Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Các giải pháp phát triển thị trường thẻ của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.87 KB, 66 trang )

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
CHO DỊCH VỤ THẺ CỦA BIDV
I.

Khái quát chung về BIDV và trung tâm thẻ

1. Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài
chính) - tiền thân của Ngân hàng ĐT&PTVN - được thành lập theo quyết định
177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Quy mơ ban đầu gồm 8
chi nhánh, 200 cán bộ.
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng. Ngày 1/1/1995, là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV:
Được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại,
phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của đất nước.
Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước và sự phát triển của toàn
ngành, sau gần 50 năm xây dựng và trưởng thành, ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam ngày càng phát triển và khẳng định vị trí vai trị trong hệ
thống ngân hàng thương mại Việt Nam. BIDV là một trong những ngân hàng
thương mại hàng đầu ở Việt Nam và đóng góp một phần đáng kể trong việc
thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế mà Đảng và Nhà nước đã vạch ra, đồng
thời tham gia vào việc thực thi chính sách tiền tệ nhằm góp phần kiềm chế và
đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và đi lên. Đến 30/6/2007,
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt một quy mô hoạt động vào
loại khá, với tổng tài sản đạt hơn 202.000 tỷ đồng. Đến nay BIDV đã có 103
chi nhánh cấp 1 với gần 200 phịng giao dịch trên tồn quốc. Song song với


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


việc tiếp tục duy trì các mối quan hệ truyền thống với các định chế tài chính,
các tổ chức ngân hàng quốc tế, trong một vài năm trở lại đây, BIDV đã bắt
đầu mở rộng quan hệ hợp tác sang thị trường mới. Các hoạt động thanh toán
quốc tế cũng đã đạt được những bước tiến đáng kể. Liên tục trong 5 năm từ
2001- 2005, BIDV đều được các ngân hàng lớn trên thế giới trao tặng chứng
nhận Chất lượng thanh toán qua SWIFT tốt nhất của Citybank, HSBC, Bank of
NewYork, Amex… Được sự chấp thuận của Chính phủ, BIDV đang xây dựng
đề án hình thành Tập đồn Tài chính với 4 trụ cột là Ngân hàng – Bảo hiểm –
Chứng khoán – Đầu tư Tài chính trình Thủ tướng xem xét và quyết định.
Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và tri thức, với hành
trang truyền thống 50 năm phát triển, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam tự tin hướng tới những mục tiêu và ước vọng to lớn hơn trở thành một
Tập đồn Tài chính Ngân hàng có uy tín trong nước, trong khu vực và vươn
ra thế giới.

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2. Cơ cấu tổ chức BIDV
Bảng II.1: Cơ cấu tổ chức của hệ thống BIDV

3. Giới thiệu về trung tâm thẻ của BIDV
3.1 Cơ cấu tổ chức
Ngay khi triển khai dịch vụ thẻ ATM năm 2002, tại BIDV đã hình thành
bộ phận chuyên trách quản lý hoạt động kinh doanh thẻ thuộc Trung tâm
thanh toán điện tử. Sau khi cơ cấu lại hội sở chính năm 2003, trở thành Phòng
quản lý thẻ trực thuộc Ban Dịch vụ. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của
mạng lưới ATM và số lượng chủ thẻ ATM cũng như đáp ứng yêu cầu có một
bộ phận riêng biệt quản lý và kinh doanh hoạt động thẻ phù hợp thông lệ quốc

tế, tháng 6/2006 Trung tâm thẻ của BIDV đã được thành lập trực thuộc hội sở
3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chính. Hiện tại, trung tâm thẻ BIDV được cấu gồm 3 phòng: Phòng Phát triển
kinh doanh, phòng Nghiệp vụ, phòng Quản lý rủi ro theo mơ hình:
Bảng II.2: Cơ cấu tổ chức trung tâm thẻ
TRUNG TÂM THẺ

Ban Giám đốc

Phòng Phát triển
kinh doanh

Phòng nghiệp
vụ thẻ

Tổ kỹ thuật và
vận hành

Phòng Quản
lý rủi ro

3.2 Chức năng nhiệm vụ của trung tâm thẻ

▪ Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc trong
việc hoạch định chính sách, kế hoạch, giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ
thẻ của BIDV.
▪ Nghiên cứu phát triển hệ thống kênh chấp nhận thẻ (ATM,

POS/EDC...) và các sản phẩm dịch vụ thẻ. Nghiên cứu xây dựng và hướng
dẫn tổ chức thực hiện các chương trình marketing các sản phẩm dịch vụ thẻ.
▪ Tổ chức quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn và hỗ trợ chi nhánh trong việc
thực hiện kế hoạch kinh doanh dịch vụ thẻ, hỗ trợ và chăm sóc khách hàng sử
dụng dịch vụ thẻ của toàn hệ thống.
▪ Quản lý vận hành hoạt động kinh doanh thẻ của toàn hệ thống:
- Xây dựng các quy chế, quy trình nghiệp vụ phục vụ hoạt động kinh doanh thẻ.
- Thực hiện phát hành các loại thẻ thanh tốn cho tồn hệ thống.
- Thiết lập, quản lý, giám sát hệ thống phục vụ hoạt động nghiệp vụ thẻ,
mạng lưới máy ATM, mạng lưới đại lý chấp nhận thẻ.
- Tập huấn, đào tạo nghiệp vụ thẻ cho các chi nhánh.
4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
▪ Đầu mối thực hiện nhiệm vụ đối ngoại với các tổ chức thẻ, hiệp hội thẻ …
II.

Thực trạng hoạt động phát triển thị trường thẻ của BIDV

1. Quá trình kinh doanh dịch vụ thẻ tại BIDV

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã bắt đầu thử nghiệm và áp dụng
triển khai hệ thống ATM từ năm 1998 (tại Sở Giao Dịch 1). Đến tháng 6/2002
dịch vụ thẻ BIDV – ATM được chính thức khai trương phục vụ khách hàng.
Năm 2002, BIDV- ATM ra mắt trên trị trường thẻ Việt Nam. Trong thời
điểm này, dịch vụ thẻ BIDV mới bước đầu phục vụ khách hàng với những tiện
ích cơ bản nhất của một thẻ ATM cùng phạm vi sử dụng rất hạn chế theo từng
khu vực cung cấp dịch vụ như khu vực Hà Nội, khu vực Tp.Hồ Chí Minh.
Năm 2003, dịch vụ thẻ BIDV đã có những bước tiến mới với hệ thống

quản lý thẻ tập trung tạo điều kiện tập trung hoá giao dịch của khách hàng.
Chủ thẻ BIDV ATM đã có thể thực hiện giao dịch ở bất kỳ điểm nào có máy
BIDV ATM trên tồn quốc.
Năm 2004, song song với nhiệm vụ triển khai dự án Hiện đại hoá ngân
hàng trên khắp cả nước, hệ thống ATM của BIDV được chuyển đổi theo tiến
độ triển khai phân hệ ATM. Đến cuối năm 2004, dịch vụ ATM của BIDV có
mặt tại 7 tỉnh thành gồm Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hồ, Bình
Định, Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương và đã thu được một số kết quả : 45.000
thẻ phát hành, 800 nghìn giao dịch và hơn 500 tỷ VND doanh số sử dụng thẻ.
Lúc này, BIDV mới chỉ đứng thứ 4 về thị phần trên thị trường thẻ Việt Nam.
Năm 2005, có thể coi 2005 là năm đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ
của trong hoạt động kinh doanh thẻ tại BIDV. Mạng lưới chi nhánh phát hành
thẻ tăng từ 20 chi nhánh vào cuối 2004 lên 40 chi nhánh vào cuối năm 2005.
Mạng lưới ATM tăng gần 4 lần với việc mở rộng thêm 155 máy trên 25 tỉnh
thành phố trọng điểm trên cả nước. Nổi bật hơn cả là số lượng thẻ phát hành
với gần 300.000 thẻ và vươn lên chiếm vị trí thứ hai trên thị trường Việt Nam.
5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cho đến thời điểm 31/12/2006, tiếp theo những thành cơng có được
trong năm 2005, BIDV đã đưa 400 máy ATM hoạt động trên 53 tỉnh, thành
phố trên cả nước trở thành ngân hàng có mạng lưới ATM rộng nhất trên thị
trường thẻ Việt Nam với tổng số thẻ ghi nợ nội địa các thương hiệu đạt gần
600 nghìn thẻ. Tại một số chi nhánh, dịch vụ thẻ đã trở thành dịch vụ cốt yếu
thu hút khách hàng mới và huy động vốn. Năm 2006, BIDV bắt đầu tham gia
thị trường thẻ quốc tế với việc chính thức kết nối thanh tốn thẻ mang thương
hiệu Visa. BIDV cũng đã triển khai thí điểm việc thanh tốn tiền hàng hóa,
dịch vụ thẻ Visa và thẻ nội địa BIDV thông qua mạng lưới POS/EDC vào
cuối quý IV năm 2006.

2. Kết quả kinh doanh dịch vụ thẻ năm 2006-2007

2.1 Các chỉ tiêu định lượng:
▪ Thứ nhất là về kết quả thu được tại BIDV: Về số lượng thẻ phát hành
đã đạt trên 1 triệu thẻ, trong đó năm 2007 phát hành được trên 470.000 thẻ
nâng tổng số chủ thẻ lên 1030 nghìn thẻ (đạt trên 117% kế hoạch kinh doanh
thẻ năm 2007 và tăng khoảng 50% so với cùng kì năm trước).
Về doanh số thu phí: tính đến thời điểm 16/12/2007, thu ròng từ hoạt
động dịch vụ thẻ: 15,6 tỷ đồng đạt 41,6% kế hoạch năm (Tổng thu dịch vụ thẻ
gần 21 tỷ đồng) trong đó:
-Thu phí phát hành thẻ: 10.4 tỷ đồng
- Thu phí thanh tốn thẻ: 5.2 tỷ đồng
Về mạng lưới ATM: Năm 2007 đã hoàn thiện triển khai lắp đặt 300 máy
ATM theo dự án mở rộng mạng lưới ATM năm 2006 nâng tổng số máy hiện
có lên 694 máy tại 64 tỉnh, thành trên cả nước. Mạng lưới đơn vị chấp nhận
thẻ đã phát triển được trên 550 máy POS trên 33 tỉnh, thành phố trên cả nước,
đạt 11% chỉ tiêu đề ra.
Bảng II.3: kết quả kinh doanh dịch vụ thẻ năm 2006-2007 của BIDV
6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Đơn vị
Doanh thu phát hành thẻ
6,6
10,4
Tỷ đồng

Doanh thu thanh tóan thẻ
5,4
5,2
Tỷ đồng
Số lượng chủ thẻ
560
1030
Nghìn thẻ
Số lượng máy ATM
390
694
máy
Nguồn: Phịng phát triển kinh doanh – TT Thẻ - BIDV
▪ Thứ hai là về thị phần của BIDV trên thị trường thẻ: Đối với thẻ ghi
nợ nội địa, đứng đầu thị trường vẫn là Ngân hàng Ngoại Thương với 36% thị
phần do có lợi thế là ngân hàng đi tiên phong trong lĩnh vực thẻ thanh tóan.
Đứng thứ hai là ngân hàng Nơng nghiệp&phát triển nơng thơn chiếm 15%.
Chia sẻ vị trí thứ ba với BIDV là ngân hàng Đông Á (EAB) với 14%. Có thể
nhìn thấy rõ hơn qua biểu đồ 1 ở dưới.
Biểu đồ II.1: Thị phần phát hành thẻ ghi nợ nội địa năm 2007

2%

VCB

7%

14%

36%


BIDV
VBARD
ICB
EAB

12%
15%

TECHCOM

14%

KHAC

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2006-Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam)
Đối với mảng thanh tóan thẻ quốc tế, ngân hàng Á Châu (ACB) giữ vị
trí là ngân hàng dẫn đầu với tổng số thẻ tín dụng và ghi nợ quốc tế là hơn
134.526 thẻ, chiếm 58% thị phần. Tiếp theo là ngân hàng Ngoại
thương(VCB) với 72.000 thẻ chiếm 32% thị phần, ngân hàng TMCP xuất
nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) với 16.710 thẻ chiếm 7% thị phần, các ngân
hàng khác như ngân hàng Công thương, Sài gịn thương tín… và cả BIDV chỉ
7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chiếm 3% thị phần.
Biểu đồ II.2: Thị phần phát hành thẻ quốc tế tại thị trường VN năm 2007

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh thẻ năm 2006-Hội thẻ ngân

hàng Việt Nam)

Về thị phần ATM, BIDV đứng thứ 3 trên thị trường sau VCB và Ngân
hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn (VBARD). BIDV được đánh giá là
ngân hàng có mạng lưới ATM rộng, phân bố khá đều trên toàn quốc.
Biểu đồ II.3 : Thị phần ATM tại thị trường Việt Nam

(Nguồn: Hội thẻ ngân hàng Việt nam)

So sánh tốc độ phát triển ATM của các ngân hàng thì BIDV cũng là ngân
hàng có tốc độ phát triển nhanh, chỉ xếp sau VCB và ngân hàng nông nghiệp &
phát triển nông thôn. Đây là một nỗ lực rất lớn của BIDV vì VCB có lợi thế là
8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ngân hàng tiên phong triển khai dịch vụ thẻ nên có nhiều năm kinh nghiệm, cịn
VBARD là ngân hàng có mạng lưới chi nhánh bao phủ khắp các tỉnh thành nên
việc lắp đặt máy ATM là rất thuận lợi. Theo sát BIDV là các ngân hàng khác
như ICB và EAB cũng có tốc độ tăng rất nhanh.
Biểu đồ II.4: Tốc độ phát triển máy ATM của các NHTM Việt Nam
giai đoạn 2004-2006
(Đơn vị tính: Nghìn chiếc)

(Nguồn: Hiệp hội thẻ ngân hàng Việt Nam)

Tóm lại, từ khi hình thành, đưa vào kinh doanh cho đến nay dịch vụ thẻ
tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam đã từng bước khẳng định vị trí
của mình trong việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng. Bên cạnh những
kết quả đã đạt được ngân hàng cần đánh giá lại những mặt còn tồn tại. Việc

thẳng thắn nhìn nhận các yếu kém trong dịch vụ thẻ và tìm ra các ngun
nhân gây nên những hạn chế đó là vơ cùng quan trọng. Qua đó, BIDV rút ra
được những bài học kinh nghiệm và tìm ra được các giải pháp hợp lí để khắc
phục những hạn chế đó để có thể phát triển dịch vụ thẻ tại BIDV trong thời
gian tới.
9


Chun đề thực tập tốt nghiệp
2.1.1

Các chỉ tiêu định tính:

Nhìn chung sản phẩm thẻ của BIDV có hình thức, mẫu mã khá tốt, tiện
ích của thẻ đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm thẻ của
BIDV có một số tính năng nổi trội như cung cấp dịch vụ thấu chi, hạn mức
giao dịch lớn…Tuy vậy, giá trị gia tăng của dịch vụ thẻ chưa có nhiều, chưa
phát hành được thẻ liên kết.
Chất lượng phục vụ của hệ thống ATM vẫn cịn thấp: hoạt động chưa ổn
định, tình trạng hết giấy, hết tiền, mất đường truyền…thường xảy ra gây phản
cảm cho khách hàng. Hệ thống ATM hầu hết đều được bố trí tại những địa
điểm đơng dân cư, địa bàn thành phố, khu công nghiệp, khu du lịch như thành
phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hòa…Tần suất giao dịch tại
ATM cũng tăng lên qua các năm chứng tỏ hiệu quả sử dụng máy ATM tăng
lên và khách hàng đó quen với việc giao dịch bằng thẻ tại ATM.
Tuy nhiên, số lượng ATM phục vụ 24/7 tại BIDV mới đạt khoảng 76%,
một số chi nhánh vẫn cịn đặt ATM trong phịng giao dịch, khơng cho phép
khách hàng thực hiện giao dịch ngoài giờ làm việc.
Bảng số II.6: Tần suất giao dịch ATM- BIDV (2004-2006)
Năm


2004

2005

2006

Tần suất giao dịch trung bình
(giao dịch/máy/tháng)
2088
3000
3100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết dịch vụ thẻ BIDV năm 2005,2006)

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển thị trường

III.

cho dịch vụ thẻ của BIDV
1. Nhân tố khách quan
1.1 Môi trường vĩ mơ: dịch vụ thẻ nói chung và của BIDV nói riêng chịu

tác động rất lớn của yếu tố kinh tế vĩ mơ vì đây là yếu tố ảnh hưởng
tới thu nhập, khả năng thanh toán, chi tiêu, cơ cấu vốn và tiền gửi của
dân cư.
1.1.1 Yếu tố kinh tế

Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển
đáng khích lệ với tỷ lệ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giai đoạn
2001-2005 là 7,5% và trong năm 2006 là xấp xỉ 8,5%. Thu nhập bình quân
đầu người đã được cải thiện rõ rệt, năm 2006 đạt hơn 700 USD dự kiến đến
năm 2010 đạt hơn 1000 USD. Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm
2006 đạt 9 tỷ USD và hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng trong các năm tới.
Quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng được mở rộng với các
nước trên thế giới sẽ góp phần tăng số lượng khách quốc tế đến Việt Nam và
tăng doanh số thanh tóan thẻ quốc tế. Năm 2005 Việt Nam đã đón hơn 3,5
triệu khách, năm 2006 đạt trên 4 triệu khách và dự kiến đến năm 2010 sẽ đón
8 triệu lượt khách, đây sẽ là những khách hàng tiềm năng đối với dịch vụ thẻ.
Tuy nhiên, lạm phát đang ở mức cao, giá cả leo thang đặc biệt là các mặt
hàng thiết yếu như xăng dầu, phân bón, thị trường chứng khoán tụt dốc…
cũng đang ảnh hưởng lớn tới khả năng chi tiêu, mua sắm của dân cư.
2.1.2

Yếu tố chính trị-pháp luật

Nước ta có nền chính trị ổn định, Đảng và Nhà nước ln quan tâm hồn
thiện cơ sở pháp lý tạo môi trường thuận lợi cho dịch vụ thẻ phát triển. Các
văn bản pháp luật về thanh toán, quản lý thông tin, chứng từ điện tử… đã và
đang được ban hành tạo hành lang pháp lý cho dịch vụ thẻ hoạt động thuận lợi
11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
và bảo vệ khách hàng. Ngân hàng Nhà nước đang gấp rút hoàn thành văn bản
về quản lý hoạt động phát hành và thanh toán thẻ thay thế cho qui chế phát
hành,


sử

dụng



thanh

toán

thẻ

ban

hành

theo

quyết

định

371/1999/QĐNHNN.
2.1.3 Yếu tố văn hóa-xã hội-dân cư:
Việt Nam có dân số đơng, trong đó dân số thành thị chiếm 28%, đây là
bộ phận dân cư có thu nhập tương đối cao so với mặt bằng chung của xã hội
và phần lớn có trình độ học vấn, hiểu biết và là đối tượng tiềm năng sử dụng
thẻ. Dân số là yếu tố hết sức quan trọng vì nó khơng chỉ kết nối nhu cầu dân
cư về thẻ thanh tóan với ngân hàng mà cịn là căn cứ hình thành hệ thống
phân phối của ngân hàng, gợi mở một thị trường rộng lớn.

Thói quen sử dụng tiền mặt vẫn còn rất phổ biến trong cư dân. Năm
2006 tỷ trọng tiền mặt trong tổng phương tiện thanh tóan là 18,8%, cịn tỷ lệ
thanh tốn bằng thẻ chỉ chiếm 3% trong tổng phương tiện thanh tóan. Tuy
nhiên tại các thành phố lớn thì lượng giao dịch qua thẻ ngày càng tăng lên cho
thấy xu hướng sử dụng thẻ sẽ dần thay thế tiền mặt. Đặc biệt khi giá trị thanh
toán lớn, việc cất giữ và kiểm đếm tiền mặt trở thành gánh nặng với cả người
bán hàng lẫn mua hàng, thì thanh tóan bằng thẻ sẽ là phương tiện được ưu tiên
lựa chọn. Mặt khác, môi trường thương mại đang phát triển mạnh mẽ với sự
ra đời của hàng loạt trung tâm thương mại, dịch vụ, các chuỗi siêu thị, cửa
hàng tự chọn sẽ làm thay đổi thói quen của người tiêu dùng, tạo điều kiện
thuận lợi cho dịch vụ thẻ phát triển.
2.1.3 Yếu tố công nghệ
BIDV rất quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động kinh doanh đặc biệt là dịch vụ thẻ. Công nghệ đối với dịch vụ thẻ gắn
với các quá trình:
- Xây dựng và thiết kế tính năng sản phẩm. Cơng nghệ càng tiến bộ thì
12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tiện ích của thẻ ngày càng gia tăng
- Sản xuất và sử dụng thẻ: Phải đảm bảo tính tiện dụng, chính xác, an
tồn và bảo mật cao.
- Xây dựng mạng lưới kênh phân phối: công nghệ phát triển sẽ mở rộng
mạng lưới ATM, POS và các ngân hàng sẽ liên kết với nhau để sử dụng
chung mạng lưới này.
Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, trước hết là sự
phát triển của Internet và thương mại điện tử sẽ tạo điều kiện phát triển thanh
tốn khơng dùng tiền mặt trong đại bộ phận dân chúng và mở rộng kênh
thanh toán qua thẻ. Sự phát triển trong lĩnh vực công nghệ tin học ngân hàng

và viễn thông cũng tạo điều kiện cho các ngân hàng bắt kịp các thành tựu
công nghệ ngân hàng trên thế giới và khu vực, hoàn thiện hệ thống thẻ của
mình nhằm mở rộng phạm vi thanh tốn và đa dạng hóa sản phẩm thẻ. Các
thiết bị chấp nhận thẻ cũng sẽ được cải tiến hơn để dễ dàng cho khách hàng
sử dụng. Hơn nữa, sự phát triển của công nghệ thông tin cũng tạo điều kiện
cho người dân nâng cao kiến thức công nghệ, dễ dàng tiếp cận những sản
phẩm cơng nghệ mới trong đó có dịch vụ thẻ.
Tóm lại, tuy có một số trở ngại cịn lại hầu như tất cả các yếu tố của môi
trường vĩ mô đều tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ thẻ nói
chung và phát triển dịch vụ thẻ tại BIDV nói riêng.
1.2 Mơi trường ngành
1.2.1 Qui mô và tốc độ tăng trưởng của thị trường thẻ
Thị trường thẻ Việt Nam đã qua gần 17 năm hình thành và phát triển,
cho đến nay đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Từ năm 2001, sau khi một
số ngân hàng thương mại lớn đã triển khai các dự án hiện đại hóa ngân hàng
và hệ thống thanh tốn (bằng nguồn vốn vay World Bank hoặc tự đầu tư) thì
việc sử dụng thẻ bắt đầu phát triển nhanh chóng.
13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Về qui mô thị trường, đến cuối năm 2007 số lượng thẻ phát hành của các
ngân hàng Việt Nam gia tăng nhanh chóng với tốc độ bình qn đạt khoảng
150-300%/năm. Tính đến tháng 11 năm 2007 đạt 8.282.793 thẻ, so với
234.677 thẻ của năm 2003 và 3.500.000 thẻ của năm 2006. Thị trường thanh
tóan thẻ cũng có những bước phát triển nhanh chóng và vững chắc với mức
tăng 9 lần trong giai đoạn 2002-2006. Mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ cũng
được mở rộng, tính đến tháng 11/2007 tồn thị trường có 4.280 ATM, 22.959
POS so với 2.500 ATM và 14.000 POS của năm 2006. Từ năm 2002 thì tốc

độ tăng trưởng của ngành ln đạt trung bình 300%/năm trong 3 năm liên
tiếp, và hứa hẹn một tốc độ tăng trưởng cao hơn nữa trong thời gian tới khi
mà ngày càng nhiều ngân hàng tham gia vào thị trường thẻ. Tính đến cuối
năm 2007 có 29 ngân hàng tham gia cung cấp dịch vụ thẻ với mọi thành phần
NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài.
1.2.2 Cơ cấu thị trường thẻ: đánh giá mức độ cạnh tranh trên thị
trường thẻ
1.2.2.1 Khách hàng
Đối với hoạt động kinh doanh nào thì khách hàng cũng đều rất quan
trọng, đặc biệt là với dịch vụ thẻ với đặc tính cơng cộng và xã hội hóa cao tức
là những đánh giá của các khách hàng đã sử dụng dịch vụ có ảnh hưởng rất
lớn không những đến quyết định của bản thân khách hàng đó về việc có tiếp
tục duy trì quan hệ với ngân hàng khơng mà cịn ảnh hưởng đến cả quyết định
của nhóm khách hàng tiềm năng. Để đánh giá áp lực từ phía khách hàng ta
đánh giá quyền lực đàm phán của khách hàng.
Những đòi hỏi của khách hàng về dịch vụ thẻ:
- Đòi hỏi về chức năng cơ bản của thẻ.
14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Đòi hỏi về dịch vụ gia tăng và dịch vụ cao cấp có được từ thẻ.
- Địi hỏi về tính tiện lợi và thối mái khi sử dụng thẻ.
- Địi hỏi về tính bảo mật các thông tin cá nhân cũng như sự an tịan khi
sử dụng thẻ.
Khi có ngày càng nhiều ngân hàng tham gia thị trường thẻ thì những
khách hàng sẽ càng có địi hỏi cao hơn. Vì vậy muốn phát triển thị trường thẻ
một cách thành công BIDV phải chú ý công tác nghiên cứu khách hàng, phân
loại khách hàng thành từng nhóm riêng biệt với nhu cầu sở thích riêng biệt.

Về sản phẩm thay thế của thẻ thanh toán, là tiền mặt và các phương tiện
thanh tóan khơng dùng tiền mặt khác như Internet Banking( ngân hàng qua
Internet), phone-Banking( ngân hàng qua điện thoại), séc, ủy nhiệm thu, ủy
nhiệm thu…Ở Việt Nam hiện chỉ có tiền mặt là tạo ra áp lực cạnh tranh lớn
nhất cịn các hình thức khác không tạo ra nhiều quyền lực đàm phán cho
khách hàng.
Chi phí chuyển đổi khách hàng khơng cao, ngân hàng chỉ cần phát hành
thẻ mới cho khách hàng mới. Hiện nay do sự bùng nổ của công nghệ thông
tin, đồng thời các ngân hàng đã bước đầu chú trọng tới công tác Marketing
nên đã góp phần làm cho cơng chúng ngày càng hiểu biết hơn về thẻ thanh
tóan nói chung và các nhãn hiệu thẻ nói riêng, cũng như về các ngân hàng
phát hành chúng. Thơng tin của khách hàng có được về dịch vụ thẻ khá đầy
đủ, do đó họ có nhiều lựa chọn trong việc sử dụng nhãn hiệu thẻ nào.
Qua các phân tích trên thì ta thấy áp lực từ phía khách hàng khá lớn.
Đánh giá điểm là 6/10.
1.2.2.2 Nhà cung cấp:
Nhà cung cấp đối với dịch vụ thẻ của BIDV bao gồm một số lĩnh vực
cơ bản sau:
- Nhà cung cấp nguyên vật liệu phát hành thẻ: phôi thẻ, giấy tờ, chứng
15


Chun đề thực tập tốt nghiệp
từ, bao bì đóng gói…
- Nhà cung cấp thiết bị: máy dập thẻ, máy ATM, EDC…
- Nhà cung cấp truyền thông: phục vụ hoạt động của hệ thống ATM,
POS thông suốt (tương tự đường truyền điện thoại).
- Nhà cung cấp các dịch vụ khác: chuyển phát bảo trì, bảo dưỡng máy
móc, dịch vụ quảng cáo…
Nhìn chung hiện nay, cùng với sự gia tăng của các ngân hàng gia nhập

thị trường thẻ các nhà cung cấp cũng xuất hiện nhiều nhưng chủ yếu ở nước
ngoài. Đặc biệt trong thời gian tới, cơng ty MK có kế hoạch xây dựng nhà
máy sản xuất thẻ ATM ở Việt Nam. Như vậy các ngân hàng hồn tồn có
quyền lựa chọn nhà cung cấp trong từng lĩnh vực phù hợp nhất với nhu cầu
của mình với mức chi phí hợp lý.
Vì vậy có thể nói áp lực cạnh tranh từ phía nhà cung cấp là nhỏ. Đánh
giá điểm là 4/10.
1.2.2.3 Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế cho thẻ thanh tóan là tiền mặt, séc, các phương tiện thanh
tóan khơng dùng tiền mặt khác như ủy nhiệm thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng…
Trong các hình thức trên thì tiền mặt là sản phẩm thay thế mạnh nhất vì
thực hiện thanh tóan bằng tiền mặt khơng phải tốn một khoản chi phí hữu
hình nào. Hơn nữa hệ thống ngân hàng vẫn đang trong thời kỳ phát triển, các
hệ thống dịch vụ ngân hàng bán lẻ chưa hoàn chỉnh, thiếu sự liên kết giữa các
nhà cung cấp dịch vụ như điện lực, viễn thông, nước…với ngân hàng trong
việc thúc đẩy khách hàng sử dụng thẻ. Thói quen chi tiêu bằng tiền mặt đã ăn
sâu, khó mà thay thế được nhất là đối với nông thôn đã hạn chế sự phát triển
của các phương thức thanh tóan tiên tiến.
Các hình thức thanh tóan khơng dùng tiền mặt khác khơng có được sự
tiện lợi và nhanh chóng như thẻ thanh tốn vì vậy nói chung áp lực của sản
16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phẩm thay thế là không lớn. Đánh giá điểm là 5/10.
1.2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn
Do thị trường hấp dẫn nên số lượng đối thủ tiềm ẩn khá lớn. Mức độ khó
khăn cho việc gia nhập ngành của các đối thủ tiềm ẩn phụ thuộc phần lớn vào
các rào cản gia nhập ngành. Các rào cản bao gồm:
▪ Rào cản kỹ thuật: Các thiết bị kỹ thuật cơng nghệ đặc thù ngành thẻ

các máy móc hiện đại, máy ATM, máy cà thẻ điện tử tại các đơn vị chấp nhận
thẻ…Các máy móc này đều đắt tiền, sử dụng cơng nghệ cao, điều này trở
thành một khó khăn đối với các tổ chức muốn tham gia thị trường thẻ.
▪ Rào cản thương mại: Là những đòi hỏi của thị trường về hình ảnh,
thương hiệu, thị phần. Các doanh nghiệp đã gia nhập thị trường gây dựng
hình ảnh thương hiệu của mình nhằm thiết lập nên sự ưa chuộng của khách
hàng đối với sản phẩm của mình bằng các hoạt động Marketing…và giành
được thị phần nhất định. Do đó sự ưa chuộng sản phẩm của các ngân hàng
lớn, có thương hiệu, chiếm thị phần lớn sẽ làm giảm bớt sự đe dọa xâm nhập
của các đối thủ tiềm ẩn. Tuy nhiên, thực tế ngành cho thấy rào cản này không
cao, các ngân hàng mới gia nhập thị trường vẫn có thể thành cơng nếu biết
nắm bắt nhu cầu của thị trường và tạo ra sự khác biệt hóa trong sản phẩm
bằng cách tạo ra nhiều tính năng mới cho sản phẩm thẻ của mình.
▪ Rào cản tài chính: Trong lĩnh vực kinh doanh thẻ đòi hỏi doanh nghiệp
tham gia phải có nguồn lực tài chính mạnh vì bản thân ngành đòi hỏi một khối
lượng vốn lớn: hệ thống máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho việc phát hành
(nhập phơi thẻ, máy dập thẻ…), thanh tốn (mạng lưới máy ATM, POS…) tất
cả đều đòi hỏi số vốn không hề nhỏ và là rào cản tương đối lớn đối với những
doanh nghiệp mà tiềm lực hạn chế muốn gia nhập thị trường.
Tuy nhiên xu hướng trong thời gian tới là sự xuất hiện của các liên minh
thẻ, các ngân hàng sẽ liên kết với nhau để tận dụng mạng lưới và tăng hiệu
17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
quả đầu tư, đem lại lợi ích cho cả các ngân hàng lớn và ngân hàng nhỏ khi
tham gia. Các ngân hàng lớn sẽ được lợi từ hệ thống khách hàng của các ngân
hàng đối tác, còn các ngân hàng nhỏ sẽ tận dụng được hệ thống ATM/POS
sẵn có để mở rộng, phát triển dịch vụ. Sự liên kết này sẽ làm rào cản tài chính
được hạ thấp.

Như vậy, các rào cản gia nhập ngành là khá lớn vì vậy áp lực từ phía đối
thủ tiềm ẩn khơng cịn q nguy hiểm. Đánh giá điểm 6/10.
1.2.2.5 Đối thủ cạnh tranh trong ngành:
▪ Cường độ cạnh tranh:
Số lượng đối thủ: Hiện nay tại Việt Nam có 5 ngân hàng thương mại
Nhà nước, một ngân hàng chính sách xã hội, 36 ngân hàng thương mại cổ
phần, 4 ngân hàng liên doanh, 28 chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Trong đó
đã có khoảng 29 ngân hàng thực hiện nghiệp vụ phát hành thẻ bao gồm 5
NHTM Nhà nước, 19 NHTM Cổ phần, 4 ngân hàng liên doanh và chi nhánh
ngân hàng nước ngồi và cơng ty cổ phần tiết kiệm bưu điện. Về thanh tóan
thẻ, có 10 ngân hàng là thành viên chính thức của các tổ chức thẻ quốc tế.
Trong số 28 ngân hàng phát hành và thanh tóan thẻ, phải nói tới các ngân
hàng lớn như: VCB chiếm thị phần lớn (50% thị phần thanh tóan thẻ tín dụng
quốc tế, 36% thị phần thẻ ghi nợ nội địa) và là ngân hàng duy nhất chấp nhận
thanh tốn 5 loại thẻ quốc tế thơng dụng. ACB là ngân hàng duy nhất phát
hành đầy đủ các loại thẻ: thẻ ghi nợ nội địa và quốc tế, thẻ tín dụng nội địa và
quốc tế, đồng thời là ngân hàng dẫn đầu về phát hành thẻ quốc tế. Và hàng
loạt các ngân hàng khác là đối thủ trực tiếp của BIDV như ICB, VBARD,
Eximbank, EAB, AB Bank, City bank…
Về mức độ cạnh tranh: Các ngân hàng đều nhận thấy lợi ích của dịch vụ
thẻ do vậy ngân hàng nào cũng muốn tham gia và chiếm lĩnh thị trường. Các
hình thức cạnh tranh chủ yếu là cạnh tranh về phí phát hành thẻ, sáng tạo các
18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tính năng mới, các dịch vụ gia tăng kèm theo…Các ngân hàng đua nhau giảm
phí phát hành thẻ, thậm chí là miễn phí cho một số đối tượng để thu hút khách
hàng mới. Thẻ ngoài các tính năng cơ bản đã có thêm nhiều tính năng mới rất
đa dạng phong phú tạo ra sự tiện lợi và nhiều cơ hội lựa chọn cho khách hàng

như: thanh tóan tiền điện nước, taxi, bảo hiểm, nhận và trả lương qua tài
khoản, gửi và rút tiết kiệm, nhận kiều hối, truy vấn thông tin tài khoản cá
nhân qua Internet và Mobile… Các ngân hàng cũng tham gia tuyên truyền
quảng cáo rất qui mô trên nhiều phương tiện như truyền hình, đài báo, các áp
phích ngồi trời…Từ đó có thể thấy mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng là
rất gay gắt.
▪ Các rào cản rút lui: Trong ngành thẻ thanh tóan tồn tại nhiều rào cản
rút lui, các rào cản này được thể hiện trong các bộ phận sau:
- Trang thiết bị đặc thù của ngành đều là các thiết bị chuyên dụng và đắt tiền.
- Uy tín, vị thế thị trường: thị trương thẻ thanh toán đã rất phát triển trên
thế giới nhưng ở Việt Nam mới chỉ ở mức tiềm năng. Để trở thành một ngân
hàng lớn, hoạt động có hiệu quả, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thì các
NHTM khơng thể bỏ qua thị trường thẻ
- Ràng buộc về chiến lược: Từ sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa đầu tiên trên
thị trường Việt Nam với nhãn hiệu Connect 24 do VCB phát hành chỉ bao
gồm rút tiền từ tài khoản tiền đồng, chuyển khoản. Đến nay thẻ Connect 24
nói riêng và thẻ thanh tốn nói chung đã bao hàm rất nhiều tiện ích đa dạng.
Và tương lai sẽ hướng tới những chiếc thẻ đa năng vừa là thẻ ghi nợ vừa là
thẻ tín dụng, bao gồm toàn bộ các dịch vụ ngân hàng bên trong. Như vậy đằng
sau những chiếc thẻ thanh toán là rất nhiều dịch vụ ngân hàng đang không
ngừng được gia tăng. Do đó phát triển dịch vụ thẻ thanh tóan là một chiến
lược đúng đắn của các ngân hàng, phù hợp với xu thế phát triển chung của
kinh tế xã hội đất nước.
19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Cạnh tranh đã gay gắt mà rào cản rút lui lại lớn lại càng làm mức độ
cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn. Có thể đánh giá áp lực cạnh tranh của các

đối thủ trong ngành là mạnh nhất, gay go nhất. Đánh giá điểm là 8/10
Kết luận: Qua các đánh giá trên ta có thể vẽ được sơ đồ mạng
Khách hàng
6
Nhà cung cấp

Sản phẩm thay thế
4

5

6
8
Đối thủ tiềm ẩn

Đối thủ hiện tại

Môi trường ngành khá thuận lợi để BIDV phát triển dịch vụ thẻ.
2.

Nhân tố chủ quan

Các nhân tố chủ quan này chính là những nhân tố có ảnh hưởng quyết
định đến việc phát triển thị trường thẻ của BIDV, nó bao gồm các yếu tố sau:
2.1 Các hoạt động chính: Đối với dịch vụ thẻ thì quá trình sản xuất và
tiêu thụ diễn ra đồng thời vì vậy ta chỉ đánh giá các nhân tố về Marketing và
dịch vụ

20



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1.1 Marketing và bán hàng: Đánh giá các yếu tố trong bảng 2 chương I
- Các chủng loại của thẻ
- Thiết kế, mẫu mã thẻ
- Chất lượng dịch vụ
- Tuyên truyền, quảng bá
- Phí phát hành thẻ
- Các kênh phân phối
- Hoạt động nghiên cứu thị trường
- Công tác phát triển mạng lưới
2.1.1.1

Chủng loại sản phẩm thẻ:

Trong lĩnh vực phát hành: BIDV chỉ cung cấp các loại thẻ ghi nợ nội địa
với ba thương hiệu: thẻ eTrans365+, thẻ Vặn Dặm và thẻ Power. Còn trong
lĩnh vực thanh tóan thì hiện nay BIDV chấp nhận thanh tóan duy nhất một
loại thẻ quốc tế là Visa.
Trong khi đó Ngân hàng Ngoại thương chấp nhận thanh tóan 5 loại thẻ
thông dụng trên thế giới là Visa, Master Card, American Express, JCB và
Diners Club, trực tiếp phát hành thẻ tín dụng quốc tế Vietcombank Master
Card, Vietcombank Visa, thẻ ghi nợ quốc tế Vietcombank MTV.
ACB cũng được phát hành 2 loại thẻ tín dụng quốc tế, phát hành 3 loại
thẻ tín dụng nội địa, 1 loại thẻ ghi nợ nội địa ACB-Ecard, thẻ ATM 2+ mang
thương hiệu Visa Domestic, thẻ liên kết ACB Mai Linh, ACB Maximark,
ACB Citymart.
Như vậy, sản phẩm thẻ của BIDV vẫn còn rất nghèo nàn mới chỉ dừng lại
ở sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa sử dụng trong phạm vi mạng lưới của BIDV,
chưa thiết kế được những sản phẩm khác thực sự hấp dẫn khách hàng như


21


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thẻ tín dụng quốc tế, thẻ liên kết…
2.1.1.2

Thiết kế sản phẩm

Dựa trên cơ sở nền tảng khách hàng của BIDV là cán bộ công nhân viên
chức có hưởng lương, BIDV đã lựa chọn thị trường mục tiêu cho dịch vụ thẻ
trùng khớp với đối tượng khách hàng truyền thống nhằm mục đích giữ vững
thị phần, tăng cường hợp tác toàn diện và nâng cao mức độ trung thành của
khách hàng đối với thương hiệu BIDV. BIDV đã thiết kế 3 thương hiệu thẻ
ghi nợ cho các loại đối tượng khách hàng mục tiêu của mình. Các thương hiệu
thẻ có thiết kế và tính năng khác biệt để phù hợp với nhu cầu của từng phân
đoạn khách hàng đã lựa chọn:
- Thẻ eTrans365+ với 3 hạng thẻ riêng đặc biệt phù hợp với các doanh
nghiệp sử dụng để trả lương tự động. eTrans365+ đã trở thành sản phẩm được
các doanh nghiệp, tổ chức và đặc biệt là các khu công nghiệp, doanh nghiệp
liên doanh hết sức ủng hộ. Cho đến nay, thẻ eTrans365+ các hạn mức chiếm
trên 60% tổng số thẻ phát hành của BIDV.
- Thẻ Vạn Dặm dành cho đối tượng là học sinh, sinh viên và giới trẻ.
Đây là sản phẩm thẻ đầu tiên của BIDV ra đời trên cơ sở phân tích thị hiếu và
nhu cầu thực tế của đối tượng khách hàng mục tiêu đã chọn.
- Thẻ Power xây dựng để trở thành thương hiệu thẻ cao cấp nhất trong
dòng thẻ ghi nợ của BIDV với tính năng vượt trội và được thiết kế đặc biệt
sang trọng dành riêng cho đối tượng khách hàng có thu nhập cao.
Sản phẩm thẻ Vạn Dặm và Power là những sản phẩm mới được nghiên

cứu phát triển trong năm 2005 với những phân đoạn thị trường hẹp hơn. Các
loại thẻ này đều được thiết kế về mẫu mã và tính năng phù hợp với nhu cầu và
thị hiếu của nhóm khách hàng mục tiêu đã lựa chọn là khách hàng có thu nhập
cao. Cho đến nay, các sản phẩm thẻ này vẫn có được những phản hồi tốt từ thị
22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trường và khách hàng.
Như vậy có thể nói, với những sản phẩm hiện có thì công tác thiết kế sản
phẩm của BIDV là tương đối tốt.
2.1.1.3 Chất lượng dịch vụ:
Chất lượng dịch vụ là yếu tố rất quan trọng để “giữ chân” khách hàng cũ
và “lôi kéo” thêm khách hàng mới. Theo điều tra của nhóm nghiên cứu thuộc
ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam thì 90,3% khách
hàng đánh giá cao mức độ quan trọng khi phát triển đa dạng tiện ích của thẻ,
và có tới 93% khách hàng đánh giá rất cao tầm quan trọng của chất lượng
dịch vụ. Để đánh giá chất lượng dịch vụ thẻ ta xét trên hai phương diện là:
▪ Tình trạng hoạt động của các máy ATM: Cuối năm 2007, tổng số máy
ATM của BIDV trên toàn hệ thống đạt tới 694 máy bao phủ 64 tỉnh, thành
phố trên cả nước. Nhìn chung các máy ATM đã đáp ứng được nhu cầu của đa
số khách hàng. Tuy nhiên số lượng máy phục vụ 24/7 của BIDV chỉ đạt
khoảng 70%. Tình trạng hết giấy, hết tiền, mất đường truyền…vẫn xảy ra, đặc
biệt trong dịp lễ tết. Đường dây nóng hỗ trợ khách hàng của BIDV trung bình
cứ 3 đến 5 phút lại có một cuộc gọi tại giờ cao điểm, với 10% các câu hỏi là
khiếu nại về ATM bị hỏng, hoặc không phục vụ.
▪ Các dịch vụ cung cấp tại máy ATM: Ngoài việc cung cấp các chức
năng cơ bản của máy giao dịch tự động như rút tiền, đổi pin, vấn tin…BIDV
đang nỗ lực gia tăng các tiện ích cho chủ thẻ khi sử dụng ATM nhằm tạo ra
sự khác biệt và khuyến khích khách hàng giao dịch qua thẻ. Cùng với VCB,

ICB, thì BIDV đang là ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ trên ATM. Có thể
thấy rõ điều đó qua bảng 6 dưới đây:

23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng II.7: Các dịch vụ cung cấp tại máy ATM của các ngân hàng.

STT
1
2
3

CÁC DỊCH VỤ
TRÊN ATM
Vấn tin số dư tài khoản
(Balance Inquiry)
Rút tiền mặt (Cash
Withdrawal)
Rút tiền nhanh (Fast Cash)

BIDV
























TCB

0

0



0

0




ngân hàng qua máy ATM

triển

(Cash Deposit)
Chuyển khoản (Account to

khai

8
9
10

tiết kiệm
Yêu cầu in sao kê tài khoản
(Request for statement)
Sao kê rút gọn (Mini-

11

Statement).
Đổi số PIN (PIN Change)
Thanh tốn phí bảo hiểm, tiền

12

trả góp tự động (bằng phương

13


pháp nhờ thu)
Bán thẻ dịch vụ trả trước (thẻ
điện thoại, internet …)

Đang
triển khai













0



0

0



0


0

0

0



0

0



0



0





-












0



0





0



0










Đang
14

Thanh tốn hóa đơn

EAB



5

(Cheque Book Request)
u cầu gửi tiền vào tài khoản

ICB




Đang

7

VBARD



Thấu chi
Gửi tiền mặt vào tài khoản ở


Account Transfer)
Yêu cầu phát hành sổ séc

TCB



4

6

VCB-

triển
khai



Đang
triển khai

24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
15

Thông tin ngân hàng












16

Rút VND từ tài khoản ngoại tệ

0



0

0

0

17

Chấp nhận thẻ quốc tế












Nguồn: Website của các ngân hàng, tờ rơi giới thiệu thẻ của các ngân hàng.

Trong đó thì BIDV, ICB, EAB cung cấp 12/17 dịch vụ, còn VCB chỉ
cung cấp 11/17 dịch vụ, và VBARD cung cấp 9/17 dịch vụ.
2.1.1.4 Tuyên truyền, quảng bá:
Công tác tuyên truyền quảng bá cho dịch vụ thẻ bước đầu được hình
thành và đã bắt đầu góp phần xây dựng hình ảnh của dịch vụ thẻ BIDV.
Trong thời gian qua, cơng tác quảng bá liên tục được hồn thiện nâng cao với
việc tận dụng tối đa các kênh thơng tin sẵn có như cabin, màn hình ATM, hóa
đơn ATM cũng như hoạt động PR để quảng bá hình ảnh BIDV và dịch vụ thẻ
do BIDV cung cấp đối với cả khách hàng và các cán bộ trong ngành.
Tuyên truyền quảng bá cho thẻ ATM, BIDV đã tích cực tham gia các kỳ
triển lãm và hội chợ, tổ chức phát hành thẻ và quảng cáo về hệ thống thanh
toán hiện đại của ngân hàng cũng như mạng lưới máy ATM. Ngoài ra, tại các
chi nhánh cũng chủ động tổ chức các hoạt động khuyếch trương hoạt động thẻ
như tổ chức các buổi giới thiệu dịch vụ thẻ tại các trường trung học,
đại học để thu hút đối tượng khách hàng tiềm năng là học sinh, sinh viên.
Bên cạnh đó, hoạt động marketing cũng bước đầu được xây dựng một
cách có hệ thống, thống nhất từ trung ương đến từng chi nhánh.
Hình ảnh quảng bá qua hệ thống cabin, biển chỉ dẫn của máy ATM với
màu sắc đặc trưng của BIDV được triển khai thống nhất trên toàn hệ thống
ATM giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm điểm đặt, qua đó bước đầu thu được

những kết quả từ việc nhận diện thương hiệu thẻ BIDV.
Quảng cáo về dịch vụ ATM trên các phương tiện thông tin đại chúng
như TV, báo ngành và một số tờ báo lớn. Thống nhất triển khai một số
25


×