, theo Nghị quyết số: 1210/2016/UBTVQH13, một đơn vị hành
chính để được phân loại là đơ thị thì phải có các tiêu chuẩn cơ bản sau:
- Vị trí, chức năng, vai trị, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội
- Quy mơ dân số tồn đơ thị
- Mật độ dân số tồn đơ thị
- Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tồn đơ thị
- Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đơ thị
❖ Ví dụ về tiêu chuẩn vị trí, chức năng, vai trị:
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25 tháng 5 năm 2016)

Bảng 1 - Tiêu chuẩn vị trí, chức năng, vai trị
Loại đơ
thị

Tiêu chuẩn vị trí, chức năng, vai trị

Đặc
biệt

Là Thủ đô hoặc trung tâm tổng hợp cấp quốc gia, quốc tế về kinh tế,
tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học và công
nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trị
thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của cả nước.

I


Là trung tâm tổng hợp cấp quốc gia về kinh tế, tài chính, văn hóa,
giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học và công nghệ, đầu mối giao
thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trị thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội của một vùng liên tỉnh hoặc cả nước.


5

II

Là trung tâm tổng hợp cấp vùng về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo
dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học và cơng nghệ, trung tâm hành
chính cấp tỉnh, đầu mối giao thơng, có vai trị thúc đẩy sự phát tri ển
kinh tế - xã hội của một vùng liên tỉnh.

III

Là trung tâm hành chính cấp tỉnh, trung tâm tổng hợp về kinh tế, tài
chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học và cơng nghệ,
đầu mối giao thơng, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội
của tỉnh, vùng liên tỉnh.

IV

Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành cấp tỉnh về
kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học và
công nghệ, đầu mối giao thơng, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh hoặc vùng liên huyện.


V

Là trung tâm hành chính hoặc trung tâm tổng hợp cấp huyện hoặc
trung tâm chuyên ngành cấp huyện về kinh tế, văn hóa, giáo dục, đào
tạo, y tế, đầu mối giao thơng, có vai trị thúc đẩy sự phát tri ển kinh
tế - xã hội của huyện.

❖ Ví dụ về tiêu chuẩn quy mô dân số
Bảng 2 - Quy mô dân số
Tiêu

Đơn

chuẩn

vị
tính

Loại đơ thị
Đặc
biệt

I
TW

Tỉnh

II

III


IV

Dân số

1.00













tồn đơ

0

6.00

5.000

1.00

500


200

100

ngườ

0

thị

i

5.00

0

1.00



Từ 4.000 người
đến 50.000
người

1.000

500

200


100

50









≥ 50

0
Dân số

V


6

khu vực
nội
thành,

0

4.00


ngườ

0

i

nội thị

3.00

3.000

500

200

100

500

200

100

50

20

0


1.2. Khái niệm quy hoạch đô thị trong công tác quản lý đô thị
Quy hoạch đô thị là các hoạt động sắp xếp tổ chức không gian chức năng,
khống chế hình thái kiến trúc trong đơ thị trên cơ sở các  điều tra, dự báo, tính tốn
sự phát triển, đặc điểm, vai trị, nhu cầu và nguồn lực của đơ th ị, nhằm cụ thể hóa
chính sách phát triển, giảm thiểu các tác động có h ại phát sinh trong quá trình  đơ
thị hóa, tận dụng tối đa mọi nguồn lực, và hướng tới sự phát triển bền vững.
Các không gian đô thị, công trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội đơ thị
cần được quy hoạch phù hợp với phát triển tổng thể kinh tế - xã hội- mơi trường,
an ninh - quốc phịng.
2. Quy hoạch xây dựng không gian đô thị ngầm
2.1. Khái niệm không gian xây dựng ngầm đô thị
Theo Nghị định 39/2010/NĐ-CP, một số khái niệm cơ bản về không gian ngầm
đô thị như sau:
- “Cơng trình ngầm đơ thị” là những cơng trình được xây dựng dưới mặt đất tại
đơ
thị bao gồm: cơng trình cơng cộng ngầm, cơng trình giao thơng ng ầm, các cơng
trình đầu mối kỹ thuật ngầm và phần ngầm của các cơng trình xây d ựng trên m ặt
đất, cơng trình đường dây, cáp, đường ống kỹ thuật, hào và tuy nen kỹ thuật...
- “Quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị” là việc tổ chức không gian xây
dựng dưới mặt đất để xây dựng cơng trình ngầm.
- “Quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị” bao gồm việc quy hoạch không
gian
xây dựng ngầm và các hoạt động liên quan đến xây dựng cơng trình ng ầm đô
thị.
2.2. Đặc điểm và chức năng của không gian xây dựng ngầm đô thị
a. Đặc điểm


7


Khơng gian ngầm đơ thị là phần khơng gian chìm d ưới mặt đ ất nên có th ể
chứa đựng các loại đường dây, đường ống, và các cơng trình ảnh hưởng xấu đến mỹ
quan đô thị. Mặt khác, nhờ cách ly tốt với âm thanh và ch ấn đ ộng trên m ặt đ ất nên
có thể tạo mơi trường tĩnh lặng thuận lợi cho một số thực nghiệm khoa h ọc & cơng
nghệ, hoặc cơng trình trú ẩn phịng khơng. Cơng trình ngầm chịu đ ựng đ ộng đ ất t ốt
hơn cơng trình trên mặt đất vì tránh được các sóng địa chấn bề mặt.
Tuy nhiên, khơng gian ngầm thiếu khơng khí tươi, thi ếu ánh sáng, từ trong
cơng trình khơng thể nhìn thấy cảnh quan bên ngồi, khơng gian đóng kín gây nhi ều
khó khăn cho cơng tác phịng chữa cháy và phịng ch ống lũ l ụt, nóng, ch ịu áp l ực c ủa
nước ngầm, chịu trọng lực của đất, chi phí xây dựng cao, c ần có bi ện pháp x ử lý
lượng đất phát sinh do khoan đào.
Như vậy việc sử dụng khơng gian ngầm khơng chỉ bao gồm mặt tích cực mà
còn ẩn chứa những nguy cơ tiêu cực. Tuy nhiên, nếu biết khai thác và phát tri ển kĩ
thuật sử dụng khơng gian ngầm thì đây sẽ là một trong những gi ải pháp t ối ưu đ ể
phát triển đô thị trong tương lai.
● Những nguyên tắc yêu cầu trong quản lý xây dựng ngầm đô thị
- Phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị
- Tuân thủ các tiêu chuẩn; quy chuẩn
- Tuân thủ các quy định về quản lý dự án đầu tư, xây dựng và quản lý ch ất
lượng cơng trình xây dựng hiện hành.
- Lựa chọn các giải pháp hợp lý hình khối cho các cơng trình ng ầm và s ự k ết
nối với quần thể kiến trúc của cơng trình liền kề với mặt đất.
- Đảm bảo các u cầu về thơng gió, chiếu sáng, c ấp thốt n ước, phịng ch ống
cháy nổ...
- Bảo đảm an tồn cơng trình và an tồn cho cộng đồng
- Bảo vệ môi trường
- Kết hợp chặt chẽ với phòng vệ dân sự, an ninh và quốc phịng
● Việc quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình ngầm cần
- Quản lý hồ sơ hồn cơng cơng trình ngầm

- Phát hiện sự cố, hư hỏng, có biện pháp sửa chữa khôi phục kịp thời
- Thực hiện chế độ duy tu, bảo trì, bảo dưỡng theo định kỳ
- Hợp đồng với các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng


8

- Phát hiện và xử lý sai phạm
● Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng ngầm
- Lập bản đồ hiện trạng cơng trình ngầm trong đơ thị
- Quy hoạch xây dựng, kế hoạch đầu tư xây dựng ngầm
- Cấp, thu hồi giấy phép xây dựng trong tiêu chuẩn, quy chuẩn
- Hướng dẫn việc xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn
- Đăng ký, cấp giấy chứng nhận sở hữu cơng trình
- Lưu trữ hồ sơ, cung cấp thơng tin về cơng trình ngầm
- Các u cầu cụ thể về trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về xây
dựng ngầm


9

b. Chức năng của không gian ngầm
Bước vào kỉ nguyên phát triển vượt bậc của kĩ thuật xây dựng, trên mặt đất
các tòa nhà siêu cao tầng đua nhau mọc lên, không gian sinh ho ạt d ần đ ược “cao
hóa” lên khơng trung với nhiều loại hình giao thơng công cộng được xây d ựng trên
cao. Trái với không gian trên cao, khơng gian ng ầm có m ối quan h ệ m ật thi ết và lâu
đời với đời sống sinh hoạt đơ thị. Có thể nêu ra m ột s ố ví d ụ nh ư khơng gian ng ầm
được sử dụng vào mục đích nhà ở, không gian sinh hoạt (khu mua s ắm ng ầm,
đường ngầm, thính phịng ngầm…), bãi đỗ xe ngầm, kho dự trữ ngầm (thức ăn,
rượu, xăng dầu…), cơ sở hạ tầng đô thị ngầm (đường tàu điện ng ầm, đường ống

cấp thốt nước ngầm, đường điện, khí gas, thơng tin liên lạc, máy phát đi ện ng ầm,
máy biến áp ngầm…), căn cứ quân sự (hầm trú ẩn, doanh tr ại ngầm ), h ệ th ống
thủy lợi ngầm, nhà máy điện địa nhiệt (geothermal power)…
Bảng 3 - Các chức năng trong khơng gian đơ thị

Ngu ồn: Th ư kí lu ật
Gần đây khơng gian ngầm cịn được sử dụng cho mục đích xây d ựng các c ơ s ở
xử lý chất thải cơng nghiệp và chất thải phóng x ạ, thi ết b ị siêu d ẫn, nén không khí,
cơ sở lưu trữ các nguồn năng lượng mới… Trong tương lai khơng gian ngầm sẽ
hướng đến các vai trị mới như cơng trình lưu trữ nhiệt (dầu, khí nén… ), cơng trình
chưng cất nước ngầm nóng và lạnh, hệ thống lưu trữ nhiệt siêu d ẫn, nhà máy phát
điện khoan ngầm (underground cavity power plant), nhà máy điện nguyên t ử


10

ngầm, tuyến đường sắt cao tốc ngầm, tuyến đường vận chuyển chất thải ngầm, x ử
lý chất phóng xạ địa ngầm.


11

● Phân loại: Cơng trình ngầm đơ thị chủ yếu gồm:
- Cơng trình ngầm giao thơng đơ thị như đường ngầm giao thông bánh hơi,
bánh sắt, đường ngầm cho người đi bộ, các nút giao giao thông khác m ức... nh ằm
giảm lượng người phương tiện giao thông trên mặt đất.
- Cơng trình ng ầm cơ s ở h ạ t ầng nh ư các ga ra ô tô ng ầm, các kho ch ứa, các
tầng hầm đa mục đích phục v ụ th ương m ại và d ịch v ụ... nh ằm dành các di ện tích
trên mặt đất cho cây xanh, các khu vui ch ơi gi ải trí, c ải thi ện mơi tr ường s ống
các khu dân c ư trong đô th ị.

- Công trình ngầm cơ sở hạ tầng kỹ thuật như các đường ngầm thoát nước
mưa, nước thải, các đường ngầm kỹ thuật đa năng cho cáp thông tin, cáp đi ện, c ấp
nước, khí đốt... nhằm cải thiện cảnh quan mơi trường và an tồn sử dụng.
- Cơng trình ng ầm ph ục v ụ an ninh qu ốc phòng. Đây là các cơng trình đ ặc
biệt, được xây dựng ph ục vụ các m ục đích an ninh qu ốc phịng. Khía c ạnh này
cũng phải đ ược tính đ ến cho các lo ại cơng trình ng ầm dân d ụng k ể trên đ ể s ử
dụng trong các tr ường h ợp c ần thi ết.
3. Kinh nghiệm xây dựng không gian quy ho ạch ng ầm đơ th ị và các cơng trình
ngầm của các quốc gia trên thế giới
Theo Bộ phận nghiên cứu Savills, tuyến đường sắt ng ầm đầu tiên trên th ế
giới, Metropolitan Railway, hình thành tại Anh vào năm 1863. H ệ th ống sau đó m ở
rộng đến 270 nhà ga với chiều dài 402km và chính sự xuất hiện c ủa cơng trình giao
thơng ngầm này đã tạo tiền đề cho sự phát triển c ủa khu v ực ng ầm “ăn theo”
metro, cũng như góp phần đưa London trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu c ủa
Châu Âu và thế giới.
Toronto và Montreal (Canada) xuất phát từ việc giải quyết tắc nghẽn t ại trung
tâm thành phố đông đúc nhưng nhờ kết hợp dịch vụ và kết nối t ốt với m ặt đ ất nên
đã hình thành những “Thành phố ngầm” dẫn đầu trên th ế gi ới c ả v ề s ố l ượng, quy
mô và hiệu quả. Trong đó hệ thống khơng gian ngầm Toronto có th ể coi là những
“thành phố trong thành phố”. Bao gồm mạng lưới ng ầm dành cho ng ười đi b ộ lu ồn
lách dưới đường và các tòa nhà dài đến 3km, PATH là một phức hợp thương m ại v ới
những khối cơng trình dưới lịng đất chứa tới 1.200 cửa hàng khác nhau, ph ục v ụ
cho nhu cầu hàng ngày cho hơn 100.000 người. PATH đ ược bao quanh b ởi 2 đ ường
tàu điện ngầm, 6 trạm ga, 1 nhà ga đầu cuối quá cảnh khu v ực và m ột b ến xe buýt


12

quốc gia kết nối hơn 50 tòa tháp văn phòng và các tòa nhà, 6 khách s ạn l ớn, 2 c ửa
hàng bách hóa lớn, hơn 20 nhà để xe đậu xe ngầm và các địa đi ểm quan trọng khác.

RESTO là tên gọi của thành phố ngầm Montreal, là mạng lưới ngầm lớn nhất trên
thế giới. Tổng cộng có 32km đường hầm, kết nới 41 kh ới nhà trong diện tích
12km2 (chiếm 80% không gian văn phòng và 35% không gian thương mại của
thành phố) bao gồm các tòa nhà căn hộ, khách sạn, văn phòng, ngân hàng, và các
trường đại học, cũng như các không gian công cộng như cửa hàng bán lẻ và trung
tâm mua sắm, phòng hòa nhạc, rạp chiếu phim, trung tâm thi đ ấu khúc côn c ầu Bell,
bảo tàng… Với hơn 2.000 cửa hàng và 40 rạp chiếu phim và nhi ều không gian d ịch
vụ khác, mỗi ngày RESTO phục vụ hơn nửa triệu khách du lịch thường xuyên t ới các
điểm tham quan khác nhau
Kinh nghiệm của Canada quy hoạch không gian ngầm là phải đảm bảo 3 y ếu
tố: thuận lợi, đảm bảo sức khỏe và phúc lợi xã hội cho người dân hôm nay và trong
tương lai. Hệ thống giao thông của thành phố Montreal được xây d ựng b ởi các
công ty tư nhân và công ty công tư hợp tác (PPP) cho phép n ối các trung tâm đơ th ị,
chống biến đổi khí hậu, giao thông thuận lợi và yên tĩnh.


13

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐƠ
THỊ NGẦM THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1. Thực trạng cơng tác khai thác, sử dụng và quản lý không gian ngầm đơ thị
Hà Nội
1.1. Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế xã hội của thành ph ố Hà N ội tác
động đến cơng tác quản lí, quy hoạch đơ thị
a. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
● Đặc điểm địa hình: Nhìn chung, địa hình Hà Nội khá đa dạng với núi th ấp,
đồi và đồng bằng. Trong đó phần lớn diện tích của Thành ph ố là vùng đ ồng b ằng,
thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam theo hướng dịng chảy c ủa sơng H ồng. Đi ều
này cũng ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây dựng và phát triển kinh t ế - xã h ội
của Thành phố. Khu vực nội Thành và phụ cận là vùng trũng thấp trên n ền đ ất y ếu,

mực nước sông Hồng về mùa lũ cao hơn mặt bằng Thành phố trung bình 4 - 5m. Hà
Nội có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản và du l ịch, nh ưng do th ấp
trũng nên khó khăn trong việc tiêu thốt nước nhanh, gây úng ng ập c ục b ộ th ường
xuyên vào mùa mưa. Vùng đồi núi thấp và trung bình ở phía B ắc Hà N ội thu ận l ợi
cho xây dựng, phát triển công nghiệp, lâm nghiệp và tổ chức nhiều loại hình du l ịch.
● Tài nguyên nước mặt: Hệ thống sông, hồ Hà Nội thuộc hệ thống sơng H ồng
và sơng Thái Bình, phân bố khơng đều giữa các vùng, có mật độ thay đ ổi trong
phạm vi khá lớn 0,1 - 1,5 km/km2 (chỉ kể những sơng tự nhiên có dịng ch ảy
thường xun) và 0,67 - 1,6 km/km2 (kể cả kênh mương). Một trong những nét đ ặc
trưng của địa hình Hà Nội là có nhiều hồ, đầm tự nhiên. Tuy nhiên, do yêu c ầu đơ
thị hóa và cũng do thiếu quy hoạch, quản lý kém nên nhi ều ao h ồ đã b ị san l ấp đ ể
lấy đất xây dựng. Diện tích ao, hồ, đầm của Hà Nội hiện cịn l ại vào kho ảng 3.600
ha. Có thể nói, hiếm có một Thành phố nào trên thế giới có nhiều hồ, đầm nh ư ở Hà
Nội. Hồ, đầm của Hà Nội đã tạo nên nhiều c ảnh quan sinh thái đ ẹp cho Thành ph ố,
điều hịa tiểu khí hậu khu vực, rất có giá trị đối v ới du l ịch, gi ải trí và ngh ỉ d ưỡng.
Hà Nội không phải là vùng dồi dào nước mặt, nhưng có lượng nước kh ổng l ồ ch ảy
qua sơng Hồng, sơng Cầu, sơng Cà Lồ có thể khai thác sử dụng.
● Tài nguyên đất: Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 92.097 ha, trong đó,
diện tích đất nơng nghiệp chiếm 47,4%, diện tích đất lâm nghi ệp chi ếm 8,6%, đ ất


14

ở chiếm 19,26%. Xuất phát từ yêu cầu sử dụng đất của Thủ đơ Hà N ội, có 2 nhóm
đất có ý nghĩa lớn nhất đối với phát triển kinh tế - xã hội, đó là đất nơng lâm nghiệp
và đất xây dựng. Phần lớn diện tích đất đai ở nội Thành Hà N ội đ ược đánh giá là
không thuận lợi cho xây dựng do có hiện tượng tích n ước ng ầm, n ước m ặt, s ụt lún,
nứt đất, sạt lở, trôi trượt dọc sông, cấu tạo nền đất yếu.
b. Đặc điểm dân cư
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, đến hết năm 2017 dân số trên đ ịa bàn

Thủ đô đã đạt mức trên 7,6 triệu người, dự báo đến năm 2020 dân s ố Hà N ội tăng
lên khoảng 8 triệu người (chưa tính dân số ngoại tỉnh th ường xuyên l ưu trú t ại đ ịa
bàn), trên tổng diện tích khoảng 3.324km2, bình quân mật độ dân s ố của Th ủ đô
xấp xỉ 2.300 người/km2.
Sự gia tăng dân số trên dẫn đến sự quá tải của hệ thống h ạ t ầng kỹ thu ật, h ạ
tầng xã hội, nảy sinh những vấn đề về giao thông, nhà ở, trường h ọc, ô nhi ễm môi
trường, trật tự xã hội... mọi dịch vụ công cộng để phục vụ đời sống của ng ười dân
đều trở nên quá tải, dẫn đến chất lượng cuộc sống không được đảm bảo.
Xét về điều kiện dân số và mật độ dân số thì Hà Nội và tp.H ồ Chí Minh là 2
siêu đơ thị của Việt Nam. Theo xu hướng phát triển của các siêu đơ th ị trên th ế gi ới,
thì Hà Nội đã và đang phát triển dưới dạng đô thị nén, tức t ập trung phát tri ển ở
khu vực trung tâm với việc xây dựng các cơng trình quy mơ lớn và đi sâu vào lòng
đất bao gồm các dạng cơng trình như: tịa nhà chung cư, cao ốc, h ệ th ống metro,
trung tâm thương mại, nhà giữ xe, kho bãi
c. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Giao thơng và logistics yếu kém chính là những v ấn đ ề l ớn nh ất c ủa Hà N ội.
Trong bối cảnh phần lớn các tuyến quốc lộ đã quá tải, nhiều dự án cao tốc m ới
được xây dựng những năm qua giúp việc lưu thông giữa Th ủ đô v ới các t ỉnh thành
trở nên thuận tiện hơn trước rất nhiều. Tuy nhiên, sự bất hợp lý trong vấn đ ề thuế
phí, như tại các trạm BOT, cũng gây ra nhiều trở ngại.
Lượng xe cộ tham gia lưu thông quá lớn (hiện nay là 5,3 tri ệu xe máy và
560.000 ô tô) và đang không ngừng gia tăng (dự kiến đạt 7 triệu xe máy và 1 tri ệu ô
tô vào năm 2020) khiến hạ tầng của Hà Nội phải chịu nhi ều áp l ực. Ngoài ra, thành
phố cũng chứng kiến sự bùng nổ của các loại ph ương tiện m ới nh ư xe đ ạp, xe máy


15

điện và hình thức vận tải cơng nghệ như Uber và Grap,… Tất cả cùng vẽ lên một bức
tranh sống động nhưng đầy phức tạp về giao thông Hà Nội.

Cũng giống như nhiều đô thị khác ở châu Á trong quá trình phát tri ển bùng n ổ,
Hà Nội đang chứng kiến sự tăng trưởng nhanh chóng của thị tr ường b ất đ ộng s ản,
nhất là trên phân khúc nhà ở cho người thu nhập thấp – n ơi có s ự tham gia và vai
trị ngày càng quan trọng của các doanh nghiệp khối tư nhân, làm thay đ ổi h ẳn
nhận thức về phương pháp tiếp cận, vốn chỉ xoay quanh mơ hình top-down truy ền
thống mang nặng vai trị của chính quyền. Nhiều dự án xây dựng các tòa nhà ch ọc
trời (cao trên 100 m như Keangnam và Lotte Hà N ội), những khu b ất đ ộng s ản nhà
ở và trung tâm thương mại cao cấp, … mọc lên trong thời gian qua đã đ ưa Hà N ội l ọt
vào danh sách những thành phố toàn cầu (world city), đồng thời thể hi ện khát v ọng
của người dân về cuộc sống đô thị hiện đại, trong lành, thân thiện qua nh ững cái
tên rất “thiên nhiên” và “quý phái” như Times City, Riverside, Royal City, Park Hill, …
1.2. Hiện trạng khai thác, quản lý không gian ngầm đô thị thành phố Hà N ội
a. Hiện trạng khai thác sử dụng không gian ngầm đô thị Hà N ội
Không gian ngầm đô thị Hà Nội cho đến nay được khai thác và s ử d ụng theo
các hướng:
- Sử dụng làm nền cho các cơng trình xây dựng. Các loại móng thường thấy cho
các cơng trình xây dựng tại Hà Nội là: móng nơng trên nền t ự nhiên, móng c ọc các
loại. Móng nơng thường được sử dụng phổ biến trong những năm trước thập kỷ 70
- 80 của thế kỷ trước và đã gây hư hỏng cho nhiều nhà và cơng trình trong các khu
vực phân bố đất yếu. Móng cọc ép đặc biệt phổ biến và thành cơng trong các năm
80 - 90. Móng cọc nhồi sử dụng ưu thế trong 10 năm gần đây cho các nhà cao
- Sử dụng làm mơi trường cho các cơng trình xây d ựng . Cơng trình ngầm thuộc
loại này hiện hữu duy nhất cho đến nay là hệ thống đ ường c ống ng ầm thoát n ước
mưa và nước thải với gần 200km 125 km trong nội thành và 75km được xây d ựng
từ thời thuộc Pháp. Các công trình ngầm loại khác có th ể để kể đ ến là m ột s ố ít
cơng trình ngầm cơ sở hạ tầng được xây dựng trong các năm gần đây như các kho
chứa, các tầng hầm của các nhà cao tầng phục vụ làm gara ô tô và d ịch v ụ cơng
cộng...
- Sử dụng làm cơng trình giao thông ngầm : Hầm cho người đi bộ đã được xây
dựng tại Hà Nội tuy nhiên mới đảm nhận chức năng giao thơng là chính ch ưa g ắn



16

nhiều với mục đích sử dụng cơng cộng. Mặt khác chế tài xử phạt người đi bộ qua
đường ở những nơi đã có hầm cho người đi bộ chưa nghiêm nên vi ệc s ử d ụng, khai
thác các hầm này cịn nhiều hạn chế khơng an tồn, an ninh và h ầm v ắng khách.
Hầm đường ô tô trong đô thị mới được xây dựng ở Hà Nội tại trước cổng Trung tâm
Hội nghị Quốc gia đang hoạt động, hầm tại nút giao Kim Liên – Lê Duẩn… mới thơng
xe kỹ thuật, tuy nhiên nhiều cơng trình đi kèm vẫn cịn đang thi cơng và th ời gian thi
cơng lại kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến giao thông đi lại và sinh ho ạt c ủa c ộng đ ồng
dân cư tại khu vực này
- Sử dụng như là tài nguyên khai thác. Tài nguyên khai thác là nước ngầm phân
bố bắt đầu từ độ sâu 35- 45m. Công suất khai thác hiện nay ch ừng 700000 m3/ngđ
và có thể được xem là giới hạn khai thác, đã và đang gây lún tồn vùng.
Như vậy, có thể nói, không gian ngầm của đô thị Hà Nội chưa được khai thác
hệ thống và Hà Nội chưa có cơng trình ngầm đơ thị theo đúng nghĩa c ủa nó.
b. Hiện trạng quản lý không gian ngầm đô thị Hà Nội
- Khơng gian ngầm đơ thị Hà Nội hiện chưa có chủ thể quản lý và cũng ch ưa có
một văn bản pháp luật nào quy định các nguyên tắc sử d ụng chúng. Ch ủ th ể s ở h ữu
khơng gian trên mặt nghiễm nhiên có quyền sử dụng và t ự do khai thác khơng gian
ngầm dưới nó. Các loại móng sâu sử dụng tràn lan và chắc chắn là v ấn đ ề l ớn cho
quy hoạch sử dụng khơng gian ngầm cho các loại hình cơng trình ng ầm đơ th ị sau
này, đặc biệt là các cơng trình ngầm giao thơng đơ thị.
- Khơng gian ngầm đơ thị Hà Nội chưa có chủ thể quản lý cịn biểu hi ện ở ch ỗ,
các cơng trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị các đ ường ống thoát n ước m ưa và n ứơc
thải, các đường ống cấp nước sạch, các đường cáp điện, cấp thông tin... hi ện đ ược
quản lý riêng rẽ bởi các chủ thể khác nhau. Khi ngầm hoá chúng, các ch ủ th ể qu ản
lý sử dụng không ngầm rất khác nhau, có thể làm biến đổi theo h ướng b ất l ợi các
đặc tính của khơng gian ngầm . Điều này cho thấy, các cơ quan quản lý Nhà nước

chưa xếp không gian ngầm đô thị vào là một trong các đ ối tượng cần qu ản lý quy
hoạch sử dụng tương tự như không gian trên bề mặt.
- Dự án Metro Hà Nội, gồm 8 đường tàu điện ngầm và đường sắt trên, vì thế có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tầm nhìn của m ột đô th ị t ương lai hi ện đ ại. Tuy
nhiên, những khó khăn về mặt tài chính – kỹ thuật lại khi ến các d ự án liên t ục b ị
chậm tiến độ, chưa thể định hình diện mạo mới, cũng như thi ếu đi tính liên k ết và


17

đồng bộ với các đầu mối giao thơng sẵn có. Bên cạnh đó là mối quan ng ại v ề tình
trạng quản lý lỏng lẻo, yếu kém, tạo cơ hội cho tham nhũng nhiều hơn là làm l ợi
cho người dân và giúp cải thiện vấn đề về môi trường.
- Đi qua nhiều con phố tại quận Hoàn Kiếm như Tơng Đản, Cổ Tân, Lý Đạo
Thành… khơng khó để thấy hàng dài xe ô tô luôn d ừng, đ ỗ sát nút giao, chi ếm d ụng
nhà chờ xe buýt, làn đường dành cho người đi bộ. Tình trạng này cũng đang di ễn ra
trên nhiều tuyến phố của quận Đống Đa, Hai Bà Trưng.Theo các chuyên gia giao
thông đô thị, đây là hệ quả của việc thiếu bãi đỗ xe trầm trọng khi lượng xe cá nhân
tăng nhanh nhưng khả năng cung ứng chỗ đỗ xe rất ít. D ọc tuy ến ph ố Tràng Thi
đến hết phố Điện Biên Phủ dài gần 5km, mặc dù tập trung hàng lo ạt b ệnh vi ện, c ơ
quan hành chính, trụ sở công ty, cửa hàng kinh doanh, tuy nhiên khơng hề có b ất c ứ
điểm trơng giữ xe nào. Tương tự, tuyến phố Bà Triệu từ sát hồ Hoàn Ki ếm cho đ ến
gần cầu vượt Trần Khát Chân gần 3km cũng khơng hề có điểm trơng giữ xe được
cấp phép.Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội Vũ Văn Viện cho hay: theo quy
hoạch bến bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ trên địa bàn thành phố, 4 quận trung tâm
khơng bố trí được quỹ đất để đầu tư bến bãi đỗ xe mà ch ủ y ếu dùng b ến bãi t ạm
thời trên hè đường phố. Trong khi đó, theo Nghị định 100/2013/NĐ-CP của Chính
phủ, các bến bãi đỗ xe trên vỉa hè chỉ được xem xét đến năm 2023. V ới con s ố h ơn
550.000 ô tô và khoảng 6 triệu xe máy, chưa kể khoảng 1,2 tri ệu ph ương ti ện t ừ
ngoại tỉnh thường xuyên lưu thông trên địa bàn Hà Nội, dự báo sau 10 năm nữa, các

bãi đỗ xe trong khu đơ thị trung tâm sẽ cịn “nóng” hơn nữa. Bên c ạnh đó, th ường
một đơ thị phải có 3 - 4% diện tích đất dành cho giao thông tĩnh, tuy nhiên hi ện nay
Hà Nội mới chỉ có 0,3% diện tích đất (tương đương gần 30ha) cho bãi đỗ xe. Theo
tính tốn đến năm 2030, trong nội đô Hà Nội sẽ cần đến 1.400 ha đất để phát triển
giao thông tĩnh, đây thực sự là một thách thức rất lớn khi quỹ đất hạn hẹp.
2. Đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
của chính sách quy hoạch thành phố Hà Nội
2.1. Những cơng trình ngầm đã và đang được xây dựng trên địa bàn thành ph ố
Hà Nội. Ý nghĩa trong giao thông, nhà ở, và vấn đề sức chứa trong đô th ị


18

● Quy hoạch cho 8 tuyến Metro đã được
triển khai, trong đó có một phần tuyến
đường sắt đơ Hà Nội vốn đã chủ trương
ưu tiên phát triển hệ thống vận tải công
cộng nhằm giảm thiểu những tác động
tiêu cực của tình trạng giao thơng q
tải như hiện nay đối với môi trường và
sức khỏe người dân.Dự án Metro Hà Nội,
gồm 8 đường tàu điện ngầm và đường
sắt trên cao, vì thế có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong tầm nhìn của một đô
thị tương lai hiện đại.
Nguồn: Quy hoạch chung xây dựng
Thủ đơ đến 2030 và tầm nhìn 2050
theo Quyết định 1259/QĐ-TTg
Dự kiến, khi mạng lưới đường sắt đô thị thành phố Hà Nội hoàn thiện sẽ gia
tăng tỉ lệ người dân sử dụng phương tiện hành khách công cộng tới 35-45%, gi ảm

thị phần người sử dụng phương tiện cá nhân tham gia giao thơng xu ống 30%; đóng
góp vào sự phát triển kinh tế của khu vực và cải thi ện môi tr ường đô th ị nh ờ gi ảm
thiểu tắc nghẽn giao thơng và tình trạng ô nhiễm.
● Hệ thống cống ngầm, đường hầm cho người đi bộ, bãi đỗ xe ngầm, các
trung tâm thương mại ngầm với quy mô lớn như Royal City, Vincom Mega Mall
Times City
- Vincom Mega Mall Royal City là trung tâm thương mại ngầm đ ầu tiên c ủa
Việt Nam được thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế. Thiết kế khu trung tâm th ương
mại Vincom Mega Mall Royal City với cổng vào ấn t ượng mang phong cách Châu Âu
được mệnh danh là thành phố Châu Âu thu nhỏ. Khu siêu trung tâm thương mại còn
nổi tiếng với bãi gửi xe ngầm lớn nhất Việt Nam, được chia thành 3 h ầm m ỗi h ầm
lên đến 95.000 m2 có sức chứa khoảng 20.000 xe máy và hơn 5.000 ô tô. H ầm đ ể xe
được thiết kế hiện đại và quy mô bậc nhất với cách thức qu ản lý ph ương ti ện hi ện
đại, có hệ thống chỉ dẫn, có hệ thống phịng cháy chữa cháy thơng minh,..



×