Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giải pháp nâng cao vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.41 KB, 40 trang )

Lời mở đầu
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở nớc ta, Đảng ta đà xác định
phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Quan điểm
đó đà đợc thể hiện rất rõ qua nhiều kỳ đại hội của Đảng cộng sản Việt Nam. Tại
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục "khẳng định" thực hiện nhất quán
chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng x· héi chđ nghÜa lµ mét nỊn
kinh tÕ vËn hµnh theo định hớng kinh tế nhà nớc thực hiện tốt vai trò chủ đạo và
cùng với kinh tế hợp tác xà trở thành nền tảng định hớng xà hội chủ nghĩa.
Kinh tế nhà nớc và thành phần kinh tế nhà nớc là hai phạm trù khác nhau.
Khi nói tới kinh tế nhà nớc là nối đến những của cải tài sản thuộc sở hữu nhà nớc,
còn khi nói tới thành phần kinh tế nhà nớc là muốn nói đến quan hệ sản xuất tiêu
biểu cho chế độ đơng thời. Trong điều kiện hiện nay thì đó là hệ thống doanh
nghiệp nhà nớc. Thành phần kinh tế nhà nớc, thực chất là hệ thống các doanh
nghiệp nhà nớc với quy mô, cấu trúc sức mạnh riêng.
Trong hơn mời năm qua, Đảng và nhà nớc ta đà thực hiện nhiều chủ trơng,
biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc.
Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động phức tạp và nền kinh tế, còn nhiều khó
khăn gay gắt, doanh nghiệp Nhà nớc đà vợt qua nhiều thử thách, đứng vững,
không ngừng phát triển, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp
đổi mới và phát triển đất nớc, đa đất nớc ta ra khái khđng ho¶ng kinh tÕ, chun
sang thêi kú đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định hớng XHCN.
Nhng bên cạnh đó, DNNN cũng còn những mặt hạn chế yếu kém, có mặt
rất nghiêm trọng nh: quy mô còn nhỏ, cơ cấu còn nhiều bất hợp lý cha tập trung
vào những ngành, lĩnh vực then chốt, nhìn chung trình độ công nghệ còn lạc hậu,
quản lý còn yếu kém, kết quả sản xuất kinh doanh cha tơng xứng với các nguồn
lực: tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động cũng nh cha tơng xứng với sự hỗ trợ
của nhà nớc.
Những hạn chế yếu kém của doanh nghiệp Nhà nớc có những nguyên nhân
khách quan. Nhng chủ yếu là do những nguyên nhân chủ quan; cha có sự thống
nhất trong nhận thức về vai trò vị trí của kinh tế nhà nớc và DNNN , về cơ chế


chính sách còn cha đồng bộ, còn nhiều điểm cha phù hợp với kinh tế thị trờng định
hớng xà hội chủ nghĩa. Công tác cải cách hành chính chậm, công tác qu¶n lý,
1


công tác đào tạo cán bộ và đội ngũ ngời lao động trong các DNNN vẫn còn nhiều
bất cập, lÃng phí...
Từ thực tại trên đòi hỏi không ngừng đổi mới, nâng cao vai trò chủ đạo của
thành phần kinh tế nhà nớc - cụ thể là các doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế
quốc dân, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

2


Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao vai trò chủ đạo của
thành phần kinh tế nhà nớc.
I.1. Các thành phần kinh tế - Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều
thành phần kinh tế

Trong tác phẩm " Bàn về thuế lơng thực", Lê Nin đà viết " Danh từ quá độ
có nghĩa là gì ? vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay
có những thành phần, những bộ phận, những mảng của chủ nghĩa t bản và chủ
nghĩa xà hội không ? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có".
Luận điểm trên của Lê Nin cho thấy rằng: trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xà hội tất yếu phải tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
*Cơ sở lý luận
Sự tồn tại của các thành phần kinh tế hay của cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần trong thời kỳ quá độ ở nớc ta, trớc hết bắt nguồn từ quy luật quan hệ sản xuất
phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Sản xuất

muốn phát triển thì nhất định phải có sự phù hợp đó. Nếu nh tồn tại lực lợng sản
xuất khác nhau về t liệu sản xuất và do đó tồn tại nhiều quan hệ sản xuất khác
nhau về t liệu sản xuất và do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Trong
đó luôn có những quan hệ sở hữu, thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo của nền
kinh tế thống nhất. ở nớc ta khi bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội,
điểm xuất phát về lực lợng sản xuất, phân công lao động xà hội.... còn thấp và
không đều giữa các xí nghiệp, giữa các ngành, vùng, trình độ lao động, năng suất
cũng khác nhau. Do đó tất yếu tồn tại nhiều cách thức kết hợp lực lợng sản xuất
với sức lao động, nhng quy mô, trình độ sản xuất khác nhau, nhiều quan hệ sản
xuất khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần còn đợc bắt nguồn từ yêu cầu
của các quy luật kinh tế của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Để thúc đẩy sản xuất
hàng hoá phát triển, trớc hết phải khôi phục cơ sở tồn tại của nó. Đó là các hình
thức sở hữu khác nhau về TLSX. Điều đó có nghĩa là phải khuyến khích, duy trì,
phát triển các thành phần kinh tế
3


*Cơ sở thực tiễn
Khi tiến hành công cuộc xây dựng chđ nghÜa x· héi, nỊn kinh tÕ níc ta cã
thªm những thành phần kinh tế mới nh kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Các
thành phần kinh tế cũ và mới tồn tại đan xen nhau, tạo nên đặc điểm của nền kinh
tế trong thời kỳ quá độ ở nớc ta. Thực tiễn lịch sử cho thấy, hầu nh không một nớc
nào có một nền kinh tế thuần nhÊt, tøc chØ tån t¹i duy nhÊt mét kiĨu quan hệ sản
xuất về t liệu sản xuất và do đó có một thành phần kinh tế.
ở nớc ta trong thời gian qua việc khuyến khích phát triển các thành phần
kinh tế đà đem lại những kết quả đáng kể nó góp phần khai thác đợc mọi tiềm
năng của từng thành phần kinh tế. Đó là những tiềm năng về vốn, kỹ thuật, sức lao
động, kinh nghiệm tổ chức, quản lý.... Ngoài ra nó còn góp phần tận dụng đợc sức
mạnh kinh tế quốc tế, khắc phục tình trạng biệt lập cđa nỊn kinh tÕ níc ta víi nỊn

kinh tÕ thÕ giới bằng cách thông qua đầu t nớc ta với nền kinh tế thế giới bằng
cách thông qua đầu t và hợp tác quốc tế. Đó là một trong những u tè quan träng
®Ĩ níc ta cã thĨ tiÕp cËn đợc kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của thế giới.
Tóm lại, trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế nớc ta tồn tại nhiều thành phần là
tất yếu khách quan xét cả mặt lý luận và thực tiễn chính vì vậy. Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VI đà chỉ ra phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định
hớng xà hội chủ nghĩa trên cơ sở củng cố và giữ vững vai trò chủ đạo của thành
phần kinh tế nhà nớc với sự điều tiết và quản lý của Nhà nớc là đờng lối chiến lợc
lâu dài ở nớc ta.
Đại hội Đảng lần IX tháng 4 - 2001, đà khẳng định thêm nữa t tởng trên.
Hiện nay nền kinh tế nớc ta gồm 6 thành phần kinh tÕ: kinh tÕ nhµ níc, kinh tÕ tËp
thĨ, kinh tÕ cá thể tiểu chủ, kinh tế ta bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có
vốn đầu t nớc ngoài. Các thành phần kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ qua lại lẫn
nhau, trong đó kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
I.2. Khái niệm về thành phần kinh tế Nhà nớc

I.2.1. Kinh tế Nhà nớc - Thành phần kinh tế Nhà nớc
Kinh tế Nhà nớc là thuật ngữ bao hàm nội dung khá rộng, đợc xác định theo
ý nghĩa khác nhau tuỳ góc độ nghiên cứu theo cách hiểu chung nhất thì kinh tế
Nhà nớc là phần tài sản do nhà nớc làm chủ sở hữu. Hay nói cách khác, kinh tÕ
Nhµ níc lµ bé phËn cđa nỊn kinh tÕ quốc dân thuộc sở hữu Nhà nớc.

4


Với cách hiểu đó, ở nhiều nớc cũng nh ở Việt Nam ta bao gồm: Tài nguyên
khoáng sản và phần đất đai thuộc sở hữu nhà nớc; Ngân hàng nhà nớc, kho bạc
nhà nớc, ngân sách nhà nớc, Tài chính nhà nớc, hệ thống dự trữ quốc gia bảo hiểm
quốc gia. Các dịch vụ công cộng do Nhà nớc đảm nhiệm. Các doanh nghiệp Nhà
nớc. Ngày nay cũng có quan điểm cho rằng kinh tế nhà nớc còn bao gồm cả nguồn

nhân lực, hệ thống các chính sách, công cụ, quản lý nhà nớc.
Kinh tế nhà nớc hình thành và phát triển từ khi Nhà nớc xuất hiện. Trong
quá trình phát triển lịch sử, khu vực kinh tế này ngày càng đợc củng cố và phát
triển nhằm thực hiện chức năng của Nhà nớc trong nền kinh tế quốc dân. Tuy
nhiên quy mô chức năng vai trò của kinh tế nhà nớc có sự khác nhau ở từng quốc
gia và từng thời điểm nhất định.
Kinh tế nhà nớc và thành phần kinh tế nhà nớc là hai phạm trù khác nhau.
Khi nãi tíi kinh tÕ nhµ níc lµ nãi tíi những của cải, tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc;
còn nói tới thành phần kinh tế nhà nớc là muốn nói tới quan hệ sản xuất tiêu biểu
cho chế độ Lê Nin đà viết: " Vô luận thế nào chúng ta cũng không đợc quên cái
mà chúng ta thờng nhìn thấy: quan hệ xà hội chủ nghĩa của công nhân trong các
công xởng quốc doanh, nơi mà công nhân cố gắng phân phối đúng đắn các sản
phẩm công nghiệp cho nông dân,chuyển vận các thứ ấy đến tận nơi bằng các phơng tiện giao thông. Đó chính là chủ nghĩa xà hội"(1) từ đó, thành phần kinh tế nhà
nớc chỉ bao hàm các nguồn lực do Nhà nớc sở hữu, đa vào và biến thành tài sản đợc dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế có t cách pháp
nhân. Cũng giống nh các thành phần kinh tế khác chúng chỉ phản ánh quan hệ sản
xuất, lực lợng sản xuất ở các chủ thể sản xuất chứ không phải toàn bộ nguồn lực
của chúng. Nh vậy, thành phần kinh tế nhà nớc về thực chất là không phải toàn bộ
nguồn nhân lực của chúng. Nh vậy, thành phần kinh tế nhà nớc về thực chất là
phản ánh quy mô, cấu trúc sức mạnh của hƯ thèng doanh nghiƯp nhµ níc.
Kinh tÕ nhµ níc réng và mạnh hơn bộ phận doanh nghiệp nhà nớc. Phân
biệt đợc hai phạm trù này và nhận thức đầy đủ hơn về vai trò kinh tế nhà nớc là
một bớc ph¸t triĨn vỊ nhËn thøc thùc tiƠn nỊn kinh tÕ nớc ta trong quá trình đổi
mới.
I.2.2. Quan niệm mới về doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nh ta đà biết, thành phần kinh tế nhà nớc thực chất là phản ánh quy mô, cấu
trúc, sức mạnh của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc đà đạt đợc những kÕt qu¶ kh¶
5


quan. Tuy nhiên cho đến nay, trong sự phát triển phong phú và đa dạng của kinh tế

thị trờng, xung quanh khái niệm DNNN, xác định phạm vi DNNN vẫn còn những
ý kiến khác nhau. Hiểu đợc quan niệm mới về DNNN sẽ góp phần vào nhận thức
thực tiễn, đa ra những giải pháp để ngày càng nâng cao vai trò chủ đạo của hệ
thống DNNN.
Tại điều 1, luận Doanh nghiƯp Nhµ níc (ký ngµy - 20 - 4 - 1995) quy định:
"DNNN là một tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý
hoạt động kinh doanh hoặc hoật động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh
tế - xà hội do Nhà nớc giao. DNNN có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân
sự, tự chịu trách nhiệm và toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do
doanh nghiệp quản lý ". Tuy nhiên có đến nay khái niệm DNNN do luật doanh
nghiệp Nhà nớc hiện hành quy định đà tỏ ra không phù hợp với nền kinh tế nớc ta
đang trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng và từng bớc hội nhËp vµo
nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi. Sù không phù hợp đó thể hiện ở những điểm sau.
Một trong những khuyết tật của DNNN là không xác định chủ sở hữu đích
thực. Dù luật DNNN đà xác định chủ sở hữu DNNN là thủ trởng các tổ, cá nhân đợc Chính phủ uỷ quyền, nhng trên thực tế không có một cơ chế nào cho phép xác
định chủ sở hữu đích thực của các DNNN. Thực tế đó dẫn đến tình trạng DNNN.
Hiện nay dới thủ tớng Chính phủ có nhiều chủ, ai cũng có quyền điều hành, nhng
chẳng ai có quyền lực để giải quyết những khó khăn, vớng mắc, trắc chở của
doanh nghiệp. Hậu quả là doanh nghiệp kém năng động, khả năng cạnh tranh yếu.
Luật DNNN quy định DNNN làm tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn,
thành lập và tổ chức quản lý. Điều này mặc nhiên dẫn tới đợc hiểu rằng DNNN là
tổ chức đơn (sở hữu Nhà nớc). Nó cũng đồng nghĩa với việc Nhà nớc phải đầu t
100% để thành lập DNNN. Đây thực sự là ngánh nặng cho ngân sách Nhà nớc.
* Quan điểm mới về DNNN trong kinh tế thị trờng
Tiêu trí để xác định DNNN không chỉ dựa vào mức độ khống chế chi phối
chủ Nhà nớc đối với doanh nghiệp. Vì vậy DNNN không chỉ bao gồm loại doanh
nghiệp 100% vốn Nhà nớc mà còn bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nớc chi
phối, quản lý và kiểm soát. Quan niệm nh thế là vừa phù hợp với thông lệ quốc tế
vừa đáp ứng đợc xu thế đẩy mạnh cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu hiện nay. Mặt
khác, lâu dài DNNN có 100% vốn Nhà nớc sẽ thu hẹp dần. Những DNNN sẽ tham

gia liên kết với các thành phần kinh tế khác sẽ tăng lên và trở thành phổ biến. Đây
là xu híng kh¸ch quan, quy lt ph¸t triĨn cđa kinh tÕ thÞ trêng.
6


Vì vậy khái niệm DNNN phải đợc hiểu nh sau: DNNN là tổ chức kinh tế do
Nhà nớc đầu t 100% vốn hoặc giữ cổ phần chi phối hoạt động kinh doanh hoặc
hoạt động công ích, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình trong
số tài sản của doanh nghiệp.
Tuy nhiên cùng với sự phát triển của nền kinh tế nớc ta và xu hớng phát
triển của kinh tế thế giới, về lâu dài, khái niệm này cũng cần tiếp tục nghiên cứu
hoàn thiện.

7


I.3. Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nớc và tính tất yếu
khách quan nâng cao vai trò chủ đạo đó trong nền kinh tế thị trờng.
I3.1. Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nớc
Qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, thành phần kinh tế Nhà nớc
(DNNN) đà chi phối đợc các ngành lĩnh vực then chốt là sản phẩm thiết yếu của
nền kinh tế, góp phần chủ yếu để kinh tế Nhà nớc thực hiện đợc vai trò chủ đạo,
ổn định và phát triển kinh tế -xà hội tăng thế và lực của đất nớc. Kinh tế Nhà nớc
mà chủ yếu là các DNNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thể hiện
chủ yếu trên các mặt: đi đầu và nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả, nhờ đó
mà thúc đẩy tăng trởng nhanh và bền vững của nền kinh tế quốc dân. Bằng nhiều
hình thức hỗ trợ các thành phần kinh tế khác nhau cùng phát triển theo định hớng
XHCN tăng cờng sức mạnh vật chất tinh thần làm chỗ dựa để Nhà nớc thực hiện
có hiệu lực chức năng điều tiết, quản lỹ vĩ mô nền kinh tế theo định hớng XHCN,
cùng với kinh tế tập thể (mà lòng cốt là các hợp tác xÃ) dẫn trở thành nền tảng của

nền kinh tế quốc dân và chế độ xà hội mới.
Tuy nhiên hiện nay, DNNN vẫn cha phát huy đầy đủ tính u việt và sự chỉ
đạo của nó đối với nền kinh tế quốc dân. Cùng với việc đổi mới các nền kinh tế
ngoài quốc doanh, việc cải tạo đổi mới DNNN phải hết sức coi trọng đầu t và thờng xuyên tổng kết để rút ra những bài học kinh nghiệm, bỉ sung nh÷ng chi thøc
"cËp nhÊt" nh»m thùc hiƯn cho kỳ đợc vai trò chủ đạo và mục tiêu định hớng
XHCN của thành phần kinh tế này.
I.3.2. Tính tất yếu khách quan nâng cao vai trò chủ đạo thành phần
kinh tế Nhà nớc (DNNN) trong nền kinh tế thị trờng
Đại hội Đảng lần IX tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trờng có định hớng xà hội. Mô hình kinh tế thị trờng khá u việt về nhiều mặt đặc biệt trong việc giải phóng sức sản xuất xà hội,
phát huy tiền năng sức sáng tạo của các cá nhân, không ngõng nghiªn cøu øng
dơng tiÕn bé khoa häc kü tht tăng năng suất lao động, sản xuất hàng hoá với
khối lợng lớn, chất lợng ngày càng tốt, giá thành ngày càng hạ. Tuy nhiên bên
cạnh những mặt mạnh những u thÕ vèn cã, nỊn kinh tÕ thÞ trêng béc lé những
khuyết tật cố hữu nh tính tự phát, mù quáng vì lợi nhuận, phân hoá giàu nghèo, tàn
phá các nguồn tài nguyên thiên nhiên, huỷ hoại môi trờng. Làm phát sinh các tệ
nạn xà hội... Chính sự phát triển của nền kinh tế thị trờng là do các tổ chức c¸
8


nhân hành động về lợi ích riêng của mình dẫn đến việc đi không đúng hớng của kế
hoạch Nhà nớc, mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mô của nền kinh tế.
Trớc tình hình đó, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có thể vì lợi
nhuận, mục đích riêng của thành phần kinh tế mình mà phát triển lệch lạc ảnh hởng tới kinh tế - xà hội của ®Êt níc ta, tíi con ®êng ®i lªn chđ nghÜa xà hội mà
nhân dân ta đà lựa chọn. Do đó vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nớc và
vấn đề này càng nâng cao vai trò chủ đạo của nó đang là một vấn để cấp bách tất
yếu trong thời kỳ hiện nay.
Mặt khác để thành phần kinh tế Nhà nớc (DNNN) đà phát huy vai trò chủ
đạo trong hơn 15 năm đổi mới Nhà nớc đà thực hiện đổi mới sắp xếp lại các doanh
nghiệp để tăng cờng sức mạnh nội lực của nó. Đó cũng tất yếu khách quan.

Hiện nay, DNNN nớc ta đang đứng trớc thực trạng yếu kém về nhiều mặt:
số doanh nghiệp Nhà nớc thực sự có hiện quả chỉ có 40%, số DNNN bị lỗ liên tục
chiếm khoảng 20% còn 40% DNNN không có hiệu quả khi lỗ khi lÃi; số nợ
DNNN phải trả quá lớn thờng xuyên vợt mức vốn hiƯn cã cđa doanh nghiƯp
(116% - 1997; 113% - 1998; 130% - 1999); hƯ thèng DNNN vèn qua manh món
chång chÐo quy m« nhá: sè doanh nghiƯp vèn díi 5 tỷ chiếm 65,45%, trình độ
công nghệ lao động thấp. Từ thực trạng trên đây để tiếp tục tồn tại và phát triển có
hiệu quả, nâng cao vai trò chủ đạo, DNNN không có con đờng nào khác là phải
đổi mới một cách triệt để và toàn diện. Tuy nhiên, đổi mới DNNN không đơn
thuần tích nhật doanh nghiệp hoặc tăng giảm số lợng các doanh nghiệp mà là đổi
mới cơ chế hoạt động và cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc kết hợp với điều
chỉnh cơ cấu hợp với trong quan hệ ngành, vùng, lÃnh thổ và các thành phần kinh
tế. Vì vậy đối với DNNN phải nhằm tăng cêng hƯ thèng doanh nghiƯp Nhµ níc
lµm cho DNNN thùc sự lớn mạnh về quy mô, hiệu quả và phát huy đợc vai trò
nòng cốt góp phần dẫn dắt các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định
hớng XHCN là trách nhiệm lịch sử của DNNN ở nớc ta.

9


II Thực trạng thành phần kinh tế nhà nớc và quá trình
nâng cao vai trò chủ đạo của thành phần kinh tÕ nhµ níc ë níc ta hiƯn nay
I.1. Thùc trạng phát triển doanh nghiệp nhà nớc (thành phần kinh tế
Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa
Trong hơn 10 năm qua, Đảng và nhà nớc ta đà thực hiện nhiều chủ trơng,
biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc.
Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến đổi phức tạp và nền kinh tế còn nhiều khó
khăn gay gắt, DNNN đà vợt nhiều thử thách, đứng vững và không ngừng phát
triển, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới và phát triển
đất nớc, đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội, chuyển sang thời kỳ đẩy

mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo đinh hớng XHCN.
Mặc dầu đạt đợc những kết quả nhất định nhng hiện nay DNNN đang đứng
trức thực trạng yếu kém về nhiều mặt, sức cạnh tranh còn quá yếu kém, quy mô
quá nhỏ, thiếu vốn nghiêm trọng, lÃi suất kinh doanh bình quân thấp hơn lÃi vay
ngân hàng, hiệu quả sút kém.
* Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Những năm 1991 - 1995, tốc độ tăng trởng bình quân của DNNN là 11,7%
gấp 1,5 lần tốc độ tăng trởng bình quân của nền kinh tế. Năm 1997 tốc độ tăng trởng của DNNN là 9,67% (nền kinh tế: 8,15%). Tuy nhiên đến năm 1998 tì ngợc
lại thấp hơn. tốc độ tăng trởng của DNNN là 5,48% trong đó tốc độ tăng trởng nền
kinh tế nói chung là 5,80%.
Mức đóng góp cho ngân sách cßn thÊp so víi ngn lùc bá ra, møc nép cđa
tõng doanh nghiƯp chªnh lƯch lín, thËm chÝ cã nhiỊu DNNN mức nộp ngân sách
thấp nhiều so với mức đợc ngân sách hỗ trợ. Ta lấy DNNN của Hà Nội làm ví dụ.
Năm 1997 so với năm 1995 doanh thu của DNNN tăng 12,56% nhng tổng lÃi thực
hiện bằng 78% của năm 1995, tổng nộp ngân sách bằng 92,76% của năm 1995,
trong 3 năm (1995 - 1997) mức vốn ngân sách cấp cho doanh nghiệp địa phơng
tăng 43,64% nhng mức đóng góp của DNNN có lỗ kỹ kế đến 01/01/2000 chiếm
30,8% số doanh nghiệp (5.079 tỷ đồng). Ngoài ra, nếu hạch toán đủ chi phí nh chi
phí khấu hao tài sản cố định, nợ khó đòi, vật t thành phần ứ đọng, kém, mất phẩm
chất.. thì số lỗ thật còn cao hơn. Số các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ tập trung
ở các doanh nghiệp địa phơng nh: Nan Định 46%, Thái Bình 35%, Hà Nam 33%,
Hải Phòng 21%....
10


* Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh
Hiện tại, cơ cấu bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh cđa tõng doanh nghiƯp
cịng nh toµn bé hƯ thống DNNN còn rất lỏng lẻo. Trong từng doanh nghiệp thì bộ
máy cồng kềnh, vận hành nặng nề kém hiệu quả . Bất hợp lý trong khâu tổ chức
dựa trên phÝ tỉn s¶n xt cao. Mét sè doanh nghiƯp cã khả năng tổ chức lại tốt

hơn nhng lại vấp phải vấn đề giải quyết lao động d. Bản thân giữa các doanh
nghiệp thành viên trong một tổng công ty cũng không đủ sự kết dính cần thiết.
Mối quan hệ giữa c¸c doanh nghiƯp lín víi c¸c doanh nghiƯp nhá nh cũng trong
tình trạng này.
Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc cùng hoạt động trong tình trang chồng chéo
về ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý và trên cùng địa bàn tạo ra sự cạnh tranh
thếu lành mạnh trong chính khu vực DNNN với nhau hầu hết tỉnh nào cũng có 3-5
công ty t vấn khảo sát thiết kế chuyên ngành xây dựng công nghiệp thuỷ lợi, giao
thông, lâm nghiệp.
* Vốn kinh doanh
Tuy chiÕm tíi h¬n 80% tỉng ngn vèn cđa nỊn kinh tế song sẽ là khập
khiễng nếu đem quy mô lớn bình quân của DNNN so với mức vốn của một doanh
nghiệp quốc tế có khả năng cạnh tranh trung bình. Nếu so sánh quy mô của
DNNN và doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì thấy DNNN có lợi thế, song phép
tính này sẽ chẳng có ý nghĩa gì khi coi vốn nh một chỉ tiêu tiêu đề cho khả năng
cạnh tranh trong héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi.
TÝnh ®Õn ci 1999, tổng số DNNN là 5.450 với 1.733 doanh nghiệp trung
ơng, 3717 doanh nghiệp địa phơng, trong đó có gần 100 tổng công ty (17 tổng
công ty 91và gần 80 tổng công ty 90) tổng số vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp mới
là 112.000 tỷ đồng. Năm 1998 vẫn còn 72,5% sè DNNN cã vèn díi 5 tû ®ång,
trong ®ã cã gần 26% số DNNN có số vốn trên 10 tỷ ®ång, qua ®ã ®đ thÊy sè vèn
cđa DNNN níc ta nhỏ đến mức nào.
Số vốn của DNNN Việt Nam lại càng trở nên nhỏ bé và mỏng manh hơn
khi đối chiếu giữa vốn chủ sở hữu về tình hình công nợ của doanh nghiệp. Vốn đủ
ít công nợ lại nhiều, số nợ phải trả của DNNN thờng cao hơn rất nhiều số vốn của
doanh nghiệp. Liệu có bình thờng không khi vốn thực có không bù đắp nổi số vốn
gấp 6 lần vốn thực có, tổng công ty gốm sứ thuỷ tinh: 3,5 lần,tổng công ty dệt may
2,5 lần... tính riêng ở các DNNN thuộc bộ giao thông vận tải, tổng công nợ phải
thu toàn ngành lên tới 6.067 tỷ ®ång (xÊp xØ b»ng ngn vèn chđ së h÷u) trong ®ã
11



nợ khó đòi là 92,8 tỷ đồng, riêng các đơn vị khối xây dựng cơ bản số phải thu
chiếm tới 2.932 tỷ đồng, chủ yếu là nợ khối lợng các dự án đà hoàn thành nhng
chịu đợc các chủ đầu t thanh toán. Tổng nợ phải trả là 12.155 tỷ đồng (gần gấp đôi
vốn chủ sở hữu). Xin đơn cử vài trờng hợp cụ thể: Tổng công ty Hàng Hải nợ đến
hạ và quá hạn là 94,3 tỷ đồng, công ty Traximexco 19,4 tỷ đồng, Cục Đờng Bộ 7,7
tỷ đồng.....
Mặt khác tình trạng thiếu vốn của các DNNN là phổ biến và nghiêm trọng.
Có tới hơn 60% số DNNN không đủ vốn pháp định theo quy định tại Nghị định số
50/CP. Vốn thực tế hoạt động chỉ đạt 80% riêng vốn lu động chỉ có 50% đợc huy
đọng vào kinh doanh, còn lại nằm ở tài sản, vật t mất mát, kém phẩm chất, công
nợ không thu hồi đợc, lỗ cha đợc bù đắp.
Trong tổng công ty Nhà nớc tuy đợc u tiên các điều kiện vật chất nguồn lực,
để phát triển nhng tình trạng cũng không sáng sủa hơn. Năm 1998 vốn Nhà nớc
bình quân của Tổng công ty 91 là 3661 tỷ đồng. Nhng trong 17 tổng công ty 91 cã
tíi 14 tỉng c«ng ty (82%) cã møc vốn nhà nớc dới mức vốn bình quân, trong đó
có 6 tỉng c«ng ty (35%) cã møc vèn díi 100 tỷ đồng. Đối với tổng công ty 90 tình
hình vốn còn đáng buồn hơn. Hơn 20%số tổng công ty 90 vốn nhà nớc chỉ có dới
100 tỷ đồng, trong đó có 13 tổng công ty, vốn ngân sách cấp cho chỉ đợc dới 40 tỷ
đồng
* Trình độ máy móc thiết bị, công nghệ
Nhìn một cách khái quát, tài sản cố định của DNNN hiện nay quá lạc hậu
về kỹ thuật, manh mún và không đồng bộ. Theo báo cáo của Bộ khoa học công
nghệ và môi trờng thì công nghệ níc ta l¹c hËu so víi thÕ giíi tõ 10 - 20 năm.
Mức độ hao mòn hữu hình từ 30 - 50% hiƯu st sư dơng thÊp chØ 25 - 30%, kết
quả yếu kéo theo là mức tiêu hao nhiên liệu cho đơn vị sản phẩm rất cao, ngợc lại,
chất lợng sản phẩm thấp, năng suất lao động không ổn định, mẫu mà đơn điệu.
* Năng lực đội ngũ cán bộ
Ai cũng thừa nhận đây klà nhân tố có tính c¹nh tranh cđa doanh nghiƯp

ViƯt Nam song chØ díi d¹ng tiềm năng. Việc 67% giám đốc doanh nghiệp không
đọc đợc báo cáo tài chính sự thiếu hụt lao động có kỹ thuật tay nghề cao cho các
công nghiệp, khu chế xt thêi gian qua ®· chøng tá chóng ta cịng cha có khả
năng cạnh tranh về nhân lực, khâu yếu là đào tạo lao động lại là yếu tố quyết định
tiền năng dồi dào về nguồn nhân lực thành hiện thùc.

12


Tình hình DNNN đang đứng trớc thực trạng yếu kém về nhiều mặt, hiệu
quả sút kém là do những nguyên nhân sau:
Một là, vai trò tích cực của động lực đổi mới theo nguyên tố dỡ bỏ cản trở,
xoá bao cấp, khuyến khích tự hạch toán lỗ lÃi.... đà cạn dần trong sự tiếp sức cho
động lực mới ở DNNN vẫn cha hình thành đồng bộ, cơ chế quảnlý tài chính còn
quá cứng nhắc, sửa đổi chấp vá một cách bị động, thiếu quan điểm hệ thống.
Quyền và trách nhiệm đại diện sở hữu cha đợc xác lập cụ thể. Chính sách đối với
kết quả tự tích lỹ của DNNN quá bất hợp lý đà hạn chế khả năng tự mở rộng quy
mô phát triển của DNNN vai trò của giám đốc có ý nghĩa quyết định sự thành bại
của doanh nghiệp nhng cơ chế tuyển chọn chậm đợc đổi mới. Nếu không vi phạm
kỷ luật thì dù doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả vẫn phải chờ khi giám đốc
về hu mới thay thế ngời khác đợc. Mặt khác cơ chế hớng dẫn, giám sát, kiểm tra,
kiểm soát của các cơ quan nhà nớc đối với DNNN vẫn còn nhiều mặt cha hợp lý.
Hoặc là buông lỏng dẫn đến tình trạng tuỳ tiện, làm thất thoát tài sản Nhà nớc.
Hoặc là can thiệp tiếp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gây ra quan
liêu và trách nhiệm không rõ ràng.
Hai là: Nhà nớc cần tập trung vốn cho yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và xà hội, còn DNNN cần rất nhiều vốn cho yêu cầu đổi mới công nghệ và
mở rộng sản xuất nhng các kênh huy động vốn đều trắc trở.
- Nguồn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc còn quá hạn hẹp. Nguồn tín
dụng thơng mại qua nhiều năm chỉ cho vay ngắn hạn gần đây mới bắt đầu mở

rộng tỷ lệ tín dụng hạn, cha có khả năng cho vay dài hạn. Do đó không ít DNNN
đứng trớc tình thế có hạn chế bớt rủi ro nhng không đổi mới triệt để công nghệ quá
lạc hậu và bị đối sức trong cạnh tranh, hoặc liều lĩnh vay ngắn hạn để đầu t dài hạn
dẫn đến nguy cơ vỡ nợ.
- Phơng thức liên doanh tuy giải quyết thêm đợc việc làm nhng do thiếu vốn
và thiếu kinh nghiệm trong quá trình hình thành dự án và tham gia quản lý nên
trong thực tế rất ít DNNN chia đợc lợi nhuận từ nguồn này sang nguồn khác bổ
sung quỹ phát triển sản xuất.
- Cổ phần hoá là phơng thức huy động vốn xà hội vì tạo động lực cho
DNNN hoạt động có hiệu quả nhng hiểu khái quá chậm.
II.2. Kết quả và những mặt hạn chế của quá trình nâng cao vai trò chủ
đạo của doanh nghiệp nhà nớc (thành phần kinh tế nhà nớc) sau hơn mời
năm đổi mới.
13


Từ đầu thập kỷ 90, Nhà nớc đà có nhiều chủ trơng quan trọng đẩy mạnh
công cuộc đổi mới cơ chế quản lý và tổ chức - sắp xếp lại hƯ thèng DNNN nh»m
thÝch øng víi thêi kú míi mµ nội dung cốt lõi là triển khai chiến lợc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Việc đổi mới, tổ chức sắp xếp lại DNNN nhằm khơi dậy nội lực
của các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh và khả năng định hớng
của thành phần kinh tế khác cùng phát triển lên CNXH. Từ 1990 hiện nay, công
cuộc đổi mới có nhiều nội dung đem lại nhiều điều kiện cho hoạt động của DNNN
nhng bên cạnh đó vẫn còn những nhợc điểm.
II.2.1. Những đổi mới có liên quan tới t cách pháp nhân của DNNN:
Những chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc về DNNN đà ban hành ở thời kỳ
này nh sau:
Sau cuộc tổng kiểm kê đánh giá tài sản DNNN ngày 1- 1 -1990 đà tiến hành
chỉnh đốn, sắp xếp và đăng ký lại DNNN vào các năm 1992 - 1993 theo nghị định
388/HĐBT ngày 20 - 11- 1991

- ĐÃ ban hành các văn bản giải thể những DNNN và sắp xếp lại lao động,
áp dụng chính sách trợ cấp đối với lực lợng lao động dôi d và ban đầu ban hành
luật phá sản doanh nghiệp.
- ĐÃ tổ chức lại 250 liên hiệp xí nghiệp quốc doanh và công ty để hình
thành các tổng công ty Nhà nớc theo các quyết định 90/TTg và 91/TTg.
- ĐÃ banhành luật doanh nghiệp quốc doanh, và các văn bản dới luật về điều
lệ mẫu Tổng công ty Nhà nớc, và các văn bản pháp quy khác về tổ chức, hoạt
động cđa DNNN .
Sau khi ban hµnh lt doanh nghiƯp Nhµ nớc, đây là một bớc tiến quan
trọng trong việc thực thi Nhà nớc pháp quyền, thực sự tiến tới bình đẳng trớc pháp
luật giữa các thành phần kinh tế, khởi đầu việc thành lập hoạt động, tổ chức lại
giải thể và phá sản theo đúng trình tự pháp luật.
Từ khi có nghị định 388/HĐBT đà cơ bản chấm dứt tình trạng tự phát tuỳ
tiện thành lập và giải thể DNNN và khi ban hành luật phá sản cũng có nghĩa là bắt
đầu công nhận và thực thi các nghĩa vụ pháp luật dân sự đối với quan hệ kinh tế
của DNNN khi nó phá sản theo trình tự pháp luật.
Kết quả là đà giảm khoảng 50% số lợng DNNN, loại bỏ đợc các doanh
nghiệp quá yếu kém, thiếu điều kiện tối thiểu để tồn tại, và hoạt động nh một pháp
nhân kinh tế đủ t cách, mà điều quan trọng đà làm cho các DNNN còn lại, đợc
14


đăng ký kinh doanh, có quy mô vốn liếng khá lớn, có thị trờng tiêu thụ ổn định
hơn sơ với trớc. Đặc biệt chính sách đối với lao động dôi d do sắp xếp lại DNNN
đợc sử lý tơng đối ổn thoả một phần do nguồn tài chính của ngân sách nhà nớc bảo
đảm khá tốt, mặt khác đà áp dụng phơng thức sắp xếp bằng cách nhập nhiều hơn
là giải thể nên gánh nặng trợ cấp lao động giảm.
II.2.2. Những đổi mới về mô hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh
theo hớng thúc đẩy tập trung hoá,tích cực hoá trong các DNNN
Trong giai đoạn sau Đại hội VI một lần nữa có chủ trơng tổ chức lại loại

DNNN lớn trong các ngành. Điều lệ mới về liên hiệp xí nghiệp quốc doanh chủ trơng áp dụng đồng thời hai hình thức đợc goị tắt là " liên hiệp mềm" và "liên hiệp
cứng" loại "mềm" đợc hình thành theo nguyên tắc tự nguyện của doanh nghiệp và
toàn bộ loại cắt phần lĩnh vực xuất phát sự quan điểm cho rằng liên hiệp lại sẽ có
hiệu quả hơn. Loại "cứng" đợc tổ chức ở một số ngành kinh tế kỹ thuật cao về
trình độ tập trung hoá (điện lực, hàng không).... có đỏi hỏi điều hành tập trung từ
một trung tâm.
Đến đầu năm 1994 khi việc xắp xếpvà củng cố các DNNN theo từng đơn vị
cơ sở đà cơ bản kết thúc, đạt yêu cầu đặt ra trong thời kỳ đó chính phủ chủ trơng
củng cố, tổ chức lại các hình thức tổ chức liên hiệp tổng công ty theo hớng hình
thành và tập đoàn kinh doanh mạnh thuộc sở hữu " Nhà nớc". Những nội dung
chính sách chủ yếu về tổng công ty Nhà nớc là tăng thực lực, khả năng tích tụ, khả
năng cạnh tranh của DNNN trên các lĩnh vực quan trọng.
- Tổng công ty trong các ngành quan trọng nhất, điều kiện chín muồi nhất
do chính phủ quyết định thành lập chỉ định các doanh nghiệp thành viên và nhân
sự, hoạt động trên phạm vi cả nớc (Tổng công ty 91).
+ Tổng công ty thành lập ở cấp bộ, địa phơng gồm các thành viên tự nguyên
gia nhập, thờng hoạt động theo các khu vực (Tổng côngt y 90) hiện nay tồn tại
những hạn chế kìm hÃm sự phát triển của các tổng công ty nh: số lợng các tổng
công ty quá nhiều, cha có sự liên kết kinh tế gắn bó lợi ích, hỗ trợ về thị trờng ....
giữa tổng công ty với các đơn vị thành viên, giữa các đơn vị thành viên khác nhau:
I.2.3. Các chính sách đa dạng hoá sở hữu DNNN
Sau đại hội VI của Đảng, quá trình đổi mới DNNN có thêm một nội dung
mới. Đó là trong việc sắp xếp tổ chức lại DNNN có thêm yêu cầu, đa dạng hoá sở
hữu đối với hệ thống doanh nghiệp này. Theo chủ trơng hiện hành, các hình thức
đa dạng hoá sở hữu sau đâu đà đợc ban hành, ở các mức độ khác nhau đà đợc thể
15


chế hoá với bớc đầu đợc thực thi. Hình thức cao nhất là bán toàn bộ DNNN cho cấ
nhân và tập thể, chuyển thành công ty cổ phần trong đó Nhà nớc không tham gia

mua cồ phần, hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn sở hữu t nhân hoặc thành công ty
t nhân, hình thức tiếp theo là các DNNN đợc đánh giá lại tài sản hiện có và sử
dụng ®Êt ®ai ®Ĩ cïng gãp vèn thµnh lËp xÝ nghiƯp liên doanh với chủ sở hữu nớc
ngoài theo luật đầu t nớc ngoài. Hình thức đợc đánh giá là quan trọng nhất đà và
đang thực hiện là cổ phần hoá một bộ phận DNNN .
Hình thức hiện cổ phần hoá bao gồm: Bán một phần giá trị doanh nghiệp
thuộc sở hữu Nhà nớc tại DNNN, Nhà nớc giữ lại cổ phần có thể đạt mức cổ phần
chi phối hoặc cổ phần đặc biệt theo luật định, tuỳ theo nhu cầu công ty cổ phần
sau này, bán cổ phần một đơn vị thành viên.
Xét một cách toàn diện thì cổ phần hoá DNNN đà đem lại lợi ích rõ rệt cho
ngời lao động, cổ đông, Nhà nớc và xà hội. Thông qua việc cổ phần hoá, vốn Nhà
nớc không những đợc đảm bảo mà còn đợc tăng thêm. DNNN đợc hình thành từ
cổ phần hoá có nhiều cơ hội huy động vốn trong xà hội để phụcvụ cho quá trình
sản xuất kinh doanh. Trong 370 DNNN đà cổ phần hoá có số vốn Nhà nớc là 854
tỷ đồng đà thu hút gần 1432 tỷ đồng ngoài xà hội, đồng thời Nhà nớc thu đợc 714
tỷ đồng từ việc Nhà nớc rút bớt phần vốn ở các DNNN này. Theo báo cáo của ban
đổi mới DNNN thì 40 công ty cổ phần đà hoạt động từ 1 năm trở lên có chuyển
biến tích cực trong hoạt động kinh doanh, với hiệu quả khả quan. Doanh thu tăng
gấp 2 lần so với 46 tỷ đồng trớc cổ phần hoá. Số lợng lao động chẳng những không
giảm mà còn tăng 20%. Ví dụ công ty chÕ biÕn hµng xuÊt khÈu long an tõ 900 đến
1200 lao động, công ty cơ điện lạnh từ 244 lao ®éng ®Õn 806 lao ®éng. Thu nhËp
cđa ngêi lao động tăng bình quân 20% /năm điển hình là công ty cổ phần đại lý
liên hiệp vận chuyển bộ giao thông vận tải có thu nhập lợi nhuận tằng từ 2- 3 lần,
nộp Ngân sách tăng 2 - 25 lần, vốn điều lệ tăng 2,5 lần. LÃi cổ tức đà cao hơn lÃi
tiết kiệm, bình quân từ 1 - 2% tháng, có một số công ty đạt 2,5%. Tuy nhiên số
DNNN đợc cổ phần hoá trong thời gian qua là quá ít so với kế hoạch đề ra. Năm
1998 đạt 55% năm 1999 đạt 63% năm 2000 đạt 36%.
II 2.4. Ban hành và thực hiện hệ thống luật liên quan đến DNNN.
Cùng với nhiều chính sách vĩ mô đà thay ®ỉi, nhµ níc cịng ®· tõng bíc ban
hµnh hƯ thèng luật liên quan đến DNNN. Trong đó có hai bộ luật đợc hình thành tơng đối sớm là luật phá sản doanh nghiệp và luật doanh nghiệp Nhà nớc (năm

1995).
16


- Đối với luật phá sản, đây là bớc đi mạnh dạn đồng thời đáp ứng tình hình
thực tế đà và đang xuất hiện rõ lợng không ít DNNN lâm vào tình trạng mất khả
năng thanh toán, nhng nếu dựa vào các văn bản pháp quy trớc đó thì không thể xử
lý đợc.
Luật doanh nghiệp Nhà nớc, là một bớc ngoặt về chất lợng quan trọng trong
tiến trình xây dựng, củng cố và quản lý Nhà nớc đối với hệ thèng DNNN - hƯ
thèng quan träng vµo bËc nhÊt trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta.
Luật doanh nghiệp ra đời 4/1999 là tín hiệu mới cho các doanh nghiệp nói
chung, DNNN nói riêng. Nó thay đổi cách t duy xây dựng luật pháp của chúng ta
từ trớc tới nay, là chỉ chú trọng phần trớc hoạt động của doanh nghiệp, còn quá
trình hoạt động, sau hoạt động ra sao thì không cần để ý tới.
II.2.5. Những đổi mới về chính sách kinh tế vĩ mô có liên quan đến các
DNNN.
Ngay cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 đà có những cải cách chính sách kinh
tế vĩ mô theo hớng kinh tế thị trờng khắc phục một bớc khá căn bản cơ chế cũ
trong chính sách này. Đó là cuộc cải cách thuế giai đoạn 1989 -1990 chuyển hình
thức "thu qc doanh" qua ¸p dơng th doanh thu, chun hình thức trích nộp lợi
nhuận qua áp dụng thuế lợi tức.
Sự ra đơi của pháp lệnh của ngân hàng Nhà nớc và pháp lệnh về ngân sách
thơng mại, các tổ chức tín dụng... là đà mới rất cơ bản và đúng hớng cho các
DNNN chuyển qua hoạt động heo cơ chế thị trờng ở nấc thang cao hơn.
Nh vậy cho đến nay phần lớn chính sách kinh tế vĩ mô đà chuyển mạnh
sang cơ chế điều tiết gián tiếp của Nhà nớc. Song cần thấy những chính sách đó
còn nhiều bất cập. Nổi bật là lĩnh vực ngân hàng và thị trờng vốn trung, dài hạn
còn nhiều tồn tại, nếu chậm sửa đổi sẽ là trở ngại cho tiến trình cải cách hiện nay.
Nhiều chính sách, cơ chế kinh tế vĩ mô còn giữa những quy định phân biệt đối xử

không cần thiết, có chỗ phi lý giữa DNNN và các doanh nghiệp thuộc thành phần
kinh tế khác.
II.3. Những thách thøc cđa DNNN tríc xu thÕ héi nhËp nỊn kinh tế thế
giới.
Văn kiện Đại hội Đảng IX đà chỉ rõ "thế giới đứng trớc nhiều vấn đề toàn
cầu mà không một quốc gia nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa
phơng... chủ động hội nhập nền kinh tế thế giới theo tinh thần phát huy tối đa nội
lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hớng x·
17


hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững độc lập tự chủ và định hớng
XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, bản sắc vănhoá dân tộc,
bảo vệ môi trờng". Thực vậy, sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới mở
cửa và hội nhập quốc tế, Việt Nam đà đạt đợc những cải thiện đáng kể trong quan
hệ thơng mại quốc tế nỏi riêng, hợp tác kinh tế quốc tế nói chung. Với việc mỹ
tuyên bố xoá bỏ cấm vận đầu năm 1993, Việt Nam đợc kết nạp vào ASEAN năm
1995 đồng thời ký CEPT gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA) Việt
nam trở thành thành viên của APEC năm 1997 và đặc biệt ngày 13/7/2000 vừa
qua, tại Oasinhtơn, Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đà đợc ký kết bở bộ trởng Thơng
Mại Việt Nam và Đại diện Thơng mại của Tổng thống mỹ.
Tổng kết thực tiễn cho thấy các nớc có tốc độ phát triển cao trong nhiều
năm và có sự tích luỹ hiệu quả về công nghệ thì đều có thị trờng xuấ khẩu sang
Mỹ khá lớn, chiếm tới trên 20% tổng kim ngạch xt khÈu, cđa ViƯt Nam hiƯn
míi lµ 4,3%. ViƯc ViƯt Nam đà kỹ hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và hởng quy
chế tối huệ quốc có ý nghĩa tiêu ®Ị quan träng viƯc thóc ®Èy xt khÈu vµ thu hút
đầu t hớng vào xuất khẩu. Liệu các DNNN Việt Nam, đặc biệt là các Tổng công ty
có phá vỡ đợc t tởng hiện tại là chỉ nhằm ổn định sản xuất lấy mục tiêu đáp ứng
nhu cầu sản phẩm thay thế nhập khẩu trớc mắt để chuyển sang lấy cạnh tranh
quốc tế làm chuẩn mực cho sự phát triển híng vµo xt khÈu.

Trong mét nỊn kinh tÕ thÕ giíi toàn cầu hoá thì việc một quốc gia có hội
nhập vào nền kinh tế thế giới hay không và hội nhập đến mức độ nào sẽ cơ bản
phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sở tại. Nhìn vào nền
kinh tế Việt Nam có thể thấy rất râ, dï chØ chiÕm cha tíi 20% tỉng sè 35.000
doanh nghiệp của cả nớc, các DNNN vẫn nắm giữ hầu hết các nguồn lực cơ bản
của xà hội và giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế. Tuy nhiên cha nói
gì đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, khả năng cạnh tranh của bản thân các
DNNN còn yếu về nhiều mặt nh: vốn kinh doanh, trình độ máy móc thiết bị công
nghệ, năng lực đội ngũ cán bộ, cơ cấu bộ máy tổ chức sản xuất.
Toàn cầu hoá đồng nghĩa với nhiều nguy cơ, thách thức đối với doanh
nghiệp đặc biệt là DNNN cũng nh đối với toàn bộ nền kinh tế. Việt Nam đi sau
rất nhiều nớc và khoảng cách này lại đang ngày càng doÃng ra. Chiến lợc đuổi vợt
của nền kinh tế Việt Nam trông đợi vào khả năng cạnh tranh và hội nhập của các
DNNN nội địa. Ta thấy sức cạnh tranh của các Tổng công ty có vai trò quyết định
đối với khả năng cạnh tranh của cả nền kinh tế. ViƯt Nam chØ cã thĨ héi nhËp
nhanh vµ héi nhËp hiệu quả nếu các tổng công ty thực sự trở thành các tập đoàn
18


kinh tế vững mạnh, có mối quan hệ liên kết bên trong theo chiều dọc bền vững và
có mối quan hệ chặt chẽ với các loại hình doanh nghiệp khác. các doanh nghiệp
thành viên trong một chừng mực nào đó phải cạnh tranh với nhau, nâng khả năng
cạnh tranh của cả Tổng công ty để cả Tổng công ty có ®đ søc m¹nh c¹nh tranh
trong mét nỊn kinh tÕ héi nhập với các công ty quốc tế vốn đang rất hùng mạnh.
Không còn cách nào khác các doanh nghiệp nhà nớc phải tiến hành cải
cách, đổi mới triệt để nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh để từ đó hội nhập với nền
kinh tế thế giới mở ra tiềm năng phát triển của kinh tế Việt Nam.

III- nghiên cứu đánh giá quá trình đổi mới cải cách
của thế giới làm bài học cho vấn đề nâng cao vai trò

chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc (doanh nghiệp
nhà nớc) ở nớc ta.
III.1 Việc đổi mới, cải cách DNNN ở các nớc XHCN mà Trung Quốc là
đại diện tiêu biểu
III.1.1 Doanh nghiƯp Nhµ níc Trung Qc tõ 1949-1996
ë Trung Qc, khi míi x©y dùng níc Trung Hoa míi 1949 ChÝnh phủ
không chỉ tiếp quản 913 xí nghiệp các loại cuả các nớc đế quốc, mà còn tịch thu
của chính phủ cũ và của t sản mại bản 2858 xí nghiệp công nghiệp, 2446 ngân
hàng, 10 công ty thơng mại lớn. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Trung Quốc
đà tập trung nhân lực, vật lực, tài lực xây dựng 156 công trình loại lớn nh gang
thép, than, điện lực, cơ khí, dầu mỏ, hoá chất.... mở ra một chơng trình mới trong
việc phát triển khu vực kinh tế nhà nớc. Thực vậy, sau kế hoạch 5 năm lần I công
cuộc cải tạo XHCN ở Trung Quốc đà củng cố cơ sở chế độ công hữu, hìnht hành
các ngành kinh tÕ chđ u cđa nỊn kinh tÕ qc d©n do doanh nghiệp Nhà nớ đóng
vai trò chủ đạo. Cùng với việc kinh tế quốc dân (DNNN) chiếm vị trí chủ đạo, nền
kinh tế kế hoạch hoá, căn bản đà hình thành thay thế kinh tế hàng hoá sự điều phối
theo kế hoạch trực tiếp của nhà nơcs dần thay thế sự trao đổi theo cơ chế thị trờng.
Cùng với thời gian, các khuyết tật của cơ chế kế hoạch hoá tËp trung ngµy
cµng béc lé râ nÐt vµ cµng thĨ hiện tính không thực hiện. Năm 1978 Trung quốc
thực hiện công cuộc cải cách mở ca đề ra xây dựng thể chế thị trờng XHCN nhằm
khắc phục những khuyết tật của thể chế kinh tế kế hoạch hoá trớc đây đặt cải cách
DNNN là khâu trọng tâm trong cải cách thể chế của cả nền kinh tế. Công cuộc cải
cách DNNN tính đến nay đà gần 20 năm bao gồm các giai đoạn:

19


- Từ 1978 đến năm 1983. Trọng tâm là mở rộng quyền tự chủ kinh doanh
cho các DNNN, điều chỉnh quan hệ phân phối giữa Nhà nớc và doanh nghiệp.
- Từ năm 1983 đến năm 1987: trong giai đoạn này, thực hiện thí điểm biệm

pháp " thuế thay lợi nhuận" để điều chỉnh lợi ích giữa xí nghiệp và nhà nớc.
- Từ năm 1987 đến năm 1992: thực hiện phổ biến chế độ khoán trách nhiệm
kinh doanh với nhiều hình thức
- Từ năm 1992 đến năm 1996: trọng điểm của giai đoạn này là chuyển đổi
cơ chế kinh doanh của DNNN, không phải chỉ là điều chỉnh quyền hạn và lợi ích
giữa nhà nớc và doanh nghiệp trong thể chế quyền hạn và lợi ích giữa nhà nớc và
doanh nghiệp trong thể chế cũ mà hình thành thể chế mới trong đó DNNN là ngời
sản xuất và kinh doanh hàng hoá độc lập.
Qua gần 20 năm thực hiện cải cách, hệ thống DNNN Trung Quốc đà có
những biến đổi to lớn. Thể chế kinh doanh đổi mới mạnh mẽ. Hàng loạt xí nghiệp
đà lớn mạnh và đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
III.1.2. Chính sách cải cách DNNN míi nhÊt cđa Trung Qc do thđ tíng Chu Dung Cơ đề xuất (1998 - 2000)
Tính đến cuối 1997, diện các DNNN làm ăn thua lỗ lên tới 45%. Hàng loạt
các doanh nghiệp đứng trớc nguy cơ đóng cửa. Trong thời gian đó. Khủng hoảng
khu vực lại lan rộng và gây ảnh hởng mạnh mẽ tới hoạt động xuất khẩu và hoạt
động sản xuất kinh doanh của các DNNN áp lực hội nhập quốc tế ngày càng gay
gắt, đẩy các doanh nghiệp tới trớc sự lựa chọn hoặc là phải cải cách triệt để, hoặc
là bị phá sản, giải thể.
Trong bối cảnh đó, thủ tớng Chu Dung Cơ đà chọn con đờng cải cách triệt
để DNNN với mục tiêu đa ra là: trong vòng 3 năm (1998 - 2000) đa các DNNN cơ
bản thoát khoải khó khăn, tiến tới xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại. Các
giải pháp cơ bản:
* Phân loại và cơ cấu lại các DNNN
Để có những giải pháp cải cách hợp lý, 380.000 DNNN ở Trung quốc đợc
chia thành 3 loại: loại I gồm hơn 1000 DNNN lớn thuộc các ngành then chốt nh:
quốc phòng, giao thông vận tải thông tin viễn thông.... loại II gồm 13.000 DNNN
vừa, loại III gồm hơn 300.000 DNNN nhỏ. Đối với từng loại DNNN mà Trung
Quốc có những giải ph¸p xư lý kh¸c nhau.

20



- Đối với các DNNN lớn: trong số 1000 DNNN lớn. Trung quốc chỉ nắm
512 doanh nghiệp then chốt các doanh nghiệp còn lại sẽ áp dụng chế độ công ty
cổ phần trong đó nhà nớc nắm cổ phần khống chế (51%). Hiện nay ở Trung Quốc
có 3 mô hình công ty nhà nớc nắm giữ cổ phần khống chế.
+Mô hình thứ nhất: Công ty cổ phần do Nhà nớ nắm cổ phần khống chế đơn
thuần. Theo môhình này, Nhà nớc chỉ đầu t cổ phần mà không tham gia vào hoạt
động sản xuất kinh doanh.
+ Mô hình thứ hai: Cong ty cổ phần do Nhà nớc nắm cổ phần khống chế
hỗn hợp. Theo mô hình này Nhà nớc vừa đầu t cổ phần trực tiếp tham gia hoạt
động sản xuất, kinh doanh.
+ Mô hình thứ ba: Công ty cổ phần do Nhà nớc nắm cổ phần khống chế
mang tính chiến lợc, Nhà nớc có quyền về nhân sự, quyền đa ra quyết sách đầu t.
- Đối với các DNNN vừa và nhỏ: thực tế cho thấy bên cạnh bán giải thể,
cho phá sản.... cổ phần hoá và sát nhập là 2 biện pháp đợc áp dụng chủ yếu để cơ
cấu lại chế độ sở hữu của các DNNN vừa và nhỏ . Hiện nay Trung quốc cho phép
bán cổ phần cho các nhà đầu t nớc ngoài với mức khống chế 30% - 50% cổ phần
của công ty và với chính sách 3 đồng " đồng loại, đồng giá, đồng lợi ích". Nghĩa là
cổ phiếu bán ra cho các nhà đầu t nớc ngoài và trong nớc cùng một giá.
* Xử lý mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng
Trớc 1998 có tới 70% DNNN ở Trung Quốc là con nợ của ngân hàng với số
nợ 500 tỷ NDT (Tạp chí Tài chính 8/2000) một trong những giải pháp đợc áp
dụng là chuyển nợ thành cổ phần thông qua việc thành lập các công ty quản lý tài
sản.
Sử lý thất nghiệp.
Nhìn chung, mặc dù có những tiến triển khả quan, song xét tổng thể các
DNNN Trung quốc vẫn cha thoát đợc khó khăn: hiệu quả kinh tế cha cao, các
khoản nợ tuy đà đợc giải quyết song mới mang tính thí điểm thất nghiệp cao. Chơng trình cải cách của thủ tớng Chu Dung Cơ sẽ phải tiếp tục đối phó với việc
Trung quốc gia nhập WTO. Để có đủ sức cạnh tranh và hội nhập, các DNNN

Trung quốc phải vợt cả một chựng đờng dài đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ
hơn nữa giữa DNNN - ngân hàng - chính phủ Trung quốc.
III.2. Việc đổi mới cải cách DNNN ở các nớc TBCN

21


III.2.1. Chuyển đổi các DNNN - quản lý sự thay ®ỉi triƯt ®Ĩ tÝnh chÊt
trong m«i trêng phi ®iỊu tiÕt ở Auslralia và Newzraland:
III.2.1.1. New zraland
DNNN ở New zraland đợc cải cách theo 2 hớng: Công ty hoá t nhân hoá,
Qua hơn 10 năm thực hiện, chơng trình cải cách thu đợckết quả tốt, kinh tế tăng trởng nhanh đời sống cao,.... Hiện nay New zraland còn 16 DNNN. Giá trị sản xuất
bằng 5% GDP. Tất cả DN này đều đà đợc công ty hoá. Còn đối với hầu hết các
DNNN thực hiện t nhân hoá thì Nhà nớc không còn cổ phần trong doanh nghiệp.
Hoạt động DNNN của New zraland đợc điều chỉnh bởi luật DNNN luật
công ty, hợp đồng định hớng kinh doanh hàng năm. bản hợp đồng nên tóm tắt kế
hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, đây là căn cứ quan trọng nhất để giám sát
hoạt động của DNNN .
DNNN đợc quyền tự chủ các doanh nghiệp t nhân, nhà nớc không can thiệp
vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài thuế doanh nghiệp phải nộp cổ
tức cho Nhà nớc.
III.2.1.2. Australia
DNNN của Australia gồm 2 loại: loại do liên bang quản lý và loại do bang
quản lý. Số lợng DNNN của Australia không nhiều liên Bang có 13 doanh nghiệp,
ở các bang Newsorth Waler và Victoria mỗi bang rất nhiều. DNNN ở đây đợc gọi
là doanh nghiệp thơng mại, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Những đơn vị nhà nớc hoạt động không tạo ra lợi nhuận thì không đợc gọi là DNNN đợc điều chỉnh
bởi luật công ty, luật thơng mại. Luật cạnh tranh chống độc quyền, một số bang có
luật DNNN các DNNN ở Australia đều đợc công ty hoá.
Sau khi thực hiện công ty hoá. DNNN hoạt động bình đẳng nh các doanh
nghiệp t nhân. Doanh nghiệp chỉ thực hiện chức năng kinh doanh. Các chức năng

xà hội trả lại cho Nhà nớc. Nếu Nhà nớc yêu cầu các DNNN thực hiện chức năng
xà hội hay một số dự án không thu đợc lợi nhuận thì Nhà nớc phải thanh toán tiền.
Một số DNNN hoạt động trong lĩnh vực độc quyền, điện, đờng sắt... chịu sự quản
lý giá của Nhà nớc để đảm bảo hài hoà quyền lợi của cộng đồng với quyền lợi của
DNNN và nhà nớc.
III.2.1.3. Những nhận xét đánhgiá chung
Nghiên cứu phơng thức quản lý DNNN của Australia và Newzraland chóng
ta rót ra mét sè kinh nghiƯm sau:
22


- Phải tách phải tách chức năng quản lý Nhà nớc, chủ sở hữu Nhà nớc với
chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chủ sở hữu cần đợc xác định rõ không phân tán, mơ hồ
-Tuy nhiên do ®iỊu kiƯn vỊ chÝnh trÞ kinh tÕ x· héi cđa Australia và
Newzraland khác so với Việt Nam ta do vậy chúng ta chỉ nên áp dụng những tinh
hoa trong việc chuyển đổi DNNN đó mà thôi. Trong cuốn " chuyển đổi các doanh
nghiệp Nhà nớc - quản lý sự thay ®ỉi triƯt ®Ĩ tỉ chøc trong m«i trêng phi ®iỊu tiết"
nói về sự chuyển đổi DNNN ở Newzraland và Australia, Bary Spiwr rút ra kết
luận: " cuối cùng để tăng hiệu quả của DNNN chỉ bằng một cách duy nhất, cuối
cùng t nhân hoá..."
III.2.2. Chuyển đổi chế độ sang nền kinh tế thị trờng tự do và t nhân
hoá toàn bộ hệ thống DNNN của Liên Xô và Đông Âu:
Mô hình CNXH trớc đây ở Liên Xô và một số nớc Tây Âu đợc xây dựng
trên cơ sở chiếm hữu hoá TLSX và điều hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung.
Mô hình này đà có những tác dụng tích cực to lớn. Mời năm trớc chiến tranh thế
giới thứ II cứ 5 năm thu nhập quốc dân của Liên Xô lại tăng gấp đôi. Điều đó đÃ
đa Liên Xô từ một quốc gia với nền kinh tế lạc hậu trở thành một cờng quốc trên
thế giới. Chỉ sau hơn 30 năm sau ngày thành lập hệ thống kinh tế quốc doanh đÃ
trở thành trụ cột nền kinh tế chiÕm tõ 80-100% thu nhËp quèc doanh.

Tuy nhiªn cïng thêi gian, mô hình cơ chế tập trung càng tỏ ra yếu kém. ở
Liên Xô - Đông Âu nền kinh tế ngày càng lâm vào khủng hoảng nguy kịch. Trớc
thực tế đó, cuối 50 đầu 60, Liên Xô và các nớc CNXH bắt đầu cải cách doanh
nghiệp. Đầu những năm 90 chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp ®ỉ. Cïng
víi viƯc chun thĨ chÕ x· héi sang kinh tế thị trờng, việc chuyển DNNN trong
các nớc này đợc thực hiện triệt để theo hớng t nhân hoá.
Mới đây ở Nga, chơng trình t nhân hoá DNNN tới 70 DN lớn vẫn cha tiến
triển đợc bao nhiêu. Trong năm 1999. Nga đà tự nhận hoá đợc 2,5% Caz prom,
25% Svyanzinvest - và 9% luikoil (tạp chí tài chính8/2000).
Chơng trình t nhân hoá DNNN ở đông âu sau một thời gian sôi động lại
lắng xuống do việc chuyển quyền kiểm soát doanh nghiệp từ nhà nớc sang t nhân
diễn ra hết sức chậm chạm. Trớc tình hình này, chính phủ các nớc Đông âu đà đa
ra một loạt biện pháp đẩy nhanh quá trình t nhân hoá: Thông qua luật t nhân hoá,
phát động các chơng trình t nhân hoá réng r·i.
23


Tuy nhiên ở Đông Âu, trong khi t nhân hoá các DNNN nhỏ mang lại kết
quả thì kết quả t nhân hoá các DNNN lớn lại gây thất vọng cả về năng lợng và mặt
chất.
III.2.3. ở một số nớc khác
Chơng trình chuyển đổi sở hữu DNNN cho kinh tế t nhân trên thế giới diễn
ra mạnh mẽ sôi động ngay từ đầu thập kỷ 80 và bắt đầu từ Anh, sau đó lan rộng ra
hầu hết các nớc công nghiệp phát triển và đang phát triển. Chỉ tính từ tháng
10/1979 đến năm 1988, chính phủ Anh đà bán ra22, 25 tỷ USD cổ phần Nhà nớc
trong các ngành hàng không, bu chính viễn thông, gang thép khí than, đng tàu và
do các DNNN cung cấp gia.... tỷ trọng tổng giá trị sản phẩm do DNNN cung cấp
từ 11% năm 1979 xuống còn 6,5% năm 1998.
Tiếp đó đến pháp và Mỹ từ năm 1986 đến năm 1991, chính phủ Pháp đÃ
bán 66 doanh nghiệp và ngân hàng cho t nhân với tổng tài sản giá trị 275 tỷ France

còn chính phủ Mỹ đà bán 52 tỷ USD tài sản Nhà nớc bao gồm tài sản của các
ngành điện lực, sản xuất thiết bị dầu mỏ, thám không và một số bất động sản và cơ
sở dịch vụ thuộc chính phủ liên bang.
Cùng thời điểm đó, chính phủ của các nớc Mỹ La tinh và vùng Caribê đÃ
thực hiện cổ phần hoá và t nhân hoá hơn 2000 DNNN gồm các ngân hàng hải
cảng, xa lộ các công tri tiện ích công cộng và công ty bảo hiểm. Trong đó Chi lê
và Mê hi cô là những nớc dẫu đầu sau đó đến Australia. Chi lê chuyển đổi sở hữu
của mình (DNNN ) cho h¬n 90% DNNN cho h¬n 500 DNNN tõ 1970 - 1888. ở
Mê hi cô, từ 1983 đến năm 1988 có khoảng 90% số DNNN đà chuyển đổi sở hữu
Australia bắt đầu chơng trình cải cách DNNN từ năm 1989 bằng việc tổ chức lại
và t nhân hoá, giải thể DNNN cả trong lĩnh vực dân sự lẫn quốc phòng. Nhà nớc
đà bán toàn bộ hoặc một phần DNNN trong các ngành viễn thông dầu khí, đờng
sắt,.... với mục tiêu tăng cờng sự tham gia của khu vực t nhân, giảm trợ cấp ngân
sách nhà nớc cho DNNN.
Mỗi quốc gia khi tiến hành cổ phần hoá đều đặt ra những tham vọng riêng
co mục tiêu phát triển kinh tế - chính trị vì vậy kết quả thu đợc ở mỗi quốc gia có
những thành công và tiêu hình thức và đều phải có sự trợ giúp của chính phủ để
đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đặc biệt là hệ thống cơ chế
chính sách về tài chính đà áp dụng khi tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp
này.

24


IV. Giải pháp nâng cao vai trò chủ đạo của
thành phần kinh tế nhà nớc ở nớc ta hiện nay
Kinh tế Nhà nớc ở nớc ta là một lực lợng rất quan trọng đà đợc xây dựng
và phát triển trong nhiều năm qua. Các doanh nghiệp nhà nớc trong các ngành
kinh tế đóng một vai trò hết sức to lớn trong sự nghiệp kháng chiến chống pháp,
Mỹ và xây dựng hoà bình trên phạm vi cả nớc.

Tuy nhiên hiện nay cũng đang có nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi phải đợc giải
quyết mà các phơng pháp phổ biến trớc đây đà không thể xử lý một cách có hiệu
quả và cơ bản. Đảng và nhà nớc đà quyết tâm thực hiện sự nghiệp đổi mới, chuyển
sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc khuvực kinh tế quốc
doanh mà trọng tâm là cải tổ các DNNN là yêu cầu chiến lợc và cấp bách của nớc
ta hiện nay và trong những năm tới.
Do đó để nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm phát huy và ngày càng nâng
cao vai trò chủ đạo của DNNN trong quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần
theo định hớng XHCN, cần phải thực hiện một số giải pháp chủ yếu saud đây:
IV.1. Định hớng sắp xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nớc hoạt động
kinh doanh và hoạt động công ích
IV.1.1. Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
Nhà nớc giữ 100% vốn đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực độc quyền nhà nớc, bao gồm: vật liệu hoá chất độc, chất phóng xạ,
hệ thống truyền tải điện quốc gia, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế, sản
xuất thuốc là điều.
Nhà nớc giữ cổ phần chi phối hoặc giữ 100% vốn đối với DNNN hoạt động
kinh doanh trong các ngành và lĩnh vực: bán buôn lơng thực, bán buôn, xăng dầu,
công nghiệp xây dựng sản xuất hoá chất cơ bản, vận tài hàng không, bảo hiểm....
Nhà nớc giữ cổ phần đặc biệt trong một số trờng hợp cần thiết. Chuyển các doanh
nghiệp mà Nhà nớc giữ 100% vốn sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên - một chủ sở hữu - nhà nớc hoặc công ty cổ phần gồm các cổ đông
là các DNNN . Dựa vào các căn cứ trên đây tiến hành rà soát. Phê duyệt, phân loại
cụ thể các DNNN hiện có để triển khai thực hiện và từng thời kỳ xem xét điều
chỉnh định hớng phân loại doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh
tÕ - x· héi.
25



×