Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác sử dụng lao động tại công ty cổ phần Xây lắp điện lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.86 KB, 20 trang )

cng chi tit
Lời mở đầu
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế thị tròng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết vĩ mô của Nhà n-
ớc. Vấn đề cạnh tranh giữa các tổ chức kinh tế để tồn tại và phát triển là rất cần
thiết.
Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng nên các tổ chức muốn
tồn tại và phát triển buộc phải cải tổ tổ chức của mình theo định hớng tinh giảm,
gọn nhẹ năng động trong đó yếu tố con ngời mang tính quyết định. Bởi vây, việc
tìm đúng ngời phù hợp để giao đúng việc, đúng cơng vị đang là vấn đề đáng quan
tâm đối với mọi loại hình tổ chức hiện nay.
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc
các nhà quản lý phải biết thích ứng. Do đó việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều
động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối u là vấn đề phải đợc quan tâm
hàng đầu.
Thấy đợc tầm quan trọng của công tác sử dụng lao động đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Nâng cao hiệu
quả công tác sử dụng lao động tại công ty cổ phần Xây lắp điện
lực
Bỏo cỏo thc tp gm ba phn chớnh
Chng I: Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng
lao động tại công ty xây lắp điện lực
Chng II: Phõn tớch thc trng hiu qu s dngLao ng ti
cụng ty c phn xõy lp in.
Chng III: Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu s dng lao
ng ti cụng ty.
Lờ vn trng
- 1 -
cng chi tit
Chuyên đề: "Nâng cao hiệu quả công tác sử dụng lao động tại
công ty cổ phần Xây lắp điện lực


Chng I: Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng
lao động tại công ty xây lắp điện lực
1 - Cỏc khỏi nim c bn.
1.1. Quản lý lao động.
Quản lý lao động là phạm trù có liên quan đến phân công lao động và hiệp
tác lao động. Bất cứ lao động xã hội hay lao động chung nào tiến hành trên quy
mô lớn đều cần có sự chỉ đạo để điều hoà một số vấn đề các hoạt động cá nhân,
mục đích cá nhân sự chỉ đạo đó chính là hoạt động quản lý.
Quản lý doanh nghiệp là quản lý con ngời trong doanh nghiệp thông qua đó
sử dụng tốt mọi tiềm năng và cơ hội của doanh nghiệp. Quản lý doanh nghiệp ra
đời chính là để đạt đợc một hiệu quả cao hơn hẳn so với lao động của từng cá nhân
riêng rẽ, của một nhóm ngời khi họ tiến hành các hoạt động mang tính chung. Nếu
không có hoạt động quản lý hiệu quả thì doanh nghiệp khó có thể tồn tại và phát
triển đợc.
Quản lý nguồn lực con ngời (quản lý nhân lực) là lĩnh vực theo dõi, hớng
dẫn, điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi chất (năng lợng thần kinh, cơ bắp) của con
ngời với các yếu tố vật chất tự nhiên (công cụ, đối tợng lao động) trong quá trình
tạo ra của cải vật chất, tinh thần thoả mãm nhu cầu của con ngời nhằm duy trì, bảo
vệ, sử dụng và phát triển sức lao động một tiềm năng vô tận của con ngời.
Quản lý lao động là nhân tố cơ bản, quyết định nhất của lực lợng sản xuất
mà đối tợng là con ngời. Cho dù khoa học kỹ thuật có tiến bộ, con ngời vẫn là
nhân tố quan trọng nhất. Nh vây thành công của doanh nghiệp không thể tách rời
việc quản lý nhân lực.
Lờ vn trng
- 2 -
cng chi tit
1.2. Vai trò của lao động và các quan niệm quản lý lao động.
- Vai trò của lao động :
Lao động là hoạt động chỉ có ở con ngời, là hoạt động quan trọng nhất của
con ngời, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có

năng suất, chất lợng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất n-
ớc nói chung và của mỗi doanh nghiệp- đơn vị kinh tế nói riêng. Do đó, khi nói
đến quản lý và sử dụng lao động cũng chính là nói đến quản lý và sử dụng con ng-
ời trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Lao động đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại của các doanh nghiệp sản
xuất .
- Quản lý lao động :
Quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc phối hợp các hoạt động mang
tình chất cộng đồng nói chung và các hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi
doanh nghiệp nói riêng để đạt đợc hiệu quả tối u.
Quản lý là sự tác động có hớng nhằm mục đích chung để biến đổi đối tợng
quản lý từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng những phơng pháp tác động
khác nhau.
2 - Cỏc ch tiờu v phng phỏp o lng hiu qu s dng lao ng.
2.1. Nội dung của việc sử dụng lao động :
a, Tuyển dụng, tuyển chọn.
Sự thành công của một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ phụ thuộc phần lớn
vào phẩm chất, trình độ năng lực và hiệu suất của đội ngũ ngời lao động . Vì vậy
cần lựa chọn những ngời lao động từ nhiều nguồn khác nhau.
* Mục đích của tuyển dụng, tuyển chọn:
Là tìm đợc những ngời có khả năng, phù hợp với yêu cầu của công việc từ
đó giúp doanh nghiệp hoàn thành đợc các kế hoạch hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Tuyển dụng lao động nhằm sử dụng ngời lao động vào những chỗ làm việc
còn thiếu mà ngời lao động đáp ứng đợc các nhu cầu đòi hỏi của công việc.
Lờ vn trng
- 3 -
cng chi tit
Tuyển dụng lao động là quá trình lựa chọn ngời lao động có khả năng tốt
nhất đáp ứng công việc đợc giao.

* Nội dung tuyển dụng.
- Chuẩn bị tuyển dụng:
Qua nghiên cứu các loại văn bản quy định của Nhà nớc liên quan đến vấn
để tuyển dụng: xác định tiêu chuẩn tuyển dụng và thành lập hội đồng tuyển dụng .
- Thông báo tuyển dụng : Thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo,
đài, tivi
- Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ: Nghiên cứu hồ sơ nhằm loại bỏ một số ứng viên
không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn công việc, không cần phải làm tiếp các thủ tục
khác trong tuyển dụng, từ đó có thể giảm bớt chi phí tuyển dụng cho doanh
nghiệp.
- Phỏng vấn sơ bộ: Đợc tiến hành trong khoảng 5 đến 10 phút, đợc sử dụng nhằm
loại bỏ ngay những ứng viên không đạt tiêu chuẩn, hoặc yếu kém hơn những ứng
viên khác mà khi nghiên cứu hồ sơ cha phát hiện ra.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
- Phỏng vấn lần hai: Nhằm mục đích tìm hiểu đánh giá ứng viên về nhiều phơng
diện nh: kinh nghiệm, trình độ, và những phẩm chất cá nhân thích hợp cho tổ
chức doanh nghiệp
- Xác minh điều tra: Nhằm làm sáng tỏ thêm những điều cha rõ đối với những ứng
viên có triển vọng tốt thông qua tiếp xúc với đồng nghiệp, bạn bè cũ ngoài ra còn
có thể tìm hiểu thêm về nguồn gốc, lý lịch gia đình của ứng viên.
- Khám sức khoẻ.
- Ra quyết định tuyển dụng: Hội đồng tuyển dụng sẽ xem xét lại thông tin về ứng
viên, dựa trên hiểu biết về công việc cần tuyển và những phẩm chất cá nhân của
nhân viên khi thực hiện công việc.
Trong quá trình tuyển dụng cần ghi rõ các chức vụ, lơng bổng, thời gian thử
việc
Thực tế trong quá trình tuyển dụng không phải lúc nào cũng thực hiện các
nội dung của tuyển dụng, mà có thể thay đổi linh hoạt, điều này phụ thuộc vào yêu
cầu công việc, đặc điểm của doanh nghiệp và trình độ của hội đồng tuyển dụng .
Lờ vn trng

- 4 -
cng chi tit
b, Bố trí sử dụng lao động :
Sau khi đã tuyển dụng vào theo yêu cầu công việc thì cần phải bố trí sắp
xếp họ vào vị trí để họ phát huy hết khả năng và quá trình đó diễn ra theo sự phân
công, hiệp tác lao động.
- Phân công lao động là sự phân chia công việc giữa những ngời tham gia
sản xuất cho phù hợp với khả năng của họ về chức năng, nghề nghiệp, trình độ
chuyên môn, sức khoẻ, giới tính, sở trờng Nó là hình thức nhất định của mối
quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình lao động.
Phân công lao động hợp lý có tác dụng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả
sản xuất, tăng năng suất và hiệu quả lao động và nó cũng tạo điều kiện chuyên
môn hoá lao động tạo cho ngời lao động nhanh chóng quen với công việc, tạo điều
kiện nâng cao nâng cao trình độ nghề nghiệp, chuyên môn.
- Hiệp tác lao động là sự phối hợp công tác giữa những ngời tham gia lao
động, giữa các bộ phận trong cùng một quá trình hay các quá trình sản xuất, công
tác khác nhau nhng có quan hệ với nhau về không gian và thời gian.
- Hiệp tác lao động là sự kết hợp của nhiều ngời trong cùng một quá trình
hoặc trong những quá trình lao động khác nhau đã tạo nên sức mạnh của tập thể
trong lao động sản xuất đạt hiệu quả kinh tế-xã hội cao.
2.2.Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động :
Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động cần đánh giá qua tỷ lệ lao động
tuyển dụng so với nhu cầu tuyển dụng . Tỷ lệ lao động đợc tuyển dụng cao hơn
nhu cầu tuyển dụng , đây là trờng hợp ít xảy ra vì một ngời lao động khi đợc tuyển
dụng sẽ kéo theo rất nhiều chi phí cho công ty hoặc nếu xảy ra chỉ ở mức độ thấp
nhất do công việc nhàm chán làm ngời lao động dễ bỏ nghề hoặc số lao động này
dự bị cho kế hoạch phát triển trong tơng lai của công ty.
Số lợng lao động đợc tuyển dụng dựa trên nhu cầu tuyển dụng. Nếu nhu
cầu cao hơn tỷ lệ lao động đợc tuyển dụng, trờng hợp này có thể xảy ra do một số
nguyên nhân nh quá trình thông báo không thu hút đợc các ứng viên hoặc công

việc không có sức thu hút đối với thị trờng lao động.
Lờ vn trng
- 5 -
cng chi tit
Tỷ lệ lao động đợc tuyển dụng đáp ứng hoàn toàn yêu cầu của tuyển dụng
so với tổng số lao động đợc tuyển dụng. Trờng hợp này cũng phổ biến khi công
việc phù hợp với thù lao, công việc có khả năng thăng tiến tốt.
Tỷ lệ lao động đợc tuyển dụng có thể phát huy đợc hiệu quả khả năng của
mình ngay sau khi đợc tuyển dụng . Tiêu chí này đợc thể hiện rõ khi các ứng viên
đợc phân công công việc.
Chi phí cho các hoạt động tuyển dụng và chi phí cho một lần tuyển dụng ,
chi phí này bao gồm tất cả các khoản liên quan đến tuyển dụng nh: chi phí thuê
dịch vụ tuyển ngời, quảng cáo
Số lợng và chất lợng các hồ sơ xin tuyển.
Số lợng nhân viên chấp nhận và số lợng nhân viên từ chối công việc ở một
mức lơng nhất định.
Khi đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng cần phân tích hiệu quả của các
nguồn tuyển dụng khác nhau. Mỗi nguồn tuyển chọn thờng sẽ có một kết quả
khác nhau về mức độ thành công của các ứng viên và các chi phí tuyển đối với
nhân viên. Những phân tích nh vậy sẽ giúp cho doanh nghiệp đề ra các chính sách
và các biện pháp tơng ứng nâng cao hiệu quả hoạt động tuyển dụng trong tơng lai.
2.3. Đào tạo, đào tạo lại:
- Đào tạo mới:
õy l hỡnh thc o to ch xy ra trờn th trng khụng cú hoc khan
him lao ng, khụng cú c s no o to thỡ buc cụng ty phi tuyn lao ng
ph thụng sau ú o to h. o to mi l hỡnh thc o to khú bi ngi lao
ng cha bit gỡ v ngh, sau mt thi gian hc ngh h cú th b ngh nu h
khụng thớch, dn n nhiu iu khú khn cho cụng ty trong sn xut.
Tuy nhiờn vic o to mi cng cú mt s thun li nh cụng ty cú th
hon ton ch ng trong k hoch o to, cỏc hc sinh hc ngh s c hc

theo ỳng trỡnh t v sau khúa hc cú th nm c ngh chc hn dn n mc
hon thnh cụng vic ln hn.
- o t o li:
Hỡnh thc n y di n ra do s bin ng ca th trng hay do s thay i
v quy mụ, c cu sn xut, nhng kin thc v ngh trc ú ca ngi lao ng
Lờ vn trng
- 6 -
cng chi tit
khụng ỏp ng c yờu cu ca cụng vic nu h khụng hc li hc s mt vic
l m. õy cng coi nh l m t quỏ trỡnh cung cp cụng vic mi cho th trng
lao ng .
Thụng thng quan im ca cụng ty cựng mt lỳc mun ngi lao ng
cú hai ngh d d ng cho vi c iu ng lao ng khi cú s c hoc s thay i
v sn xut kinh doanh ca n v, hoc cỏc cụng ty cú s sp xp b trớ v ti t
kim lao ng cú th yờu cu h cựng mt lỳc kiờm nhim hai cụng vic. Nhng
ch yu o t o li xy ra trong trng hp cụng ty ch ng thay i kt cu sn
xut cho phự hp vi nhu cu ca th trng m trỡnh ngi lao ng trc
õy cha ỏp ng c.
Qua õy cú th thy o t o mi thng ớt xy ra hn bi hin nay cú rt
nhiu cỏc c s, trung tõm o t o ngh v vi c o t o li ỏp ng kp nhu
cu, ỏp ng vic thay i ca quy trỡnh sn xut l m t vn tt yu.
2.4. ỏnh giỏ hiu qu cụng tỏc qun lý lao ng .
ỏnh giỏ hiu qu cụng tỏc qun lý lao ng cn phi ỏnh giỏ c
cỏc u im, nhc im, cỏc mt mnh v mt yu ca cụng tỏc o to v s
dng lao ng .
ỏnh giỏ qua mc kt qu ca hot ng sn xut kinh doanh, ngun
li nhun thu c ca ngi lao ng sau khi h ó c o to .
Mc tng li nhun ca doanh nghip do o to mang li.
3 - Nhng nhõn t anh hng ti vic nõng cao hiu qu s dng lao ng.
3.1. Nhng c im ca cụng ty nh hng n tỡnh hỡnh s dng

lao ng .
Do c thu ca công vic sn xut các thiết bị điện, vy trong quá trình sn
xut phi m bo an toàn và chất lợng sản phẩm. Do ó m các xí nghip khí
cụ điện u t nhng phng tin máy móc k thut ht sc hin i. Tuy nhiên,
xí nghip xây lắp cha có u t cụng ngh máy móc nhiu, ngi lao ng vn
phi dùng tay lắp đặt,nên nó cần rất nhiều ngơì tham gia.
Lờ vn trng
- 7 -
cng chi tit
Công ty xây lắp điện lực thanh hoá ra i ã 30 nm v công ty nằm trong
ni th nh thành phố Thanh Hoá do v y din tích dùng sn xut không rng,
mc dù công ty ã rt n lc to iu kin lao ng thun li cho công nhân
viên ca công ty nhng các xí nghip sn xut vi din tích nh ó khụng cú cỏch
õm khi mỏy múc hot ng, cha cú bin phỏp x lý bụi khi sơn, hàn....
Tuy v mt vt cht cũn gp nhiu khú khn nh vy nhng cỏn b cụng
nhõn viờn ton cụng ty luụn n lc phn u ht mỡnh, phỏt huy ht kh nng
sỏng to khụng ngng xõy dng công ty vi uy tớn cht lng.
Vi nhng c im trờn ó nh hng rt ln n cụng tỏc s dng v
qun lý lao ng ti cụng ty. Vi cụng vic nh sơn, kim tra dõy chuyn l
nhng cụng vic phức tạp nờn ch cn lao ng nam, vi cỏc cụng vic ca xớ
nghip xây lắp, thỡ vt v hn nờn ũi hi nhiu lao ng nam. V vi nhng nột
c thự riờng ca tng xớ nghip sn xut nh vy m cụng ty giao cho tng
giỏm c xớ nghip, i trng cỏc i sn xut cú trỏch nhim trong vic b trớ
v s dng lao ng , cụng ty cú trỏch nhim qun lý chung.
3.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hiện nay, một điều đợc chấp nhận chung là nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
và tổ chức bộ máy quản lý là hai mặt không thể tách rời nhau trong công tác quản
lý doanh nghiệp.
Chendler đã tiến hành nghiên cứu nhiều doanh nghiệp lớn ở Hoa Kỳ nh:
Dupond, Scars, Standart Oil,... đã đi đến kết luận là khi có sự thay đổi nhiệm vụ

sản xuất kinh doanh cấp công ty thì bộ máy quản lý cũng phải thay đổi theo. Lý
do chính khiến các công ty phải thay đổi bộ máy quản lý là vì bộ máy quản lý cũ
gây ra sự kém hiệu quả trong việc phấn đấu đạt đợc những nhiệm vụ của công ty
khi có sự thay đổi trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, không phải bao giờ cũng
có sự thay đổi về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng có sự thay đổi bắt buộc của
bộ máy quản lý. Song, các kết quả nghiên cứu đều ủng hộ ý tởng bộ máy quản lý
cần đi kèm theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
3.3. Quy mô và độ phức tạp của doanh nghiệp
Lờ vn trng
- 8 -

×