Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo " Về quy định những điều luật sư không được làm " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.06 KB, 5 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 4/2010 3





TS. Nguyễn Thị Hiền *
1. S cn thit phi quy nh nhng
vic lut s khụng c lm
Ngh lut s l mt ngh nghip trong
h thng phõn cụng lao ng xó hi. Ngi
lut s khi hot ng ngh nghip luụn hnh
ngh vi t cỏch cỏ nhõn nhng cng nh
nhng ngi lao ng cỏc ngh khỏc,
ngi theo ui ngh lut s cng cú mc
ớch mu sinh. Ngh lut s cú nhng c
im riờng l:
Th nht, nhng sn phm m lut s
cung cp cho xó hi khụng phi l sn phm
bỡnh thng m l sn phm c bit - mt
loi hng húa vụ hỡnh. Tớnh cht vụ hỡnh,
c bit ca hng hoỏ do lut s cung cp
cng khụng ging vi tớnh cht vụ hỡnh
ca cỏc loi dch v khỏc, ú l chỳng hm
cha tớnh xung t v tho dng khi tiờu
dựng gia cỏc khỏch hng.
Th hai, khi cung cp dch v cho khỏch
hng, lut s cng phi thu phớ dch v (tr


trng hp lut s tham gia vi t cỏch l
ngi tr giỳp phỏp lớ). Nhng khỏc vi cỏc
nh cung cp dch v thụng thng, cựng vi
cung cp hng hoỏ cho xó hi, chc nng
riờng cú, cao c ca lut s l tham gia bo
v cụng lớ, gúp phn m bo cụng bng xó
hi, bo v cỏc quyn t do, dõn ch ca cỏ
nhõn, t chc, bo v phỏp ch xó hi ch
ngha thụng qua vic tham gia t tng, thc
hin t vn phỏp lut v cỏc dch v phỏp lớ
khỏc.
(1)
thc hin chc nng cao c núi
trờn, lut s khụng nhng phi l ngi t
mỡnh nờu gng trong vic tụn trng, chp
hnh phỏp lut m cũn cú bn phn t giỏc
chp hnh cỏc quy tc o c ngh nghip
trong hot ng hnh ngh v giao tip xó
hi m trc ht l quy nh v nhng vic
lut s khụng c phộp lm.
Trong nn kinh t th trng, cỏc
ngnh ngh kinh doanh, cỏc ch th khi
hot ng phi tuõn th Lut doanh nghip
v cỏc vn bn quy nh v hot ng ny.
Nhng vi ngi hnh ngh lut s, do c
thự ngh nghip, khụng ch tuõn th Lut
doanh nghip m cũn phi tuõn th (hay
trc ht phi tuõn th) Lut lut s. Trong
ú nhng vic lut s khụng c lm l
vch cm m nu vi phm thỡ lut s khụng

cũn l lut s na.
Quy nh nhng vic lut s khụng c
phộp lm th hin xó hi cú yờu cu i vi
ngh lut s cao hn so vi cỏc ngh nghip
khỏc. Nhng quy nh ny l bt buc i
vi hot ng ngh nghip ca lut s, bt
buc i vi tt c cỏc lut s, khụng cú
ngoi l vi bt c trng hp no. iu ny
th hin gii hn cn thit trong hot ng
ngh nghip ca lut s. Mi ngi cú th
* Ging viờn chớnh Khoa lớ lun chớnh tr
Trng i hc Lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
4 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2010

khôn ngoan, tháo vát, thông minh khi bênh
vực quyền lợi cho khách hàng trong quá
trình hành nghề nhưng phải giữ trật tự xã hội
theo những quy định của pháp luật.
Các quy định này vừa có tác dụng răn đe,
phòng ngừa các hành vi trái pháp luật, trái
đạo đức của các luật sư vừa có tác dụng như
tấm gương mà mỗi luật sư cần soi vào đây để
hoạt động nghề nghiệp của mình luôn được
ổn định. Điều đó cho thấy tuy hoạt động
nghề nghiệp của luật sư là hoạt động riêng
rẽ, cá nhân nhưng có định hướng rõ ràng,
luôn tuân theo những khuôn khổ nhất định.

Ngoài ra, các quy định trên cũng là các
chuẩn mực để các cơ quan có trách nhiệm
quản lí, điều chỉnh hoạt động của các luật sư,
của các tổ chức hành nghề luật sư đảm bảo
tính thống nhất trong quản lí, điều hành hoạt
động luật sư trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Sự phân tích trên cho thấy việc phổ biến
rộng rãi Luật luật sư và đạo đức hành nghề
luật sư trong toàn xã hội là việc làm cần thiết
và phải dược duy trì thường xuyên. Khi các
công dân, các tổ chức xã hội hiểu biết sâu
sắc về nghề luật sư và công việc của các luật
sư cũng có nghĩa xã hội có thêm lực lượng
giám sát việc tuân thủ pháp luật của các luật
sư. Từ đó, giúp họ tự nâng cao phẩm chất
đạo đức nghề nghiệp của mình.
2. Quy định những việc luật sư không
được làm trong các văn bản hiện hành
Trong vòng một thập kỉ qua, khi sự
nghiệp đổi mới của đất nước với những
thành tựu nổi bật đã khẳng định tính đúng
đắn của các chủ trương, đường lối của Đảng
và hiệu lực quản lí của Nhà nước. Hoạt động
của các luật sư cũng được tạo thêm thuận lợi
nhờ vào sự hoàn thiện, củng cố của hệ thống
pháp luật nước nhà. Trong đó, các văn bản
pháp luật điều chỉnh hoạt động nghề nghiệp
của các luật sư có thể kể là:
1. Luật luật sư được Quốc hội thông qua
ngày 29/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày

1/1/2007 (Luật này thay thế Pháp lệnh luật
sư năm 2001).
2. Quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp
luật sư được Bộ tư pháp ban hành trên cơ sở
Pháp lệnh luật sư.
3. Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư
của các đoàn luật sư.
Hiện tại, những việc luật sư không được
làm được quy định tập trung trong Luật luật sư.
Để đảm bảo đạo đức của người làm nghề
luật sư, những việc luật sư không được làm
được quy định trong tất cả các quan hệ của
luật sư khi hoạt động nghề nghiệp, đó là:
Quan hệ của luật sư với khách hàng, quan hệ
của luật sư với đồng nghiệp, quan hệ của luật
sư với cơ quan tiến hành tố tụng và với các
cơ quan nhà nước khác.
2.1. Quy định những việc luật sư không
được làm trong Luật luật sư năm 2006
Trong Luật luật sư, những hành vi bị
nghiêm cấm được quy định trong Điều 9,
Điều 24, Điều 25 và Điều 77. Cụ thể theo
khoản 1 Điều 9:
“Nghiêm cấm các luật sư thực hiện các
hành vi sau đây:
a) Cung cấp dịch vụ pháp lí cho khách
hàng có quyền lợi liên quan trong các vụ án
hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc



nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2010 5

dân sự, các việc khác theo quy định của
pháp luật (sau đây gọi chung là vụ, việc).
b) Cố ý cung cấp tài liệu, vật chứng giả,
sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can,
bị cáo, đương sự khai sai sự thật hoặc xúi
giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện
trái pháp luật.
c) Tiết lộ thông tin về vụ, việc, khách hàng
mà mình biết được trong khi hành nghề, trừ
trường hợp được khách hàng đồng ý bằng
văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;
d) Sách nhiễu, lừa dối khách hàng;
đ) Nhận, đòi hỏi bất kì một khoản tiền,
lợi ích nào khác từ khách hàng ngoài khoản
thù lao và chi phí đã thoả thuận với khách
hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lí;
e) Móc nối, quan hệ với người tiến hành
tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ,
công chức khác để làm trái quy định của
pháp luật trong việc giải quyết vụ việc;
g) Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh
nghĩa hành nghề luật sư để gây ảnh hưởng
xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã
hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích
công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân”.
So với Pháp lệnh luật sư năm 2001 và

Quy tắc mẫu về đạo đức hành nghề luật sư
trước đây, Điều 9 Luật luật sư có những
điểm mới như: cấm hành vi cố ý cung cấp tài
liệu, chứng cứ giả sai sự thật, xúi giục người
bị tạm giam giữ, bị can, bị cáo, đương sự
khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng
khiếu nại, tố cáo khiếu kiện trái pháp luật;
sách nhiễu, lừa dối khách hàng; ngoài ra về
việc cung cấp thông tin đã quy định cụ thể
hơn ở trường hợp nếu khách hàng đồng ý
phải có văn bản.
Hành vi gây ảnh hưởng xấu đến quốc gia
của luật sư cũng được quy định rõ hơn: về
phạm vi, không được phát biểu trên các
phương tiện thông tin đại chúng hoặc nơi
công cộng và không được lợi dụng việc hành
nghề luật sư, danh nghĩa luật sư gây ảnh
hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước,
lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp
của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Điều 24 Luật luật sư quy định những
việc luật sư không được làm liên quan đến
vấn đề nhận và thực hiện vụ việc của khách
hàng. Cụ thể là:
“… 3. Luật sư không chuyển giao vụ,
việc mà mình đã nhận cho luật sư khác làm
thay, trừ trường hợp được khách hàng đồng
ý hoặc trường hợp bất khả kháng”.
Như vậy, khoản 4 quy tắc 5 trong Quy

tắc mẫu về đạo đức hành nghề luật sư đã
được đưa vào khoản 3 Điều 24.
Điều 25 Luật luật sư quy định những
việc luật sư không được làm liên quan đến
vấn đề bí mật thông tin. Cụ thể như sau:
“1. Luật sư không được tiết lộ thông tin
về vụ, việc, về khách hàng mà mình được
biết trong khi hành nghề, trừ trường hợp
được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc
pháp luật có quy định khác.
2. Luật sư không được sử dụng thông tin
về vụ, việc, về khách hàng mà mình được
biết trong khi hành nghề vào mục đích xâm
phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công


nghiên cứu - trao đổi
6 tạp chí luật học số 4/2010

cng, quyn, li ớch hp phỏp ca c quan,
t chc, cỏ nhõn.
3. T chc hnh ngh lut s cú trỏch
nhim bo m cỏc nhõn viờn trong t chc
hnh ngh khụng tit l thụng tin v v, vic,
v khỏch hng ca mỡnh. iu 25 ó lut
hoỏ Quy tc s 6 v b sung thờm khon 2.
Nh vy, ó cú s k tha, phỏt trin
Phỏp lnh lut s nm 2001 v Quy tc mu
v o c lut s trong xõy dng, ban hnh
Lut lut s nm 2006.

Nhng hnh vi b nghiờm cm khụng
phi ch ỏp dng vi lut s Vit Nam m
cũn ỏp dng vi lut s nc ngoi khi hnh
ngh trờn lónh th Vit Nam, im b khon 2
iu 77 Lut lut s quy nh:
iu 77. Quyn v ngha v ca lut s
nc ngoi:
b) Tuõn theo cỏc nguyờn tc hnh
ngh lut s, ngha v ca lut s theo quy
nh ca Lut ny; quy tc ng x ngh
nghip lut s.
2.2. X lớ vi phm
Khi lut s v cỏc t chc hnh ngh lut
s vi phm nhng hnh vi b cm s b x lớ
theo quy nh ti cỏc iu 89 v 90. C th l:
iu 89. X lớ vi phm i vi lut s.
Lut s vi phm quy nh ca Lut ny,
ngoi vic b x lớ k lut thỡ tu theo tớnh
cht, mc vi phm cũn b x lớ hnh
chớnh hoc b truy cu trỏch nhim hỡnh s;
nu gõy thit hi thỡ phi bi thng theo
quy nh ca phỏp lut. Khi lut s vi
phm, vic x lớ k lut khụng ch i vi cỏ
nhõn lut s m cũn ỏp dng c i vi t
chc hnh ngh lut s.
iu 90. X lớ vi phm i vi t chc
hnh ngh lut s ca Vit Nam, chi nhỏnh
ca t chc hnh ngh lut s nc ngoi
ti Vit Nam.
T chc hnh ngh lut s ca Vit

Nam, chi nhỏnh ca t chc hnh ngh
lut s nc ngoi, cụng ti lut nc ngoi
ti Vit Nam vi phm quy nh ca Lut
ny thỡ tu theo tớnh cht, mc vi phm
m b x lớ hnh chớnh theo quy nh ca
phỏp lut v x lớ vi phm hnh chớnh; nu
gõy thit hi thỡ phi bi thng theo quy
nh ca phỏp lut.
3. Mt s vn t ra trong quỏ
trỡnh thc hin nhng quy nh ca phỏp
lut v nhng hnh vi nghiờm cm i vi
lut s Vit Nam hin nay
Trc yờu cu phỏt trin kinh t th
trng, trong ú, tớnh c lp, t ch ca cỏc
n v, cỏ nhõn kinh doanh c phỏt huy
cao . Vic xõy dng nh nc phỏp quyn
ó thỳc y s phõn cụng lao ng xó hi
phỏt trin, nhiu ngnh ngh mi ra i,
trong ú ngh lut s cú iu kin phỏt trin
mnh hn trc. iu chnh cỏc quan h
xó hi liờn quan n hot ng ca lut s v
cỏc t chc hnh ngh lut s, nm 2001
Phỏp lnh lut s ra i, nm 2002 B t
phỏp ó ban hnh Quy tc mu v o c
ngh nghip lut s.
Sau 5 nm thi hnh phỏp lnh hnh ngh
lut s, ỏp ng yờu cu ci cỏch t phỏp
trong xu hng hi nhp quc t ca Vit
nam; mụi trng, phm vi hot ng ca lut
s v cỏc t chc hnh ngh lut s ó cú



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 4/2010 7

nhiu thay i. Bờn cnh ú, vic tuõn th
o c ngh nghip v k lut hnh ngh
ca mt s lut s cha thc s nghiờm tỳc.
Trong thc t, nguyờn tc kt hp qun lớ
nh nc vi phỏt huy vai trũ t qun ca t
chc xó hi-ngh nghip ca lut s cú lỳc,
cú ni cũn cha thc hin tt. Vic tỏch ri
cỏc quy nh v lut s v hnh ngh ca
lut s Vit Nam vi lut s nc ngoi
Vit Nam va nh hng n cam kt ca
Vit Nam v nguyờn tc i x quc gia
(NT), cn tr vic thc hin cỏc dch v
phỏp lớ quc t gia Vit Nam vi cỏc nc.
Lut lut s ra i nm 2006 v i vo
cuc sng ó ỏp ng nhu cu phỏt trin i
ng lut s, phỏt trin ngh lut s cng nh
qun lớ nh nc, qun lớ xó hi i vi lut
s v ngh lut s. Vic a mt s quy tc
mu v o c ngh nghip lut s vo
Lut lut s ó lm tng tớnh cng ch ca
mt s quy tc o c hnh ngh lut s.
Tuy vy, vic thc hin Lut lut s v Quy
tc mu v o c ngh nghip lut s ó
v ang xut hin mt s vn cn c c
th hoỏ hiu v thc hin mt cỏch thng

nht, ú l:
- Vn v vn hoỏ ng x v li sng
ca lut s nh th no l ỳng mc? Vn
hoỏ vi nhng biu hin rt a dng v:
trang phc, c ch, li núi Xột riờng v
trang phc, trong gi lm vic, ngoi gi lm
vic, khi tham gia t tng, khi lm dch v
ngoi t tng cú cn s phõn bit khụng?
Nu cú thỡ phm vi s dng trang phc ú s
nh th no?
- V bớ mt thụng tin cn quy nh rừ
loi thụng tin gỡ: thụng tin v v vic kinh
doanh, thụng tin v i t ca khỏch hng
Thiu quy nh c th, chi tit nhng vn
nh vy s khú khn cho hot ng ngh
nghip ca lut s.
- V nhng hot ng kinh doanh cú th
nh hng n uy tớn v thanh danh ca lut
s C th l nhng ngh gỡ? Trong trng
hp lut s thiu thu nhp sinh sng thỡ
cú c tm thi kinh doanh ớt nht mt
trong nhng ngnh ngh ú khụng? v.v
Túm li, vic nhn thc sõu sc, y
nhng quy nh v nhng hnh vi nghiờm
cm i vi lut s v t chc hnh ngh
lut s l bn phn ca tng lut s khi hot
ng vi t cỏch l ngh chuyờn mụn cng
nh khi hot ng l ngi qun lớ lut s.
T nhn thc ỳng n hnh ng ỳng,
iu ú cú tỏc dng to lp, gi gỡn hỡnh

nh ca lut s trong i sng xó hi, tỏc
dng nõng cao cht lng dch v m lut
s cung cp cho khỏch hng, nõng cao uy
tớn ca lut s. Vic x lớ nghiờm khc
nhng hnh vi vi phm ca mt s lut s
cng nh nhng ngi ngn cn lut s
hnh ngh cng cú tỏc dng rn e, phũng
nga c i ng cỏn b phỏp lớ ln cỏn b
b tr phỏp lớ trỏnh xa nhng hnh vi gõy
bt li cho cỏc cỏ nhõn v cng ng. Qua
ú trt t v cụng bng xó hi ngy cng
c cng c v tng cng./.

(1). Li m u Quy tc mu v o c ngh nghip
lut s ban hnh kốm theo Quyt nh ca B t phỏp
s 356/2002/Q-BTP.

×