Phần I: lời mở đầu
Trong chiến lợc phát triển kinh tế đến năm 2010 và những năm tiếp theo,
Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ đã đa ra chỉ tiêu tăng trởng kinh tế và phấn
đấu đến năm 2010 đa mức GDP tăng lên gấp đôi năm 2000, tơng đơng mức 7-
8%/năm. Để thực hiện đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế đó, yêu cầu về vốn là một
trong những thách thức lớn nhất và khó giải quyết nhất đối với kinh tế Việt Nam.
Theo tính toán sơ bộ, để duy trì tốc độ tăng trởng GDP một năm nh mục tiêu đã đề
ra, trong giai đoạn từ 2001- 2005 cần đầu t khoảng 830 đến 850 nghìn tỷ đồng(giá
tính năm 2000), tơng ứng với 59-61tỷ USD. So với năng lực tiết kiệm nội địa hiện
tại của Việt Nam thì con số này thực sự là khổng lồ, vì vậy chúng ta phải tính đến
khả năng huy động các nguồn vốn từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu đầu t.
Về nguyên tắc, muốn tích luỹ vốn chúng ta phải tăng cờng sản xuất và thực
hành tiết kiệt, nhng thu hút đầu t từ bên ngoài là một cách tạo vốn tích luỹ nhanh
mà các nớc đi sau có thể làm đợc. Đầu t nớc ngoài nói chung và đầu t trực tiếp nớc
ngoài nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí và vai trò ngày càng to
lớn, nó đã và đang trở thành xu hớng của thời đại. Đối với quá trình phát triển kinh
tế Việt Nam, từ một điểm xuất phát thấp, đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò hết sức
quan trọng, nó là nguồn bổ sung vốn đầu t, là một kênh để chuyển giao công nghệ,
là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu ngân
sách và đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nhận thức đúng vai trò to lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài, Chính phủ Việt
Nam đã ban hành chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đồng thời
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Phơng châm
của chúng ta là thực hiện đa dạng hóa, đa phơng hóa hợp tác đầu t nớc ngoài trên cơ
sở hai bên cùng có lợi và tôn trọng lẵn nhau. Chính phủ Việt Nam coi vấn đề huy
động và sử dụng có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài, trong tổng thể chiến lợc phát
triển và tăng trởng kinh tế ở nớc ta hiện nay là một trong những nhiệm vụ chiến lợc
trọng yếu nhất. Trong phạm vi nhất định có thể nói rằng việc thực hiện mục tiêu
tăng trởng kinh tế nhanh, liên tục và lâu dài mà Việt Nam đang theo đuổi, tại điểm
xuất phát thấp hiện tại, phụ thuộc rất nhiều vào năng lực giải quyết nhiệm vụ nói
trên.
Để có thể hiểu một cách rõ ràng hơn về vai trò của nguồn vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài(FDI) với phát triển kinh tế Việt Nam, em đã chọn đề tài này. Mặc
dù đã cố gắng nhiều song khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong nhận đợc
sự giúp đỡ của toàn thể thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần II: nội dung
Chơng I:
lý luận về vai trò của FDI với phát triển kinh tế
I. lý luận về phát triển kinh tế
1. Các khái niệm cơ bản.
1.1Khái niệm về tăng trởng kinh tế
Tăng trởng kinh tế là sự tăng thêm về quy mô, sản lợng sản phẩm hàng hoá
và dịch vụ trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm). Nếu tổng sản phẩm
hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia tăng lên, quốc gia đó đợc coi là tăng trởng
kinh tế.
1.2. Khái niệm về phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình tăng tiến về mọi mặt cuả nền
kinh tế trong thời kỳ nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản l-
ợng về sự tiến bộ về mọi mặt của xã hội. Đó là sự tiến bộ thịnh vợng và cuộc sống
tốt đẹp hơn.
1.3 Khái niệm về phát triển bền vững.
Theo định nghĩa của hội đồng thế giới về mọi trờng hợp và phát triển
(WCED) thì: Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thề hệ tơng lai.
2.Mối quan hệ giữa tăng trởng và phát triển kinh tế.
Xét mối quan hệ giữa tăng trởng và phát triển kinh tế, ta thấy tăng trởng và
phát triển kinh tế có mối quan hệ biện chứng. Tăng trởng là điều kiện cần đối với sự
phát triển kinh tế nhng nó hoàn toàn cha phải điều kiện đủ. Tăng trởng có thể không
dẵn đến phát triển, tức là xã hội có tăng sản lợng nhng ngày càng phân hoá giàu
nghèo, khủng hoảng xã hội. Ngợc lại, phát triển bắt buộc phải có điều kiện tăng tr-
ởng.
Nền kinh tế có tố độ tăng trởng cao, liên tục sẽ có điều kiện nâng cao thu
nhập, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân, có tích luỹ để tái tạo đầu t, mở
rộng sản xuất thu hút lao động có khả năng đầu t cho giáo dục đào tạo, y tế nâng
cao chất lợng lao động, có điều kiện đầu t cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật,
thực hiện chính sách xã hội đối với những ngời thuộc đối tợng bảo hiểm xã hội và
ngời có công với nớc. Kết quả này lại tạo điều kiện cho khai thách sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực tiếp tục tạo ra sự tăng trởng kinh tế ở giai đoạn sau.
II. Vai trò của FPI với phát triển kinh tế.
1.Đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI.
1.1. Khái niệm và đặc điểm của FDI.
1.1.1. Khái niệmvà nguồn vốn của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Khái niệm: Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI) là một loại hình đầu t quản lý và
điều hành hoạt động sử dụng vốn.
Về thực chất, FDI là sự đầu t của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở chi
nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cở sở đó. Đây là loại hình đầu
t, trong đó chủ đầu t nớc ngoài tham gia đóng góp một số vốn đủ lớn vào việc sản
xuất hoặc cung cấp dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối
tợng đầu t.
Nguồn vốn: FDI chủ yếu đợc thực hiện từ nguồn vốn t nhân, vốn của các
công ty nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận cao hơn qua việc khai thác hoạt động sản
xuất kinh doanh ở nớc ngoài.
1.1.2.Đặc điểm của FDI.
Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số tối thiểu vào vốn pháp định,
tuỳ theo luật lệ của mỗi nớc.
Quyền quản lý điều hành đối tợng đầu t tuỳ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu
góp 100% vốn thì đối tợng đầu t hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành và
quản lý.
Lợi nhuận từ hoạt động đầu t phu thuộc và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh và đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định.
FDI đợc xây dựng thông qua xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ
hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua lại cổ phiếu để thôn tính hay
sát nhập các doanh nghiệp với nhau.
1.2.Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Trong thực tiễn FDI thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, trong đó
những hình thức đợc áp dụng phổ biến bao gồm:
Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
Tuỳ vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia, các hình thức đầu t trên đợc áp
dụng ở mức độ khác nhau.
Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, chính phủ nớc sở
tại cần lập ra các khu vực u đãi trong lãnh thổ nớc mình nh:
Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao và đặc khu kinh
tế. Đồng thời áp dụng các hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao(B-O-T), xây
dựng-chuyển giao- kinh doanh(B-T-O) và xây dựng-chuyển giao(B-T).
1.3. Lợi thế và bất lợi của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Trong quá trình triển khai thực hiện, đầu t trực tiếp nớc ngoài có những điểm
mạnh ( lợi thế) và hạn chế ( bất lợi) nhất định đối với cả nớc chủ đầu t và nớc tiếp
nhận đầu t.
1.3.1 Lợi thế.
Đối với nớc chủ đầu t: Do chủ đầu t có quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn
nên họ có khản năng kiểm soát hoạt động sử dụng vốn đầu t và có thể đa ra những
quyết định có lợi nhất cho họ. Do đó, vốn đầu t thờng đợc sử dụng với hiệu quả cao;
giúp cho chủ đầu t nớc ngoài tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch và chiếm lĩnh thị
trờng nớc sở tại; chủ đầu t nớc ngoài có thể giảm đợc chi phí, hạ giá thành sản phẩm
do khai thác đợc nguồn nguyên liệu và lao động với giá cả thấp của nớc sở tại. Vì
vậy, thông qua thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài, chủ đầu t có thể nâng cao đợc
khả năng cạnh tranh của họ trên thị trờng thế giới.
Đối với nớc tiếp nhận đầu t (Nớc sở tại): Tạo điều kiện cho nớc sơ tại có thể
tiếp thu đợc kỹ thuật và công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý và tác phong làm
việc tiên tiến với nớc ngoài; giúp cho nớc sở tại khai thác một cách có hiệu quả
nguồn lao động, nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguôn vốn trong nớc từ đó góp
phần mở rộng tích luỹ và nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế.
1.3.2. Bất lợi.
Đối với nớc chủ đầu t: Chủ đầu t có thể gặp rủi ro cao nếu không hiểu rõ về
môi trờng đầu t của nớc sơ tại; có thể xảy ra tình trạng chảy máu chất xám nếu chủ
đầu t nớc ngoài để mất bản quyền sở hữu công nghệ, bí quyết sản xuất trong quá
trình chuyển giao.
Đối với nớc tiếp nhận đầu t: Nớc sở tại khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu
đầu t theo ngành và vùng lãnh thổ. Nếu nớc sơ tại không có quy hoạch đầu t cụ thể
và khoa học, dễ dẫn đến hiện tợng đầu t tràn lan, kém hiệu quả. Tài nguyên thiên
nhiên bị khai thác quá mức và nạn ô nhiễm môi trờng trầm trọng; nếu không thẩm
định kỹ sẽ dẫn đến sử du nhập các loại công nghệ lạc hậu, công nghệ gây ô nhiễm
môi trờng với giá đắt làm thiệt hại lợi ích của nớc sơ tại.
2.Vai trò của FDI với phát triển kinh tế.
2.1. Tác động của FDI tới tăng trởng kinh tế.
2.1.1. FDI bổ sung vốn cho nền kinh tế.
Vốn đầu t phát triển kinh tế bao gồm nguồn vốn trong nớc và vốn từ nớc
ngoài. Đối với các nớc lạc hậu còn ở trình độ thấp, nguồn vốn tích luỹ trong nớc
còn hạn hẹp thì vốn đầu t nớc ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình
phát triển kinh tế. ở các nớc này có nhiều tiềm năng về lao động, tài nguyên thiên
nhiên nhng do trình độ sản xuất còn thấp kém, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn,
lạc hậu nên cha có điều kiện khai thác các tiềm năng ấy. Các nớc này chỉ có thể
thoát ra khỏi cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói bằng cách tăng cờng đầu t đầu t
phát triển sản xuất, tạo ra mức tăng kinh tế cao và ổn định. Để thực hiện đợc điều
này các nớc đang phát triển cần phải có nhiều vốn đầu t. Trong điều kiện hiện nay,
khi mà trên thế giới có nhiều nớc đang nắm trong tay một khối lợng vốn khổng lồ
và có nhu cầu đầu t ra nớc ngoài thì đó là cơ hội để các nớc đang phát triển có thể
tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào việc phát triển kinh tế.
ở nhiều nớc đang phát triển, nguồn vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ lệ đáng kể
trong tổng vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế, trong đó có một số nớc hoàn toàn dựa
vào vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế. Để đánh
giá vai trò của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tổng sản phẩm quốc dân ở một số
nớc thực hiện khá thành công chiếm lợc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, có tỷ lệ
FDI/GDP trung bình trên khoảng 10% nh: Braxin 11,1% , Colambia 15,8%,
Venezuela 10%, Hông Không 15,2%. Một số nớc tích cực thu hút đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài có tỷ lệ FDI/GDP cao hơn 20,5% nh: Argentina 23,9%, Malaixia 26,6% và
đặc biệt là Singapore có tỷ lệ FDI/GDP rất cao 65,3%. ở các nớc này đầu t trực tiếp
nớc ngoài thực sự đóng vai trò to lớn đối với phát triển kinh tế và có thể đánh giá
rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài có ý nghĩa quyết định đến tăng trởng kinh tế của các
nớc này.
Đối với các nớc công nghiệp phát triển, đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn là
nguồn vốn bổ xung quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển kinh
tế. Khác với nớc đang phát triển, không phải do thiếu vốn đầu t cũng không phải do
trình độ kỹ thuật thấp kém mà các nớc công nghiệp phát triển cần thu hút vốn đầu t
nớc ngoài. Thực tế thì chính các nớc công nghiệp phát triển là những nớc đầu t ra n-
ớc ngoài nhiều nhất và cũng thu hút phần lớn đầu t nớc ngoài. Đây là một xu hớng
phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế, xu hớng tăng cờng hợp tác sản xuất và liên
kết kinh tế giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới. Xu hớng này xuất phát lợi
ích của các quốc gia khi tham gia vào quá trình và khai thác đợc thế mạnh của cac
quốc gia khác nhau để phát triển kinh tế của mình.
2.1.2. FDI thúc đẩy hoạt động thơng mại tạo hành lang cho hoạt
động xuất khẩu và tiếp cận nhanh nhất với thị trờng thế giới.
Thông qua FDI, hoạt động xuất nhập khẩu của các nền kinh tế chủ nhà đợc
kích hoạt trở nên hết sức sôi động. Khởi đầu là việc xuất khẩu các sản phẩm thuộc
các ngành công nghiệp cần nhiều lao động nh dệt may, công nghiệp chế biến và sau
đó là các sản phẩm có hàm lợng t bản cao nh sản phẩm điện, điện tử, cơ khí Có
thể nói hoạt động FDI đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá theo hớng xuất khẩu của các nớc chủ nhà.
2.1.3. FDI góp phần nâng cao năng lực cho nớc chủ nhà.
Thông qua FDI các công ty đầu t tiến hành các hoạt động chuyển công nghệ
theo những trình tự nhất định cho nớc chủ nhà. Mặt khác, sự tồn tại và phát triển
của các doanh nghiệp nớc ngoài còn tạo ra quá trình học hỏi và nâng cao công nghệ
cho các doanh nghiệp trong nớc.
Một trở ngại lớn nhất trên con đờng phát triển kinh tế của hầu hết các nớc
đang phát triển là trình độ kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu. Trong thời đại khoa học
kỹ thuật phát triển vũ bảo nh hiện nay thì việc các nớc đang phát triển tự nghiên cứu
để phát triển khoa học kỹ thuật cho kịp với trình độ của các nớc phát triển là việc
khó khăn và tốn kém. Con đờng nhanh nhất để phát triển kỹ thuật công nghệ và
trình sản xuất của các nớc đang phát triển trong điều kiện hiện nay là phải biết tận
dụng đợc những thành tựu kỹ thuật-công nghệ tiên tiến của nớc ngoài thông qua
chuyển giao công nghệ, nhng không phải các nớc đang phát triển đợc đi xe miễn
phí, mà họ cũng phải trả một khoản học phí không nhỏ cho việc tiếp nhận
chuyển giao công nghệ này.
Ngoài ra FDI còn tác động tới một số lĩnh vực nh:
FDI đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu của ngân sách nhà nớc thông qua
việc nộp thuế của các đơn vị đâu t nớc ngoài và tiền thu từ việc thuê đất
Đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế cho
các nớc tiếp nhân đầu t. Bởi vì hầu hết các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài là sản
xuất ra các sản phẩm hớng vào xuất khẩu. Phần đóng góp của t bản nớc ngoài vào
việc phát triển xuất khẩu là khá lớn trong nhiều nớc đang phát triển.
2.2. FDI góp phần tái cấu trúc nền kinh tế.
FDI làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng phù hợp với chiếm lợc công
nghiệp hoá của các nớc chủ nhà. Ngoài ra hoạt động FDI còn tạo ra một môi trờng
kinh doanh mang tính cạnh tranh ngày càng ác liệt, góp phần hình thành tinh thần
doanh nghiệp cho các doanh nhân ở nớc chủ nhà. Phù hợp với đòi hỏi của nền kinh
tế thị trờng.
Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia tích cự vào quá trình liên
kết kinh tế giữa các nớc cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế. Sự dịch
chuyển cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung trên
thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Ngợc lại
thì chính đầu t trực tiếp nớc ngoài lại góp phần thúc đẩy nhanh quá trình dịch
chuyển cơ cấu kinh tế.
2.3. FDI tạo thêm việc làm, góp phần nâng cap trình độ chuyên
môn và quản lý cho ngời lao động.
FDI tạo thêm việc làm không chỉ trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài mà còn gián tiếp tạo ra việc làm trong các doanh nghiệp có liên quan đến
hoạt đông FDI nh các doanh nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào và các doanh
nghiệp phân phối tiêu thụ các sản phẩm cho các doanh nghiệp nớc ngoài. Điều này
góp phần đáng kể vào việc giảm bớt nạn thất nghiệp vốn là tình trạng nan giải của
nhiều quốc gia. Đặc biệt đối với nhiều nớc đang phát triển, nơi có lực lợng lao động
rất phong phú nhng không có điều kiện khai thác và sử dụng đợc thì đầu t trực tiếp
nớc ngoài đợc coi là một chiếc chìa khoá quan trọng để giải quyết các vấn đề trên
đây.
Mặc dù có thể có những tác động tiêu cực nhất định tới nớc tiếp nhận đầu t,
nhng có thể khẳng định FDI là một nguồn quan trọng có thể tạo ra một cú hích
giúp cho nớc chủ nhà có thể vợt qua cái bẩy của sự nghèo đói chuyển sang giai
đoạn cất cánh, duy trì sự tăng trởng và ổn định trong những năn tiếp theo.
III. Kinh nghiệm của một số nớc trong việc thu hút và sử dụng FDI.
1. Kinh nghiệm từ Malaixia:
Trớc những năm 60, t bản Anh giữ vị trí thống trị trong đầu t nớc ngoài ở
Malaixia, đến những năm cuối của thập kỹ này, mặc dù đầu t củ Mỹ và Nhật Bản
đã tăng lên nhng đầu t của Anh vẫn chiếm vị trí lớn trong tổng nớc ngoài ở
Malaixia tăng lên mạnh mẽ, nhng tốc độ tăng không đều qua các năm.
Bảng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Malaixia ( triệu USD )
Năm 1970 1973 1975 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987
FDI 94 117 351 934 1266 1397 1260 197 694 489 489
Giai đoạn 1984-1985, mức đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Malaixia giảm
xuống có thể do sự suy thoái kinh tế của Malaixia với mức tăng trởng 1% năm 1985
và 1,2% năm 1986 và sự không ổn định tình hình chính trị của nớc này vào năm
1987. Đến 1991, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt mức 6,4 tỷ USD chiếm 1/2 tổng
số vốn đầu t của cả nớc. Nét nổi bật của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Malaixia đã tạo
ra sự phát triển nhanh chóng của một số nghành công nghiệp tiên phong nh: Chế
tạo thiết bị điện, điện tử, đệt, chế biến biến thực phẩm Kết quả là đã làm thay đổi
cơ cấu kinh tế Malaixia theo hớng tăng mạnh các ngành công nghiệp tiên phong và
góp phần đáng kể vào đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế ở quốc gia này.
Mặc dù đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có ảnh hởng tích cực, nhng cũng gây ra
một số thiệt hại không nhỏ đến nền kinh tế Malaixia. Đầu t nớc ngoài đã dẫn đến sự
tăng cờng kiểm soát của các công ty xuyên quốc gia. Các công ty này đã nắm hầu
hết các khâu của quá trình tái sản xuất trong các ngành công nghiệp chế tạo có tốc
độ tăng trởng cao hơn Malaixia nh: Điện tử, dệt, lắp ráp xe hơi. Trong khi các công
ty nớc ngoài hoạt động kinh doanh ở Malaixia, Chính phủ nớc chủ nhà đã không có
biện pháp và chính sách phối hợp, nên các công ty này đã hoạt động một cách biệt
lập. Vì vậy nền kinh tế Malaixia ít có các mối liên hệ chặt chẽ giữa các ngành trong
nền kinh tế và giữa các lĩnh vực trong ngành công nghiệp. Đây là mối quan tâm
hàng đầu của Chính Phủ Malaixia, vì khi kết cấu bên trong của nền kinh tế mà mà
lỏng thì hiệu quả kinh tế sẽ thấp, các ngành, các bộ phận của nền kinh tế không bổ
xung và hổ trợ nhau cùng phát triển đợc.
Khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997, Malaixia là nớc nằm ở tâm điểm chịu ảnh
hởng nặng nề. Với hàng loạt các biện pháp cứng rắn làm lành mạnh hoá khu vực tài
chính ngân hàng, Malaixia đã ban hành các chính sách thu hút FDI. Tất cả những nổ
lực đó đã khôi phục lại lòng tin của nhà đầu t nớc ngoài, vì vậy luồng FDI đã quay trở
lại.
2. Kinh nghiệm thu hút vốn FDI của Trung Quốc.
Là một nớc có nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Trung Quốc bắt đầu tiến
hành cải cách và mở cửa nền kinh tế năm 1978. Sau hơn 20 năm, những thành tựu mà
Trung Quốc thu đợc là vô cùng to lớn làm thế giới kinh ngạc và có ngời gọi đó là Sự
thần kỳ Trung Quốc. Bớc vào nền kinh tế thị trờng, Trung Quốc có nhiều nét tơng
đồng với Việt Nam. Vì vậy những kinh nghiệm của Trung Quốc là những gợi ý hữu
ích cho Việt Nam trên con đờng phát triển. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, Việt Nam
có nhiều điểm khác biệt so với Trung Quốc, mà khác biệt căn bản có tính quyết định
đó là quy mô nền kinh tế với thị trờng hơn 1,2 tỷ dân lớn gấp hơn 15 lần Việt Nam.
Về chiếm lợc kinh tế, Trung Quốc coi trọng mở cửa hợp tác với bên ngoài, đẩy
mạnh hoạt động thơng mại và đầu t quốc tế khuyến khích thu hút FDI. Có nhiều bằng
chứng cho thấy Trung Quốc hiện đang theo đuổi chiếm lợc hớng vào xuất khẩu. Có
nhiều lý do để giải thích đều này, những lý do về quy mô nền kinh tế và lý do chính trị
phải đợc kể lên hàng đầu.
Thời kỳ đầu cải cách, thực hiện chiếm lợc mở cửa u tiên phát triển vùng ven
biển, khai thác các lợi thế thị trờng, tài nguyên, lao động, Trung Quốc đã lập các
khu chế xuất và các đặc khu kinh tế với các chính sách u đãi thông qua các quy chế
riêng, kinh tế có tiềm năng, thuận lợi cho kinh doanh. Đồng thời hệ thống tài chính
ngân hàng cũng đợc cải tổ, chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống
ngân hàng hai cấp. Phân rõ chức năng của ngân hàng nhà nớc và ngân hàng thơng
mại, tạo lập lại và chấn chỉnh thị trờng tiền tệ, ngoại hối, chuyển dần sự vận hành
của các thị trờng mệnh lệnh hành chính sang cơ chế thị trờng.
Về chính sách tiền tệ, Trung Quốc chủ trơng giữ vững sự ổn định của thị tr-
ờng tiền tệ và thị trờng ngoại hối. Đối với chế độ tỷ giá, Trung Quốc kiên trì lựa
chọn chế độ tỷ giá hối đoái cố định (từ1978 đến nay ). Trong từng thời kỳ, căn cứ
vào tình trạng tăng trởng, mức độ cạnh tranh của nền kinh tế. Ngân hàng trung ơng
có những điều chỉnh kịp thời. Từ đó đến nay Trung Quốc đã phá giá đồng nhân dân
tệ hai lần vào các năm 1989 và 1994. Trong quá trình thực hiện chính sách tỷ giá,
chính sách tiền tệ Trung Quốc cũng vấp phải những vấn đề nh tình trạng đô la hoá,
chênh lệch tỷ giá, hối đoái giữa thị trờng chính thức với thị trờng phi chính thức (thị
trờng chợ đen), tình trạng lên giá và khan hiếm đồng nội tệ khi dòng FDI đổ vào
Trung Quốc đã kết hợp hài hoà giữa biện pháp hành chính và thị trờng để xử lý.
Trong những năm đầu của cải cách, những biện pháp hành chính đợc sử dụng nhiều
hơn, tuy nhiên hiện nay chủ yếu đợc giải quyết một cách gián tiếp thông qua thị tr-
ờng.
Có một thị trờng rộng lớn, nền kinh tế đang trong thời kỳ công nghiệp hoá
với nhiều tiềm năng từ khi mở cửa, đặc biệt là từ 1990 trở lại đây, Trung Quốc đã
trở thành địa chỉ có sức hấp dẫn FDI đặc biệt luồng FDI vào Trung Quốc quan sát
cho thấy loại hình FDI truyền thống rất ít chủ yếu là 3 loại hình FDI. Nếu căn cứ
vào đặc điểm của các loại hình FDI vào khu vực chế tạo và tăng trởng xuất khẩu có
thể thấy FDI làn sóng đầu t mới Chiếm tỷ trọng không nhỏ.
Chơng II:
Đầu t trực tiếp nớc ngoài với phát triển kinh tế việt
nam
I.Chính sách thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1. Sự phát triển nhận thức và quan điểm về đầu t trực tiếp nớc
ngoài.
Đầu t nớc ngoài là một hoạt động kinh tế đối ngoại, vì vậy nó bị chi phối bởi
đờng lối phát triển kinh tế nói chung và chính sách phát triển kinh tế đối ngoại nói
riêng. Khác với nhiều nớc đang phát triển, quá trình thay đổi nhận thức ở Việt Nam
về kinh tế đối ngoại không bắt nguồn nhiều từ những quan điểm lý luận truyền
thống mà Việt Nam theo đuổi từ những năm 50 đến nay. Sự thay đổi t duy kinh tế
đối ngoại ở Việt Nam chủ yếu nảy sinh từ tình hình thực tiễn mới diễn ra từ những
năm 80, gắn liền với quá trình đổi mới t duy kinh tế nói chung. Điểm mốc thời gian
đánh dấu sự thay đổi này là năm 1986, năm diễn ra Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI.
Đại hội của đờng lối đổi mới toàn diện đời sống kinh tế xã hội.
Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI, với chính sách đổi mới toàn diện của đất n-
ớc, chúng ta đã đánh giá cao vai trò to lớn của các quan hệ kinh tế quốc tế nói
chung và đầu t nớc ngoài nói riêng. Đảng CSVN và Chính phủ cũng hiểu rằng,
trong điều kiện nền kinh tế còn ở tình trạng lạc hậu, nếu muốn phát triển nhanh thì
phải biết lợi dụng vốn và kỹ thuật của các cờng quốc công nghiệp và nếu có phải trả
học phí để có đợc trình độ kỹ thuật công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến thì
cũng phải và nên làm.
Cần nói thêm rằng, chỉ sau hai năm thống nhất đất nớc, ngày 18 /4/1977,
Chính Phủ nớc cộng hoà xã hội chũ nghĩa Việt Nam đã ban hành điều lệ về đầu t
của nớc ngoài ở nớc CHXHCN Việt Nam trong đó Chính phủ nớc CHXHCNVN
hoan nghênh việc đầu t nớc ngoài ở Việt Nam trên nguyên tắc tôn trọng độc lập,
chủ quyền của Việt Nam và hai bên cùng có lợi. Để khuyến khích đầu t của nớc
ngoài vào Việt Nam, bản điều lệ cũng đã đa ra nhiều u đãi từ đối với đầu t của nớc
ngoài ở Việt Nam. Các chính khách và các nhà đầu t nớc ngoài đã xem bản điều lệ
này nh một tín hiệu tích cực rất đáng đợc quan tâm.
Đáng tiếc là sau khi bản điều lệ về đầu t của nớc ngoài ở Việt Nam ra đời đã
không có đối tác điều chỉnh, vì ngay sau đó đã cuộc chiến tranh ở biên giới Tây
Nam và phía Bắc, đâu là nhân tố quyết định. Không có ai lại bỏ tiền đầu t vào nơi
đang nằm trong tình trạng có chiến tranh, tình hình an ninh không ổn định. Hơn
nữa, tình hình kinh tế Việt Nam lúc đó còn rất nhiều khó khăn, sản xuất lạc hậu, cơ
sở hạ tầng yếu kém, các dịch vụ không phát triển hệ thống pháp luật vừa thiếu vừa
không phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt là thiếu một hệ thống quan điểm rõ
ràng về đờng lối tổng thể phát triển kinh tế. Mặc dù bản điều lệ về đầu t cảu nớc
ngoài ở Việt Nam chỉ còn là một tài liệu lu trữ, nhng nó cũng đã thực hiện quan
điểm của chung ta về vấn đề này, và Việt Nam là một nớc XHCN đầu tiên ban hành
văn bản pháp lý về đầu t của nớc ngoài, với mục đích thu hút vốn đầu t nớc ngoài
phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nứơc.
Những quan điểm của đại hội VI là một sự đổi mới có tính bớc ngoặc trong t
duy và chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Đại hội VI Đảng CSVN đã xác
định xuất khẩu là một trong ba chơng trình cốt lõi của nhiệm vụ kinh tế-xã hội
trong 5 năm 1986-1990, không những có ý nghĩa sống còn đối với tình hình trớc
mắt mà còn là những điều kiện ban đầu, không thể thiếu đợc để triển khai công
nghiệp hoá XHCN ở chặng đờng tiếp theo. Hơn nữa, xuất khẩu còn đợc coi là yếu
tố có ý nghĩa quyết định để thực hiện chơng trình lơng thực thực phẩm, hàng hoá
tiêu dùng và các hoạt động kinh tế khác.
Trong báo cáo chính trị trình bày tại Đại hội VI cũng đã khẵng định Cùng
với việc mở rộng xuất khẩu, nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vay dài hạn, cần
vận dụng nhiều hình thức để đa dạng để phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại. Để
thực hiện chủ trơng này, báo cáo chính trị của BCHTƯĐCSVN tại Đại hội VI cũng
đã chỉ rõ công việc cần phải tiến hành ngay là: Công bố chính sách khuyến khích
nớc ngoài đầu t vào nớc ta dới nhiều hình thức, nhất là các ngành đòi hỏi và cơ
sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đôi với công bố luật đầu t, cần có
các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi để cho nớc ngoài và việt kiều
vào nớc ta để hợp tác kinh doanh .
Trên cơ sở nhng quan điểm đổi mới do Đảng CSVN đa ra luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam đã đợc soạn thảo và ban hành vào tháng12/1987 luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam ra đời phù hợp với xu hớng của sự hợp tác nhiều mặt, nhiều
chiều, tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi.
Việt Nam cũng nh nhiều quốc gia đang phát triển khác rất cần thu hút vốn kỹ thuật-
công nghệ của các nớc tiến tiến trên thế giới, hơn nữa chúng ta lại là nớc nhập cuộc
sau và môi trờng đầu t trong nớc cha đợc thuận lợi. Vì vậy, luật đầu t nớc ngoài của
chúng ta đã thể hiện tính cởi mở cao, hấp dẫn tạo ra những lợi thế so sánh trong
cuộc cạnh tranh quyết liệt này. Chúng ta khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân nớc
ngoài bỏ vốn đầu t vào các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân theo các hình thức:
hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng; liên doanh và thành lập doanh nghiệp
100% vốn nớc ngoài.
Ngoài ra theo luật sửa đổi bổ xung một số điều trong luật đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam đợc quốc hội thông qua 23/12/1992 các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc
đầu t vào các khu chế xuất tại Việt Nam và có thể kết hợp đồng xây dựng-kinh
doanh-chuyển giao (B-T-O). Với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam.
Cho đến nay luật ĐTNN tại Việt Nam đã sữa đổi bổ xung bốn lần: lần thứ nhất đợc
quốc hội thông qua vào 6/1990; lần thứ hai 12/1992; lần thứ ba 6/1996 và lần thứ
gần đây nhất 6/2000. Cùng với các văn bản luật Chính phủ và các cơ quan quản lý
nhà nớc có liên quan còn ban hành hệ thống các văn bản dới luật nhằm quy định chi
tiết và hớng dẫn thi hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Trên cơ sở nhận thức ngày càng đúng về hoạt động đầu t nớc ngoài chúng ta
đã có quan điểm rõ ràng về thu hút và sử dụng nguồn lực bên ngoài để phục vụ cho
sự nghiệp CNH và HĐH nền kinh tế. Chúng ta chủ trơng đồng thời với việc tận
dụng triệt để mọi thế mạnh và nguộn lực trong nớc, cũng cần phải biết tạo mọi điều
kiện thuận lợi để khai thác có hiệu quả nguồn lực bên ngoài.
2.Môi trơng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
2.1.Sự ổn định về kinh tế vĩ mô.
Các nhà đầu t đã đánh giá rất cao sự ổn định kinh tế vĩ mô tại Việt Nam, bao gồm
tỷ lệ lạm phát thấp, thu ngân sách tăng, tỷ giá hối đoái ổn định hợp lý và nhạy cảm. An
ninh- an toàn xã hội đã tạo nên một bức tranh đẹp về môi trờng đầu t tại Việt Nam tạo
nên sự tự tin cho các nhà đầu t khi tìm đến thị trờng Việt Nam. Theo kết quả của tổ chức
Modys investor services, Việt Nam đợc xếp vào danh sách những nớc an toàn về đầu t.
Để thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài, sự hỗ trợ và hợp tác của các cơ quan
Chính Phủ và của chính quyền địa phơng là một xúc tác quan trọng để hoạt động đầu t
đạt đợc hiệu quả. Sự hỗ trợ của Chính Phủ đợc thực hiện thông qua việc cải thiện môi tr-
ờng đầu t và xây dựng hệ thống luật pháp công bằng.
Bên cạnh những nổ lực của Chính phủ, chính quyền địa phơng đã có những
hỗ trợ đáng kể cho các nhà đầu t nớc ngoài. Gần 50% Các nhà đầu t nớc ngoài cho
rằng hỗ trợ của chính quyền địa phơng là khá tốt, 45% cho rằng ở mức trung bình.
Nhằm đẩy nhanh tốc độ giải quyết thủ tục của các cơ quan Chính Phủ và chính
quyền địa phơng, 74% các công ty thỉnh thoảng phải chi thêm một khoản chi phí,
9% phải thờng xuyên chi thêm các khoản chi phí này để giải quyết mọi vấn đề
nhanh chóng, chỉ có 17% không bao giờ chấp nhận trả các chi phí bất hợp pháp
này.
Tuy nhiên, hai yếu tố đợc đánh giá là rào cản lớn nhất đối với hoạt động đầu
t ở Việt Nam là cơ chế quản lý chồng chéo thủ tục hành chính rờm rà và thiếu thông
tin. Vấn đề thủ tục hành chính rờm rà đựơc nâng lên nh một vấn đề cấp bách. Cuộc
điều tra cho thấy trên 50% các công ty mất 1-6 tháng để đăng ký kinh doanh, tiếp
theo phải mất hơn 6 tháng, thậm chí có một số công ty phải mất hai năm để xin giấy
phép đầu t.
2.2. Tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t FDI.
Môi trờng pháp lý đối với hoạt động đầu t nớc ngoài bao gồm toàn bộ các
văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động này, từ hiến pháp cơ bản đến các đạo
luật cụ thể. Điều mà các nhà đầu t quan tâm trong nội dung của đạo luật này: Thứ
nhất, có sự đảm bảo pháp lý đối với quyền sở hữu tài sản t nhân và môi trờng cạnh
tranh lành mạnh. Hai là, quy chế pháp lý của việc phân chia lợi nhuận, quyền hồi h-
ơng lợi nhuận đối với các hình thức vận động cụ thể của vốn nớc ngoài tại nớc sở
tại. Ba là, quy định về thu thuế, mức thuế các loại; giá cả và thời hạn thuê đất. Nếu
nh các quy định về mặt pháp lý đảm bảo an toàn về vốn của nhà đầu t không bị
quốc hữu hoá khi hoạt động đầu t đó không phơng hại đến an ninh quốc gia; đảm
bảo mức lợi nhuận cao nhất và việc di chuyển lợi nhuận về nớc dễ dàng thì khản
năng và hấp dẫn đầu t vốn nớc ngoài ngày càng cao.
Trên thực tế, cho đến nay hệ thống pháp luật, chinh sách liên quan đến FDI
tuy đã đợc bổ xung, cải tiến song vẫn còn nhiều bất cập, thiếu tính đồng bộ và ổn
định, cha đảm bảo tính minh bạch và dự đoán trớc. Yếu tố luật pháp ở Việt Nam đ-
ợc các nhà đầu t đánh giá là kém hiệu quả, việc chấp hành luật pháp cha nghiêm.
Một số chính sách cha tạo thuận lợi cho việc thu hút các dự án đầu t nớc
ngoài và chậm đợc sửa đổi, nh giá và phí các dịch vụ thuế chấp, quyền sử dụng đất,
các thủ tục hành chính liên quan đến cấp phát đầu t, giải quyết kịp thời các vớng
mắc trong quá trình đầu t, mở rộng thẩm quyền và trách nhiệm của các địa phơng,
năng lực quản lý và sự phối hợp chính quyền của các cấp đối với đầu t nớc ngoài.
Một trong những vấn đề các nhà đầu t nớc ngoài rất quan tâm, đó là mức độ
cởi mở và khản năng thực thi của các chính sách ngoại thơng và các khu chế xuất,
việc kiểm soát dòng vốn, quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp, quy định về cạnh
tranh, lao động , luật bảo vệ môi trờng, luật quảng cáo, luật ngân hàng và tổ chức
tín dụng, luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đợc đánh giá là kém hiệu quả nhất.
2.3. Xây dựng kết cấu hạ tầng.
Một trong những trở ngại lớn nhất đối với quá trình đầu t kinh doanh ở Việt
Nam trong những năm qua là sự nghèo nàn và lạc hậu của hệ thống kết cấu hạ tầng.
Hiện tợng này đã tồn tại từ mấy chục năm qua do lạc hậu của một nền kinh tế kém
phát triển trong thời kỳ bao cấp đến nay tình trạng đã càng trở nên gay gắt khi nền
kinh tế bớc vào một thời kỳ phát triển mới với những kết quả tích cực trong việc gia
tăng sản xuất trong nớc và mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài.
Hệ thống giao thông của Việt Nam hiện nay còn ở tình trạng thiếu và lạc hậu
về kỹ thuật. Mạng lới giao thông đờng bộ của các nớc khoảng 40.000 km đờng sắt,
nhng phần lớn là đờng khổ hẹp, loại đờng 1,35m và đờng lòng chỉ chiếm 20% . Hệ
thống sân bay và hàng không còn lạc hậu quá nhiều, cả nớc có khoảng 15 sân bay,
trong đó 2 sân bay quốc tế đang ở tình trạng quá tải, các phơng tiện kỹ thuật vừa
thiếu lại cũ đang cần đợc thay thế và đổi mới. Trong thời gian gần đây chúng ta đã
có nhiều nổ lực tập trung đầu t xây dựng, nâng cấp một số tuyến giao thông quan
trọng nh đờng Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, quốc lộ 5 và một số sân bay bến cảng;
trang bị nhiều phơng tiện kỹ thuật thiết bị hiện đại cho các hoạt động giao thông
Và kết quả thu đợc là khả quan.
Về hệ thống thông tin liên lạc, dịch vụ tài chính ngân hàng trong thời gian
qua cũng đã có chuyển biến đáng kể. Bằng sự nổ lực hợp tác với nớc ngoài và sự nổ
lực trong nớc, chúng ta đã tạo ra sự phát triển khá mạnh trong lĩnh vực thông tin
liên lạc, hoạt động ngân hàng cũng đợc cải cách một bớc quan trọng cho phù hợp
với sự phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
II.Thực tế huy động và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam.
1.Những đóng góp bớc đầu
1.1. Kết quả thu hút vốn ĐTNN.
Đến hết năm 2003, cả nớc cấp giấy phép cho 5.424 dự án ĐTNN với tổng
vốn đăng ký 54,8 tỷ USD, trong đó 4.324 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký
gần 41 tỷ USD. Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm
66,9% về số dự án và 57,2% tổng vốn đầu t đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ,
chiếm 19,5% về số dự án và 35,8% về số vốn đầu t đăng ký; lĩnh vực nông, lâm, ng
nghiệp, chiếm 13,6% về số dự án và 7% về vốn đầu t đăng ký.
Bảng 2: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988-2003
(Tính tới 31/12/2003-Chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Stt
Chuyên ngành
Số dự
án
Tổng vốn
đầu t
Vốn pháp
định
Đầ t
thực hiện
I
Công nghiệp 2885 23.213.712.439 40.583.218.533 16.725.295.516
Công nghiệpdầu khí 27 1.819.583.340 1.389.583.340 4.420.983.294
Công nghiệp nhẹ 1174 6.105.831.981 2.808.848.022 2.773.931.271
Công nghiệp nặng 1207 9.499.059.139 3.952.145.116 5.890.389.491
Công nghiệp thực phẩm 212 2.585.075.701 1.228.029.957 1.779.423.215
Xây dựng 256 3.132.162.278 1.204.612.098 1.860.568.245
II
Nông, Lâm nghiệp 596 2.898.346.748 1.282.426.876 1.562.226.134
Nông lâm nghiệp 500 2.635.042.095 1.159.747.749 1.435.113.711
Thuỷ sản 96 263.304.653 122.679.127 127.112.423
III
Dịch vụ 843 14.682.795.435 6.687.516.394 6.313.667.168
GTVT-Bu điện 118 2.594.523.396 2.034.490.897 1.039.271.951
Khách san-Du lịch 143 3.302.705.635 1.120.817.930 2.036.061.210
Tài chính ngan hàng 46 596.050.000 577.030.238 598.130.077
Văn hóa-Ytế-giáo dục 147 628.016.412 278.966.947 230.221.283
XD khu đô thị mới 3 2.466.674.000 675.183.000 6.298.598
XD văn phòng-Căn hộ 99 3.460.501.161 1.205.807.400 1.598.524.136
XD hạ tầng KCN-KCX 19 895.625.046 403.434.602 524.225.700
Dịch vụ khác 268 738.699.785 391.785.380 280.938.213
Tổng số 4324 40.794.854.622 16.553.161.803 24.601.188.818