Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc - Việt Nam cơ hội và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.27 KB, 77 trang )

Lời nói đầu
Rừng là vàng là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất của thế giới
nói chung và của Việt Nam nói riêng. Đất nớc ta với 3/4 diện tích đất đồi là núi gắn
liền trên đó là thảm thực vật rừng và tập đoàn các loài động vật rừng khá đa dạng.
Nơi đây cũng là địa bàn c trú lâu đời của hàng triệu ngời thuộc rất nhiều các dân tộc
trong cộng đồng ngời Việt. Tài nguyên rừng là một tài sản lớn và vô cùng quí giá
của đất nớc không chỉ ở giá trị kinh tế của nguồn lâm sản, mà đặc biệt là ở giá trị
bảo tồn môi trờng sinh thái tự nhiên của nó. Chính rừng là nơi sản xuất ra khí oxy
nuôi sống con ngời vừa là nơi thu lọc và giữ lại khí CO
2
và các chất độc hại khác, nó
chính là lá phổi của mọi sinh vật trên trái đất. Đồng thời rừng còn là hồ chứa nớc
thiên nhiên khổng lồ nhất, quan trọng nhất cung cấp nớc cho phát triển nông lâm
ng nghiệp phục vụ đời sống sinh hoạt của con ngời và các sinh vật khác.
Trong cuộc kháng chiến cứu nớc diện tích rừng của nớc ta đã bị tàn phá do
chiến tranh và chất độc hoá học, nhng trong những thập kỷ qua diện tích rừng ngày
càng suy giảm, tình trạng khai thác gỗ một cách bừa bãi. Việc chặt phá rừng lấy đất
làm nơng rẫy đã làm giảm tỷ lệ che phủ của thảm thực vật rừng từ 43% năm 1943
xuống còn 27,2 % năm 1990. Đó chính là nguyên nhân gây nên sự huỷ hoại tàn phá
môi sinh môi trờng mà chúng ta phải gánh chịu, nh dịch đại hạn hán năm
1997-1998. Các trân lũ lụt từ năm 1996 đến năm 2001 đã gây nên những tổn thất rất
to lớn về tài sản và tài nguyên thiên nhiên coi nh là một quốc nạn trên đất nớc ta.
Ví dụ điển hình nhất là trận lũ lụt, lũ ống, lũ quét khủng khiếp năm 1992 ở
Sơn La, và trận lũ năm 2000 ở Lai Châu là bài học cảnh tỉnh để chúng ta phải nhìn
nhận và đánh giá một cách đầy đủ hơn vấn đề đầu t vào phát triển lâm nghiệp trong
đó việc đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-Việt Nam giữ vị trí trọng yếu.
Tây Bắc là vùng núi biên giới phía bắc ngoài việc giữ vị trí vô cùng quan
trọng về an ninh quốc phòng, thì Tây Bắc là nơi có nhiều dân tộc thiểu số, có trình
độ phát triển kinh tế thấp, đời sống khó khăn sống, nguồn sống chủ yếu dựa vào
rừng nh thu lợm măng lâm đặc sản kiếm gỗ củi. Do ý thức và trình độ dân trí thấp
cho nên tình trạng phá rừng, đốt nơng làm rãy, khai thác gỗ và các lâm đặc sản


khác một cách bừa bãi đã làm cho độ che phủ rừng ở Tây Bắc ở vào mức thấp nhất
của Việt Nam. Trong khi đó các công trình thuỷ điện nh thuỷ điện Hoà Bình, thuỷ
điện Sơn La ngày càng đòi hỏi vai trò cấp thiết phải trồng rừng bảo vệ rừng để dự trữ
nớc cung cấp cho thuỷ điện, chống lũ lụt, khắc phục hạn hán và đáp ứng mọi nhu
cầu về nớc và phát điện của nền kinh tế quốc dân. Đây chính là lý do khiến tôi chọn
đề tài: Đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-Việt Nam. Cơ hội và giải
pháp .
- 1 -
Việc nghiên cứu dựa trên cơ sở thu thập số liệu, tài liệu tham khảo và kết
hợp với kinh nghiệp thực tế thực tập tại Cục phát triển Lâm nghiệp một cơ quan đầu
mối chỉ đạo toàn ngành lâm nghiệp, nơi đầu mối điều hành Dự án quốc gia về trồng
mới 5 triệu ha rừng (1998-2010) đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Chuyên đề nay gồm 3 phần:
Chơng I:Cơ sở lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển Lâm nghiệp vùng Tây
Bắc.
Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc.
Chơng III: Phơng hớng chiến lợc giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t phát
triển Lâm nghiệp vùng Tây Bắc.
Vấn đề đầu t phát triển Lâm nghiệp là cả một vấn đề lớn với thời gian thực
tập có hạn nên đề tài của tôi không thể không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
đợc sự bổ sung góp ý của các thầy, cô và các cô các chú ở Cục phát triển Lâm
nghiệp.
Nhng để có đợc thành quả này, ngoài cố gắng của bản thân mình là những
đóng góp không mệt mỏi của các thầy cô giáo, các cô các chú ở cơ quan thực tập
đặc biệt là sự giúp đỡ quý báu của Th.s Từ Quang Phơng (Trờng ĐHKTQD), Ts.
Cao Vĩnh Hải (Cục PTLN) xin cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả.
- 2 -
Chơng I
cơ sở Lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển
lâm nghiệp vùng Tây Bắc

I. Cơ sở Lý luận chung về đầu t phát triển
1. Khái niệm về đầu t và đầu t phát triển.
Đầu t là một hoạt động cơ bản, tồn tại tất yếu và có vai trò quan trọng trong
bất kỳ nền kinh tế xã hội nào. Thuật ngữ Đầu t (Investment) có thể đợc hiểu
đồng nghĩa với Sự bỏ ra, Sự hy sinh từ đó có thể coi Đầu t là sự bỏ ra, sự hy
sinh những cái gì ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ ) nhằm đạt
đợc những kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai. Trên thực tế có rất nhiều
cách tiếp cận khái niệm đầu t khác nhau, nhng thờng đề cập đến một số khái niệm
cơ bản sau:
- Đầu t là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất giản đơn và tái
sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, các địa ph-
ơng, các ngành và của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng.
- Đầu t là hoạt động kinh tế nhằm phát triển trong tơng lai, đó là hoạt động
sử dụng tiền vốn và các nguồn lực khác trong một khoảng thời gian tơng đối dài
nhằm thu đợc lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội.
- Đầu t là việc bỏ tiền ra nhằm tạo những năng lực mới để từ đó dự kiến
khai thác đợc khoản tiền lớn hơn số tiền đã bỏ ra.
- Hoạt động đầu t là quá trình huy động và sử dụng mọi nguồn vốn phục vụ
sản xuất kinh doanh nhằm sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu
cầu của cá nhân và xã hội.
Nh vậy đầu t trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với
việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân phối lại,
chuyển giao tài sản hiện có giữa cá nhân, các tổ chức không phải là đầu t đối với
nền kinh tế. Vốn đầu t đợc hình thành từ tiền tích luỹ của xã hội, từ các cơ sở sản
xuất kinh doanh dịch vụ, từ tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động khác đợc đa
vào sử dụng trong quá trình sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tao
tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
Đầu t phát triển (đầu t tài sản vật chất và sức lao động ) là loại hình đầu t
trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới
cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội

khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân
trong xã hội. Đó là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạ
tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền móng và đào tạo bồi dỡng
nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của
- 3 -
các tài sản này và nhằm duy trì hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, tạo tiềm lực
mới cho nền kinh tế xã hội.
2. Bản chất của đầu t
Trong tác phẩm t bản, Mác đã giành phần quan trọng nghiên cứu về cân
đối kinh tế, về mối quan hệ giữa hai khu vực của nền sản xuất xã hội để đảm bảo
quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng, về các vấn đề trực tiếp liên quan đến
tích luỹ.Theo Mác, các yếu tố tác động đến quá trình tái sản xuất là đất, lao động,
vốn, tiến bộ khoa học kỹ thuật. Điều kiện để đảm bảo quá trình tái sản xuất mở
rộng không ngừng là chia nền kinh tế thành hai khu vực là sản xuất t liệu sản xuất
và sản xuất t liệu tiêu dùng. Không những thế nền sản xuất xã hội còn phải đảm
mối quan hệ:
(C+V+M)
I
> C
I
+ C
II
Có nghĩa là t liệu sản xuất đợc tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi hoàn cho
những tiêu hao vật chất C
I
và C
II
ở cả hai khu vực của nền kinh tế, mà còn phải d
thừa để đầu t làm tăng quy mô t liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo.
Còn khu vực II (sản xuất cho t liệu tiêu dùng) thì:

(C+V+M)
II
> (V+M)
I
+ (V+M)
II
Có nghĩa là t liệu tiêu dùng cho khu vực II tạo ra không chỉ bù đắp t liệu tiêu
dùng ở cả hai khu vực mà còn d thừa để đảm bảo thoả mãn nhu cầu t liệu tiêu dùng
tăng thêm do quy mô sản xuất của nền sản xuất xã hội đợc mở rộng.
Để có d thừa về t liệu sản xuất, một mặt phải tăng cờng sản xuất t liệu sản
xuất ở khu vực I, mặt khác phải sử dụng tiết kiệm t liệu sản xuất ở cả hai khu vực.
Để có d thừa về t liệu tiêu dùng, một mặt phải tăng cờng sản xuất t liệu tiêu dùng ở
khu vực II mặt khác phải tăng cờng thực hành tiết kiệm tiêu dùng trong sinh hoạt ở
cả hai khu vực.
Ngoài ra Mác còn phân tích về các yếu tố kinh tế kỹ thuật. Mục đích nhà t
bản là tăng giá trị thặng d và họ dựa vào chủ yếu là cải tiến kỹ thuật. Ông cho rằng
cải tiến kỹ thuật làm tăng số lợng máy móc, d thừa lao động, nghĩa là cấu tạo hữu
cơ C/V Có xu hớng ngày càng tăng. Do đó các nhà t bản cần nhiều tiền vốn hơn để
khai thác tiến bộ kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động của công nhân. Cách duy
nhất để gia tăng vốn là tiết kiệm, các nhà t bản không đợc dùng hết giá trị thặng d.
Họ phải chia giá trị thặng d thành hai phần: một phần để tiêu dùng, một phần để
tích luỹ phát triển sản xuất.
Từ đó có thể tìm ra con đờng cơ bản, quan trọng và lâu dài để tái sản xuất
mở rộng là phải phát triển sản xuất và thực hành tiết kiệm ở cả trong sản xuất và
trong tiêu dùng.
3. Vai trò của đầu t trong nền kinh tế quốc dân
3.1.Đầu t vừa tác động đến tổng cung tổng cầu
- 4 -
Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn
bộ nền kinh tế. Theo số liệu thống kê của ngân hàng Thế giới, đầu t thờng chiếm

khoảng 30% trong tổng cơ cấu của các nớc trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác
động của đầu t là ngắn hạn. Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự thay đổi của đầu t
là cho tổng cầu tăng kéo theo sản lợng cân bằng tăng theo và giá cả của các yếu tố
đầu vào tăng. Điểm cân bằng thay đổi
Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, năng lực mới đi
vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn, kéo theo sản lợng tiềm
năng tăng và do đó giá cả sản phẩm giảm. Sản lợng tăng giá cả giảm cho phép tăng
tiêu dùng.Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất tăng hơn nữa. Sản
xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu
nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
3.2. Đầu t tác động đến sự ổn định của nền kinh tế:
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cung và
đối với tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù tăng hay
giảm đều cùng một lúc phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố đầu t tăng làm cho giá của các
hàng hóa có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến
một mức độ nào đó làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp
nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát
triển chậm lại. Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu các yếu tố có liên quan tăng, sản
xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất
nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả các tác động
này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế .
Khi đầu t tác động đến hai mặt của nền kinh tế, nhng theo chiều hớng ngợc
lại so với các tác động trên đây. Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà
hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách
nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định
của toàn bộ nền kinh tế.
3.3. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trởng ở
mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào

ICOR của mỗi nớc
Từ đó suy ra
- 5 -
ICOR =
Vốn đầu tư
Mức tăng GDP
Mức tăng GDP =
Vốn đầu tư
ICOR
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t. ở
các nớc phát triển ICOR thờng lớn do thừa vốn thiếu lao động, vốn đợc sử dụng để
thay thế công nghệ hiện đại có giá cao. Còn các nớc chậm phát triển ICOR thấp do
thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho
vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ.
Kinh nghiệm cho thấy ICOR trong công nghiệp cao hơn ICOR trong nông
nghiệp. Do đó ở các nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng
thấp, còn đối với nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đề đảm
bảo các nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự
kiến.
3.4. Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu.
Kinh ngiệm của một số nớc trên thề giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng tr-
ởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9 đến 10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự
phát triển nhanh ở khu vực dịch vụ và công ngiệp. Đối với các ngành nông lâm ng
ngiệp do những hạn chế về đất đai và khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng tr-
ởng từ 5 đến 6% là rất khó khăn. Nh vậy chính sách đầu t quyết định quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh
của toàn bộ nền kinh tế .
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát
triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi đói nghèo,
phát huy tối đa những lợi thế về tài nguyên, địa thế kinh tế, chính trị, của những

vùng có khả năng phát triển nhanh, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng
phát triển.
3.4. Đầu t với tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ đất nớc.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên quyết của dự
phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.
Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc
hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Với trình độ công nghệ lạc hậu này,
quá trình công nghiệp hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề
ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.
Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu
phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay
nhập từ nớc ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án đổi mới
công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi.
II. Lý luận chung về đầu t phát triển lâm nghiệp
- 6 -
1. Những khái niệm về Lâm nghiệp.
1.1. Khái niệm về lâm nghiệp:
Rừng là một hệ sinh thái, trong đó những loài cây gỗ chiếm vai trò u thế
Rừng là tài nguyên quý báu của đất nớc, có khả năng tái tạo, là bộ phận
quan trọng của môi trờng sinh thái, có giá trị lớn đối với nền kinh tế quốc dân,
gắn liền với đời sống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc
Lâm nghiệp là một ngành kinh tế quốc dân.
Hiện ngành lâm nghiệp đang quản lý 19.000.000 ha rừng và đất rừng chiếm
57% diện tích cả nớc. Trong đó có 24 triệu ngời dana sinh sống thuộc 54 dân tộc
khác nhau. Chính vì vậy, những hoạt động của ngành lâmg nghiệp rất đa dạng và
phong phú.
1.2. Phân loại rừng:
Rừng là t liệu sản xuất đặc biệt, loại t liệu sản xuất chủ yếu của ngành lâm
nghiệp. Là nguồn tài nguyên đặc biệt có tác dụng cung cấp lâm sản, tác dụng
phòng hộ và các tác dụng đặc hữu khác đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống

xã hội đặc biệt là nơi dự trữ và điều tiết nguồn nớc thiên nhiên vô tận cho mọi sinh
vật.
Theo quyết định 1171/QĐ ngày 30/11/1986 của Bộ trởng Bộ Lâm nghiệp
Ban hành quy chế quản lý ba loại rừng, rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc
dụng. Bản quy chế này đã làm rõ khái niệm phân loại các loại rừng, và chi tiết
phân loại cho từng loại rừng nh sau:
Rừng đặc dụng: Rừng đặc dụng đợc xác định nhằm bảo tồn thiên nhiên,
mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen thực vật và động vật rừng, là
nơi nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử văn hoá, bảo vệ các danh lam thắng
cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch;
Vờn quốc gia là vùng đất tự nhiên đợc thành lập để bảo vệ lâu dài một hay
nhiều hệ sinh, bảo đảm các yêu cầu cơ bản để bảo tồn nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
Khu bảo tồn thiên nhiên cũng là vùng đất tự nhiên đợc thành lập nhằm đảm
bảo diễn biến tự nhiên một khu vực nhất định. Nó chia thành hai loại sau: khu dự
trữ thiên nhiên và khu bảo tồn tự nhiên.
Khu rừng văn hoá- lịch sử-môi trờng (khu bảo vệ cảnh quan) là khu bao
gồm một hay nhiều cảnh quan có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu hoậc có giá trị văn hoá
lịch sử nhằm phục vụ cho các hoạt động văn hoá du lịch hoặc để nghiên cứu tham
gia học tập hoặc nghỉ ngơi.
Rừng phòng hộ: Rừng phòng hộ đợc xác định chủ yếu để xây dựng và phát
triển rừng cho mục đích bảo vệ và điều tiết nguồn nớc, bảo vệ đất, chống xói mòn,
hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, bảo đảm cân bằng sinh thái và an ninh môi tr-
ờng.
Rừng phòng hộ đầu nguồn nhằm điều tiết nguồn nớc cho các dòng chảy, tạo
nguồn nớc cho các hồ chứa để hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế
- 7 -
quá trình bồi lấp các lòng sông, lòng hồ, ao thậm chí hạn chế khả năng bồi lấp các
vùng đất nông nghiệp và công trình hạ tầng.
Rừng phòng hộ chống gió hại, chắn cát bay, phòng hộ bảo vệ sản xuất nông

nghiệp, bảo vệ các khu dân c, các khu đô thị, các vùng sản xuất, các công trình
khác;
Rừng phòng hộ chắn sóng ven biển nhằm ngăn cản sóng, chống sạt lở, bảo
vệ các công trình ven biển;
Rừng phòng hộ môi trờng sinh thái, cảnh quan nhằm điều hoà khí hậu,
chống ô nhiễm ở khu đông dân c, các đô thị và các khu công nghiệp, kết hợp phục
vụ du khách dịch vụ, nghỉ ngơi.
Rừng sản xuất: Đợc xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho mục
đích sản xuất, kinh doanh lâm sản (trong đó đặc biệt là gỗ và các loại đặc sản
rừng) kết hợp phòng hộ môi trờng cân bằng sinh thái.
Rừng sản xuất là rừng tự nhiên:
Rừng tự nhiên là rừng có nguồn gốc tự nhiên, bao gồm rừng tự nhiên sẵn có
và rừng đợc phục hồi bằng khoanh nuôi, tái sinh tự nhiên từ đất không còn rừng.
Rừng tự nhiên đợc phân loại theo sản phẩm sau đây:
-Rừng gỗ
-Rừng tre, nứa
-Rừng đặc sản khác (quế, sa nhân, các loại dợc liệu ).
Trồng rừng sản xuất không những để cung cấp các nguyên liệu cho chế biến
lâm sản, mà tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trờng cũng không kém phần quan
trọng. Những tác dụng phòng hộ cho xã hội thì không thể nào tính toán đợc
1.3. Khái quát về qui hoạch sử dụng đất
Đất đai là tài nguyên quý giá của Quốc gia, là t liệu đặc biệt (nó vừa là t
liệu sản xuất chính lại vừa là đối tợng sản xuất) không gì thay thế đợc trong sản
xuất nông lâm nghiệp. Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn nhng nhu cầu sử dụng
đất của con ngời và các ngành kinh tế tăng lên không giới hạn. Vì vậy mà việc quy
hoạch sử dụng đất, phân loại rừng, đất rừng giao và sử sụng đất có hiệu quả sẽ
chặn đứng việc khai thác rừng bừa bãi. Xác lập những ngời chủ thực sự để quản lý
đất rừng bền vững là một công việc quan trọng, đòi hỏi phải tiến hành quy hoạch
sử dụng đất đai hợp lý.
Theo luật đất đai năm 1993 chia đất đai thành 6 loại:

*Đất nông nghiệp
*Đất lâm nghiệp
*Đất khu dân c nông thôn
*Đất đô thị
*Đất chuyên dùng
*Đất cha sử dụng
Trong đó theo nghị định số:163/1999/NĐ-CP quy định về đất lâm nghiệp:
1.Đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng.
- 8 -
2.Đất cha có rừng, nhng đợc quy hoạch để sử sụng vào mục đích lâm nghiệp
nh trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ để phục hồi tự nhiên, nghiên cứu thí nghiệm
lâm nghiệp.
Qui hoạch sử dụng đất là một quá trình xác định phơng án sử dụng đất và
giao đất có sự tham gia của ngời dân. Có thể chia quá trình qui hoạch đất và giao
đất giao rừng thành hai quá trình nh sau:
Qui hoạch sử dụng đất là một quá trình xác định phơng án sử dụng đất hợp
lý nhất cơ cấu cây rừng, năng suất sản phẩm và việc quản lý sử dụng bền vững cho
một đối tợng sử dụng đất nào đó trên một đơn vị diện tích nhất định. Việc qui
hoạch sử dụng đất có thể tiến hành ở cấp quốc gia, tỉnh, đầu nguồn, cho đến xã,
bản. Sẽ không có một qui hoạch sử dụng đất nào hoàn hảo tuyệt đối cả vì sử dụng
đất thay đổi liên tục do những biến động về mặt kinh tế xã hội và chính sách cũng
nh chính bản thân việc sử dụng đất cũng tự nó thay đổi co các điều kiện tự nhiên và
khí hậu thay đổi.
Giao đất giao rừng là một thủ tục cần thiết để xác định chủ thực sự của
mảnh đất đó. Mục tiêu của việc này là xác định quyền sử dụng đất để giải quyết
các tranh chấp đất đai, đảm bảo sử dụng đất phù hợp, khuyến khích đầu t t nhân
trong việc cải tiến sử dụng đất và thúc đẩy sản xuất cũng nh tạo cơ sở cho việc thu
thuế. Quyền và nghĩa vụ của ngời nhận đất đợc xác định rõ trong Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất hay còn gọi là Sổ đỏ.
Tổng quỹ đất lâm nghiệp hiện nay (năm 2001) vào khoảng 19 triệu ha, bao

gồm đất có rừng khoảng 11 triệu ha, và còn khoảng 8 triệu ha đất cha có rừng và
trong tổng số đất lâm nghiệp đó lại đợc chia thành: Rừng phòng hộ, rừng đặc
dụng, rừng sản xuất.
Từ khi nhà nớc ban hành khuôn khổ pháp lý về đất đai, những cơ quan có
trách nhiệm của chính phủ đề ra mục tiêu hoàn thiện quá trình giao đất giao rừng
trên phạm vi toàn quốc. Công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất còn góp phần
tích cực vào việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc trên diện tích đất
hoang hoá đã từ lâu, đẩy mạnh tốc độ nâng độ che phủ của rừng tác dụng điều hoà
nguồn nớc, điều hoà khí hậu, giảm nhẹ thiên tai. Ngoài ra còn góp phần bảo vệ môi
trờng, môi sinh, bảo vệ nguồn gien động vật quý hiếm.
2. Lý luận đầu t phát triển lâm nghiệp.
Dự án đầu t:
Một dự án là công việc đầu t có kế hoạch, là việc thực hiện công tác quản lý,
hoặc là một đề xuất cho các hoạt động mới có liên quan đến việc sử dụng các
nguồn lực trong một khoảng thời gian nhất định và có thể đợc đánh giá một cách
độc lập.
Một dự án có thể là một nhà máy nghiền bột gỗ nguyên liệu giấy hay đầu t
trồng rừng 10 ha rừng trồng lấy củi. Một dự án bao giờ cũng tạo nên một cơ sở
nhất định cho việc đánh giá các lựa chọn và đa ra các quyết định có tính kinh tế.
Nguồn lực:
- 9 -
Nguồn lực bao gồm nhiều không chỉ nguồn nhân lực, tài nguyên thiên
nhiên, mà quan trọng nhất đó là nguồn tài chính. Lâm nghiệp là một ngành đòi hỏi
tơng đối nhiều vốn. Khái niệm vốn đợc sử dụng ở đây để chỉ những đầu t về các
nguồn tài nguyên cố định (bao gồm cả đất đai), là những loại tài nguyên đòi hỏi
phải đợc nuôi dỡng và phải có sự hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế, mà thờng thì
các hoạt động này có chu kỳ kinh tế lớn hơn 1 năm hay 1 giai đoạn thị trờng nhất
định. Trong khi đó, các chi phí nh diễn ra trong một khoảng thời gian tơng đối
ngắn. Các khoản chi từ vốn thờng là các loại chi phí trọn gói góp phần duy trì sản
xuất trong một vài hoặc nhiều giai đoạn. Các nhà máy ca xẻ gỗ, nhà máy sản xuất

bột giấy, thậm chí đơn giản hơn là các thiết bị cần thiết để khai thác và vận chuyển
gỗ đến nơi buôn bán, cũng cần phải có những khoản vốn đầu t đáng kể. Ngoài ra,
đối với vốn đầu t để khai thác và chế biến lâm sản, còn có một đặc trng mang tính
đặc thù riêng, đó là tỷ lệ cao giữa lợng vốn tích luỹ (sự tích luỹ để phát triển rừng
trong cả một giai đoạn của chu kỳ) với khối lợng sản xuất hàng hoá hàng năm. Giá
trị tiềm tàng của lợng vốn đợc tích luỹ này là một dạng vốn có tính chi phí cơ hội
cao, và phải đợc tính đến trong khi quyết định về đầu t vào rừng và đa ra quyết
định quản lý tài nguyên rừng. Để thu hút vốn trong ngành lâm nghiệp, các ngành
công nghiệp rừng phải có khả năng sinh lãi đủ để trang trải mọi chi phí và phải có
lợi nhuận tơng đối khá. Chỉ có nh vậy, giá trị của gỗ và rừng mới có thể tăng lên
đợc.
Sự khan hiếm của vốn- chi phí thời gian của đầu t
Hầu hết vốn ở các nớc đều khan hiếm đặc biệt là nớc đang phát triển. Điều
này đòi hỏi về vốn của các dự án có khả năng thực thi về mặt kỹ thuật thờng vợt
quá khả năng cung cấp vốn có sẵn của các tổ chức. Do đó, những nhà ra quyết
định cần phải lựa chọn giữa các dự án khác nhau có tính cạnh tranh để phân bổ các
nguồn quỹ có hạn này cho các dự án. Các dự án đầu t này phải có tính khả thi về
mặt kinh tế, ngơi ra quyết định phải có đủ các căn cứ và có đủ thông tin tin cậy để
so sánh và phân hạng các dự án theo lợi nhuận thực đợc dự tính trớc. Do đó, để tối
đa hóa lợi nhuận, nhất thiết phải so sánh tất cả các khả năng của dự án và việc đầu
t, và phân hạng chúng theo phần đóng góp tơng ứng của các dự án và việc đầu t.
Xác định tính khả thi của dự án đầu t.
Việc xác định tính khả thi là một trong những nhiệm vụ cơ bản của các nhà
kinh tế lâm nghiệp là xác định giá trị các dự án đầu t của ngành lâm nghiệp và
định rõ các lựa chon, giải pháp về quản lý rừng. Mục tiêu cơ bản của xác định giá
trị kinh tế là, xác định xem liệu lợi nhuận có nhiều hơn chi phí hay không để có thể
đa ra một quyết định thực thi một cách chắc chắn, có căn cứ. Nh đã chỉ rõ, khi
các chi phí và lợi nhuận không đồng thời xảy ra, thì ứng dụgn các phép phân tích
thống kê cha đủ để đánh giá dự án. Lợi nhuận tích luỹ đợc ở giai đoạn cuối của
một dự án đầu t trồng rừng phải đợc so sánh với các chi phí trồng rừng đã đợc chi

từ nhiều năm trớc. Nếu so sánh trực tiếp tổng chi phí và tổng thu mà không tính
- 10 -
đến thời gian, tức là đã bỏ qua giá trị của quỹ thời gian và chi phí cơ hội của các tài
nguyên đã đợc dùng để đầu t trồng rừng
Phân tích tài chính thông qua chỉ tiêu NPV (giá trị hiện tại ròng)
Trồng rừng vì mục đích thơng mại là một quyết định đầu t có tính chất cơ
bản của nghề rừng (mà chủ yếu là rừng sản xuất). Có rất nhiều loài cây có khả
năng để đầu t trồng rừng và mỗi loài, mỗi khu rừng lại có khả năng phát triển và
cho năng suất riêng. Cây có thể đợc trồng theo kiểu quảng canh bằng các phơng
pháp tự nhiên và với chi phí tiền tệ thấp. Các khu rừng cũng có thể đợc trồng và
quản lý theo lối thâm cánh, có sử dụng các kỹ thuật gieo hạt, và các phơng pháp
lâm sinh nh tỉa tha, xén cành trớc khi thu hoạch. Mỗi hoạt động này đều góp phần
làm cho rừng phát triển nhanh hơn, với khối lợng tăng trởng lớn hơn hoặc chất l-
ợng gỗ đợc nâng cao. Nhng từng hoạt động nói trên cũng sẽ đòi hỏi các chi phí.
Các quyết định đầu t thờng đợc phê duyệt thông qua các phép phân tích giá
trị hiện tại thực, mà nhờ đó các chi phí và lợi nhuận tơng ứng đợc điều chỉnh theo
phép so sánh tại một thời điểm chung. Có một điểm quan trọng cần phải nhớ, đó
là các chi phí thực và các sự kiện thực luôn xảy theo thời gian. Giá trị hiện tại
thực là tổng thực của các chi phí và lợi nhuận đã đợc khấu trừ. Quá trình tính
toán giá trị hiện tại thực bao gồm 4 bớc sau:
- Xác định và định lợng tất cả các đầu vào, đầu ra.
- Xác định thời gian của các đầu vào và đầu ra
- Ước tính giá trị của các đầu vào và đầu ra.
- Khấu trừ tất cả các giá trị cho hiện tại và xác định giá trị hiện tại thực
Đầu vào có thể bao gồm là: diện tích trồng (số ha), số lợng gieo trồng trên
mỗi ha, số ngày công lao động cần thiết để trồng 1 ha rừng, các công cụ dụng cụ
có liên quan và các phơng tiện chuyên trở lao động, vật liệu. Cần phải xác định rõ
các loại lao động, dụng cụ và phơng tiện vận tải có liên quan tới việc dẫy cỏ và
khai thác.
Đầu ra, là sản phẩm thu từ gỗ và các lợi ích từ rừng, nhng đối với rừng sản

xuất thì điều đầu tiên là cần phải dự tính đợc chất lợng gỗ
Ta có công thức:
- 11 -
n
n
i
n
i
n
i
n
i
r
rCrB
NPV
)1(
)1()1(
0 0
11
+
++

=
= =

Trong đó: Bt = Tổng thu nhập ở cuối năm t
Ct = Chi phí phải chi trả vào thời điểm đầu năm thứ t
n = Số chu trình quay vòng, tính bằng năm.
t = số năm tính từ khi bắt đầu đầu t (i=0 đến năm thứ n)
r = Tỷ lệ lãi suất hàng năm

3. Đặc điểm đầu t trong lâm nghiệp
*Thời gian kéo dài:
Trồng rừng là cả một quá trình tiêu tốn nhiều thời gian theo chu kỳ dài, có
loài cây phải mất đến 70-80 năm mới đợc khai thác, còn trung bình là 30-40 năm
nh trồng Lim, Táu, Dẻ, Sao và ít nhất cũng phải mất 7-8 năm nh trồng Bạch đàn,
keo, lá Tràm, tai tợng Do vậy mà rừng chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố
biến động của thiên nhiên và con ngời dẫn đến những rủi ro trong đầu t. Mặt khác
chi phí đầu t cao, và bao gồm nhiều loại chi phí:
- Chi phí cho trồng và chăm sóc cây con đến khi rừng đạt chu kỳ kinh
doanh.
- Xây dựng cơ sở vật chất, bao gồm xây dựng hệ thống đờng lâm nghiệp,
đầu t phòng chống cháy rừng hệ thống vờn rừng đợc bảo vệ.
- Chi phí những rủi ro ngoài ý muốn của ngời trồng rừng nh sâu bệnh, lửa
rừng, ma bão, hạn hán, chặt trộm, thủ tục vay vốn, cấp giấy phép khai
thác, vận chuyển, tiêu thụ quá phức tạp
Ngoài ra còn phải đầu t rất nhiều sức lực để chăm sóc và bảo vệ rừng trong
cả một quá trình đầu t dài hạn. Thế nên chi phí đầu t ban đầu cao mà lại phải chờ
sau vài trục năm sau mới đợc thu hoạch sẽ không thu hút đợc các nguồn đầu t nhất
là đầu t t nhân. Mặt khác những t nhân và hộ gia đình vùng rừng núi thì thiếu điều
kiện về vốn, lao động, kỹ thuật lâm sinh để đầu t. Các t nhân ở thành phố hay ở
nơi đã hội tụ đầy đủ các điều kiện phát triển đầu t, thờng không thích đầu t vào
rừng vừa lâu lại vừa rủi ro cao, lợi nhuận thấp, khó đánh giá đợc, thậm chí nhiều
khi hết cả cuộc đời mà không đợc khai thác cây, không thu lại đợc vốn. Chính vì
vậy từ lâu nay nguồn vốn đầu t trồng rừng chủ yếu là nguồn vốn ngân sách nhà n-
ớc. Do đó việc bảo vệ và phát triển rừng trong giai đoạn tới đòi hỏi nhà nớc phải có
chiến lợc phát triển đồng bộ cũng nh chiến lợc thu hút nguồn vốn từ các thành
phần khác tham gia đầu t vào lâm nghiệp.
* Khả năng sinh lợi thấp; thời gian thu hồi vốn lâu:
Trồng rừng trong khoảng thời gian dài không những gây tâm lý không muốn
đầu t là vì vốn đầu t khê đọng lớn nên chịu nhiều sự biến động nền kinh tế và tự

nhiên xã hội mà còn khả năng sinh lời của vốn đầu t rất thấp. Bởi rừng trồng ở
những nơi có đất xấu khô cằn, vị trí địa lý, địa hình phức tạp, giao thông kém phát
- 12 -
triển. Nơi có điều kiện kinh tế kém phát triển, ngời dân sống chủ yếu dựa vào rừng,
sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp. Do đó vốn rừng trồng không những không đợc
đầu t mà còn bị khai thác bừa bãi đến khi đến tuổi khai thác thì sản lợng gỗ thấp
giá trị kinh tế không cao nh trồng Keo, Bạch Đàn trong ba năm chi phí khoảng
3,8-5 triệu/ha sau 8-10 năm mới cho thu hoạch đợc từ 80-100 m
3
/ha khai thác. Nếu
đơn giá gỗ nguyên liệu bán ở cửa rừng (tra khai thác và vận chuyển ra cửa rừng ng-
ời khai thác phải chịu) thì cũng chỉ bán đợc 150-180.000đ/m
3
nh thế tổng số chỉ
đạt: 15-20 triệu/ha trừ chi phí trồng và chăm sóc và công khai thác mất khoảng 6-8
triệu thì ngời trồng rừng đợc lời 600.000-800.000đ/ha/năm là quá thấp mà thời
gian thu hồi vốn là quá lâu. Đó là cha tính đến những rủi ro nh cháy rừng, sâu
bệnh, bão lụt, hạn hán tàn phá.
Do thời gian trồng rừng lâu nên thiếu vốn. Do định kiến mà ngân hàng cho
vay vốn để trồng rừng cũng chỉ là vay trung hạn ít đợc vay dài hạn. Lãi suất vay
trồng rừng hiện vẫn áp dụng là 0,6 %/tháng, nghĩa là sau 10 năm ngời vay trồng
rừng phải trả gấp đôi cả vốn và lãi, hiệu quả lại thấp nh nói ở trên nên hiện nay
không ai dám vay để trồng rừng. Ngời ta đánh giá rất thấp nghề trồng rừng, mà họ
thờng đổ xô đi vào trồng cao su, cà phê, tiêu và các cây ăn quả, tạo ra một sự mất
cân đối nghiêm trọng giữa nông nghiệp với sản xuất lâm nghiệp.
Hơn nữa các nhà đầu t thờng nhìn nhận và đánh giá vai trò cũng nh sắp xếp
vị trí của các ngành theo tiền thuế doanh thu hay GO của ngành đó đối với nền
kinh tế, do vậy mà ngành Lâm nghiệp bị xếp vào hàng kém, bị coi nhẹ và rất khó
đợc các công ty nớc ngoài- công ty liên doanh tham gia góp vốn đầu t.
Một điển hình cho một liên doanh trồng rừng ở Việt Nam bị thất bại là liên

doanh trồng rừng giữa Việt Nam và Đài Loan ở Kiên Giang giữa công ty Nông lâm
sản Kiên Giang với công ty lâm nghiệp Taipei (Đài Bắc). Sau 9 năm trồng rừng đã
phải giải thể toàn bộ sản lợng gỗ Bạch Đàn của hơn 20.000ha rừng Bạch Đàn đã
trồng tính giá trị trên lý thuyết chỉ đạt khoảng 19 triệu USD trong khi mọi chi phí
bỏ ra đã lên tới 24-25 triệu USD và nhà nớc Việt Nam đã đồng ý phải cho công ty
quốc tế trồng rừng Kiên Tài (Kiên Giang - Đài Loan) đợc phép giải thể và bồi th-
ờng cho phía Đài Loan hàng trục triệu USD.
* Hiệu quả kinh tế xã hội lớn:
Đầu t trồng rừng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội rất cao, nhng thực tế lại
rất khó phân tích tổng hợp đánh giá đợc những con số về giá trị xã hội của nó, nh
bảo vệ môi sinh môi trờng, tài nguyên thiên nhiên, trống xói mòn, lũ lụt, cung cấp
nớc cho sinh hoạt, cho thuỷ lợi, và phát điện. Đầu t trồng rừng mang lại những giá
trị văn hoá, lịch sử to lớn, có khi để lại cho hàng nghìn năm sau những khu rừng
rừng có giá trị về bảo tồn quỹ gien, bảo vệ một động thực vật quý hiếm của rừng
nhiệt đới nh vờn Quốc gia Cát Tiên, Cúc Phơng... Đầu t trồng rừng còn tạo điều
kiện là tổ ấm cho những loài động vật hoang dại và động vật quý hiếm sinh sống
và phát triển tránh đợc sự tuyệt chủng đang xảy ra ở nhiều nơi trên toàn thế giới.
4. Vai trò của ngành lâm nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
- 13 -
Lâm nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhiều
dự thảo chiến lợc quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trờng báo động một nguy
cơ khủng hoảng sinh thái nghiêm trọng ở nớc ta, nh là hệ quả của một quá trình
dài sử dụng tài nguyên thiên nhiên không hợp lý và sự gia tăng dân số. Trong đó
đối tợng hay nhân tố đầu tiên ảnh hởng đến môi trờng là rừng, một tài nguyên quý
có khả năng tái tạo phát triển, là bộ phận quan trọng của môi trờng và đóng vai trò
chủ lực trong các hệ sinh thái tự nhiên, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc
dân, gắn liền với đời sống của con ngời và sự sống còn của dân tộc.
Trong nửa thế kỷ qua, các hoạt động khai thác lâm sản, phá rừng làm nơng
rãy, chiến tranh và các loại thiên tai khác đã làm mất khoảng trên năm triệu ha
rừng (trung bình xấp xỉ 100.000 ha/năm). Gần đây, nhà nớc đã có quan tâm đầu t,

nâng cao vai trò của rừng nhng tiến độ việc khôi phục rừng còn chậm, hiệu quả của
phát triển kinh tế rừng cha cao, trong khi đó chất lợng rừng tự nhiên tiếp tục bị suy
thoái nghiêm trọng.
Nạn phá rừng bừa bãi đã gây nhiều hậu quả xấu không chỉ làm giảm suất
khả năng cung cấp của rừng, mà còn gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tai hoạ cho
đời sốngcon ngời nh lũ lụt, hạn hán, xói mòn dẫn đến suy kiệt đất đai, làm thái hoá
đất và quá trình sa mạc hoá đang diễn ra, nó đang phá huỷ các công trình thuỷ lợi,
thuỷ điện, giao thông, các công trình hạ tầng và đang gây ô nhiễm môi trờng sống,
ô nhiễm bầu không khí, ô nhiễm và làm cạn kiệt các nguồn nớc .
Trớc tình hình đó Nhà nớc chủ trơng tăng cờng công tác quản lý đối với tài
nguyên rừng và đòi hỏi phải đợc thực hiện tốt trên cả bốn mặt: quản lý - bảo vệ
rừng - phát triển rừng và sử dụng có hiệu quả. Để thực hiện các khâu công tác trên,
trớc hết cần phải có thông tin và số liệu điều tra đảm bảo độ tin cây để làm căn cứ
khoa học cho việc xây dựng các chiến lợc hoặc kế hoạch đầu t phát triển tài
nguyên rừng và nghề rừng trong phạm vi toàn quốc cũng nh các địa phơng.
3.1.Bảo vệ môi trờng sinh thái:
a. Rừng đối với môi sinh:
Từ xa xa, rừng đã đợc coi là một trong những yếu tố trụ cột của môi trờng
sống. Ngời nguyên thuỷ đã biết dựa vào rừng để thu hái hoa quả, cung cấp nguyên
liệu cho sởi ấm, làm vũ khí để săn bắn, làm lều lán, nhà cửa, hàng rào, bờ dậu,
củng cố nơi ăn trốn ở. Trong quá trình tồn tại và phát triển dựa vào rừng, con ngời
ngày càng thấy đợc những giá trị nhiều mặt của rừng trên các phơng diện đặc biệt
là môi trờng sống.
b. Rừng đối với nớc và thuỷ lợi.
*Rừmg góp phần giảm lũ, tăng lu lợng kiệt của sông suối.
Do rừng giữ lại một phần nớc ma qua các tán lá, thân và rễ cây nên đã giảm
đợc các đỉnh lũ, điều đó có lợi cho việc phòng trống lũ của các hệ thống đê và các
công trình thuỷ lợi. Việc điều tiết nớc của rừng cũng đóng góp phần quan trọng
trong việc tăng lu lợng kiệt về mùa cạn, tăng năng lực tới nớc của các công trình
- 14 -

thuỷ nông, hạn chế nớc mặn ở biển xâm nhập sâu vào các cửa sông gây khó khăn
cho việc lấy nớc ngọt để tới cũng nh cung cấp nớc sinh hoạt.
Các hiện tợng: Lũ lớn xảy ra nhiều trong thời gian gần đây đặc biệt là ở
Miền Trung, Đồng bằng Sông Cửu Long và tình hình lu lợng kiệt giảm nhiều về
mùa cạn có nguyên nhân quan trọng là do vốn rừng bị giảm sút, gây bất lợi cho
việc phòng trống lũ lụt của đê, đập làm giảm năng lực tới nớc của nhiều công trình
thuỷ lợi cũng nh làm cho nớc mặn lấn sâu thêm vào đất liền.
Có thể lấy dẫn chứng ở khắp mọi miền về hiện tợng lũ lớn xuất hiện ngày
càng gia tăng và lu lợng mùa kiệt giảm để thấy rõ ảnh hởng của rừng đồi với nớc.
- Lũ lớn xuất hiện ngày một gia tăng.
+ Trên các lu vực Sông Đà, Sông Hồng đã xuất hiện lũ lớn cha từng có vào
các năm 1971 và 1996.
+ Trên Sông ở Miền Trung từ những năm 1978 đến nay lũ cung đạt tới mức
cha từng có vợt mức lũ lịch sử trớc đây rất nhiều.
Và hiện tợng lũ lụt những năm vừa qua ở tỉnh Sơn La, Lai Châu đã làm thiệt
hại nhiều tỷ đồng.
- Lu lợng dòng chảy mùa kiệt giảm.
Do rừng giảm sút nên dòng chảy mùa kiệt nhất là trên các sông suối nhỏ đã
cạn kiệt giảm sút nhanh chóng điều này đã gây bất lợi lớn cho các công trình thuỷ
lợi sử dụng lu lợng cơ bản để tới.
Dới đây xin dẫn chứng ở một vài công trình trong muôn vàn công trình.
+ Công trình đập Thác Huống ở Bắc Thái đợc thiết kế với lu lợng kiệt trớc
đây là 12 m
3
/s nhng đến năm 1998 chỉ còn 5-6 m
3
/s tức giảm đi trên 50% kiến cho
năng lực tới tiêu của công trình giảm, phải làm bổ sung thêm rất nhiều công trình
hồ đập, trạm bơm để bổ sung nớc cho hệ thống.
+ Tại hầu hết các công trình phai, đập dâng sử dụng lu lợng cơ bản để tới và

phát điện ở miền núi đều cho thấy lu lợng kiệt đều giảm trên dới 50% kiến cho
năng lực tới của công trình giảm, có công trình hầu nh bị huỷ diệt mất tác dụng
chính, vì vậy mặc dù nhiều tỉnh miền núi có phong trào làm thuỷ lợi rất mạnh nhng
không sao bù đắp đợc diện bị giảm sút ở các công trình thuỷ lợi nhỏ và nhiều công
trình thuỷ điện nhỏ đã bị hủy diệt không đủ lu lợng để phát điện.
*Rừng góp phần làm giảm đợc bồi lắng, tăng ổn định cho các dòng chảy.
Do rừng không cho nớc ma rơi trực tiếp xuống đất nên giảm đợc động năng
gây xói của dòng chảy mặt nhờ đó giảm đợc lợng phù xa bùn, cát, đá bồi lắng
trong các hồ chứa nớc, trớc các cửa cống lấy nớc và trên các kênh mơng.
Hiện nay tình hình lợng phù xa bùn, cát dòng chảy có xu hớng tăng nhất là
hiện tợng tăng nhiều của các trận lũ đầu mùa, chứng tỏ do mất rừng, tác dụng của
rừng đã bị giảm sút: Đất lâm nghiệp và đất nông nghiệp bị xói mòn nhiều hơn trớc,
tình hình đó làm cho nhiều hồ chứa nớc và cửa cống lấy nớc chóng bị bồi lắng và
hàng năm phải dùng một đội tàu hút bùn để nạo vét hàng trục vạn mét khối bùn cát
bồi lấp ở 10 cửa cống trọng điểm ven Sông Hồng.
- 15 -
Do xói mòn tăng khiến cho dòng chảy lũ của nhiều sông suối mang nhiều
thành phần rắn (cát, sỏi, đá ) đã gây phá vỡ cân bằng tự nhiên giữa sức tải của
sông ngòi và các thành phần rắn làm cho một số sông ngòi không ổn định làm cho
bề rộng mặt sông có thể tăng lên làm chuyển dịch các bãi cát di động gây bồi lấp
nhiều cửa lấy nớc dọc theo các bờ sông và cản trở đến giao thông thuỷ. Dòng chảy
rắn lắng đọng làm cho đáy sông cao dần, mực nớc mặt và nớc ngầm cũng cao
thêm, nguy cơ ngập lụt tăng lên, nên luôn luôn phải củng cố đê kè.
*Rừng góp phần giảm phá hoại của sóng biển, cát lắng, bảo vệ cho đê
biển.
Đối với dải đất dọc bờ biển nớc ta đã hình thành các loại cây chịu hạn mọc
trên đất phèn, cát khô nh Phi Lao, các loài cây sống ở vùng nớc lợ mặn nh: Đớc,
Sú, Vẹt, Dừa nớc hoặc có loại mọc trên đất chua phen ở Đồng bằng Sông Cửu
Long nh Tràm. Các cây rừng này có một số đợc phát triển tự nhiên và đợc trồng đã
góp phần tác dụng chống sóng cho đê biển, chống cát lấn và tham gia giữ đất bồi ở

ven biển để khi có điều kiện thì thực hiện quai đê lấn biển, mở mang thêm diện
tích đất trồng trọt. ở Miền Nam những rừng Tràm ở U Minh đã góp phần quan
trọng để giữ nớc ngọt phục vụ cho tới ruộng và cấp nớc sinh hoạt cho nhân dân.
*Rừng góp phần làm tăng hơi nớc trong khí quyển, tăng lợng ma có lợi cho
phát huy tác dụng của các công trình thuỷ lợi.
Rừng có tác dụng làm dịu nhiệt độ khu vực tăng đợc lợng bốc hơi qua các
tán lá, bụi cây nên lợng hơi nớc trong khí quyển đợc tăng lên và khi gặp những
điều kiện nhất định hơi nớc đợc ngng đọng sẽ góp phần tăng lợng ma, tăng thêm
nguồn nớc cho các sông suối lu vực các hồ đập đều rất có lợi cho phát huy tác
dụng của các công trình thuỷ lợi, ngợc lại các hồ đập sau khi xây dựng song và trữ
nớc cũng góp phần làm dịu khí hậu tăng độ ẩm khu vực, thuận lợi việc trồng rừng
và phát triển rừng trên lu vực các công trình.
c. Vai trò của rừng trong giảm nhẹ hiệu ứng nhà kính.
Rừng là bể hấp thụ khí CO
2
Thực vật phát triển đợc là nhờ quá trình quang hợp. Quang hợp là quá trình
diễn ra trong thực vật có diệp lục tố là xúc tác, tổng hợp những chất hữu cơ cần
cho hoạt động sống của thực vật từ các hợp chất đơn giản nhờ quang hợp, các chất
hữu cơ có trong thực vật đợc tạo ra từ đó sản sinh ra nguồn thực phẩm cho các loài
động vật. Mỗi năm do quang hợp trên trái đất tạo ra gần 150 tỷ tấn chất hữu cơ.
Quá trình đó tiêu thụ gần 300 tỷ tấn CO
2
và giải phóng gần 200 tỷ tấn O
2
tự do.
ở rừng kín, rậm năng suất cao thuộc rừng ôn đới lá rộng hay lá kim, khả
năng hấp thụ CO
2
khoảng 20-25 tấn/ha trong mùa sinh trởng và 15-18 tấn O
2

/ha.
Quá trình đó tạo ra 14-18 tấn chất hữu cơ.
ở rừng ma nhiệt đới thờng xanh mức hấp thụ khí CO
2
/ năm lên đến gần 150
tấn/ha và thải ra gần 110 tấn khí oxy/ha, tạo ra gần 40 tấn/ha chất hữu cơ.
Thảm thực vật rừng và đất rừng còn là Nơi tích tụ cacbon
Sinh khối của thảm thực vật rừng là một Bể chứa các bon lớn trên trái đất.
- 16 -
Sinh khối, theo định nghĩa là khối vật chất hữu cơ đợc sản sinh ra trong một
cơ thể sống, một quần thể sinh vật. Sinh khối tập hợp các sinh vật có trong hệ sinh
thái ở thời điểm quan sát. Sinh khối có thể đợc biểu thị bằng cá thể, trọng lợng,
đơn vị năng lợng: Trong phạm vi nghiên cứu vai trò dự trữ các bon của rừng ngời
ta chỉ tính đến sinh khối của thực vật. Đó là khối lợng chất hữu cơ (cùng với các
chất vô cơ chứa trong cây) của thân, vỏ, cành, lá, gốc, rễ cây. Khối lợng của sinh
khối thực vật đợc biểu thị bằng trọng lợng vật chất ở trạng thái khô, hoặc tính
bằng khối lợng CO
2
hay cac bon. Sinh khối thực vật của rừng nhiệt đới chiếm 75%
toàn bộ sinh khối rừng trên trái đất.
Khi rừng bị cạo mất thảm thực vật thì tác hại xảy ra ở 2 phía: Mất bể hấp thụ
CO
2
đồng thời đất rừng cùng với thực vật còn lại sẽ là nguồn phát thải CO
2
quan
trọng. Vì lý do nạn phá rừng có ảnh hởng lớn tới tình trạng gia tăng hiệu ứng nhà
kính trong bầu khí quyển trái đất. Mặt khác, việc khôi phục rừng, bảo vệ rừng,
trồng rừng mới đợc coi là một trong những biện pháp hữu hiệu giảm hiệu ứng nhà
kính.

d. Vai trò của rừng trong chống sa mạc hoá.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến quá trình hoang mạc hoá ở Việt Nam
là do bị mất rừng gây ra sự thoaí hoá đất đai đặc biệt là ở vùng đồi núi. Sự suy
thoái đất do mất rừng thể hiện ở độ xói mòn cao, giảm tầng mùn và các chất dinh
dỡng trong đất, phá hoại cấu trúc của đất và mất khả năng giữ nớc. Sau 50 năm từ
1945-1995 khoảng 50 triệu ha rừng bị khải thác. Hiện nay nớc ta có khoảng gần 8
triệu ha là đất trống, đồi núi trọc trong đó hầu hết là giảm hoặc mất khả năng sản
xuất. Sự suy thoái đất đai do môi trờng bị tàn phá là quá trình hoang mạc hoá quan
trọng nhất ở Việt Nam
Lợi ích môi trờng của rừng trồng tơng đối rõ rệt, nó cải thiện cấu trúc của
đất, tăng thêm đa dạng sinh vật, làm tăng độ phì nhiêu của đất và cải thiện điều
kiện khí hậu và môi trờng. Trồng rừng với ý tởng tạo ra một tập đoàn cây bản địa
đã góp phần cho bảo tồn thiên nhiên ở những khu bảo tồn, tạo ra hành lang cho các
khu bảo vệ nghiêm ngặt. Ngoài ra, những rừng trồng bổ sung ở vùng đợc quy
hoạch là rừng đặc dụng hoặc rừng phòng hộ có thể cung cấp thêm gỗ củi và các
đặc sản rừng nhng đó không phải là nhiệm vụ chủ yếu. Mà mục đích chính của
việc trồng rừng phòng hộ và rừng đặc dụng là bảo vệ môi trờng, bảo tồn nguồn
gien, bảo tồn khu di tích lịch sử.
Còn đối với rừng sản xuất thì nhiệm vụ trồng rừng chủ yếu là làm kinh tế, để
lấy gỗ củi tạo nguyên liệu giấy ván ép nhân tạo là đồ gia dụng phục vụ xây dựng
các công trình cơ sở hạ tầng, phát triển hàng mây tre đan xuất khẩu và gỗ mỹ nghệ.
Bên cạnh đó rừng sản xuất cũng tạo ra những giá trị lợi ích môi trờng mà không có
một nhà đầu t nào đợc trả doanh thu cho phần đó, bởi lợi ích môi trờng là khó tính
toán đợc.
3.2.Vai trò của rừng đối với phát triển kinh tế xã hội:
- 17 -
Theo số liệu thống kê vừa qua, ngành Lâm nghiệp Việt Nam đóng góp 1.8
% vào tổng thu nhập quốc dân và tạo công ăn việc làm cho 3.9% lực lợng lao động.
Con số này mặc dù là rất khiêm tốn nhng cũng cho thấy rõ tầm quan trọng của
ngành lâm nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời cũng cha

phản ánh đầy đủ mối liên quan giữa ngành lâm nghiệp với các ngành kinh tế khác
nh nông nghiệp, thuỷ lợi, xây dựng, năng lợng. Tuy nhiên, một điều hiển nhiên là
ngành lâm nghiệp đang giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế
quốc dân.
Rừng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với kinh tế và đời sống; rừng cung
cấp những nguyên liệu lâm sản cần thiết cho những ngành công nghiệp, xây dựng,
giao thông vận tải; cung cấp những sản phẩm tiêu dùng trong đời sống nhân dân.
Trong rừng nớc ta có nhiều loại gỗ quý, những đặc sản nổi tiếng, những chim thú
hiếm, những loại cây thuốc có giá trị và còn biết bao nhiêu loài cây mà cho đến
nay chúng ta cha biết hết tính năng, tác dụng cũng nh ý nghĩa khoa học và giá trị
kinh tế của nó.
Ngoài sản phẩm chính từ gỗ rừng để sản xuất, chế biến hay tham gia vào
quá trình sản xuất của các ngành khác nh ngành than, giấy (gỗ trụ mỏ, nguyên
liệu giấy ) còn lại các sản phẩm phi lâm nghiệp đ ợc hình thành từ cây rừng là yếu
tố quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm, cung cấp lơng thực cho ngời và thức
ăn cho gia súc, tăng thêm thu nhập, cung cấp hàng hoá đáng kể cho dân c và dùng
cả cho xuất khẩu, nh là tinh dầu từ nhựa thông, nhựa Tùng và còn để làm cây
thuốc. Việc xuất khẩu sản phẩm này từ 1996-1999 là 40 triệu USD.
Lợi ích xã hội của rừng trồng bao gồm tạo ra nhiều công ăn việc làm để
trồng, chăm sóc bảo vệ, còn xây dựng các cơ sở hạ tầng (đờng sá, nhà cửa, thông
tin). Chính phủ đã khuyến khích trồng rừng để đáp ứng những nhu cầu xã hội, kinh
tế và phát triển nông thôn. Rừng trồng còn tạo ra nhiều công ăn việc làm ổn định
và thờng xuyên cho nông dân (xây dựng, quản lý, khai thác và chế biến) trong suốt
thời kỳ kinh doanh và có thể tiếp tục trồng trong nhiều chu kỳ. Thu nhập từ rừng
trồng và cây trồng là một phần ngày càng đáng kể của nông dân cùng với những
lợi ích môi trờng. Đến nay theo thống kê cha đầy đủ thì thu hoạch từ lợi ích trồng
rừng mới chiếm khoảng 5 10% tổng thu nhập trong các hộ gia đình ở trung du
miền núi. Còn ở một số nơi ở Đồng bằng sông Cửu Long thu nhập từ trồng rừng
Tràm có thâm canh thì thu nhập từ 80-120 triệu đồng/ha sau 8-10 năm.
Rừng là loại tài nguyên sinh vật có khả năng tái sinh và phát triển không

ngừng. Nếu rừng đợc khai thác và tái sinh theo đúng quy luật phát triển của nó thì
rừng sẽ là cơ sở cung cấp lâm sản rất quan trọng, phục vụ yêu cầu xây dựng đất n-
ớc và thoả mãn nhu cầu nhiều mặt của nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân.
Nghề rừng là những ngành hoạt động có khả năng đem lại thu nhập lớn cho quốc
doanh, cho nền kinh tế tập thể cũng nh kinh tế phụ gia đình. Phát triển mạnh nghề
rừng có ý nghĩa to lớn tạo ra công ăn việc làm cho hàng triệu ngời, góp phần tích
- 18 -
cực trong việc thực hiện chủ trơng phân bố và sử dụng lao động trên phạm vi cả n-
ớc
3.4. Vai trò về an ninh quốc phòng:
Rừng giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ an ninh đất nớc,
bởi vậy mà nhà thơ Tố Hữu đã viết rất chính xác:
Rừng che bộ đội, Rừng vây quân thù
Căn cứ địa nơi rừng núi Việt Bắc nơi mà chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm
việc ở Rừng Trần Hng Đạo (Cao Bằng) những năm đầu kháng chiến cứu nớc hoàn
toàn chứng minh điều đó, đến chiến dịch Điện Biên Phủ (năm 1954), chiến dịch
đại thắng mùa xuân lịch sử năm 1975 xuất phát từ rừng núi Tây Bắc, Tây Nguyên
đã che chở quân trang đạn dợc và cả lơng thực. Các phơng tiện xe tăng cơ giới đã
giúp ta làm nên một chiến công lừng lẫy.
Qua những minh chứng đó đã phần nào khẳng định vai trò an ninh quốc
phòng của rừng. Bởi vậy việc xây dựng hệ thống rừng biên giới và phát triển lâm
nghiệp vững chắc là yếu tố quan trọng góp phần ổn định đời sống nhân dân, tăng
cờng khối đại đoàn kết dân tộc, củng cố an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã
hội cho Tổ quốc nói chung và cho vùng biên giới phía Tây nói riêng.
II. Sự cần thiết phải đầu t vào lâm nghiệp vùng Tây Bắc
1. Khái quát chung về vùng Tây Bắc.
Tây Bắc là vùng núi phía tây của tổ quốc bao gồm Sơn La, Lai Châu, Hoà
Bình. Đó là các tỉnh miền núi biên giới, địa hình cao dốc, chia cắt phức tạp. Diện
tích đất có khả năng kinh doanh lâm nghiệp lớn nhng tỷ lệ che phủ thấp chỉ đạt 27
% trong khi diện tích đất trống đồi núi trọc còn quá nhiều.

Tây Bắc là vùng tập trung nhiều dân tộc ít ngời, đồng bào các dân tộc dân trí
còn thấp. Nguồn lao động dồi dào nhng lao động kỹ thuật ít, trình độ kỹ thuật hạn
chế, phơng thức canh tác lạc hậu. Một bộ phận còn du canh du c hoặc đã định c
nhng còn du canh, đã ảnh hởng không nhỏ đến việc xây dựng và phát triển rừng
trên địa bàn.
Xuất phát điểm của kinh tế Tây Bắc còn quá thấp, cơ sở hạ tầng vùng nông
thôn miền núi còn yếu kém, đặc biệt là giao thông đờng bộ, cha đáp ứng đợc yêu
cầu phát triển kinh tế xã hội trong đó có phát triển lâm nghiệp.
Tỷ lệ tăng dân số còn cao trong khi diện tích canh tác ruộng nớc ít. Sự gia
tăng dân số, nhu cầu về lơng thực, gỗ và lâm sản của đồng bào vùng cao đang là
sức ép lớn đối với rừng trên địa bàn.
Đứng trớc nhu cầu bức thiết đó trong những năm vừa qua nhà nớc đã có sự quan
tâm đầu t, nhng cha thu đợc kết quả thích đáng cùng với đó là sự đầu t cha đồng
bộ giữa nhà nớc với các thành phần kinh tế. Do đó ngành lâm nghiệp đặc biệt là
lâm nghiệp vùng Tây Bắc cha có bớc phát triển nhảy vọt, mà đòi hỏi phải có sự đầu
t hơn nữa cả về chiều sâu lẫn chiều rộng của tất cả các thành phần kinh tế.
2. Sự cần thiết phải đầu t vào lâm nghiệp vùng Tây Bắc:
- 19 -
Tây Bắc có vị trí chiến lợc quan trọng, là cửa ngõ phía Tây Bắc của tổ quốc,
nơi tập trung ba sông lớn: sông Đà, sông Mã, sông Nậm Rốm. Rừng Tây Bắc có
vai trò quan trọng trong việc phòng hộ đầu nguồn, duy trì nguồn nớc cho hồ thuỷ
điện Hoà Bình, hồ thuỷ điện Sơn La, Lai Châu (sắp xây dựng). Đây là những công
trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam và Đông Nam á, với vai trò điều tiết và cung cấp
nớc cho đồng bằng Bắc Bộ, cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn,
cho việc phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng ở vùng biên giới phía Tây
của tổ quốc. Vì vậy, rừng Tây Bắc có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với đồng bằng Bắc
Bộ nói riêng và toàn quốc nói chung. Song, tỷ lệ che phủ của rừng ở trên địa bàn
này hiện nay mới chỉ đạt 20 %, cha đáp ứng đợc yêu cầu về phòng hộ, môi trờng,
phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Mặt khác, Tây Bắc là vùng có
nhiều dân tộc thiểu số với thu nhập bình quân thấp nhất nớc ta, do vậy mà cần có

chính sách phát triển kinh tế để tạo thế phát triển cân bằng giữa các vùng đồng
bằng và miền núi. Chính vì vậy việc xây dựng và phát triển rừng bền vững trên địa
bàn vùng Tây Bắc là vô cùng cấp bách hiện nay, đòi hỏi sự đóng góp của tất cả các
thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc. Trớc hết là
nhà nớc với vai trò chủ đạo trong việc đầu t nguồn vốn mồi cũng nh tạo ra các
chính sách u tiên để khuyến khích các thành phần kinh tế, đặc biệt là thành phần
kinh tế hộ gia đình, t nhân và các hợp tác xã ở địa phơng tham gia vào việc phát
triển và bảo vệ rừng, phát triển kinh tế rừng một cách hiệu quả.
Chơng II
Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng
Tây Bắc. Cơ hội và thách thức để nâng cao hiệu
quả đầu t
I.4.2.1.1.1.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên- x hội và quanã
cảnh rừng Tây Bắc
1. Điều kiện tự nhiên:
Vị trí địa lý:
Tây bắc gồm ba tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình miền núi
cao biên giới phía Tây Bắc:
Phía Bắc: Giáp với nớc CHND Trung Quốc.
Phía Nam: giáp với tỉnh Thanh Hoá, Ninh Bình, Nam Định, CHDCND Lào,
Phía Đông: giáp với Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Tây.
Phía Tây và Tây Nam: giáp CHDCND Lào.
Địa hình, địa thế:
Tây Bắc là miền núi cao,biên giới phía Tây Bắc của Việt Nam, nơi thợng
nguồn ba con sông lớn: sông Đà, sông Mã, sông Nâm Rốm, với tổng diện tích tự
nhiên là 3.572.365 ha. Trong đó diện tích đồi núi của tỉnh chiếm tới 80% tổng diện
- 20 -
tích tự nhiên. Có kiểu địa hình về núi cao và núi trung bình, gồm nhiều dãy núi
chạy dài và nghiêng dần theo hớng Tây Bắc- Đông Nam theo dòng chảy của sông
Mã và sông Đà. Tây Bắc đợc bao bọc bởi những hệ dông cao, hiểm trở với đặc thù

riêng biệt, độ cao bình quân toàn vùng từ 800- 1000 m, độ dốc bình quân từ 30
0
.
Đây là một trong những trở ngại lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội trong đó có
lâm nghiệp trên địa bàn. Nhng có hai cao nguyên tơng đối bằng phẳng và rộng lớn
đó là Mộc Châu và Nà Sản. Các cao nguyên này tơng đối thuận lợi cho việc phát
triển cây công nghiêp, cây ăn quả, cây lâm nghiệp và phát triển đàn gia súc.
Khí hậu:
Vùng Tây Bắc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ
rệt. Mùa hè nóng ẩm, ma nhiều, từ tháng 4 đến tháng 9, mùa đông lạnh, khô hanh,
ma ít, từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Tây Bắc có mùa đông lạnh, khô có gió Tây khô nóng và sơng muối (ở các
thung lũng), mùa hè đến sớm hơn các vùng khác, nóng ẩm, ma nhiều. Lợng ma
dao động từ 1108 (Yên Châu) đến 3000 mm/năm (Mờng Tè).
Nhìn chung khí hậu vùng này thích hợp để phát triển một tập đoàn cây
trồng, vật nuôi phong phú, nhất là phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lâm
nghiệp. Tuy nhiên hoạt động sản xuất Lâm nghiệp cần phải bố trí sản xuất cho phù
hợp để tránh các yếu tố bất lợi của khí hậu thời tiết gây ra đối với cây trông; đồng
thời phải coi trọng công tác phòng chống cháy rừng trong mùa khô, nhất là cuối
mùa khô và đầu mùa gió Lào.
Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên nớc:
Tây Bắc có ba hệ thống sông lớn chính chảy qua: sông Đà, sông Mã, sông
Nậm Rốm. Sông suối Tây Bắc có độ dốc lớn, trắc diện hẹp nên tiềm năng thuỷ
điện rất lớn. Trên địa bàn vùng có gần 200 điểm xây dựng đợc thuỷ điện vừa và
nhỏ với tổng công suất 134.000kw, trong đó có 21 công trình có công suất trên
1000kw. Đặc biệt trên sông Đà trong tơng lai sẽ hình thành công trình thuỷ điện
Sơn La với công suất 3.600 Mw. Trong tơng lai trên địa bàn sẽ hình thành công
trình thuỷ điện Nâm Hằng - Nậm Bum với công suất 300-1000Mw. Bên cạnh đó
còn có rất nhiều hồ chứa (cha kể hồ thuỷ điện Hoà Bình), và tài nguyên nớc ngầm

chứa trong cá kẽ nứt đá nh nớc ngầm Kasstơ, đây là nguồn nớc quan trọng cung
cấp nớc cho sản xuất và một phần cho sinh hoạt. Nguồn tài nguyên nớc ở Tây Bắc
rất dồi dào và phong phú nhng cha đợc khai thác sử dụng đợc nhiều để đóng góp
cho nền kinh tế của vùng và đất nớc.
Tài nguyên đất:
Đất Tây Bắc đa dạng và phức tạp. Trong vùng có 6 nhóm và 24 loại đất.
Phổ biến ở đây là các nhóm đất đỏ vàng, mùn vàng đỏ trên núi và đất mùn trên
núi cao. Các nhóm đất còn lại: đất đèn, đất phù sa, đất dốc tụ thung lũng chiếm
diện tích rất nhỏ so với diện tích đất tự nhiên của vùng.
- 21 -
Nhìn chung đất đai trên địa bàn vùng Tây Bắc còn tơng đối tốt, thích hợp với
nhiều loại cây trồng lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả tạo cho tỉnh có lợi
thế về tập đoàn cây trồng phong phú. Song, do tỉnh có địa hình cao dốc, lại nằm
trong vùng ma nhiều, lợng ma tập trung, trong khi độ che phủ của thảm thực vật
thấp, nên đất đai bị xói mòn, rửa trôi mạnh. Vì vậy cần phải có biện pháp hữu hiệu
để đẩy nhanh tiến độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trờng, bảo vệ đất
Hiện trạng sử dụng đất
stt Đơn vị
hành chính
Tổng
diện tích
(ha)
Diện tích đã sử dụng
Đất
nông
nghiệp
Đất lâm
nghiệp
Đất
chuyên

dùng
Đất ở
Đất cha
sử dụng
và sông
suối
núi đá
1 Toàn quốc
32924061 9345346 11575429 1532843 443178 10027265
2
Tây Bắc
3563700 407400 1037000 58500 15500 2045258
3 Lai Châu
1691924 150544 511565 8849 3923 1017043
4 Hoà Bình
466253 66759 194308 27364 5807 172015
5 Sơn La
1405500 190100 331100 22300 5800 856200
Từ bảng số liệu cho thấy đất cha sử dụng và sông suối chiếm 55.4% tổng
diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp chiếm 32,2% đất tự nhiên, thực trạng sử
dụng đất đó là do hiện nay đất của các hộ nông dân đang chiếm dụng là hợp pháp
hay không hợp pháp. Ngành địa chính hiện nay cũng bất cập trớc yêu cầu này, tỷ lệ
đất đồi núi đợc giao cấp giấy chứng nhận còn thấp; đất hoang hóa mênh mông
không làm gì, nhng sờ vào đâu cũng có chủ, cũng có ngời hiện giữ lại: nào là đất
của ông tôi để lại, nào là tôi sẽ làm (trong hoàn cảnh nơng rẫy). Tình trạng nơng
- 22 -
rẫy cũ, sản xuất manh mún xen kẽ cũng phổ biến. Nh vậy đất của một hộ mà
luôn luôn họ muốn giữ lại đó bao nhiêu không ai biết. Sự chiếm hữu không hợp
pháp hay hợp pháp đó cũng cha bao giờ đợc giải quyết. Trong 9 triệu ha (cả nớc)
đất trống đồi núi trọc hiện nay nếu phân chia theo sự chiếm hữu này thì từng loại

hình một nh chiếm giữ hợp pháp, bất hợp pháp bao nhiêu, còn lại của công cũng
phải đợc làm rõ trong giao đất giao rừng thì mới nói triển khai trồng rừng theo qui
hoạch kế hoạch đợc
Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất năm 2000 vùng Tây Bắc
Tổng
diện tích (%)
Đất nông
nghiệp
Đất lâm
nghiệp
có rừng
Đất chuyên
dụng
Đất ở
Tây Bắc 100,0 11,4 29,1 1,6 0,4
Lai Châu 100,0 8,9 30,2 0,5 0,2
Sơn La 100,0 13,5 23,6 1,6 0,4
Hoà Bình 100,0 14,3 41,7 5,9 1,2
Nguồn: Kiểm kê rừng Việt Nam năm 2000.
Theo cơ cấu hiện trạng sử dụng đất cho thấy đất lâm nghiệp trong toàn bộ
diện tích đất tự nhiên Tây Bắc chiếm tỷ trọng cao nhất, đặc biệt là Hoà Bình
41,7%, thấp nhất là Sơn La 23,6%. Nhng cả vùng đều có diện tích đất lâm nghiệp
cao so với tất cả các loại đất khác, gấp hơn hai lần đất nông nghiệp. Điều đó chứng
tỏ rừng lâm nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của ngời dân nơi đây.
2. Điều kiện kinh tế xã hội:
Dân tộc, dân số, lao động:
Dân tộc và tập quán: Trên địa bàn vùng Tây Bắc có hơn 30 dân tộc cùng
chung sống xen kẽ hoà thuận. Nhng xét về mặt địa hình có thể phân thành 3 nhóm:
Vùng thấp là nơi c trú của ngời Kinh, Thái, Mờng
Vùng giữa là các dân tộc Hà Nhì, Khơ Mú

Vùng cao là nơi c trú của cácdân tộc Hmông, Dao, Lô lô
Những năm gần đây thực hiện đờng lối đổi mới, sản xuất nông nghiệp
chuyển biến theo hớng sản xuất hàng hoá, đồng bào các dân tộc đã nhận thức rõ
hơn về vị trí, vai trò của rừng đối với sản xuất và đời sống. Nhiều dân tộc đã
chuyển từ phá rừng làm nơng trớc đây sang nhận đất để trồng rừng, làm trang trại,
trồng cây ăn quả, cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc, đời sống từng bớc đợc cải
thiện. Tuy nhiên, hiện vẫn còn một bộ phận đồng bào các dân tộc vùng cao còn
sống du canh du c nh dân tộc: HMông, Dao, La Hủ
Trên vùng cao có nhiều dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt
Nam cùng sinh sống. Mỗi dân tộc có một quá trình lịch sử hình thành và tích luỹ ý
- 23 -
thức hệ riêng nên đã hình thành những phong tục, lễ nghi, lối sống riêng khá đặc
trng. Bên cạnh những nét đẹp truyền thống trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng làng
bản, lễ hội, ca hát cần tiếp tục đợc phát huy, vẫn còn nhiều tập tục lạc hậu trong
hiếu hỷ ma chay, cới xin, kiêng kỵ gây lãng phí lớn cả tiền của và sức lao động do
vậy nó phải nhanh chóng đợc cải tiến và đổi mới cho phù hợp với sự phát triển xã
hội và nếp sống văn minh tiến bộ.
Dân số:
Dân số trung bình phân theo địa phơng từ 1995-2000
Năm
1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tây Bắc
2065,7 2112,9 2159,4 2205,5 2239,8 2287,7
Lai Châu
535,5 549,5 562,8 576,7 593,6 613,3
Sơn La
811,7 833,4 855,0 877,0 886,5 906,8
Hoà Bình
718,5 730,0 741,6 751,8 759,7 767,6
Tổng số dân tộc miền Tây Bắc 2287,7 nghìn ngời, chiếm 3% dân số cả nớc.

Tỷ lệ tăng dân số hàng năm của toàn vùng là 2,1%, trong đó cao nhất là Lai Châu
là: 3,3%, thấp nhất là Hoà Bình là:1,04%. Mật độ dân số bình quân: 63 ngời/Km
2
,
trong đó tỉnh có mật độ dân số thấp nhất toàn quốc đó là Lai Châu, cụ thể là huyện
Mờng Tè bình quân 8 ngời/km
2
.Tuy nhiên, sự thiếu đói cùng với sự tăng dân số
cao; nh cầu gỗ, lâm sản và chất đốt (tập quán sử dụng) của đồng bào các dân tộc
vùng cao đang là sức ép đối với rừng và đất trên địa bàn.
Lao động: Tổng số lao động của vùng Tây Bắc là 1.110.078 ngời chiếm
49% tổng số dân số, trong đó lao động trong ngành nông lâm ng nghiệp chiếm
77% tổng lao động. Đây là lực lợng lao động dồi dào có thể huy động tham gia xây
dựng và phát triển rừng trên địa bàn. Nếu cân đối đủ cho nông nghiệp và các ngành
khác thì hàng năm có thể huy động từ 80.000- 100.000 lao động. Song ở đây chủ
yếu là lao động giản đơn, lao động kỹ thuật vẫn thiếu nhiều.
Thực trạng phát triển kinh tế:
Từ năm 1996 đến nay tốc độ tăng trởng GDP của toàn vùng đạt bình quân
mỗi năm tăng trên 9%. Tây Bắc có cơ cấu nh sau:
-Ngành Nông lâm nghiệp chiếm 56%.
-Ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm 14%.
-Ngành kinh doanh dịch vụ chiếm 30%.
Hiện nay cơ cấu kinh tế này đang chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng GDP
của khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng GDP của
khu vực sản xuất nông lâm nghiệp. Nhng đồng bào Tây Bắc hiện nay vẫn sản xuất
theo phơng thức tự nhiên và tự cung tự cấp, chủ yếu là sản xuất thuần nông nghiệp,
ngoài ra còn một số lực lợng sống du canh d c nên không thể tổng hợp đợc.
- 24 -
Kết quả sản xuất lâm nghiệp: Với diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm
11,4% trong diện tích đất tự nhiên. Nh vậy là đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất

thấp, trong khi đó đất lâm nghiệp có rừng và đất trống đồi núi trọc chiếm gần 80%
diện tích toàn vùng. Tuy vậy sản xuất nông nghiệp lại vẫn là nguồn thu nhập chủ
yếu của các hộ gia đình ở đây (>90%). Do điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của
ngành nông nghiệp quá nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí có hạn, năng suất lao
động thấp nên thu nhập và mức sống của ngời dân vùng cao rất khó khăn.
Đời sống của hộ gia đình
Hơn 90% thu nhập của hộ gia đình là thu nhập từ trồng trọt, nếu tính ra đô
la. Mỹ thì mức cao nhất cũng mới chỉ đạt 100 USD/ngời/năm, nh ở xã Mờng Giòn;
Mờng Lựm (Sơn La) cá biệt còn những xã mức thu nhập bình quân 1 nhân
khẩu/năm chỉ đạt 40 USD, nghĩa là có 3- 4 USD/tháng/ngời. Mức thu nhập bình
quân chung của 29 xã khảo sát là 743.9 ngàn đồng/khẩu/năm, nghĩa là chỉ khoảng
62 ngàn đồng/khẩu/tháng, thấp hơn cả mức đói nghèo tính chung cho cả nớc. Đây
thực sự là vấn đề rất đáng quan tâm, nó cũng chính là hệ quả của tập quán du canh
du c- một cái vòng luẩn quẩn vẫn cha tháo gỡ đợc của vùng Tây Bắc hiện nay.
Cùng với phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đời sống của
đồng bào các dân tộc đã giảm nhiều khó khăn, bộ mặt nông thôn miền núi có
nhiều khởi sắc, số hộ đói giảm, số hộ khá giàu tăng, Bình quân thu nhập năm sau
cao hơn năm trớc. Bởi vậy đòi hỏi ở cấp tỉnh và trung ơng có những biện pháp để
khuyến khích đầu t phát triển lâm nghiệp đồng thời gián tiếp nâng cao đời sống
của ngời dân nhờ hiệu quả thu về từ rừng.
Trình độ văn hoá:
Theo kết quả điều tra khảo sát cho thấy trình độ học vấn của nhân dân các
xã ở vùng này còn rất thấp và tỷ lệ ngời mù chữ quá cao. Đặc biệt là dân tộc
HMông có đến 83,8% số chủ hộ đang ở lứa tuổi 35- 40 hiện cha biết đọc biết viết.
T
T
Chỉ tiêu Đơn
vị tính
Bình
quân

Phân theo dân tộc
HMông Thái Kinh Mờng DT khác
1 Tuổi trungbình
của chủ hộ
Tuổi 39 40 39 40 38 39
2 Trình độ văn hoá
(theo hệ 12)
Lớp 5 2 7 9 2 4
3 Tỷ lệ ngời (trong
độ tuổi) cha biết
chữ.
% 59.3 83.8 41.3 13.6 84.3 62.7
Cơ sơ hạ tầng và xã hội:
Giao thông:
- 25 -

×