Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG STAPIMEX pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 21 trang )

BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG
STAPIMEX
TP.HCM – 05/2012
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á


C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T

R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
2
2
2
2
C
C
Ô
Ô
N
N
G
G
T
T
Y
Y
C
C


P
P

H
H


N
N
C
C
H
H


N
N
G
G
K
K
H
H
O
O
Á
Á
N
N
R
R



N
N
G
G
V
V
I
I


T
T
Tầng 1-2-3-4, Tòa nhà Viet Dragon, 141 Nguyễn Du, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại: 084.8.6299 2006 - Fax: 084.8.6291 7986
Website: www.vdsc.com.vn
NỘI DUNG
PHẦN 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
TRANG 4
PHẦN 2. THÔNG TIN NGÀNH THỦY SẢN
TRANG 8
PHẦN 3. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
TRANG 13
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C

C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H

H


Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
3
3
3

3
Phần 1
Giới thiệu về Công ty
1. Giới thiệu về Công ty
2.
Cơ cấu cổ đông
3. Hoạt động kinh doanh
BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H

G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N
S
S

Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
4
4
4
4
T
T
H
H
Ô
Ô
N
N
G
G
T
T

I
I
N
N
V
V


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G
T
T
Y
Y
1. Giới thiệu về Công ty
- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG
- Tên tiếng Anh : SOCTRANG SEAFOOD JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt : STAPIMEX
- Logo :
- Trụ sở chính : 220 Quốc Lộ 1A, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
- Số điện thoại : (079) – 3822.164 Số fax: (079) – 3821.801
- Website : www.stapimex.com.vn
- Vốn điều lệ : 77.500.000.000 đồng (Bảy mươi bảy tỷ năm trăm triệu đồng)
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2200108445 đăng ký lần đầu ngày

08/05/2006 và đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 05/05/2011 do Sở Kế hoạch và đầu
tư tỉnh Sóc Trăng cấp.
- Công ty cổ phần Thủy sản Sóc Trăng được chuyển đổi từ Doanh nghiệp nhà nước
thành Công ty cổ phần theo Quyết định số 1006/QĐHC.CTUBT ngày 20/12/2005
của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng
- Ngành nghề kinh doanh:
 Chế biến bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản;
 Vận tải hàng hóa đường bộ;
 Bán buôn thủy sản;
 Nuôi trồng thủy sản nội đia;
 Kinh doanh nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phụ vụ lưu động; Khách sạn;
 Bán buôn thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản;
 May trang phục (trừ trang phục từ lông thú);
 Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp, sản xuất hàng may sẵn
(trừ trang phục);
 Kinh doanh bán buôn hóa chất, men vi sinh, chế phẩm sinh học;
 Nhập khẩu một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, nguyên liệu vật liệu, vật tư, thiết
bị phục vụ sản xuất.
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O

O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H


Y

Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
5
5
5
5
2. Cơ cấu cổ đông
Tính đến thời điểm 30/03/2012, vốn điều lệ thực góp của Công ty là 77,5 tỷ đồng. Với cơ
cấu cổ đông như sau:

Ban điều hành Công ty
Hội đồng quản trị
Ông Hà Hữu Trị
Chủ tịch HĐQT
Ông Tạ Văn Vững
Phó chủ tịch
Ông Trần Văn Phẩm
Ủy viên
Ông Nguyễn Văn Mạng
Ủy viên
Ông Phạm Thanh Phương
Ủy viên
Ban Tổng Giám đốc
Ông Trần Văn Phẩm
Tổng Giám Đốc
Ông Hà Hữu Trị
Phó Tổng Giám Đốc
Ông Nguyễn Văn Mạng
Phó Tổng Giám Đốc
Ông Tạ Văn Vững
Phó Tổng Giám Đốc
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C

Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H



Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
6
6
6
6

H
H
O
O


T
T
Đ
Đ


N
N
G
G
K
K
I
I
N
N
H
H
D
D
O
O
A
A

N
N
H
H
Thành lập từ năm 1978 cho đến nay, khác với nhiều Công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản,
Công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng (Stapimex) tập trung vào con tôm. Hoạt động dưới hình
thức là nhà chế biến để xuất khẩu, Stapimex nhiều năm qua luôn là một trong những doanh
nghiệp thủy sản hàng đầu của Việt Nam về chế biến và xuất khẩu tôm, đặc biệt là tôm sú. Từ
năm 2003, Công ty đã áp dụng thành công hệ thống truy xuất nguyên liệu đến tận ao nuôi. Với
kết quả đó, Stapimex đã đi tiên phong trong việc quản lý được nguồn nguyên liệu tươi sạch và
an toàn. Do đó, sản phẩm của Công ty được khách hàng đánh giá cao và luôn là sự lựa chọn
hàng đầu nhờ vào chất lượng tốt, an toàn và ổn định.
Với các mặt hàng chính là: Nobashi, Tôm tẩm bột, Sushi… Stapimex chiếm 5% thị phần xuất
khẩu tôm của toàn tỉnh Sóc Trăng với doanh số trung bình trong giai đoạn vừa qua từ 70-80
triệu USD/năm.
Công ty hiện có 3 xí nghiệp đông lạnh trực thuộc là Tân Long, Phát Đạt và An Phú.
Thời gian tới, Stapimex sẽ tiếp tục tăng cường đầu tư để nuôi tôm theo đúng quy trình nuôi và
nâng cao hơn nữa thương hiệu ngành tôm Sóc Trăng với các chứng nhận tiêu chuẩn: Aqua
GAP, ASC, ACC, GlobalGAP
1. Trình độ công nghệ
Các chương trình quản lý chất lượng hiện đang được áp dụng vào hoạt động sản xuất tại hai
nhà máy là HACCP, ISO 9001:2000, BRC để đảm bảo chất lượng theo quy định khắc khe
của từng thị trường cũng như từng khách hàng. Công ty cũng trang bị các thiết bị tiên tiến
phát hiện dư lượng kháng sinh ở mức thấp nhất đối với nguyên liệu đầu vào và thành phẩm
chế biến hàng ngày.
Stapimex thuộc nhóm các doanh nghiệp chế biến tôm có công suất cao hiện nay với mức
công suất thiết kế của nhà máy là 70 tấn/ngày.
2. Nguyên vật liệu
Nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, STAPIMEX không thu mua nguyên liệu không rõ
nguồn gốc xuất xứ, không kiểm tra được kháng sinh trước khi mua và không đáp ứng an

toàn vệ sinh thực phẩm.
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C

T
T
C
C
P
P
T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R

Ă
Ă
N
N
G
G
7
7
7
7
Tất cả các lô nguyên liệu thu mua vào nhà máy đều được truy xuất tới tận ao nuôi và mỗi
nguồn cung cấp đều có mã hoá truy xuất bao gồm ao nuôi, người nuôi, vùng nuôi và phía
sau là mã của nguồn cung cấp.
Vùng thu mua nguyên liệu chủ yếu là Sóc Trăng, chiếm 80%, còn lại 20% thu mua từ Bạc
Liêu và Cà Mau (trong đó phần lớn từ Bạc Liêu).
Nhằm đảm bảo sự ổn định của nguồn cung cũng như mức độ an toàn thực phẩm của nguyên
liệu đầu vào, từ nhiều năm nay, Stapimex đã hợp đồng với người nuôi tôm theo phương thức
đầu tư thức ăn, chế phẩm sinh học cho nông dân và thu mua tôm thương phẩm theo giá thị
trường. Hiện tổng diện tích của các hộ nuôi tôm liên kết với công ty lên tới 600 ha mặt nước ở
các huyện Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu, Long Phú của tỉnh Sóc Trăng. Theo phương thức này, người
nuôi có trách nhiệm cung cấp nhật ký nuôi cho công ty khi có yêu cầu và cam kết không sử
dụng bất kỳ các hoá chất hoặc kháng sinh cấm cũng như đảm bảo các yêu cầu vệ sinh theo
qui định của công ty trong quá trình bảo quản và vận chuyển sau khi thu hoạch.
3. Thị trường đầu ra của công ty
Hiện nay sản phẩm của Công ty đã có mặt ở khoảng 20 quốc gia trên thế giới, trong đó Mỹ
và Nhật là hai thị trường xuất khẩu lớn nhất với tỷ trọng lần lượt là 50% và 32% trong tổng
sản lượng xuất khẩu của Công ty. Bên cạnh giữ cân đối thị trường Mỹ và Nhật, việc mở
rộng thị trường và phát triển khách hàng mới đang được đẩy mạnh rất tốt, đặc biệt là thị
trường E.U với mục tiêu hướng tới đạt 10% tổng doanh số xuất khẩu hàng năm của Công ty.
4. Hoạt động kinh doanh các năm gần nhất

Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Giá trị (VNĐ)
Giá trị (VNĐ)
Giá trị (VNĐ)
Tổng tài sản
565.090.191.479
560.090.191.479
676.468.065.670
Nợ ngắn hạn
333.776.053.594
317.231.616.815
440.996.277.502
Nợ dài hạn
14.602.422.375
14.332.308.615
711.272.484
Vốn chủ sở hữu
219.511.414.574
219.306.457.939
234.790.515.684
Vốn điều lệ
77.500.000.000
77.500.000.000
77.500.000.000
Doanh thu thuần
1.314.292.522.338
1.563.970.884.803

2.053.393.818.129
Tổng chi phí
1.313.185.124.129
1.573.585.154.592
2.084.844.082.859
Trong đó, CP lãi vay
17.903.975.715
11.117.296.809
41.177.004.803
Lợi nhuận sau thuế
19.214.648.206
24.715.725.268
24.952.315.138
EPS
2.569
3.304
3.336
BV
25.826
27.342
28.357
Nguồn: BCTC kiểm toán 2009, 2010, 2011 của Stapimex
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C

C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H

H


Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
8
8
8

8
Hoạt động kinh doanh của Công ty tăng trưởng đều qua các năm. Trong năm 2011, doanh
thu thuần và lợi nhuận Công ty đạt được lần lượt là 2.053 tỷ đồng và 24,952 tỷ đồng, tăng
31,29% và 0,957% tương ứng so với cùng kỳ năm 2010. Mặc dù doanh thu trong năm 2011
tăng 31,29% so với năm 2010, nhưng do chi phí lãi vay tăng cao nên lợi nhuận chỉ tăng ở
mức 0,957% so với năm trước.
Với kinh nghiệp 32 năm trong hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản cùng với những nỗ
lực không ngừng để ngày càng đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, sản phẩm
của Stapimex luôn được đánh giá cao nhờ sự ổn định về chất lượng. Công ty đã tiếp tục giữ
vững thị trường và mở rộng sang các thị trường mới nhằm tạo sự cân bằng và trải rộng trong
các thị trường xuất khẩu với sản lượng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các
năm, cụ thể như sau:
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
% +/-
Năm 2011
% +/-
Sản lượng
sản xuất (tấn)
6.659
9.365
40,64%
11.583
23,68%
Kim ngạch xuất khẩu
( tr.USD)
69,95
77,06
10,16%

99,3
28,86%
Các chỉ tiêu tài chính của Công ty khá lành mạnh và bền vững. Khoản vay ngắn hạn chủ
yếu được tài trợ cho hàng tồn kho và vùng nuôi gần 700 ha của Công ty. Mặc dù là doanh
nghiệp hàng đầu của tỉnh Sóc Trăng về kim ngạch xuất khẩu tôm và có hoạt động sản xuất
kinh doanh tăng trưởng ổn định, nhưng các chỉ số hoạt động của Stapimex vẫn chưa cao
so với các doanh nghiệp cùng ngành do giá thu mua nguyên liệu cao, sản phẩm của Công
ty còn mang tính truyền thống, chưa có bước đột phá về sản phẩm mới nên mức lợi nhuận
gộp biên của Công ty khá thấp, chỉ ở mức khoảng 6%.
5. Kế hoạch phát triển trong tương lai
Mục tiêu: tiếp tục phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của Công ty trên cơ sở tập trung
đầu tư nhằm khai thác hết năng lực toàn công ty, đồng thời tiếp tục cải tiến mạnh mẽ công
tác quản lý, điều hành nhằm giữ vững vị trí công ty là một trong 5 doanh nghiệp có doanh
số xuất khẩu tôm hàng đầu của Việt Nam và tạo điều kiện phát triển trong những năm tới.
Xây dựng trụ cột tam giác: Giá cả hợp lý, chất lượng ổn định và cung cấp thường xuyên,
giao hàng đúng hạn.
Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012:
- Sản lượng sản xuất : 10.000 tấn thành phẩm
- Kim ngạch xuất khảu : 85 triệu USD
- Lợi nhuận : 27 tỷ đồng
- Tỷ lệ cổ tức : 20%
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C

Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H



Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
9
9
9
9

Để thực hiện các kế hoạch phát triển trong tương lai, hiện nay Công ty đã thực hiện đầu tư
các dự án nhằm hỗ trợ chao hoạt động sản xuất kinh doanh chính như:
- Tiếp tục xây dựng và đưa vào hoạt động nhà máy An Phú 2 phục vụ chế biến và cấp
đông cho vụ chính;
- Đầu tư vùng nuôi với 700 ha mặt nước tạo ra sản lượng từ 3.000 tấn trở lên. Mở rộng và
nâng cao tỉ trọng các mặt hàng giá trị gia tăng tại hai xí nghiệp chế biến tôm;
- Đầu tư xây dựng khu thương mại dịch vụ tại 77 Lê Lợi, P.6, Tp.Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
- Tiếp tục đầu tư và nâng cấp nhà xưởng, thiết bị nhằm đáp ứng kịp thời cho chế biến
xuất khẩu.
- Niêm yết cổ phiếu Công ty tại Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM để huy động vốn đầu
tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N

H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N

S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
1
1
0
0
1
1
0
0
Phần 2
Thông tin ngành Thủy sản
1. Thực trạng ngành thủy sản
2.
Triển vọng ngành thủy sản
3. Vị thế Công ty trong ngành

BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
C

C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R

R
Ă
Ă
N
N
G
G
1
1
1
1
1
1
1
1
T
T
H
H
Ô
Ô
N
N
G
G
T
T
I
I
N

N
N
N
G
G
À
À
N
N
H
H
1. Thực trạng ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Với đường bờ biển dài hơn 3.200 km, Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế trên biển
rộng hơn 1 triệu km
2
. Bên cạnh đó, nước ta còn có lợi thế với hệ thống hồ ao, sông ngòi
dày đặc rộng hơn 1,4 triệu ha. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam
có nhiều thế mạnh nổi trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản.
Sản phẩm thủy sản không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu đến
170 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Xuất khẩu thủy sản đang dần trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế với
kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, đạt tốc độ tăng trưởng từ 8 – 10%/năm kể từ năm 1995.
Xuất khẩu thủy sản từ 1993 - 2011
Nhìn chung, chế biến thủy sản của Việt Nam là ngành công nghiệp có tốc độ phát triển
nhanh và khá ổn định, góp phần quan trọng vào tăng trưởng chung của nền kinh tế. 10 năm
qua, thủy sản Việt Nam liên tục tăng trưởng với kim ngạch xuất khẩu tăng hơn 3 lần, từ 2 tỷ
USD năm 2002 lên 6,1 tỷ USD vào
năm 2011. Đây là cơ sở quan trọng
để các doanh nghiệp thủy sản Việt
Nam hướng tới con số 10 tỷ USD

vào năm 2020 theo mục tiêu chiến
lược phát triển xuất khẩu thủy sản
giai đoạn 2010-2020 của Chính phủ,
phấn đấu đưa Việt Nam trở thành
một trong bốn quốc gia đứng đầu về
xuất khẩu thủy sản trên thế giới.
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I

I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C

C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
1
1
2
2
1
1
2
2
Việt Nam được xem là một trong những quốc gia có tăng trưởng về xuất khẩu thủy sản nhanh
nhất thế giới. Theo FAO, Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách các nước xuất khẩu thủy sản
hàng đầu thế giới, và đứng thứ 3 về sản lượng nuôi trồng thủy sản. Ngành thủy sản Việt Nam
tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nuôi trồng và đây cũng là xu hướng phát triển của ngành trên
thế giới.
Bên cạnh đó, thủy sản là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và hằng
năm đóng góp 3,5% - 4% vào GDP, trong đó sản phẩm chủ lực của ngành là cá tra, cá basa
và tôm (chiếm 65%-70% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành). Các thị trường xuất khẩu chủ
yếu là Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc….
Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 2011
Năm 2010, xuất khẩu thủy sản cả nước đạt mức kỷ lục từ trước đến nay với 1,353 triệu tấn,

trị giá 5,034 tỷ USD tăng 11,3% về lượng và 18,4% về giá trị so với 2009. Tuy nhiên kỷ lục
này đã được thay thế bằng một kỷ lục mới khi năm 2011 kim ngạch xuất khẩu đạt 6,1 tỷ
USD, tăng ấn tượng 21% và thủy sản nằm trong Top 5 ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn
nhất của năm 2011, đồng thời đưa Việt Nam trở thành một trong mười quốc gia xuất khẩu
thủy sản lớn nhất thế giới.
Theo đánh giá của Bộ NN&PTNT, với con số xuất khẩu đạt trên 6 tỷ USD, có thể khẳng định,
thủy sản năm 2011 được mùa, được giá. Đây cũng là năm đầu tiên nước ta thực hiện Chiến
lược phát triển thủy sản giai đoạn 2011 - 2020, do vậy con số trên báo hiệu những triển vọng
mới của ngành thủy sản.
Bước sang tháng đầu tiên của năm 2012, xuất khẩu thủy sản tiếp tục có những bứt phá mới.
Ngay từ những ngày đầu năm, nhiều doanh nghiệp thủy sản đã bắt tay thực hiện các hợp
đồng xuất khẩu mới. Nhờ đó, xuất khẩu thủy sản tháng 1-2012 tiếp tục tăng, đặc biệt là với
một số mặt hàng thủy sản chính như: tôm và cá tra, kết thúc tháng 1-2012, xuất khẩu cá tra
đạt 160 triệu USD, tăng gần 16% so với cùng kỳ năm 2011.
 Thị trường xuất khẩu
Tăng trưởng xuất khẩu thủy sản
được thể hiện ở tất cả các thị
trường tiêu thụ lớn, điển hình
như Mỹ, Đức, Nhật Hiện,
lượng thủy sản của Việt Nam
xuất khẩu sang thị trường Nhật
Bản đang tăng trưởng mạnh với
kim ngạch xuất khẩu thủy sản
sang Nhật tăng 37% trong năm
2011. Kim ngạch xuất khẩu
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á

O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P

T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G

1
1
3
3
1
1
3
3
sang Mỹ cũng liên tục tăng 20%/năm trong 3 năm trở lại đây. Theo Bộ NN&PTNT, nếu vẫn
giữ nguyên mức tăng này thì tới năm 2015, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ sẽ đạt khoảng 30
tỷ USD/năm. EU tính chung vẫn là thị trường trọng điểm của Việt Nam khi chiếm 22,5% kim
ngạch, tăng 15% trong đó một số quốc gia như Đức, Italia, Hà Lan có sự tăng trưởng cao, lần
lượt đạt 19%, 38% và 26%. Đây là kết quả rất ấn tượng của những nỗ lực mở rộng thị trường
của các doanh nghiệp nếu xét trong bối cảnh khu vực này đang gặp rất nhiều bất ổn về kinh
tế và nhiều quốc gia đang thắt chặt chi tiêu để giảm thâm hụt ngân sách.
 Cơ cấu mặt hàng
Tôm và cá tra vẫn là các mặt hàng
xuất khẩu chủ lực khi chiếm tới 70%
tổng kim ngạch. Trong số các loại cá
khác ngoài cá tra, cá ngừ (cả chế biến
và nguyên liệu) chiếm 35% và tăng
trưởng 28,6%
Năm 2011, cùng với thành tích ấn tượng của toàn ngành thủy sản là sự đóng góp không
nhỏ của mặt hàng tôm. Vẫn là sản phẩm thủy sản được thế giới ưa chuộng, xuất khẩu tôm
tiếp tục đem về giá trị lớn và là mặt hàng chủ lực, chiến lược trong xuất khẩu thủy sản của
Việt Nam.
Tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2011
Tính đến tháng 12/2011, xuất khẩu tôm của Việt Nam đã thu về gần 2,4 tỷ USD, tăng
13,7% so với cùng kỳ năm 2010. Trong đó, tôm sú đạt hơn 1,4 tỷ USD và tôm chân trắng
đạt hơn 700 triệu USD.

2. Triển vọng phát triển của ngành thủy sản Việt Nam
2.1.Đánh giá về nguồn cung và nhu cầu tiêu thụ thủy sản của thế giới
 Nguồn cung thủy sản
Với đặc trưng là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, tình hình đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trên
thế giới từ năm 2000 không có nhiều đột biến với tốc độ phát triển khá ổn định. Tổng sản
lượng thủy hải sản trên thế giới bình quân tăng 1,4%/năm. Cơ cấu nguồn cung dịch chuyển
theo hướng tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng và giữ ổn định nguồn khai thác tự nhiên.
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G

I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó

C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
1
1
4
4
1
1
4
4
Nguyên nhân do thủy sản đánh bắt ngày càng cạn kiệt và sự cải tiến kỹ thuật cho phép gia
tăng năng suất nuôi trồng.
Khu vực Châu Á chiếm ưu thế, cung cấp trên 60% lượng thủy sản hàng năm.
 Nhu cầu tiêu dùng
Trong vòng 40 năm trở lại đây, nhu cầu thủy sản tăng cao, khoảng 3%/năm, tăng nhanh so
với tốc độ tăng trưởng dân số là 1,7%/năm. Các sản phẩm thủy sản cung cấp 16% lượng
đạm động vật cho toàn thế giới và 30% - 50% ở châu Á.
Tiêu dùng thực phẩm thủy sản bình quân đầu người từ năm 2006 ở mức 16,8 kg/người/năm.
Theo dự phóng của Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (FAO), trong giai đoạn hiện tại đến
2025, tốc độ tăng tiêu dùng thủy sản sẽ tăng khoảng 2%/năm, nhỉnh hơn tốc độ dự phóng

tăng trưởng dân số là 1,4%//năm.
Trên cơ sở đánh giá về nguồn cung cũng như nhu cầu tiêu dùng thủy sản của một số thị
trường xuất khẩu chính của Việt Nam hiện nay, ta có thể nhận thấy tiềm năng phát triển của
ngành trong tương lai là khá tốt khi nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường này đều có xu hướng
tăng trưởng trong tương lai.
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I

Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C

T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
1
1
5
5
1
1
5
5
2.2.Chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020
Theo Chiến lược phát triển của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt vào tháng 9/2010, đến năm 2020, kinh tế thủy sản sẽ nâng mức đóng góp từ
19% lên 30% - 35% GDP trong khối nông – lâm – ngư nghiệp, tốc độ tăng giá trị sản xuất
ngành từ 8% - 10%/năm. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 8 - 9 tỷ USD. Tổng sản lượng thủy
sản đạt mức 6,5 – 7 triệu tấn, trong đó nuôi trồng chiếm 65% - 70% tổng sản lượng.
Hiện nay theo dự thảo thực hiện chi tiết, đến năm 2020, sản phẩm có giá trị gia tăng chiếm tỷ
trọng 60-70% tổng sản lượng thủy sản chế biến. Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015 dự kiến
đạt 6,5 tỷ USD tương đương 1.620 nghìn tấn; đến năm 2020, giá trị xuất khẩu đạt 8 tỷ và
1.900 nghìn tấn. Trên thị trường nội địa, giá trị thủy sản chế biến năm 2015 xấp xỉ 27.000 tỷ
VND với sản lượng 780 nghìn tấn, năm 2020 đạt 34.210 tỷ VND và 940 nghìn tấn. Theo kế
hoạch trên, ước tính tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010 – 2015 là 5%/năm, giai

đoạn 2015 – 2020 tương ứng 4,2%/năm.
2.3.Triển vọng phát triển ngành thủy sản trong năm 2012
Theo FAO, nhu cầu sử dụng thủy sản dùng làm thực phẩm được dự báo sẽ đạt 183 triệu tấn
vào năm 2015, tăng 40 triệu tấn so với năm 2010 và tiêu thụ thủy sản theo đầu người sẽ đạt
14,3kg thay cho 13,7kg năm 2010.
Như vậy có thể thấy, nhu cầu thủy sản thế giới năm 2012 sẽ tiếp tục tăng so với năm 2011.
Đây là một điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiếp tục đẩy
mạnh trong năm 2012, nhất là với các thủy sản nuôi trồng như tôm, cá tra, cá ngừ
Bộ NN&PTNT dự kiến, năm 2012 cả nước phấn đấu đạt tổng sản lượng thủy sản 5,35 triệu
tấn, trong đó khai thác hải sản đạt khoảng 2,2 triệu tấn, nuôi trồng thủy sản đạt 3,15 triệu tấn
và tổng kim ngạch xuất khẩu đạt từ 6,3-6,5 tỷ USD.
Từ đầu năm đến nay trần lãi suất huy động đã giảm xuống 11%/năm, điều này tác động tích
cực tới toàn bộ nên kinh tế, đặc biệt là ngành thủy sản có nhu cầu vốn cao. Điều này sẽ giúp
hạ chi phí sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam
trên thị trường xuất khẩu.
Bên cạnh đó, riêng đối với mặt hàng tôm, theo các nhà chuyên môn, năm 2012 sẽ là năm dự
báo nhiều thuận lợi cho xuất khẩu tôm Việt Nam. Năm 2012, các sản phẩm từ nuôi trồng sẽ
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O

Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H


Y
Y

S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
1
1
6
6
1
1
6
6

chiếm trên 50% lượng thủy sản tiêu thụ của thế giới. Một số nước xuất khẩu tôm lớn cũng
đang gặp khó khăn như Trung Quốc đang trải qua thời kỳ giá lạnh làm ảnh hưởng sản lượng
tôm. Indonesia đang phải đối mặt với dịch bệnh. Trong khi đó, ở những thị trường lớn là Mỹ,
EU và Nhật Bản, nguồn cung tôm nội địa cũng được dự báo là sẽ thấp. Đây hoàn toàn là cơ
hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu bên cạnh việc tăng
cường liên kết sản xuất để chủ động nguồn nguyên liệu và kiểm soát chất lượng sản phẩm
đáp ứng tiêu chuẩn của các thị trường.
3. Vị thế công ty trong ngành
Từ khi thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1978 đến nay, Stapimex luôn giữ vững vị thế là một
trong những doanh nghiệp thủy sản hàng đầu của Việt Nam về chế biến và xuất khẩu tôm sú.
Năm 2011, với giá trị xuất khẩu đạt 98,02 triệu USD, Stapimex được xếp vị trí thứ 5 trong
bảng xếp hạng những doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hàng đầu Việt Nam.
Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lớn nhất cả nước năm 2011
Riêng trong lĩnh vực xuất khẩu tôm, tính đến cuối Quý I/2012, với giá trị xuất khẩu đạt 21 triệu
USD, Stapimex xếp thứ 3 trong số 10 doanh nghiệp xuất khẩu tôm tại Việt Nam.
STT
TÊN CÔNG TY
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU
(TR.USD)
1
CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú
75,7
2
Công ty Quốc Việt
24,25
3
CTCP Thủy sản Sóc Trăng
21
4
CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau

19,27
5
CTCP Thực phẩm Sao Ta
16,94
6
CTCP CTCP Thủy sản Minh Hải
13,7
7
CTCP Chế biến Thủy sản Út Xi
12,42
8
Công ty Thuận Phước
12,38
9
CTCP Hải Việt
12
10
Công ty TNHH Anh Khoa
11,6
Nguồn: VASEP
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á

Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H



Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
1
1
7
7
1

1
7
7
Phần 3
Định giá doanh nghiệp
1. Phương pháp định giá
2.
Định giá Doanh nghiệp
3. Kết luận giá trị doanh nghiệp
BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N

H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N

S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
1
1
8
8
1
1
8
8
Đ
Đ


N
N

H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C


P
P
H
H


N
N
1. Phương pháp định giá
Phương pháp định giá được sử dụng trong báo cáo này là phương pháp so sánh. Việc áp
dụng phương pháp này sẽ cho kết quả định giá so sánh được với các doanh nghiệp tương
đồng về ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh.
- Phương pháp so sánh thị trường là cách ước tính giá trị của một doanh nghiệp, các lợi
ích về quyền sở hữu, hay chứng khoán bằng cách sử dụng một hay nhiều phương pháp,
trong đó so sánh giá trị của đối tượng cần định giá với các doanh nghiệp, các lợi ích về
quyền sở hữu, hay chứng khoán tương tự đã được giao dịch trên thị trường.
- Các phương pháp được áp dụng:
[1] So sánh giá cổ phiếu trên thu nhập (P/E).

[2] So sánh giá cổ phiếu với giá trị sổ sách (P/BV – Price to Book Value).
- Các phương thức thực hiện:
 Chọn lọc một số công ty hay chỉ số thị trường thích hợp (cùng ngành nghề, quy
mô, thị trường, chỉ số thị trường của ngành công nghiệp, chỉ số thị trường chứng
khoán trong nước…).
 Tính toán các chỉ số tài chính của các công ty, ngành công nghiệp hay chỉ số giá
trị của thị trường chứng khoán dự kiến so sánh.
 Áp dụng các chỉ số này để xác định giá trị của công ty đang định giá.
2. Định giá doanh nghiệp
Như trình bày tại Mục 1 phần này, phương pháp được sử dụng để xác định giá trị của Công
ty cổ phần Thủy sản Sóc Trăng có so sánh với giá thị trường của các doanh nghiệp kinh
doanh cùng lĩnh vực, ngành nghề có cổ phiếu đang giao dịch trên thị trường chứng khoán
tập trung như sau:
Phương pháp P/E
Đây là phương pháp tính giá cổ phiếu dựa trên thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) của
Stapimex hiện tại và mức bình quân của hệ số giá thị trường trên thu nhập mỗi cổ phần
(P/E) của các Công ty cùng ngành đang niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM và
Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.
Giá cổ phần = EPS x P/E
tham chiếu
Phương pháp so sánh giá trên giá sổ sách (Thư giá – Book value)
Tương tự như phương pháp P/E, Phương pháp so sánh giá trên giá sổ sách để tính giá cổ
phiếu dựa trên giá trị sổ sách của một cổ phần và mức giá bình quân của hệ số giá thị
trường trên giá trị sổ sách của các công ty cùng ngành đang niêm yết trên Sở giao dịch
chứng khoán TP.HCM và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.
Giá trị = BV x P/BV
tham chiếu
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B

Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C

P
P
T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N

G
G
1
1
9
9
1
1
9
9
 Giá trị sổ sách và thu nhập trên mỗi cổ phần của Stapimex tại thời điểm 31/12/2011 như sau:
 Giá trị sổ sách (BV):
Chỉ tiêu
Giá trị tại 31/12/2011
Tổng vốn chủ sở hữu
234.790.515.684
Số cổ phần đang lưu hành
7.480.500
Thư giá/cổ phần (đồng/cp)
30.295
 Thu nhập/mỗi cổ phần (EPS):
Chỉ tiêu
Giá trị tại 31/12/2011
Lợi nhuận sau thuế TNDN
24.952.315.138
Số cổ phần đang lưu hành (CP)
7.480.500
Thu nhập/cổ phần (đồng/cp)
3.336
 Xác định giá theo phương pháp so sánh

Hiện nay, có khoảng 20 doanh nghiệp thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán tập
trung. Chỉ số ngành được tính toán dựa trên cơ sở lựa chọn khoảng 07 doanh nghiệp có
cùng ngành nghề kinh doanh, quy mô tương tự với Stapimex tại thời điểm ngày 31/05/2012:
Tên Công ty
Mã CK
KLĐLH
bình quân
(cp)
EPS
(đồng/cp)
BV
(đồng/cp)
Giá
(đồng/
cp)
P/E
P/BV
CTCP Hùng Vương
HVG
64.775.735
6.450
33.668
42.000
6,51
1,25
CTCP XNK An Giang
AGF
12.780.822
4.840
50.704

28.500
5,89
0,56
CTCP Việt An
AVF
22.500.000
2.730
18.143
13.800
5,05
0,76
CTCP XNK Cửu
Long An Giang
ACL
18.158.208
6.630
14.227
17.500
2,64
1,23
CTCP ĐT và Phát
triển Đa quốc gia
IDI
38.000.000
1.040
14.395
10.200
9,81
0,71
CTCP NATACO

ATA
12.000.000
1.560
13.212
7.400
4,74
0,56
CTCP Thực phẩm
Sao Ta
FMC
7.222.370
3.930
20.943
13.400
3,41
0,64
TỔNG CỘNG
175.437.135
Trung bình
6,34
0,94
Hầu hết các Công ty hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và kinh doanh thủy sản
hiện nay đều có mức P/E và P/BV tương đối thấp và không tương đồng giữa các doanh
nghiệp. Theo số liệu thống kê như trên thì mức P/E và P/BV bình quân ngành được tính toán
trên cơ sở chọn lọc các doanh nghiệp niêm yết hiện nay vào khoảng 6,34 lần và 0,94 lần. Do
Stapimex là doanh nghiệp chưa niêm yết trên thị trường tập trung nên tính thanh khoản cổ
phiếu tương đối thấp, Chúng tôi sử dụng mức chiết khấu 70% nhằm điều chỉnh giá trị của
doanh nghiệp phù hợp với giá thị trường.
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B

B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C

C
P
P
T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N
S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N

N
G
G
2
2
0
0
2
2
0
0
Doanh
nghiệp
EPS
(đồng/cp)
BV
(đồng/cp)
Chỉ số ngành
Chiết
khấu
Định giá (P)
P/E
P/BV
P/E
P/BV
Stapimex
3.336
30.295
6,34
0,94

70%
6.345
8.543
Theo phương pháp P/BV và P/E, cổ phiếu Stapimex lần lượt là 6.345 đồng/cổ phần và 8.543
đồng/cổ phần.
3. KẾT LUẬN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
Các phương pháp so sánh được sử dụng để xác định giá trị của Công ty cổ phần thủy sản
Sóc Trăng trên cơ sở so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành có cổ phiếu đang niêm yết
trên Sở giao dịch chứng khoán. Tuy nhiên, giá trị của Stapimex theo mỗi phương pháp lại
cho giá trị chênh lệch khá lớn. Do đó, Chúng tôi xác định giá trị một cổ phần của Công ty cổ
phần thủy sản Sóc Trăng dựa trên kết quả bình quân giá trị của các phương pháp định giá
nêu trên, cụ thể như sau:
Đơn vị tính: đồng
.
Phương pháp định giá
Giá trị
Đầu tư của Quỹ
(đồng)
Giá trị
một cổ phần
(đồng/cp)
1. Phương pháp so sánh (P/BV)
6.459.076.756
6.345
2. Phương pháp so sánh (P/E)
8.696.594.590
8.543
Trung bình
7.577.835.676
7.444

Như vậy, Giá trị mỗi cổ phần của Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng được xác định là
7.444 đồng/cổ phần. Hiện tại, Quỹ đầu tư chứng khoán Sài Gòn A2 đang sở hữu
1.017.979 cổ phần của Stapimex, tương ứng với giá trị đầu tư của Quỹ tại ngày định giá
là 7.577.835.676 đồng.
Trên đây là toàn bộ Báo cáo xác định giá trị doanh nghiệp của Công ty cổ phần thủy sản
Sóc Trăng. Báo cáo này được lập và định giá bởi Phòng Tài chính Doanh Nghiệp, Khối
Ngân hàng Đầu tư – Công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt
TP.HCM, Ngày ….tháng… năm 2012.
CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
NGUYỄN MINH NHỰT
KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
B
B
Á
Á
O
O
C
C
Á
Á
O
O
Đ
Đ


N
N

H
H
G
G
I
I
Á
Á
C
C
T
T
C
C
P
P
T
T
H
H


Y
Y
S
S


N
N

S
S
Ó
Ó
C
C
T
T
R
R
Ă
Ă
N
N
G
G
2
2
1
1
2
2
1
1
TUYÊN BỐ MIỄN TRỪ
Bản báo cáo này được chuẩn bị cho mục đích duy nhất là cung cấp thông tin và không nhằm đưa
ra bất kỳ đề nghị hay hướng dẫn mua bán chứng khoán cụ thể nào. Các quan điểm và khuyến cáo
được trình bày trong bản báo cáo này không tính đến sự khác biệt về mục tiêu, nhu cầu, chiến
lược và hoàn cảnh cụ thể của từng nhà đầu tư. Ngoài ra, nhà đầu tư cũng ý thức có thể có các
xung đột lợi ích ảnh hưởng đến tính khách quan của bản báo cáo này. Nhà đầu tư nên xem báo

cáo này như một nguồn tham khảo khi đưa ra quyết định đầu tư và phải chịu toàn bộ trách nhiệm
đối với quyết định đầu tư của chính mình. Rong Viet Securities tuyệt đối không chịu trách nhiệm
đối với toàn bộ hay bất kỳ thiệt hại nào hay sự kiện bị coi là thiệt hại đối với việc sử dụng toàn bộ
hoặc từng phần thông tin hay ý kiến nào của Bản báo cáo này.
Thông tin sử dụng trong báo cáo này được Rong Viet Securities thu thập từ những nguồn mà chúng
tôi cho là đáng tin cậy. Tuy nhiên, Chúng tôi không đảm bảo rằng những thông tin này là hoàn chỉnh
hoặc chính xác. Các quan điểm và ước tính trong đánh giá của chúng tôi có giá trị đến ngày ra báo
cáo và có thể thay đổi mà không cần báo cáo trước.
Bản báo cáo này được giữ bản quyền và là tài sản của Rong Viet Securities. Mọi sự sao chép,
chuyển giao hoặc sửa đổi trong bất kỳ trường hợp nào mà không có sự đồng ý của Rong Viet
Securities đều trái luật.
Bản quyền thuộc Rong Viet Securities 2012.
BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG

×