Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.06 KB, 35 trang )



VCHAP
Vietnam CDC Harvard Medical
School AIDS Partnership
2

““ 
!"#$%&'
()*+,%-.

/'$$0(1*2$+*3%$
%'$$24()2)56782
95:1;3<*1+=.”
WHO, 1990
3
các nớc đang phát triển, giai đoạn
nhiễm trùng HIV thờng không đợc
chẩn đoán cho đến khi bệnh nhân đ ở ã
vào giai đoạn AIDS.
Vì thế, nên bắt đầu chăm sóc giảm nhẹ
vào lúc chẩn đoán nhiễm HIV
4
>?@*A1

B'*!%CA1D(1*2$
+*3%,*%$

E(14FG*8E

*H+!$2IJ$A1



BKIE !4'(FG
(;%;

L$I3$*9*2)529A1

5
>?@*A1M;IN

/&K(JHO+7$;

P+G1(2FQA1%
,E

*J,FQE*2R21
(=2)$;"()*'6H+12
$P+GE4FQ(1(;9$
;

A1(FQ1*%S2
6
Các chơng trình điều trị HIV không đ
ợc coi chăm sóc giảm nhẹ và điều trị đặc
hiệu (ARV) nh hai mặt loại trừ nhau.
Chm súc gim nh v ARV phi cựng
ng thi tin hnh trong chm súc
7
Chăm sóc giảm nhẹ đòi hỏi sự tham gia của tất
cả các thành viên của đội i u tr


bao gồm các bác sỹ, các điều dỡng viên, các
t vấn viên, các nhân viên y tế cộng đồng và
các tình nguyện viên ph i h p h tr b nh
nhân.
8
Thành viên trong gia đình là những
người quan trọng nhất trong đội tiếp
cận chăm sóc giảm nhẹ.
Gia ®×nh lµ thµnh phÇn chñ chèt trong cuéc
®êi cña ngêi bÖnh vµ thêng lµ nh÷ng ngêi
trùc tiÕp ch¨m sãc bÖnh nh©n lóc cuèi ®êi.
9
Híng dÉn cña WHO vÒ chÝnh s¸ch quèc gia
ch¨m sãc gi¶m nhÑ
T. U((A$*E(1*H
2$*E%$.
V. W;XIE GI.
Y. LZ2@H;2)$*H@5
[

W&\@Z

LF1+1<*H;(,

]S5$24()I3ZIA1H;

/'$(1*2+*3

521(


K*
M^_T``aN
10
b"$3+


Nhiễm trùng cơ hội thường gây phiền toái và khó điều trị

!%c,2PG7FQ+d!Z
2)$;(1(;2!*J,(9H(A$;

!61$A11(2eZf(;2
%&(FGP+G(9H(A2,&(0.

#I;FQIO
1("FQ%&(FG*J,2%&(FG
(Z2)2H
M^_VgggN
11
b"$3+


bFQ'$4!
O2&2=

$1(ZF
Q,$O2) 


B$O5FQI

,*(!%FQA1;

 ^_MVgggN
12
Điều trị đau đối với bệnh nhân HIV/AIDS

Bệnh nhân HIV/AIDS có đau đáng kể (80%
bệnh nhân HIV/AIDS có đau - theo kết quả một
nghiên cứu).

Đau ở bệnh nhân AIDS đánh giá không đúng
mức và điều trị không đúng mức.

Điều trị đau cải thiện chất lượng cuộc sống và
giảm nhẹ nỗi khổ.

Điều trị đau có thể cải thiện tuân thủ điều trị HIV
vì vậy cải thiện kết quả điều trị.
13
Đặc điểm của đau
Đau cảm thụ:
Là kích thích các thụ cảm đau (nociceptor) gây đau thắt,
đau dai dẳng hoặc đau như bị đè nén.
Đau bệnh lý thần kinh:
Là sự kích thích các mô thần kinh bị tổn thương hoặc
không còn bình thường gây ra đau rát, kiểu kim đâm,
nhói đâm, điện giật hoặc như đầu kim đâm. Có thể xuất
hiện khi có kích thích rất nhỏ (chạm nhẹ)
14
Đau thụ cảm – 2 loại

1. Đau thực thể

Thường định rõ được vị trí

Tác động ở da, tổ chức mềm, cơ
và/hoặc xương
2. Đau nội tạng

Khó định vị hoặc “lan toả”

Tác động vào các cơ quan và tạng
rỗng.
15
Điều trị đau theo đặc điểm
Đau cảm thụ

Đáp ứng tốt với opioid hoặc non-opioid
Đau bệnh lý thần kinh

Đáp ứng tốt hơn với tác thuốc (thuốc chống trầm
cảm, thuốc chống co giật) sau đó là các thuốc
opiodi hoặcc non-opioid
16
Tiến hành đánh giá đau….

Đánh giá đau thường xuyên và hệ thống
bằng cách sử dụng thang 0- 10 (0= không
đau; 10=đau tồi tệ nhất)

Tin vào báo cáo đau của bệnh nhân và

người nhà và cách làm giảm nhẹ

Chọn cách điều trị đau phù hợp với mức
độ đau, bệnh nhân và thực hiện
17
Tiến hành đánh giá đau….

Thực hiện các can thiệp giảm đau theo thời
gian, điều phối và theo cách logic.

Sau khi đã điều trị đau, đánh giá mức hiệu quả
của các can thiệp, nếu không có tác dụng thì liệu
pháp khác có thể điều trị thử.


Đánh giá đau và hiệu quả can thiệp cần phải
được ghi biểu đồ trong hồ sơ bệnh nhân để các
bác sĩ khác biết liệu trình nào hiệu quả, liệu trình
nào không.
18
Câu hỏi để đánh giá đau…….

Bạn có đau không, nếu có bạn có thể chỉ chỗ
đau?

Bạn có thể mô tả đau, đau nhói, đau nhức,
đau liên tục, đau thành cơn?

Bạn có thể cho điểm đau theo thang điểm 0-
10, 0 là không đau và 10 là đau nhất?

19
Câu hỏi để đánh giá đau……

Đêm qua bạn ngủ thế nào?

Ngủ là thuốc đo tốt nhất đo mức độ dễ chịu

Bạn ăn có bình thường không, bạn có bị đau
khi nhai hoặc nuốt?

Nếu bệnh nhân bị đau trong miệng, thì
bệnh nhân có thể có loét hoặc nấm miệng

Bạn có thể đi bộ mà không cần người giúp đỡ
không?
20
C¸c biÓu hiÖn kh«ng sinh lý cña ®au

Nh¨n nhã mÆt

C¸u b¼n

NghiÕn r¨ng

Kh«ng tiÕp xóc ®#îc b»ng m¾t

Ch©n co l¹i khi n»m xuèng

Kªu la
21

$*E(1*+
đ)*+,(1*

$*E%&I*EH[
h1IhI+*E(1*
E2@%&Ih+

$*EHH;*[hhH+h

$*EHZ[>+Ih;$
ih1HH++Ih>h1h

$*E%;GI[*EE+9E
X*EF9$h+
22
Hình 2. Thang giảm đau ba bậc của WHO
Đau giảm
Đau kéo dài
hoặc tăng lên
Đau kéo dài
hoặc tăng lên
3
đau mạnh
Thuốc gây
nghiện loại
mạnh+/- Thuốc
giảm đau không
gây nghiện +/-
Thuốc kết hợp
2

đau vừa
Thuốc gây
nghiện loại
yếu+/- thuốc
giảm đau không
gây nghiện +/-
Thuốc kết hợp
Thuốc giảm
đau không gây
nghiện +/-
Thuốc kết hợp
1
Đau nhẹ
Theo Tổ chức Y tế Thế giới. Cancer Pain Relief. Geneva: WHO, 1990.
23
Thuốc và Liều dùng đối với Acetaminophen, các thuốc Kháng viêm
không phải steroid (NSAID s), và Các thuốc Kết hợp dùng trong Đau
mạn tính.
Acetaminophen và NSAIDS
Acetaminophen
Aspirin (ASA)
Indomethacin
Liều uống hàng ngày cho ng0ời
lớn
650 mg 4 h một lần
975 mg 6 h một lần(nhiều nhất
4g/ngày)
10-25 mg 3 lần/ngày
Các thuốc kết hợp dùng cho Đau do bệnh lý thần kinh và Đau mạn tính
Các thuốc chống co giật

Carbamazepine
Gabapentin
Phenytoin
Các thuốc chống trầm cảm
Amitriptyline
Imipramine
Trazodone
Thuốc thuộc nhóm Benzodiazepines
Clonazepam
Giới hạn liều uống thông th0ờng
hàng ngày
200-1600 mg
900-1800 mg
300-500 mg
25-100 mg
20-100 mg
75-225 mg
1.5-6 mg
24
Liều giảm đau t0ơng đ0ơng và liều khởi đầu của
nhóm thuốc gây nghiện
Thuốc Liều giảm đau t#ơng đ#ơng Liều khởi đầu thông th#ờng
cho đau vừa tới đau nặng
Uống Tiêm Uống Tiêm
Các thuốc nhóm thuốc phiện
Morphine 30mg, 3-4 h/lần 10mg, 3-4 h/lần 30mg, 3-4 h/lần 10mg, 3-4 h/lần
Hydromorphone 7.5mg, 3-4 h lần 1.5mg, 3-4 h/lần 6mg, 3-4 h/lần 1.5mg, 3-4 h/lần
Methadone 15mg, 6-8 h/lần 10mg, 6-8 h/lần 15mg, 6-8 h/lần 10mg, 6-8 h/lần
Hydrocodone * 30mg, 3-4 h/lần Không có 10mg, 3-4 h/lần Không có
Oxycodone * 30mg, 3-4 h/lần Không có 10mg, 3-4 h/lần Không có

Codeine * 180-200mg, 3-4
h/lần
130mg, 3-4
h/lần
60mg, 3-4 h/lần 60mg, 2 h/lần
*Có thể có d#ới dạng viên liều cố định phối hợp với acetaminophen hoặc aspirin.
25
j*E

Đường uống, tác dụng ngắn

Ưu tiên cho các thuốc opioid (cũng là rẻ nhất)

Có thể được sử dụng tác các thuốc tác dụng kéo dài để có “khoảng nghỉ giữa
các cơn”

Đường tĩnh mạch (IV)

Dùng để giảm nhanh các cơn đau nặng

Các thuốc uống giải phóng chậm

Dùng 12 -24 giờ một lần, giữ cho nồng độ thuốc ổn định trong máu

Giảm số lượng viên thuốc

Miếng dán

Dán trên da 48 – 72 giờ một lần


Tốt cho những bệnh nhân đau mạn, đau nặng (giảm số thuốc uống)

Tốt cho bệnh nhân khó nuốt, nuốt đau

×